Giáo trình môn Phương pháp thí nghiệm (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

50 1 0
Giáo trình môn Phương pháp thí nghiệm (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Phương pháp thí nghiệm cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về biến sinh học, lập kế hoạch và bố trí thí nghiệm; kiểm định giải thuyết. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU **** GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo định số:……/QĐ- ngày… tháng… năm… của…………………………………………………… Bạc Liêu, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giảng nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng môn học “Phương pháp thí nghiệm” cung cấp cho học viên kiến thức biến sinh học, lập kế hoạch bố trí thí nghiệm; kiểm định giải thuyết Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Bài giảng môn học sở chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề, nghề thú y, giảng dạy cho người học trước học môn học / mô đun chun mơn ngành nghề Trong mơn học gồm có chương sau: Chương 1: Biến sinh học Chương 2: Lập kế hoạch thí nghiệm Chương 3: Bố trí thí nghiệm nhân tố Chương 4: Kiểm định giả thuyết MỤC LỤC Chương 1: Biến sinh học Thống kê sinh học Các dạng biến sinh học Tổng thể mẫu 12 Các số đo vị trí mức độ phân tán 12 Chương 2: Lập kế hoạch thí nghiệm 19 Thiết kế thí nghiệm 19 Phân loại thí nghiệm 22 Một số khái niệm thiết kế thí nghiệm 41 Quy trình lập kế hoạch thí nghiệm 41 Chương Bố trí thí nghiệm nhân tố 42 Kiểu thí nghiệm hồn tồn ngẫu nhiên 54 Kiểu thí nghiệm khối ngẫu nhiên đầy đủ 54 Kiểu thí nghiệm vng La tinh 55 Chương 4:Kiểm định giả thuyết 59 Giả thiết nghiên cứu 59 Kiểm định mẫu so với quần thể 65 So sánh nhiều mẫu phân tích phương sai 66 Tài liệu tham khảo 92 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Mã mơn học: MĐ25 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Phương pháp thí nghiệm mơn học chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng, nghề Thú y; môn học bố trí giảng dạy sau mơn học sở, chun mơn nghề chương trình đào tạo - Tính chất: Mơn học Phương pháp thí nghiệm giới thiệu nội dung phương pháp bố trí thí nghiệm, thu thập, xử lý liệu, số liệu thí nghiệm chăn ni thú y Mục tiêu mơn học - Kiến thức: + Trình bày quy trình lập kế hoạch thí nghiệm + Trình bày đặc điểm, ưu nhược điểm thí nghiệm nhân tố kiểu thí nghiệm hồn tồn ngẫu nhiên, khối ngẫu nhiên đầy đủ kiểu thí nghiệm vng La tinh + Trình bày bước chạy thống kê phép kiểm định so sánh thống kê sinh học - Kỹ năng: + Lập kế hoạch thí nghiệm + Lựa chọn kiểu bố trí thí nghiệm nhân tố phù hợp với mục đích nghiên cứu + Kiểm định mẫu so với quần thể + So sánh nhiều mẫu phân tích phương sai - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động độc lập lập kế hoạch thí nghiệm, lựa chọn kiểu bố trí thí nghiệm, kiểm định so sánh nhiều mẫu phân tích phương sai + Tuân thủ quy trình lập kế hoạch thí nghiệm, lựa chọn kiểu bố trí thí nghiệm, kiểm định so sánh nhiều mẫu phân tích phương sai Chương BIẾN SINH HỌC Mã chương: 01 Giới thiệu: Chương giới thiệu sơ lược thống kê sinh học, dạng biến sinh học, tổng thể mẫu; số đo vị trí mức độ phân tán Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: - Nêu định nghĩa thống kê sinh học - Nhận dạng dạng biến sinh học - Nhận dạng mẫu tổng thể - Tính giá trị số đo vị trí mức độ phân tán Thống kê sinh học - Thống kê số liệu thu thập để phản ánh tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên, kỹ thuật.Thống kê hệ thống phương pháp sử dụng để mô tả tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên, kỹ thuật.Nói cách tổng quát thống kê hệ thống phương pháp dùng để thu thập, xử lý phân tích số tượng để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có chúng điều kiện thời gian không gian cụ thể - Thống kê sinh học khoa học ứng dụng phương pháp thống kê để giải vấn đề sinh học - Các phương pháp thống kê bao gồm: + Bố trí thí nghiệm + Thu thập liệu + Trình bày tóm tắt liệu + Từ liệu mẫu suy rộng tổng thể Các dạng biến sinh học 2.1 Giới thiệu - Trong trình thực thí nghiệm, tiến hành thu thập liệu để sau xử lý đưa kết luận Các liệu giá trị số chữ đặc trưng cho cá thể nhóm thay đổi từ cá thể qua cá thể khác Các liệu gọi biến, hay gọi biến ngẫu nhiên liệu thu kết việc chọn cách ngẫu nhiên cá thể hay nhóm cá thể tổng thể Quan sát đo lường tượng điều cho tất nghiên cứu khoa học Các tượng mà ta muốn quan sát gọi biến số, lĩnh vực nghiên cứu có biến số riêng Biến đại lượng mang giá trị khác - Có thể phân loại biến số sau: - Đối tượng nghiên cứu chăn ni vật sống, biến nêu gọi chung biến sinh học 2.2 Phân loại dạng biến sinh học 2.2.1 Biến định lượng - Là biến mà giá trị chúng biểu dạng số đo đạc Biến định lượng bao gồm: biến rời rạc biến liên tục - Biến liên tục: Là biến có số giá trị xác định nằm hai điểm cố định, chẳng hạn hai trọng lượng 15 16 có vơ số giá trị cân đo - Ví dụ: khối lượng gà 45 ngày tuổi, sản lượng sữa bò chu kỳ, tăng trọng ngày động vật, nồng độ canxi máu - Biến rời rạc: Còn gọi biến khơng liên tục Là biến có giá trị xác định, khơng có giá trị trung gian - Ví dụ: Số trứng nở ấp 12 (X = 0, 1, ,12), số heo sinh lứa đẻ, số tế bào hồng cầu đếm đĩa kính hiển vi 2.2.2 Biến định tính - Là biến mà giá trị chúng biểu dạng số thực - Ví dụ: Giới tính (cái hay đực), vật nuôi sau điều trị (sống hay chết, khỏi bệnh hay khơng khỏi bệnh), tình trạng nhiễm bệnh (có, khơng), mang thai (có, khơng) Tổng thể mẫu 3.1 Tổng thể - Một đám đông gồm nhiều cá thể chung nguồn gốc, chung nơi sinh sống, chung nguồn lợi gọi tổng thể Tổng thể tập hợp tất thành viên có đặc tính định - Đặc trưng tổng thể lớn - chí khơng hạn chế! Tổng thể đượcmiêu tả tham số tổng thể (ký hiệu chữ Hy Lạp) Trung bình quần thể = µ Phương sai quần thể = σ2 Trong suốt khoá học này, ta giả sử phân phối tần suất quần thể nghiên cứuln có phân bố chuẩn với trung bình quần thể = µ, phương sai quần thể = σ2 - Đối với phân bố chuẩn ta ln có: + 68% số quan sát nằm khoảng µ ± 1σ + 95% số quan sát nằm khoảng µ ± 2σ + 99,7% số quan sát nằm khoảng µ ± 3σ - Lấy cá thể đo biến sinh học X, biến ngẫu nhiên, định tính định lượng Tập hợp tất giá trị X gọi tổng thể (population) - Muốn hiểu biết đầy đủ biến X phải khảo sát toàn tổng thể, nhiều lý khơng thể làm Có thể khơng đủ tiền tài, vật lực, thời gian, , nên khảo sát tồn bộ, phải huỷ hoại cá thể khảo sát nên khảo sát tồn bộ, có cân nhắc mức xác thu chi phí khảo sát thấy khơng cần thiết phải khảo sát hết - Như có nhiều lý khiến người ta khảo sát phận gọi mẫu (sample) sau xử lý liệu (số liệu) đưa kết luận chung cho tổng thể Các kết luận gọi “kết luận thống kê” - Để kết luận đưa cho tổng thể mẫu phải “phản ánh” tổng thể (cịn nói mẫu phải “đại diện”, phải “điển hình” cho tổng thể .), khơng thiên phía “tốt” hay thiên phía “xấu” 3.2 Mẫu - Chúng ta chọn mẫu (dung lượng mẫu n) từ quần thể cách "ngẫu nhiên" - Ví dụ: n = 20 mẫu (■) chọn cách ngẫy nhiên từ quần thể N = 1,000 () - Mẫu chọn cách đại diện cho quần thể - cách chọn khơng có đảm bảo chọn mẫu đại diện Vì để kết có tin cậy cao cần phải có lặp lại việc rút mẫu nghiên cứu - Nghiên cứu mẫu đại diện dễ dàng hơn, nhanh rẻ so với việc nghiên cứu quần thể (n

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan