Giáo trình môn Nguyên lý thống kê (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

77 6 0
Giáo trình môn Nguyên lý thống kê (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Nguyên lý thống kê (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu có nội dung gồm 4 chương. Chương 1: Quá trình nghiên cứu thống kê; Chương 2: Phân tổ và trình bày số liệu thống kê; Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội; Chương 4: Sự biến động của hiện tượng kinh tế - xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN: NGUN LÝ THỐNG KÊ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-KTKT ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bạc Liêu, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC Trang Bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Khái niệm thống kê, đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học Vai trò, nhiệm vụ thống kê học 2.1 Vai trò thống kê học 2.2 Nhiệm vụ thống kê học Một số khái niệm thường dùng thống kê 3.1 Tổng thể thống kê 3.1.1 Khái niệm: 3.1.2 Phân loại tổng thể thống kê 3.2 Đơn vị tổng thể 3.2.1 Khái niệm: 3.2.2 Đặc điểm đơn vị tổng thể: 3.3 Tiêu thức thống kê 3.3.1 Khái niệm: 3.3.2 Phân loại tiêu thức thống kê 3.4 Chỉ tiêu thống kê 3.4.1 Khái niệm: 3.4.2 Đặc điểm tiêu thống kê 3.4.3 Phân loại tiêu thống kê 3.4.4 Hình thức đơn vị đo lường: 3.5 Hệ thống tiêu thống kê CÂU HỎI Chương I QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Điều tra thống kê 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ điều tra thống kê 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa điều tra thống kê 1.1.3 Nhiệm vụ điều tra thống kê 1.2 Các loại điều tra thống kê 10 1.2.1 Điều tra thường xuyên không thường xuyên 10 1.2.2 Điều tra toàn khơng tồn 10 1.3 Các phương pháp điều tra thống kê 11 1.3.1 Phương pháp trực tiếp: 11 1.3.2 Phương pháp gián tiếp: 11 1.4 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê 12 1.4.1 Báo cáo thống kê định kỳ 12 1.4.2 Điều tra chuyên môn 12 Tổng hợp thống kê 13 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ tổng hợp thống kê 13 2.1.1 Khái niệm: 13 2.1.2 Ý nghĩa tổng hợp thống kê: 13 2.1.3 Nhiệm vụ tổng hợp thống kê: 13 2.2 Những vấn đề chủ yếu tổng hợp thống kê 13 2.2.1 Mục đích tổng hợp thống kê 13 2.2.2 Nội dung tổng hợp thống kê 13 2.2.3 Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp 13 2.2.4 Phương pháp tổng hợp 14 2.2.5 Tổ chức kỹ thuật tổng hợp thống kê 14 Phân tích dự báo thống kê 14 3.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích dự báo thống kê 14 3.1.1 Khái niệm phân tích thống kê 14 3.1.2 Ý nghĩa phân tích dự báo thống kê 14 3.1.3 Nhiệm vụ phân tích thống kê 14 3.2 Những vấn đề chủ yếu phân tích dự báo thống kê 15 3.2.1 Lựa chọn, đánh giá tài liệu 15 3.2.2 Xác định phương pháp, tiêu phân tích 15 3.2.3 So sánh, đối chiếu tiêu 15 3.2.4 Dự đoán mức độ tương lai tượng 15 3.2.5 Rút kết luận, đề xuất kiến nghị 15 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 16 Chương II PHÂN TỔ VÀ TRÌNH BÀY SỐ LIỆU THỐNG KÊ 18 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tổ thống kê 18 1.1 Khái niệm 18 1.2 Ý nghĩa phân tổ thống kê 19 1.3 Nhiệm vụ phân tổ thống kê 19 Các bước phân tổ thống kê 19 2.1 Xác định tiêu thức phân tổ 19 2.2 Xác định số tổ cần thiết 20 2.2.1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: 20 2.2.1 Phân tổ theo tiêu thức số lượng: có trường hợp 20 2.3 Xác định tiêu giải thích 23 2.3.1 Khái niệm: 23 2.3.2.Tác dụng tiêu giải thích 23 Bảng thống kê đồ thị thống kê 23 3.1 Bảng thống kê: 23 3.1.1 Cấu thành bảng thống kê 24 3.1.2 Phân loại bảng thống kê 24 3.1.3 Những yêu cầu bảng thống kê 25 3.2 Đồ thị thống kê 26 3.2.1 Khái niệm: 26 3.2.2 Đặc điểm đồ thị thống kê 27 3.2.3 Quy tắc xây dựng đồ thị thống kê: 27 3.2.4 Các loại đồ thị thống kê 27 3.2.5 Những yêu cầu việc xây dựng đồ thị thống kế 27 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 28 Chương III CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 31 Số tuyệt đối thống kê 31 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa số tuyệt đối 31 1.1.1 Khái niệm số tuyệt đối 31 1.1.2 Đặc điểm số tuyệt đối 31 1.1.3 Ý nghĩa số tuyệt đối 31 1.2 Các loại số tuyệt đối 32 1.2.1 Số tuyệt đối thời kỳ 32 1.2.2 Số tuyệt đối thời điểm 32 Số tương đối thống kê 32 2.1 Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm số tương đối 32 2.1.1 Khái niệm số tương đối 32 2.1.2 Ý nghĩa số tương đối 32 2.1.3 Đặc điểm số tương đối 32 2.2 Các loại số tương đối 33 2.2.1 Số tương đối động thái 33 2.2.2 Số tương đối kế hoạch: 33 2.2.3 Số tương đối kết cấu: 34 2.2.3 Số tương đối cường độ: 35 2.2.3 Số tương đối không gian: 35 Số trung bình (số bình quân) 36 3.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm số bình quân 36 3.1.1 Khái niệm số bình quân 36 3.1.2 Ý nghĩa 36 3.1.3 Đặc điểm 36 3.2 Các loại số bình quân 37 3.2.1 Số bình quân cộng 37 3.2.2 Số bình qn điều hồ 39 3.2.2 Số bình quân nhân 40 Độ biện thiên tiêu thức 41 4.1 Ý nghĩa độ biến thiên tiêu thức 41 4.2 Các tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức 41 4.2.1 Khoảng biến thiên tiêu thức 41 4.2.2 Độ lệch tuyệt đối bình quân 42 4.2.3 Phương sai 43 4.2.4 Độ lệch chuẩn 44 4.2.5 Hệ số biến thiên 44 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 45 Chương IV SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 52 Dãy số thời gian 52 1.1 Khái niệm, ý nghĩa 52 1.1.1 Khái niệm 52 1.1.2 Ý nghĩa 52 1.2 Phân loại dãy số thời gian 53 1.2.1 Dãy số thời kỳ: 53 1.2.2 Dãy số thời điểm: 53 1.3 Các tiêu phân tích dãy số thời gian 53 1.3.1 Mức độ bình quân theo thời gian: 53 1.3.2 Lượng tăng giảm tuyệt đối 55 1.3.3 Tốc độ phát triển 56 1.3.4 Tốc độ tăng giảm 58 1.3.5 Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn 58 1.4 Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 58 1.4.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 58 1.4.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 59 Chỉ số 59 2.1 Khái niệm, ý nghĩa 59 2.1.1 Khái niệm: 59 2.1.2 Ý nghĩa số thống kê 59 2.2 Phân loại số 60 2.2.1 Phân loại số dựa vào phạm vi tính tốn 60 2.2.2 Phân loại số dựa vào tính chất tiêu nghiên cứu 60 2.2.3 Căn vào mục đích nghiên cứu 60 2.2.4 Căn thời kỳ gốc so sánh 60 2.3 Phương pháp tính số 60 2.3.1 Chỉ số cá thể 60 2.3.2 Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung) 61 2.4 Hệ thống số 65 2.4.1 Hệ thống số tổng hợp 65 2.4.2 Hệ thống số nghiên cứu biến động tiêu bình quân 66 BÀI TẬP 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng nghề “Kế tốn doanh nghiệp”, phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu; sở tham khảo số giáo trình thống kê có liên quan, tác giả biên soạn giáo trình “Nguyên lý thống kê" Giáo trình này, bao gồm vấn đề về lý thuyết thống kê, sở quan trọng cho người học tiếp cận mơn học chun mơn khác chương trình đào tạo nghề “Kế tốn doanh nghiệp”, mơn “Thống kê doanh nghiệp” Giá trình "Nguyên lý thống kê" tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên nghề “Kế tốn doanh nghiệp”, trình độ cao đẳng Nội dung giáo trình gồm mở đầu chương cụ thể sau: Bài mở đầu Những vấn đề chung thống kê học Chương I Quá trình nghiên cứu thống kê Chương II Phân tổ trình bày số liệu thống kê Chương III Các mức độ tượng kinh tế - xã hội Chương IV Sự biến động tượng kinh tế - xã hội Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, chắn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Do vậy, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc Trân trọng cảm ơn! Bạc Liêu, tháng năm 2018 Chủ biên Phạm Mạnh Cường GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Nguyên lý thuyết thống kê Mã môn học: MH10 Thời gian thực hiện: 45 (lý thuyết: 15 giờ; luyện tập: 28 kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí Mơn học nguyên lý thuyết thống kê môn học bắt buộc thuộc khối môn học sở chương trình đào tạo cao đẳng nghề "Kế tốn doanh nghiệp" Tính chất Ngun lý thống kê mơn học có tính chất tảng cho sinh viên ngành kinh tế, cung cấp kiến thức thống kê, tiêu phản ánh mức độ biến động tượng kinh tế - xã hội, làm sở cho môn học chuyên môn khác hoạt động nghề nghiệp sau doanh nghiệp II Mục tiêu môn học Sau học xong môn học này, người học có khả năng: Về kiến thức Trình bày đối tượng nghiên cứu số vấn đề chung thống kê học; phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tiêu thống kê mức độ biến động tượng kinh tế - xã hội Về kỹ Thực việc thu thập, tổng hợp, tính tốn phân tích thống kê tiêu thống kê mức độ biến động tượng kinh tế - xã hội Về lực tự chủ trách nhiệm - Có thể làm việc độc lập theo nhóm việc thu thập, tổng hợp phân tích số liệu theo yêu cầu công tác doanh nghiệp - Xác định vị trí, vai trị cơng tác thống kê, có trách nhiệm số liệu thống kê có liên quan theo yêu cầu công tác quản lý doanh nghiệp Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Nêu đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ thống kê học; - Trình bày số khái niệm thường dùng thống kê Nội dung: Khái niệm thống kê, đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.1 Khái niệm Thuật ngữ "thống kê" hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất: thống kê số quan sát, thu thập, ghi chép nhằm phản ánh tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội Nghĩa thứ hai: thống kê hệ thống phương pháp để ghi chép, thu thập phân tích số tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có tượng Thống kê học: khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp thu thập, xử lý phân tích số tượng số lớn để tìm hiểu chất tính quy luật chúng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể 1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học Thống kê học môn khoa học xã hội, đời phát triển nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Thống kê học nghiên cứu tượng trình kinh tế xã hội Bao gồm: Các tượng dân số (như số nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu, giai cấp, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, dân tộc ), tình hình biến động nhân khẩu; Tình hình phân phối dân cư theo lãnh thổ; Các tượng đời sống vật chất văn hóa nhân dân (như: mức sống vật chất, trình độ văn hóa, sức khỏe ); Các tượng sinh hoạt trị, xã hội (như: cấu tạo quan Nhà nước, đoàn thể, số người tham gia tuyển cử , mít tinh ) Khi nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội, thống kê không xét đến ảnh hưởng yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, địa lý) yếu tố kỹ thuật (phát minh sáng kiến, cải tiến công cụ, áp dụng kỹ thuật mới) Mọi tượng kinh tế - xã hội có hai mặt lượng chất tách rời Mặt lượng tượng giúp thấy tượng mức độ Mặt chất tượng giúp phân biệt tượng với tượng khác Mặt chất tượng kinh tế xã hội không tồn độc lập mà biểu qua lượng với cách thức xử lý mặt lượng cách khoa học Do đó, thống kê nghiên cứu mặt lượng gắn với mặt chất tượng kinh tế xã hội Để phản ánh chất quy luật phát triển tượng, số thống kê phải tập hợp, thu thập số lớn tượng phạm vi rộng lớn lặp lặp lại Có loại trừ yếu tố ngẫu nhiên, khơng ổn định để tìm chất, tính quy luật q trình vận động tượng Đối tượng nghiên cứu thống kê học tồn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Như vậy: đối tượng nghiên cứu thống kê học mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Vai trò, nhiệm vụ thống kê học 2.1 Vai trò thống kê học Thống kê học công cụ quan trọng để quản lý vĩ mơ kinh tế - xã hội có vai trị cung cấp thơng tin thống kê trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ quan Nhà nước việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngắn dài hạn Bên cạnh số thống kê sở quan trọng để kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch, chiến lược sách 2.2 Nhiệm vụ thống kê học - Xây dựng hệ thống tiêu thông kê nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho phân tích dự đốn - Tổ chức điều tra thu nhập tổng hợp số liệu tượng kinh tế xã hội số lớn thời gian địa điểm cụ thể - Vận dụng phương pháp toán học để tổng hợp, xử lý, tính tốn, phân tích tiêu thống kê nhằm nêu nên chất tính quy luật tượng - Cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý quan, đơn vị Một số khái niệm thường dùng thống kê 3.1 Tổng thể thống kê 3.1.1 Khái niệm: Tổng thể thống kê (còn gọi tổng thể chung) tập hợp đơn vị cá biệt (hay phần tử) thuộc tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập phân tích mặt lượng chúng theo hay số tiêu thức Ví dụ: Dân số Việt Nam vào thời điểm tổng thể thống kê Xác định tổng thể xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà tổng thể xác định có khác Từ ví dụ tính tốc độ phát triển liên hồn Ta có: t2 = y2/y1 = 2410/2080 = 1,159 lần hay 115,9% t3 = y3/y2 = 2800/2410 = 1,162 lần hay 116,2% t4 = y4/y3 = 3030/2800 = 1,082 lần hay 108,2% t5 = y5/y4 = 3500/3030 = 1,155 lần hay 115,5% 1.3.3.2 Tốc độ phát triển định gốc (Ti) : Phản ánh tốc độ xu hướng biến động tượng khoảng thời gian dài Ti = yi y hay Ti = i x100 y1 y1 (với i = 2,3, ,n) Ti: tốc độ phát triển định gốc thời gian i với thời gian đầu dãy số biểu số lần phần trăm Từ ví dụ tính tốc độ phát triển định gốc Ta có: T2 = y2/y1 = 2410 / 2080 = 1,159 lần hay 115,9% T3 = y3/y1 = 2800 / 2080 = 1,346 lần hay 134,6% T4 = y4/y1 = 3030 / 2080 = 1,457 lần hay 145,7% T5 = y5/y1 = 3500 / 2080 = 1,683 lần hay 168,3% * Mối quan hệ tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc: - Tích tốc độ phát triển liên hoàn = Tốc độ phát triển định gốc t2 x t3 x x tn = Tn hay ∏tn = Tn Từ ví dụ tao có: T5 = 1,159x1,162x1,082x1,155 = 1,683 lần hay 168,3% Thương tốc độ phát triển định gốc thời gian i với tốc độ phát triển định gốc thời gian i-1 tốc độ phát triển liên hồn hai thời gian đó, tức là: Ti = ti Ti −1 (i = 2,3, ,n) 1.3.3.3 Tốc độ phát triển bình quân: phản ánh mức độ đại diện tốc độ phát triển liên hoàn t= n −1 t2t3 tn = n −1 Tn = 57 n −1 yn y1 Từ ví dụ tao có: t = 5−1 3500 2080 = 1,683 = 1,139 hay 113,9% Tốc độ phát triển bình quân hàng năm sản lượng lúa = 1,139 lần hay 113,9% 1.3.4 Tốc độ tăng giảm Chỉ tiêu phản ánh qua thời gian tượng tăng giảm lần phần trăm Tùy theo mục đích, tính tốc độ tăng giảm sau: 1.3.4.1 Tốc độ tăng giảm liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng giảm thời gian i so với thời gian i-1 = i y i −1 = y i − y i −1 = t i − ( ti – 100% t tính %) y i −1 1.3.4.2 Tốc độ tăng giảm định gốc: phản ánh tốc độ tăng giảm thời gian i so với gian đầu dãy số Ai = i y − y1 = i = Ti − ( Ti – 100% T tính %) y1 y1 1.3.4.3 Tốc độ tăng giảm bình quân: phản ánh tốc độ tăng giảm đại diện cho tốc độ tăng giảm liên hoàn a = t − (hay a = t % − 100 %) 1.3.5 Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn Chỉ tiêu phản ánh 1% tăng (giảm) tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn tương ứng với trị số tuyệt đối gi = i % = i i yi −1 x100 = yi −1 100 Từ ví dụ tao có: g2 = y1/100 = 2080/100 = 20,8 tức 1% tăng lên năm 2017 so với năm 2016 tương ứng 20,8 1.4 Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 1.4.1 Dự đốn dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân Phương pháp dựa sở nhận định mức độ dãy số biến động với lượng tăng (giảm) tuyệt đối gần đặn nhau, mức độ dự đốn xác định công thức: 58 𝑦̂𝑛+𝑙 = 𝑦𝑛 + 𝜕̅ 𝑙 Trong đó: 𝑦̂𝑛+𝑙 : mức độ dự đốn thời gian (n + l) l: tầm xa dự đoán yn: mức độ cuối dãy số thời gian 𝜕̅: lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn 1.4.2 Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình quân Phương pháp áp dụng tốc độ phát triển liên hồn xấp xỉ Mức độ dự đốn xác định cơng thức: 𝑦̂𝑛+𝑙 = 𝑦𝑛 𝑡𝑙̅ Trong đó: 𝑦̂𝑛+𝑙 : mức độ dự đốn thời gian (n + l) l: tầm xa dự đoán yn: mức độ cuối dãy số thời gian 𝑡̅: tốc độ phát triển bình quân Chỉ số 2.1 Khái niệm, ý nghĩa 2.1.1 Khái niệm: Chỉ số thống kê tiêu tương đối biểu quan hệ so sánh mức độ tượng kinh tế - xã hội Chỉ số tính cách so sánh hai mức độ tượng hai thời gian không gian khác nhau, nhằm nêu lên biến động tượng qua thời gian không gian qua kỳ kế hoạch 2.1.2 Ý nghĩa số thống kê - Nghiên cứu biến động mức độ tượng qua thời gian (biến động giá cả, giá thành, suất lao động, khối lượng sản phẩm, diện tích gieo trồng, ) Các số tính theo mục đích thường gọi số phát triển - So sánh chênh lệch mức độ tượng qua không gian (chênh lệch giá cả, lượng hàng hoá tiêu thụ hai thị trường, hai địa phương, hai khu vực, ) Các số tính theo mục đích thường gọi số khơng gian - Xác định nhiệm vụ kế hoạch đánh giá kết thực kế hoạch tiêu kinh tế - xã hội Các số thường gọi số kế hoạch - Phân tích mức độ ảnh hưởng xác định vai trị đóng góp nhân tố khác biến động chung tượng phức tạp (ví dụ: Xác định xem biến động nhân tố suất lao động số lượng công nhân ảnh hưởng đến mức độ tăng giảm kết sản xuất công 59 nhân tạo ra) Thực chất phân tích mối liên hệ yếu tố nguyên nhân với tính tốn ảnh hưởng yếu tố nguyên nhân đến tiêu kết 2.2 Phân loại số 2.2.1 Phân loại số dựa vào phạm vi tính tốn - Chỉ số cá thể: phản ánh biến động phần tử, đơn vị cá biệt tổng thể Ví dụ: số giá mặt hàng, số lượng hàng hóa tiêu thụ mặt hàng, - Chỉ số chung: phản ánh biến động tất phần tử, đơn vị thuộc tổng thể tượng phức tạp Ví dụ: số giá tất mặt hàng bán lẻ thị trường, số suất lao động tồn cơng nhân doanh nghiệp sản xuất, 2.2.2 Phân loại số dựa vào tính chất tiêu nghiên cứu - Chỉ số tiêu chất lượng: phản ánh biến động tiêu như: giá cả, giá thành, tiền lương, xuất lao động, - Chỉ số tiêu số lượng: phản ánh biến động tiêu như: lượng hàng hóa tiêu thụ, lượng sản phẩm sản xuất, số lượng công nhân, 2.2.3 Căn vào mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu theo thời gian: số phát triển - Nghiên cứu theo không gian: số không gian 2.2.4 Căn thời kỳ gốc so sánh - Chỉ số liên hoàn - Chỉ số định gốc 2.3 Phương pháp tính số 2.3.1 Chỉ số cá thể Chỉ số cá thể tiêu tương đối biểu biến động phần tử, đơn vị cá biệt tổng thể phức tạp Ví dụ: a) Chỉ số giá bán loại mặt hàng: i p = p1 p0 Trong đó: p1, p0 - Giá bán kỳ báo cáo kỳ gốc b) Chỉ số khối lượng hàng hoá tiêu thụ mặt hàng: i q = q1 q0 Trong đó: q1, q0 - Lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ báo cáo kỳ gốc 60 Ví dụ: Có tài liệu giá lượng hàng hóa tiêu thụ DN thương mại sau: Tên hàng A B C Đơn vị tính Cái Kg m Đơn giá bán (1.000đ) Kỳ gốc 5,0 1,2 2,0 Kỳ báo cáo 4,5 1,0 2,0 Lượng hàng hóa tiêu thụ Kỳ gốc 2.000 5.000 1.000 Kỳ báo cáo 2.500 5.300 1.200 Yêu cầu: Hãy tính số giá mặt hàng Chỉ số cá thể nghiên cứu theo thời gian, không gian theo kế hoạch Thực chất số cá thể số tương đối động thái (nghiên cứu biến động theo thời gian), số tương đối không gian (nghiên cứu biến động theo không gian) số tương đối kế hoạch (nghiên cứu biến động thực tế so với kế hoạch) Do tính tốn đơn giản áp dụng thuận tiện Hạn chế số cá thể nghiên cứu biến động riêng phần tử, đơn vị cá biệt tổng thể, không cho phép ta nghiên cứu biến động chung nhiều phần tử, nhiều đơn vị tổng thể gồm phần tử, đơn vị trực tiếp cộng với để so sánh Ví dụ, cửa hàng tiêu thụ loại mặt hàng: Vải (tính mét); dầu gội đầu (tính lọ) xà phịng (tính kg) Chỉ số cá thể cho phép tính tốn tốc độ phát triển riêng mặt hàng đó, khơng cho phép cộng trực tiếp mặt hàng lại với để so sánh nhằm xác định tốc độ phát triển chung loại mặt hàng chúng có giá trị sử dụng có đơn vị tính khác 2.3.2 Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung) Chỉ số tổng hợp tiêu tương đối phản ánh biến động nhân tố (như nói lượng biến) tượng kinh tế - xã hội phức tạp Các nhân tố khác lại cố định thời kỳ gọi quyền số Quyền số chọn kỳ khác (kỳ gốc, kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch kỳ thích hợp) tuỳ theo mục đích nghiên cứu Thời kỳ quyền số có ảnh hưởng định đến trị số khả tính tốn số Do việc chọn thời kỳ quyền số tuỳ thuộc vào yêu cầu nghiên cứu điều kiện số liệu cụ thể Dưới trình bày cơng thức tính số tổng hợp theo hình thức lựa chọn thời kỳ quyền số khác ví dụ nghiên cứu tượng có yếu tố: Giá lượng hàng hoá tiêu thụ (trong quan hệ giá tiêu chất lượng, cịn lượng hàng hố tiêu thụ tiêu số lượng) 2.3.2.1 Chỉ số tổng hợp giá 61 a) Chỉ số tổng hợp giá theo thời gian - Nếu chọn quyền số lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc, số tổng hợp giá có dạng sau: I p = p1q p0 q - Nếu chọn quyền số lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ báo cáo, số tổng hợp giá có dạng sau: I p = p1q1 p q1 Ví dụ có số liệu hai loại hàng hoá tiêu thụ thị trường sau: 62 Giá (nghìn đồng) Lượng hàng tiêu thụ (Kg) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu A X 20 30 Y Loại hàng Chỉ số giá đơn ip Chỉ số lượng hàng iq 5=1:2 6=4:3 10 12 1,5 1,20 30 20 2,0 0,67 Từ số liệu bảng ta có: - Áp dụng cơng thức I p = Ip = có: 30  10 +  30 = 1, 688 168,8% 20  10 +  30 - Áp dụng công thức I p = Ip = p1q p0 q 30  12 +  20 = 20  12 +  20 p1q1 p q1 có: 1, 625 162,5% 2.3.2.2 Chỉ số bình quân Chỉ số bình quân dạng biến đổi số tổng hợp, cơng thức tính trình bày dạng số bình qn Có hai loại số bình qn: 2.3.3.1 Chỉ số bình quân số học gia quyền - dạng biến đổi từ số số tổng hợp có quyền số cố định thời kỳ gốc - Chỉ số tổng hợp giá có quyền số lượng hàng tiêu thụ cố định thời kỳ gốc Ip = p1q = p q  p1 p0q i p p q p0 = p q p q - Chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hoá có quyền số cố định thời kỳ gốc: Iq = p0q1 = p0q  q1 p 0q i q p0q q0 = p0q p0q Trong đó: i p = p1 p0 i q = q1 q0 ; số cá thể giá lượng hàng hoá 63 tiêu thụ Ở đây, số cá thể đóng vai trị lượng biến p0q0 quyền số số tổng hợp cố định thời kỳ gốc Từ số liệu bảng ta có: - Áp dụng cơng thức ta có số giá: Ip = 1,5  200 +  120 = 1, 688 168,8% 200 + 120 - Áp dụng cơng thức ta có số lượng hàng hoá tiêu thụ: Iq = 1,2  200 + 0,67  120 = 1, 000 100,0% 200 + 120 2.3.3.2 Chỉ số bình quân điều hoà gia quyền - dạng biến đổi từ số số tổng hợp có quyền số cố định thời kỳ báo cáo Chỉ số tổng hợp giá có quyền số lượng hàng hố tiêu thụ cố định thời kỳ báo cáo: Ip = p1 q = p q p1 q p1 q = p  p1 q  p q ip p1 - Chỉ số tổng hợp lượng hàng hố tiêu thụ có quyền số giá cố định thời kỳ báo cáo: Iq = p1 q = p1 q p1 q p1 q = q  p q  p1 q iq q1 Trong số cá thể ip iq đóng vai trị lượng biến p1q1 quyền số số bình quân chung Từ số liệu bảng ta có: - Áp dụng cơng thức ta có số giá: Ip = 320 + 160 320 160 + 1,5 2,0 = 1, 636 163,6% - Áp dụng cơng thức ta có số lượng hàng hoá: Iq = 320 + 160 320 160 + 1,2 2,0 = 0, 963 96,3% Các số bình quân áp dụng trường hợp có tài liệu số cá thể đặc biệt có ý nghĩa tiếp tục biến đổi quyền số số dạng "tỷ trọng giá trị loại hàng hố"để sử dụng thuận lợi tỷ trọng tính tốn trường hợp cần thiết dùng tỷ trọng tương 64 ứng để thay 2.4 Hệ thống số Hệ thống số dãy số có liên hệ với nhau, hợp thành đẳng thức định Có nhiều loại hệ thống số, thực tế công tác thống kê thường gặp hai loại: hệ thống số tổng hợp hệ thống số nghiên cứu biến động tiêu bình quân 2.4.1 Hệ thống số tổng hợp Trở lại số liệu bảng 2.1, lấy tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ kỳ báo cáo (p1q1) chia cho tổng giá trị hàng hoá kỳ gốc (p0q0) ta số giá trị (Ipq) Nghiên cứu mối quan hệ số giá trị với số giá (Ip) số lượng hàng hố tiêu thụ (Iq), ta có: Chỉ số Chỉ = giá trị giá Ipq = số Chỉ số lượng hoá  hàng tiêu thụ Ip p1q1 p1q1 p q1 =  p q p q1 p q  Iq ; ; Hệ thống số tổng hợp dùng để phân tích ảnh hưởng nhân tố cấu thành tượng phức tạp, cho ta thông tin biến động tượng theo tác động nhân tố cấu thành Vì vậy, hệ thống cịn dùng cho nhiều quan hệ khác, chẳng hạn: Số sản Năng suất lao Số phẩm sản = động  công xuất cơng nhân nhân Giá thành Giá thành bình Số sản toàn sản = quân sản  phẩm sản phẩm phẩm xuất v.v, Hệ thống sử dụng phân tích mức độ hồn thành kế hoạch doanh nghiệp, vùng lãnh thổ (tỉnh, huyện, ) Chỉ số Chỉ số Chỉ số hoàn phát = nhiệm vụ  thành kế triển kế hoạch hoạch Tức là: p1q p k q k p1q =  p q p q p k q k 65 Với k - Thời kỳ kế hoạch 2.4.2 Hệ thống số nghiên cứu biến động tiêu bình quân Khi nghiên cứu biến động tiêu bình qn có số lập thành hệ thống: Chỉ số cấu thành khả biến, số cấu thành cố định số ảnh hưởng kết cấu 2.4.2.1 Chỉ số cấu thành khả biến Đó tiêu tương đối biểu quan hệ so sánh hai mức độ bình quân tượng nghiên cứu Muốn tính số này, trước hết cần tính mức độ bình qn tượng hai thời kỳ, đem so sánh hai mức độ với Cơng thức tính: Ix = x1 x1 f1 x f0 = : x0 f1 f0 Trong đó: Ix - Chỉ số cấu thành khả biến; x1 ; x - Mức độ bình quân kỳ báo cáo kỳ gốc; f1, f0 - Quyền số số bình quân kỳ báo cáo kỳ gốc Chỉ số cấu thành khả biến phản ánh biến động đồng thời hai nhân tố: Tiêu thức bình quân hố kết cấu tổng thể Do đó, số cấu thành khả biến phân tích thành hai số nhân tố: Chỉ số cấu thành cố định số ảnh hưởng kết cấu Trong phân tích thống kê số cấu thành khả biến thường dùng để biểu biến động cách tổng quát tiêu bình quân như: Biến động giá thành bình quân, biến động suất lao động bình quân, biến động suất thu hoạch bình quân, v.v 2.4.2.2 Chỉ số cấu thành cố định Đó tiêu tương đối nêu lên ảnh hưởng biến động riêng tiêu thức bình qn hố biến động tiêu bình quân Trong số kết cấu tổng thể cố định kỳ định Nếu số cấu thành cố định tính theo kết cấu tổng thể kỳ báo cáo: Ix = x1 f1 x f1 : f1 f1 sau giản ước ta có: I x = x1 f1 x f1 Trong đó: Ix - Chỉ số cấu thành cố định; x1 ; x - f1 f1 Lượng biến kỳ báo cáo kỳ gốc tiêu bình quân; - Kết cấu tổng thể kỳ báo cáo 66 Chỉ số cấu thành cố định dùng để phân tích chất lượng công tác sản xuất, quản lý kinh tế, như: Đánh giá ảnh hưởng biến động thân yếu tố giá thành sản phẩm biến động giá thành bình quân, đánh giá ảnh hưởng biến động thân yếu tố tiền lương biến động tiền lương bình quân, 2.4.2.3 Chỉ số ảnh hưởng kết cấu Đó tiêu tương đối phân tích ảnh hưởng biến động kết cấu tổng thể biến động tiêu bình qn Trong số này, tiêu thức bình qn hố cố định kỳ định Nếu cố định tiêu thức bình qn hố kỳ gốc số ảnh hưởng kết cấu có dạng: I f / f = x f1 x f0 : f1 f0 Trong đó: I f / f - Chỉ số cấu thành kết cấu; x - Lượng biến kỳ gốc tiêu bình quân; f1 f0 ; f1 f0 - Kết cấu tổng thể kỳ báo cáo kỳ gốc Chỉ số ảnh hưởng kết cấu thường dùng để phân tích ảnh hưởng nhân tố kết cấu biến động tiêu bình quân như: Thay đổi kết cấu sản phẩm loại có giá thành khác thay đổi giá thành bình quân, thay đổi kết cấu cơng nhân có mức lương khác thay đổi tiền lương bình quân, BÀI TẬP Bài Trong báo cáo tổng kết địa phương K có đoạn viết: “Dân số năm báo cáo (ngày 1-4) có 236.050 người, mật độ dân số 500 người/1Km2, nhân nông nghiệp chiếm 80,4% dân số Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 70,2 tỷ, chiếm 18,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Đầu tư xây dựng so với năm trước tăng 16% Số học sinh nhập học lớp 300 học sinh, tăng 7% so với năm trước Yêu cầu: cho biết số liệu số nào: số tuyệt đối, tương đối hay bình quân? Bài Có số liệu sau địa phương năm 2019: Tổng giá trị thu nhập địa bàn đạt 812 tỷ 803 triệu đồng, đạt 109,6% nghị Hội đồng nhân dân đề ra, tăng 26,03% so với kỳ năm 2019 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xây dựng đạt 57%, tỷ trọng thương mại, dịch vụ đạt 33,5%, nông nghiệp cịn 9,5% Sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn thời tiết, tình hình sản xuất nơng nghiệp thủy sản trì, đảm bảo gieo cấy hết diện tích kịp thời vụ Tổng diện tích gieo trồng năm 601,7 ha, 67 diện tích gieo trồng lúa năm 316 ha, chiếm 52,51 % diện tích gieo trồng năm, suất lúa năm đạt 213,4 tạ/ha; tổng sản ượng thóc năm 2791 Giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 40 tỷ 500 triệu đồng, tăng 31,51% so với nghị đề Yêu cầu: số tuyệt đối, tương đối, số bình quân Bài Có số liệu sau địa phương: Tên trồng, gia súc Đơn vị tính Thực tế năm trước kg 55.000 3.200 - Sản lượng lúa - Số đầu lợn Năm báo cáo Số kế hoạch Số thực 60.000 58.500 3.800 3.650 Yêu cầu: Hãy tính số tương đối động thái, số tương đối nhiệm vụ kế hoạch số tương đối hoàn thành kế hoạch địa phương Bài Có tình hình doanh thu cơng ty sau: XN Thực tế năm 2009 A B 32 45 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Kế hoạch Thực tế 44 46 58 65 Yêu cầu tính: Số tương đối động thái XN tồn cơng ty Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch XN tồn cơng ty Số tương đối hồn thành kế hoạch XN tồn cơng ty Bài Năm báo cảo địa phương A có kết lúa sau: Địa phương Diện tích thu hoạch (ha) Năng suất thu hoạch (Ta/ha) Sản lượng thu hoạch (Tạ) X Y Z 150 120 115 42,0 39,5 37,0 6.300 4.740 4.255 Yêu cầu: Hãy tính suất thu hoạch lúa bình quân (tạ/ha) chung cho toàn địa phương A năm báo cáo phương pháp tính bình qn số học gia truyền phương pháp bình qn điều hồ gia quyền Bài Có tài liệu diện tích tỉnh X qua năm (2010 - 2014) sau: 68 Năm Diện tích lúa (ha) 2010 27.575 2011 27.770 2012 27.940 2013 28.594 2014 28.880 Yêu cầu: tính tiêu phân tích dãy số Bài Có bảng thống kê tổng giá trị thu nhập địa phương giai đoạn 20015 - 2020 sau: Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Giá trị thu nhập (triệu đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (triệu đồng) Liên hoàn Định gốc Tốc độ phát triển (%) Liên hoàn Định gốc Tốc độ tăng (giảm) (%) Liên hoàn Định gốc Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) (Triệu dồng) 3000 10 130 3,9 2500 200 Yêu cầu tính: Số liệu thiếu điền vào chỗ trống Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân Tốc độ phát triển bình quân Tốc độ tăng giảm bình quân Giá trị thu nhập bình qn năm Bài Có số liệu đầu lợn địa phương vào thời điểm điều tra thống kê năm sau: 69 Ngày 01/1 Chỉ tiêu Số đầu lợn tháng tuổi 220 (nghìn con) 01/4 1/7 217 01/10 203 222 u cầu: Hãy tính số đầu lợn bình qn năm địa phương Bài Có tài liệu sau doanh thu công ty: Năm Doanh thu (Tỷ đồng) 2012 2013 2014 2015 2016 100 120 110 175 200 Yêu cầu tính: Các tiêu phân tích dãy số doanh thu cơng ty Dự đốn doanh thu cơng ty năm Bài 10 Có tài liệu suất lao động cơng nhân XN sau: Phân xưởng Năng suất lao động công nhân (cái) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 50 60 45 55 Số công nhân (người) Kỳ gốc 60 80 Kỳ nghiên cứu 90 95 A B Yêu cầu: Tính suất lao động bình qun kỳ gốc, kỳ nghiên cứu Dùng phương pháp số để phân tích biến động suất lao động bình qn cơng nhân xí nghiệp ảnh hưởng suất lao động kết cấu cơng nhân Bài 11 Có tài liệu cơng ty sau: Xí nghiệp A B Tiền lương công nhân (1.000 đồng) Kỳ nghiên Kỳ gốc cứu 13.200 14.600 14.400 15.750 Số công nhân (người) Kỳ gốc 50 130 Yêu cầu: Tính số cá thể tiền lương, số nhân viên Tính số chung tiền lương, số nhân viên 70 Kỳ nghiên cứu 60 145 Dùng phương pháp số để phân tích biến động tiền lương bình qn cơng nhân ảnh hưởng tiền lương kết cấu công nhân Dùng phương pháp số để phân tích biến động tổng tiền lương ảnh hường tiền lương bình qn số lượng cơng nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Hải (2018), Giáo trình Nguyên lý thống kê Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động Phạm Ngọc Kiểm, Nguyễn Cơng Nhự (2012), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Hồng Vân (2013), Giáo trình lý thuyết thống kê phân tích dự báo, NXB Tài Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Hà Nội Trần Văn Thắng (2015), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 71 ... đào tạo trình độ cao đẳng nghề ? ?Kế tốn doanh nghiệp? ??, phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu; sở tham khảo số giáo trình thống kê có... nghiệp? ??, mơn ? ?Thống kê doanh nghiệp? ?? Giá trình "Nguyên lý thống kê" tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên nghề ? ?Kế tốn doanh nghiệp? ??, trình độ cao đẳng Nội dung giáo trình gồm mở... tổ thống kê - Phân tổ thống kê phương pháp sử dụng tổng hợp tài liệu điều tra thống kê - Tài liệu kết phân tổ thống kê sở tính tốn tiêu phân tích thống kê – thực giai đoạn phân tích thống kê -

Ngày đăng: 25/12/2022, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan