1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình mô đun Chẩn đoán và điều trị học (Ngành: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

84 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 783,37 KB

Nội dung

Giáo trình môn học “Chẩn đoán và điều trị học” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về chẩn đoán và biện pháp điều trị bệnh trên vật nuôi. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ HỌC NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học “Chẩn đốn điều trị học” cung cấp cho học viên kiến thức chẩn đoán biện pháp điều trị bệnh vật ni Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Giáo trình mơn học thứ 10 chương trình đào tạo cao đẳng nghề Thú y Mơn học gồm có chương sau: Chương 1: Khám chẩn đoán bệnh Chương 2: Trình tự chẩn đốn bệnh Chương 3: Các phương pháp chẩn đốn bệnh Chương 4: Khám tồn thân Chương 5: Khám chi tiết máy (cơ quan) Chương 6: Nguyên tắc điều trị Chương 7: Phương pháp điều trị Chương 8: Liệu pháp điều trị …………., ngày……tháng……năm 2019 MỤC LỤC Bài mở đầu Đại cương chẩn đoán điều trị bệnh thú y Khái niệm bệnh Đại cương điều trị bệnh Các phương pháp điều trị 12 Phân loại điều trị 13 Truyền máu tiếp dung dịch 14 Điều trị kích thích phi đặc hiệu 15 Chương 1: Khám chẩn đoán bệnh 16 Tầm quan trọng cơng tác khám bệnh chẩn đốn 16 Các phương pháp khám bệnh 16 Từ khám bệnh tới chẩn đoán 18 Bệnh án 18 Chương 2: Trình tự khám bệnh 22 Khái niệm triệu chứng thu thập triệu chứng 22 Đánh giá, phân loại triệu chứng 23 Hội chứng 23 Chẩn đoán 24 Tiên lượng 25 Xác định quan, phận bệnh 25 Chương Các phương pháp chẩn đoán bệnh 27 Các phương pháp lâm sàng 27 Các phương pháp cận lâm sàng 29 2.1 Nhận định hình thái 29 2.2 Nhận định tổn thương, giải phẫu bệnh học 30 2.3 Tìm tác nhân gây bệnh 30 2.4 Thăm dò chức 30 Chương Khám toàn thân 31 Hỏi bệnh 31 Khám bệnh 32 2.1 Khám niêm mạc 32 2.2 Khám lông 33 2.3 Khám da 34 2.4 Kiểm tra thân nhiệt 37 2.5 Khám hạch lâm ba 40 Chương Khám chi tiết máy 45 Khám máy tiêu hóa 45 Khám máy hô hấp 57 Khám máy tim mạch 67 Khám máy tiết niệu 70 Khám máy vận động 73 Chương Nguyên tắc điều trị 74 Nguyên tắc sinh lý 75 Chủ động tích cực 75 Điều trị tổng hợp 75 Điều trị cá thể 75 Chương Phương pháp điều trị 76 Điều trị triệu chứng 77 Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh 77 Điều trị theo chế sinh bệnh 77 Chương Liệu pháp điều trị 79 Dùng thuốc 79 Thức ăn 80 Vật lý 80 Kích thích khơng đặc hiệu 84 Tài liệu tham khảo 86 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Chẩn đốn điều trị học Mã mơn học: MH10 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn học sở chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề thú y Mơn học bố trí giảng dạy sau môn Giải phẫu sinh lý, Dược lý thú y, Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi trước môn học/mô đun chun mơn nghề - Tính chất: Chẩn đốn điều trị học mơn học sở, có kết hợp lý thuyết thực hành, sở kiến thức cho nhiều mơn học/mơ đun phịng trị bệnh cho vật nuôi Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Nhận biết khái niệm, ngun tắc, phương pháp trình tự chẩn đốn học thú y; + Mô tả nội dung đại cương, chẩn đoán bệnh học, phương pháp khám điều trị bệnh cho vật nuôi - Kỹ năng: Thực việc khám, chẩn đoán điều trị bệnh quan tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp, tiết niệu, thần kinh…cho vật nuôi đạt hiệu cao - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động học tập nghiên cứu; đảm bảo tính chuyên cần, trách nhiệm an toàn học tập; + Tuân thủ tuyệt đối qui định Luật Thú y sử dụng thuốc phòng trị bệnh cho vật ni góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng, giữ gìn vệ sinh mơi trường Nội dung mơ đun: Bài mở đầu ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THÚ Y Mã bài: 01 Giới thiệu: Bài giới thiệu thời kỳ bệnh, đại cương điều trị bệnh, phương pháp điều trị bệnh, phân loại điều trị, truyền máu tiếp dung dịch Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Trình bày thời kỳ bệnh, nguyên tắc điều trị bệnh phương pháp điều trị bệnh cho vật nuôi; - Thực phương pháp điều trị bệnh cho vật ni hiệu an tồn; - Xác định phương pháp hướng điều trị phù hợp với tình trạng bệnh lý Nội dung chính: Khái niệm bệnh 1.1 Bệnh Bệnh thay đổi lượng chất hoạt động sống thể tổn thương cấu trúc rối loạn chức năng, gây tác hại từ môi trường từ bên thể 1.2 Các thời kỳ bệnh 1.2.1 Thời kỳ ủ bệnh Khơng có biểu lâm sàng ngày biện pháp đại, nhiều bệnh chẩn đốn từ thời kỳ Nhiều bệnh cấp tính tác nhân q mạnh, khơng có thời kỳ (chết bỏng, điện giật, máu lớn, bệnh thể cấp tính, ) 1.2.2 Thời kỳ khởi phát Xuất số triệu chứng (khó chẩn đốn xác) Ở thời kỳ xét nghiệm có vai trị lớn 1.2.3 Thời kỳ toàn phát Xuất triệu chứng đầy đủ điển hình Tuy nhiên có thể khơng điển hình 1.2.4 Thời kỳ kết thúc Có thể khác tuỳ bệnh, tuỳ cá thể (khỏi, chết, di chứng, trở thành mạn tính) Tuy nhiên, nhiều bệnh nhiều thể bệnh thiếu hay hai thời kỳ Ví dụ: bỏng tồn thân, điện giật khơng có thời kỳ ủ bệnh Đại cương điều trị bệnh 2.1 Khái niệm điều trị học Khái niệm điều trị học có liên quan mật thiết với hiểu biết người ngun nhân chế sinh bệnh Chính vậy, khái niệm khác, khái niệm điều trị thay đổi qua giai đoạn phát triển khác lịch sử loài người Ở thời kỳ mông muội: với khả tư hiểu biết người với giới tự nhiên hạn chế, người ta cho vạn vật đấng thần linh, siêu nhiên tạo Do đó, bệnh tật trừng phạt đấng thần linh, quấy phá, ám ảnh ma tà, quỷ qi Chính vậy, quan niệm điều trị thời kỳ tế lễ, cúng khấn cầu xin đấng thần linh nhờ đấng thần linh xua đuổi tà ma để ban cho khỏi bệnh Đây quan niệm tâm sai lầm vật tượng tự nhiên bệnh Quan niệm tồn số thôn vùng miền núi, phận dân cư xó hội văn minh Đến thời kỳ văn minh cổ đại: người biết sản xuất sử dụng công cụ lao động kim loại, từ với trực quan người Trung Quốc cổ đại cho rằng: Vạn vật tự nhiên cấu thành nguyên tố (kim, mộc, thuỷ, hoả thổ) Các mối quan hệ nằm mối tương sinh tương khắc ràng buộc lẫn tồn Bệnh tật cân mối quan hệ Từ người ta cho điều trị lập lại mối cân yếu tố cách kích thích mặt yếu (bổ) áp chế mặt mạnh (tả) Ở thời kỳ đại: Khi trình độ khoa học có bước phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực, người có hiểu biết ngày sâu sắc bệnh nguyên học sinh bệnh học quan niệm điều trị chuẩn xác khoa học Và từ người ta đưa khái niệm điều trị học có tính khoa học Điều trị học môn học nhằm áp dụng phương pháp chữa bệnh tốt nhất, an toàn tác động thể bệnh để làm cho thể mắc bệnh nhanh chóng hồi phục trở lại bình thường mang lại sức khoẻ khả làm việc, như: + Dùng thuốc (như dùng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn, bổ sung canxi, phospho vitamin D bệnh mềm xương cịi xương, ) + Dùng hố chất (như dùng xanh methylen điều trị trúng độc HCN, dùng Na2SO4 MgSO4 tẩy rửa ruột bệnh viêm ruột hay chướng cỏ, tắc nghẽn sách) + Dùng lý liệu pháp (như dùng ánh sáng, dùng nhiệt, dùng nước, dung dòng điện, ) + Điều tiết ăn uống hộ lý tốt (như bệnh xeton huyết phải giảm thức ăn chứa nhiều protein, lipit tăng thức ăn thô xanh, bệnh viêm ruột ỉa chảy phải giảm thức ăn xanh chứa nhiều nước thức ăn tanh, ) 2.2 Những nguyên tắc điều trị bệnh 2.2.1 Nguyên tắc sinh lý + Điều chỉnh phần thức ăn (ví dụ: chứng xeton huyết phải tăng lượng gluxit giảm lượng protein, lipid phần thức ăn; bệnh viêm ruột ỉa chảy phải giảm phần thức ăn xanh nhiều nước thức ăn tanh, ) + Tạo điều kiện tiểu khí hậu thích hợp (ví dụ: bệnh cảm nóng, cảm nắng phải để gia súc nơi thống mát) + Giảm bớt kích thích ngoại cảnh (ví dụ: bệnh uốn ván, chó dại phải tránh ánh sáng, nước, kích thích tác động mạnh) + Tìm biện pháp để tăng sức đề kháng thể, tăng cường bảo vệ da niêm mạc (bằng dùng vitamin A, vitamin C), tăng cường thực bào bạch cầu, tăng hình thành kháng thể, tăng giải độc gan thận, 2.2.2 Nguyên tắc chủ động tích cực Theo nguyên tắc đòi hỏi người thầy thuốc phải thấm nhuần phương châm “chữa bệnh cứu hoả” Tức phải: + Khám bệnh sớm + Chẩn đoán bệnh nhanh + Điều trị kịp thời + Điều trị liên tục đủ liệu trình + Chủ động ngăn ngừa diễn biến bệnh theo chiều hướng khác (Ví dụ: bệnh chướng cỏ dẫn tới tăng áp lực xoang bụng chèn ép phổi làm cho gia súc ngạt thở mà chết Do vậy, trình điều trị cần theo dõi tiến triển trình lên men sinh cỏ + Kết hợp biện pháp điều trị để thu hiệu điều trị cao Ví dụ: bệnh viêm phổi bê, nghé dùng biện pháp điều trị sau: - Dùng kháng sinh tiêm bắp kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực thuốc điều trị triệu chứng - Dùng kháng sinh kết hợp với Novocain nồng độ 0,25- 0,5% phong bế hạch Trong phương pháp phương pháp phong bế có hiệu điều trị hiệu kinh tế cao Do ta nên chọn phương pháp điều trị thứ hai 2.2.3 Nguyên tắc điều trị tổng hợp Cơ thể khối thống chịu đạo hệ thần kinh Do vậy, khí quan thể bị bệnh ảnh hưởng đến toàn thân Cho nên công tác điều trị muốn thu hiệu cao không dùng loại thuốc, biện pháp, điều trị cục thể bệnh mà phải dùng nhiều loại thuốc, nhiều biện pháp, điều trị tồn thân Ví dụ: bệnh viêm ruột ỉa chảy nhiễm khuẩn gia súc Ngoài việc dùng thuốc diệt vi khuẩn phải dùng thuốc nâng cao sức đề kháng, trợ sức, trợ lực, bổ sung chất điện giải cho thể kết hợp với chăm sóc hộ lý tốt Trong bệnh bội thực cỏ, biện pháp dùng thuốc làm tăng nhu động cỏ cịn phải dùng thuốc làm nhóo thức ăn cỏ, trợ sức, trợ lực tăng cường giải độc cho thể phải làm tốt khâu hộ lý chăm sóc (cụ thể: để gia súc tư đầu cao thấp, xoa bóp vùng cỏ thường xuyên) 2.2.4 Nguyên tắc điều trị theo cá thể Cùng loại kích thích bệnh nguyên, thể biểu bệnh lý có khác (sự khác phản ứng thể bảo vệ, loại hình thần kinh vật có khác nhau) Do điều trị cần phải ý tới trạng thái bệnh để đưa phác đồ điều trị thích hợp, tránh trường hợp dùng loại thuốc cho loại bệnh, loại thuốc cho tất loại bệnh khác mà không qua khám bệnh, tránh trường hợp nghe bệnh kê đơn Sử dụng thuốc phương pháp điều trị nào, trước hết phải ý đến vấn đề an toàn (trước hết phải khơng có hại) Từ lâu đời phương châm hàng đầu tiến hành điều trị Tất nhiên điều trị xảy biến chứng tác dụng phụ không mong muốn, phải lường trước phải hạn chế xuất chúng mức tối đa cho phép phải có chuẩn bị đối phó chúng xuất Mỗi tiến hành điều trị cho bệnh nào, phải có cân nhắc kỹ lưỡng Cho thuốc phải dựa sở chẩn đốn bệnh xác tồn diện, phân biệt bệnh bệnh phụ, nguyên nhân triệu chứng, thể bệnh biến chứng, địa hoàn cảnh bệnh Điều làm tốt hay không tuỳ thuộc vào độ chuyên môn người thầy thuốc, kiến thức bệnh học, kinh nghiệm hành nghề người Chất lượng điều trị phụ thuộc phần lớn vào độ xác chẩn đoán, theo dõi sát người thực y lệnh khả đánh giá tiên lượng bệnh thầy thuốc Ví dụ: Trong bệnh bội thực cỏ thuốc có tác dụng làm tăng nhu động cỏ mạnh pilocarpin, gia súc có chửa khơng dùng (vì gây sẩy thai) Cho nên, để không gây sẩy thai vật khỏi bệnh người bác sĩ phải trực tiếp khám bệnh đưa phác đồ điều trị thích hợp Các phương pháp điều trị 3.1 Điều trị thuốc - Thuốc lấy nguyên liệu từ thảo mộc - Thuốc sản xuất từ hoá chất - Thuốc lấy nguyên liệu từ động vật - Thuốc có nguồn gốc hormon - Thuốc có nguồn gốc từ nấm - Các vitamin 3.2 Điều trị vật lý Điều trị vật lý chuyên khoa y học dùng yếu tố vật lý để phòng chữa bệnh Các phương pháp xuất lâu đời Vận động thể lực dạng Yoga, võ thuật, khí cơng có từ sớm, từ 4000 đến 5000 năm Châm cứu có trước cơng ngun tới 2000 năm Người Ai Cập cổ xưa dùng cách "phơi nắng" "ngâm bùn" sông Nil để chữa bệnh Người Hy Lạp cổ xưa ưa chuộng thể dục thể thao, phòng chữa bệnh Các phương pháp nhiệt nước thịnh hành kỷ đầu công nguyên 10 Các yếu tố ảnh hưởng tới mạch đập: chế độ làm việc, trời nóng bức, ăn no, giống, tính biệt Mạch đập tim đập, tần số mạch đập có lúc khơng phải tần số tim đập Ví dụ trường hợp tính chất tiếng tim thay đổi, nghe lần đập phụ bắt mạch không thấy lần đập phụ nhẹ Tần số tim đập thường lớn tần số mạch đập Mạch đập liên quan chặt chẽ với hoạt động phổi vật khoẻ, tần số mạch đập tần số hơ hấp tỷ lệ với Ví dụ: ngựa khoẻ, tỷ lệ tần số hô hấp tần số mạch đập 1/3 (14/42), có 1/4, 1/5 Nhưng tỷ lệ thay đổi nhiều dấu hiệu bệnh lý Chẳng hạn ngựa bị viêm phổi, tỷ lệ 1/1 Mạch đập nhanh: tim đập nhanh Các nguyên nhân làm tim đập nhanh Do sốt cao: loại độc tố sinh lúc sốt ảnh hưởng đến nốt Keith- flack, tác động lên quan thụ cảm tim Thân nhiệt tăng 10C, tần số tim tăng - 10 lần Các bệnh truyền nhiễm cấp tính, chứng viêm cấp Khi bị suy tim: Lực đập tim yếu, lần tim đập đẩy máu ít, nên tim phải đập nhanh để cung cấp đủ lượng máu cho thể dẫn đến tần số mạch tăng Các trường hợp thiếu máu cấp tính, mãn tính, huyết áp hạ, viêm tim, viêm bao tim, bệnh van tim; bệnh gây đau đớn kịch liệt, thần kinh bị kích thích, trúng độc, giãn dày, ruột, tắc ruột, viêm ruột, lồng xoắn ruột Dây thần kinh mê tẩu bị tê liệt: tác dụng thuốc atropin, viêm não Các nguyên nhân làm tim đập nhanh, từ làm tần số mạch đập tăng lên Tần số mạch giảm: mạch đập chậm so với bình thường Nguyên nhân: Dây thần kinh mê tẩu bị hưng phấn: bệnh làm tăng áp lực sọ não (ứ máu não, thuỷ thũng, viêm màng não), trúng độc Mạch tăng dây thần kinh mê tẩu hưng phấn tiêm atropin hết Viêm thận cấp, huyết áp tăng Tính dẫn truyền hưng phấn tim giảm Trường hợp tiêm atropin khơng có tác dụng CÂU HỎI LÝ THUYẾT Trình bày phương pháp nghe nhu động cỏ? Cách kiểm tra chất chứa cỏ? Phương pháp khám tổ ong? Phương pháp chọc dò xoang bụng? Phương pháp sinh thiết gan? Kiểm tra màu sắc nước tiểu? Các phương pháp xét nghiệm nước tiểu? Trình bày tượng tim đập động? Các tiếng tim bệnh lý? Thế mạch đập vị trí kiểm tra, phương pháp bắt mạch? Tĩnh mạch đập dương tính, âm tính, đập động?Huyết áp gì, cách đo huyết áp 70 động mạch? Các phương pháp kiểm tra chức tim? Tần số hô hấp gì, cách kiểm tra? Các thể thở rối loạn hô hấp? Kiểm tra nước mũi, Kiểm tra ho? Khám ngực cách nhìn sờ nắn? Xác định gõ vùng phổi trâu bò, ngựa? Các âm bệnh lý có gõ nghe phổi? Chọc dị xoang ngực, hóa nghiệm dịch chọc dò? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Trình bày cách kiểm tra chất chứa cỏ BÀI TẬP THỰC HÀNH Thực thao tác khám máy tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, tiết niệu vận động gia súc, gia cầm + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực thao tác khám máy tiêu hóa, hơ hấp, tim mạch, tiết niệu vận động gia súc, gia cầm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Thực trình tự khám máy tiêu hóa, hơ hấp, tim mạch, tiết niệu vận động gia súc, gia cầm Ghi nhớ: - Phương pháp nghe nhu động cỏ; - Cách kiểm tra chất chứa cỏ; - Phương pháp khám tổ ong; - Phương pháp chọc dò xoang bụng; - Kiểm tra màu sắc nước tiểu; - Các phương pháp xét nghiệm nước tiểu 71 Chương NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Mã chương: 07 Giới thiệu: Bài giới thiệu nguyên tắc điều trị bệnh vật ni, có ngun tắc chính: ngun tắc sinh lý, nguyên tắc chủ động tích cực, nguyên tắc điều trị tổng hợp nguyên tắc điều trị cá thể Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Nắm vững nguyên tắc điều trị bệnh vật nuôi - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh cho vật nuôi cụ thể, hiệu Nội dung chính: Điều trị học đại kế thừa nghiệp nhà y học lỗi lạc (Bôtkin, Pavlop, ) Dựa quan điểm “Cơ thể khối thống nhất, hoàn chỉnh, luôn liên hệ chặt chẽ với ngoại cảnh chịu đạo thần kinh trung ương” Với tiến không ngừng sinh học, y học, dược học, điều trị học luôn thay đổi phương pháp kỹ thuật Tuy vậy, có nguyên tắc không thay đổi luôn mà người thầy thuốc phải nắm vững Những nguyên tắc gồm: Nguyên tắc sinh lý Chúng ta thấy hoạt động thể chịu đạo hệ thần kinh với mục đích để thích nghi với ngoại cảnh ln ln thay đổi, nâng cao sức chống đỡ với bệnh nguyên mà ta gọi chung phản xạ bảo hộ thể (đó tượng thực bào, q trình sinh tế bào, mơ bào mới, hình thành miễn dịch, giải độc, ) Do vậy, theo nguyên tắc tức phải tạo cho thể bệnh thích nghi hoàn cảnh thuận lợi để nâng cao sức chống đỡ bệnh nguyên, cụ thể: + Điều chỉnh phần thức ăn (ví dụ: chứng xeton huyết phải tăng lượng gluxit giảm lượng protein, lipid phần thức ăn; bệnh viêm ruột ỉa chảy phải giảm phần thức ăn xanh nhiều nước thức ăn tanh, ) + Tạo điều kiện tiểu khí hậu thích hợp (ví dụ: bệnh cảm nóng, cảm nắng phải để gia súc nơi thoáng mát) + Giảm bớt kích thích ngoại cảnh (ví dụ: bệnh uốn ván, chó dại phải tránh ánh sáng, nước, kích thích tác động mạnh) + Tìm biện pháp để tăng sức đề kháng thể, tăng cường bảo vệ da niêm mạc (bằng dùng vitamin A, vitamin C), tăng cường thực bào bạch cầu, tăng hình thành kháng thể, tăng giải độc gan thận, Chủ động tích cực Theo nguyên tắc đòi hỏi người thầy thuốc phải thấm nhuần phương châm “chữa bệnh cứu hoả” Tức phải: + Khám bệnh sớm 72 + Chẩn đoán bệnh nhanh + Điều trị kịp thời + Điều trị liên tục đủ liệu trình + Chủ động ngăn ngừa diễn biến bệnh theo chiều hướng khác (Ví dụ: bệnh chướng cỏ dẫn tới tăng áp lực xoang bụng chèn ép phổi làm cho gia súc ngạt thở mà chết Do vậy, trình điều trị cần theo dõi tiến triển trình lên men sinh cỏ + Kết hợp biện pháp điều trị để thu hiệu điều trị cao Ví dụ: bệnh viêm phổi bê, nghé dùng biện pháp điều trị sau: - Dùng kháng sinh tiêm bắp kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực thuốc điều trị triệu chứng - Dùng kháng sinh kết hợp với Novocain nồng độ 0,25- 0,5% phong bế hạch Trong phương pháp phương pháp phong bế có hiệu điều trị hiệu kinh tế cao Do ta nên chọn phương pháp điều trị thứ hai Điều trị tổng hợp Cơ thể khối thống chịu đạo hệ thần kinh Do vậy, khí quan thể bị bệnh ảnh hưởng đến toàn thân Cho nên công tác điều trị muốn thu hiệu cao không dùng loại thuốc, biện pháp, điều trị cục thể bệnh mà phải dùng nhiều loại thuốc, nhiều biện pháp, điều trị tồn thân Ví dụ: bệnh viêm ruột ỉa chảy nhiễm khuẩn gia súc Ngoài việc dùng thuốc diệt vi khuẩn phải dùng thuốc nâng cao sức đề kháng, trợ sức, trợ lực, bổ sung chất điện giải cho thể kết hợp với chăm sóc hộ lý tốt Trong bệnh bội thực cỏ, biện pháp dùng thuốc làm tăng nhu động cỏ cịn phải dùng thuốc làm nhóo thức ăn cỏ, trợ sức, trợ lực tăng cường giải độc cho thể phải làm tốt khâu hộ lý chăm sóc (cụ thể: để gia súc tư đầu cao thấp, xoa bóp vùng cỏ thường xuyên) Điều trị cá thể Cùng loại kích thích bệnh nguyên, thể biểu bệnh lý có khác (sự khác phản ứng thể bảo vệ, loại hình thần kinh vật có khác nhau) Do điều trị cần phải ý tới trạng thái bệnh để đưa phác đồ điều trị thích hợp, tránh trường hợp dùng loại thuốc cho loại bệnh, loại thuốc cho tất loại bệnh khác mà không qua khám bệnh, tránh trường hợp nghe bệnh kê đơn Sử dụng thuốc phương pháp điều trị nào, trước hết phải ý đến vấn đề an tồn (trước hết phải khơng có hại) Từ lâu đời phương châm hàng đầu tiến hành điều trị Tất nhiên điều trị đơi xảy biến chứng tác dụng phụ không mong muốn, phải lường trước phải hạn chế xuất chúng mức tối đa cho phép phải có chuẩn bị đối phó chúng xuất 73 Mỗi tiến hành điều trị cho bệnh nào, phải có cân nhắc kỹ lưỡng Cho thuốc phải dựa sở chẩn đốn bệnh xác tồn diện, phân biệt bệnh bệnh phụ, nguyên nhân triệu chứng, thể bệnh biến chứng, địa hoàn cảnh bệnh Điều làm tốt hay không tuỳ thuộc vào độ chuyên môn người thầy thuốc, kiến thức bệnh học, kinh nghiệm hành nghề người Chất lượng điều trị phụ thuộc phần lớn vào độ xác chẩn đốn, theo dõi sát người thực y lệnh khả đánh giá tiên lượng bệnh thầy thuốc Ví dụ: Trong bệnh bội thực cỏ thuốc có tác dụng làm tăng nhu động cỏ mạnh pilocarpin, gia súc có chửa khơng dùng (vì gây sẩy thai) Cho nên, để không gây sẩy thai vật khỏi bệnh người bác sĩ phải trực tiếp khám bệnh đưa phác đồ điều trị thích hợp Tóm lại theo nguyên tắc này, người ta đưa định chống định dùng thuốc, liều lượng thuốc cho loại, cá thể, tuổi gia súc, Nhằm mục đích tạo điều kiện cho bệnh nhanh chóng trở lại khỏe mạnh bình thường khơng gây tác hại cho thể CÂU HỎI LÝ THUYẾT Trình bày nguyên tắc sinh lý điều trị? Trình bày nguyên tắc chủ động tích cực điều trị? Trình bày nguyên tắc điều trị tổng hợp điều trị? Trình bày nguyên tắc điều trị cá thể điều trị? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Trình bày nguyên nguyên tắc điều trị bệnh vật nuôi Ghi nhớ: - Nguyên tắc sinh lý điều trị; - Nguyên tắc chủ động tích cực điều trị; - Nguyên tắc điều trị cá thể điều trị 74 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Mã chương: 08 Giới thiệu: Bài giới thiệu phương pháp điều trị bệnh vật nuôi dựa theo triệu chứng, điều trị theo chế sinh bệnh, điều trị theo nguyên nhân gây bệnh vật nuôi Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Nêu phương pháp điều trị bệnh - Chọn phương pháp điều trị thích hợp, hiệu Nội dung chính: Điều trị triệu chứng Loại điều trị hay sử dụng, thú y Vì đối tượng bệnh gia súc, chủ bệnh súc không quan tâm theo dõi sát gia súc nên việc chẩn đoán bệnh từ đầu khó Do vậy, để hạn chế tiến triển bệnh nâng cao sức đề kháng vật thời gian tìm nguyên nhân gây bệnh, người ta phải điều trị theo triệu chứng lâm sàng thể vật Ví dụ: gia súc có triệu chứng phù, mà triệu chứng nhiều nguyên nhân: bệnh viêm thận, bệnh tim, bệnh ký sinh trùng đường máu, bệnh sán gan, suy dinh dưỡng Do vậy, thời gian xác định nguyên nhân chính, người ta dùng thuốc lợi tiểu, giảm phù thuốc trợ lực, thuốc nâng cao sức đề kháng cho thể Khi xác định rõ nguyên nhân dùng thuốc điều trị đặc hiệu nguyên nhân Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh Loại điều trị thu hiệu điều trị hiệu kinh tế cao Bởi xác định cách xác nguyên nhân gây bệnh, từ dùng thuốc điều trị đặc hiệu ngun nhân bệnh Ví dụ: Khi xác định gia súc bị trúng độc sắn (HCN), dùng xanh methylen 0,1% tiêm để giải độc Ví dụ: Khi xác định vật nuôi mắc bệnh tụ huyết trùng, dùng Streptomycin kanamycin để điều trị Điều trị theo chế sinh bệnh Đây loại điều trị nhằm cắt đứt hay nhiều giai đoạn gây bệnh bệnh để đối phó với tiến triển bệnh theo hướng khác Ví dụ: Trong bệnh viêm phế quản phổi (quá trình viêm làm cho phổi bị sung huyết tiết nhiều dịch viêm đọng lại lịng phế quản gây trở ngại q trình hơ hấp dẫn đến gia súc khó thở, nước mũi chảy nhiều, ho) Do vậy, điều trị việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn dùng thuốc giảm ho giảm dịch thấm xuất để tránh tượng viêm lan rộng Trong bệnh chướng cỏ: Vi khuẩn làm thức ăn lên men - sinh 75 thải theo đường (Thấm vào máu, trình ợ hơi, theo phân ngồi) Nếu đường bị cản trở, đồng thời vi khuẩn cỏ hoạt động mạnh làm trình sinh nhanh dẫn đến cỏ chướng tăng áp lực xoang bụng, hậu làm cho vật thở khó ngạt thở Do vậy, trình điều trị phải hạn chế hoạt động vi khuẩn cỏ, loại trừ thức ăn lên men sinh cỏ, phục hồi lại đường thoát CÂU HỎI LÝ THUYẾT Trình bày phương pháp điều trị theo triệu chứng? Trình bày phương pháp điều trị theo chế sinh bệnh? Trình bày phương pháp điều trị theo nguyên nhân bệnh? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: giải thích chế sinh bệnh để từ có phương điều trị bệnh thích hợp với tình bệnh cụ thể Ghi nhớ: - Phương pháp điều trị theo triệu chứng; - Phương pháp điều trị theo nguyên nhân bệnh 76 Chương LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ Mã chương: 09 Giới thiệu: Bài giới thiệu phương pháp điều trị bệnh vật nuôi: sử dụng thuốc, thức ăn, liệu pháp vật lý liệu pháp kích thích khơng đặc hiệu Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Trình bày liệu pháp điều trị - Lựa chọn liệu pháp điều trị phù hợp để mang lại hiệu cao Nội dung chính: Dùng thuốc 1.1 Thuốc lấy nguyên liệu từ thảo mộc Từ lâu đời, nhân dân thầy thuốc biết sử dụng thành phần từ cỏ để chữa bệnh Người ta dùng cây, rễ cây, thân cây, vỏ cây, nụ hoa để làm thuốc chữa bệnh Hiện sử dụng nguồn dược liệu phong phú với trình độ khoa học cao hơn, người ta chiết xuất hoạt chất, phối hợp loại thảo mộc với nhau, tạo dạng bào chế thích hợp Ngay nước có công nghiệp dược phẩm phát triển có xu hướng trở lại sử dụng thuốc nguồn gốc thảo mộc dạng giản đơn tình hình bệnh tật cho phép 1.2 Thuốc sản xuất từ hoá chất Trong y học đại, hoá trị liệu tiến mạnh nhanh, nhờ thành tựu to lớn khoa học Xu hướng ngày phát triển cho phép sản xuất tập trung có tính chất cơng nghiệp nên sản lượng thường lớn, hoạt chất lại định dễ lượng hoá Không việc tổng hợp nhiều chất cho phép nhân nhiều chủng loại thuốc, tạo điều kiện cho phát triển nhiều loại biệt dược phù hợp với thể loại bệnh Việc bảo quản, vận chuyển loại thuốc dễ dàng thuốc thảo mộc Đối với phần lớn thuốc sản xuất với quy mơ lớn nên giá thành rẻ, góp phần đáng kể vào việc điều trị bệnh cho đại đa số 1.3 Thuốc lấy nguyên liệu từ động vật Ngay từ cổ xưa, người ta biết sử dụng cao xương, sừng hươu nai, tê giác, dùng phủ tạng số động vật để chữa bệnh Một số sản phảm động vật sử dụng sữa ong chúa, nọc ong, nọc rắn, mật gấu, tắc kè, Hướng sử dụng loại nguyên liệu nguồn gốc động vật thịnh hành y học cổ truyền - y học đại dùng số phủ tạng động vật, có xử lý theo phương pháp hoá học để chữa trị tinh chất giáp trạng, cao gan, huyết chữa uốn ván, bạch hầu, tinh chất bào thai 1.4 Thuốc có nguồn gốc hormon Hormon chất sinh học có tác dụng đặc hiệu, thể dạng nhỏ với liều lượng thấp Rất nhiều nội tiết chiết xuất từ tuyến nội tiết 77 động vật (Oestrogen, Insulin, ) tổng hợp (Corticoid) đem lại nhiều kết tốt Nhờ tổng hợp nên thuốc rẻ, tai biến ngày so với lần dùng hormon lấy từ sinh vật để chữa bệnh 1.5 Thuốc có nguồn gốc từ nấm Các thuốc kháng sinh phát minh vĩ đại người việc bảo vệ thể chống lại với vi khuẩn Nó đánh dấu giai đoạn quan trọng việc giải bệnh nhiễm khuẩn, sau Pasteur tìm vi sinh vật gây bệnh Chất kháng sinh nấm Penicillin Fleming người Anh tìm năm 1942 Từ đến nhiều thuốc kháng sinh đời Việc tìm kiếm thuốc kháng sinh có nguồn gốc vi sinh vật, tổng hợp, bán tổng hợp Sự đời kháng sinh bên cạnh tác dụng tích cực đặt nhiều vấn đề mẻ tượng kháng kháng sinh vi khuẩn, tượng dị ứng ngày hay gặp làm cho việc sử dụng phải thận trọng 1.6 Các vitamin Vitamin chất hữu cơ, có phân tử lượng thấp, thể khơng tự tổng hợp được, phần lớn phải lấy từ ngồi vào, có hoạt tính với lượng nhỏ, cần thiết cho tồn tại, chuyển hố điều hồ, phát triển, sinh sản Số lượng vitamin cần thiết tuỳ theo hoạt động tổ chức, hoạt động lại biến đổi tuỳ theo tuổi, tình trạng thần kinh trung ương, sinh hoạt, chế độ ăn trạng thái đặc biệt, trạng thái bệnh lý Các vitamin xếp thành hai nhóm lớn, tuỳ theo tính chất hồ tan chúng Có loại vitamin hồ tan dầu (như vitamin A, D, E, K, ) Có loại vitamin hồ tan nước (như vitamin B1, B2, B3, B6, ) Vitamin tham gia vào hệ thống enzim làm xúc tác cho phản ứng oxy hố khử, chuyển amin, chuyển axetyl Vitamin cịn hỗ trợ tuyến nội tiết vitamin C với tuyến thượng thận, vitamin B với hormon sinh dục Có đối lập với nội tiết tố, vitamin A với tyroxin Các loại vitamin bảo vệ thần kinh vitamin A, B1, PP, B12, Thức ăn Chăm sóc chu đáo cho loại vật nuôi Quan sát vật nuôi thường xuyên để phát biểu lạ Cho vật ni ăn thức ăn có chứa đầy đủ chất dinh dưỡng Thức ăn phải đảm bảo vệ sinh Vật lý Điều trị vật lý chuyên khoa y học dùng yếu tố vật lý để phòng chữa bệnh Các phương pháp xuất lâu đời Vận động thể lực dạng Yoga, võ thuật, khí cơng có từ sớm, từ 4000 đến 5000 năm Châm cứu có trước cơng nguyên tới 2000 năm Người Ai Cập cổ xưa dùng cách "phơi nắng" "ngâm bùn" sơng Nil để chữa bệnh Người Hy Lạp cổ xưa ưa chuộng thể dục thể thao, phòng chữa bệnh Các phương pháp nhiệt nước thịnh hành kỷ đầu công nguyên Trong nhân dân nước từ Âu sang lưu lại nhiều phương pháp lý liệu dân gian xoa bóp, chích lể, chườm nóng, đắp lạnh Những điều nói lên phương pháp vật lý góp phần vào việc giữ gìn tăng cường sức khoẻ cho người Trong trình điều trị người ta thường sử dụng yếu tố vật lý sau: ánh sáng, dòng điện, nhiệt độ, nước, , yếu tố thông qua phản xạ thần kinh làm tăng 78 cường trao đổi chất cục bộ, tăng cường tuần hoàn cục bộ, giảm đau cục bộ, làm tiêu viêm, tăng q trình hình thành mơ bào mới, làm vết thương mau lành Các phương pháp điều trị vật lý thường dùng là: 3.1 Điều trị ánh sáng Ánh sáng bao gồm tất xạ có ánh sáng mặt trời, gồm xạ "sáng" nhiều xạ không trông thấy (bức xạ tử ngoại hồng ngoại) Điều trị ánh sáng chữa bệnh, phòng bệnh, nâng cao sức khoẻ cách sử dụng ánh sáng toàn phần vài ba phần xạ ánh sáng, dạng thiên nhiên nhân tạo 3.1.1 Dùng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) 3.1.1.1 Cơ chế Trong ánh sáng mặt trời có tia tử ngoại có tác dụng chuyển dehydrocholesterol tổ chức da thành vitamin D3, từ giúp cho q trình hấp thu canxi phospho ruột tốt Ngồi ra, làm sung huyết mạch quản ngoại biên Do vậy, làm tăng cường tuần hồn máu, từ làm tăng cường q trình trao đổi chất Hơn cịn có tác dụng làm đơng vón phân hủy protein vi khuẩn Do vậy, cịn có tác dụng diệt khuẩn 3.1.1.2 Ứng dụng Ánh sáng mặt trời ứng dụng rộng rói phịng bệnh điều trị bệnh cho vật ni, như: phịng trị bệnh cịi xương, mềm xương, bệnh heo phân trắng, sát trùng chuồng trại, 3.1.1.3 Thời gian sử dụng ánh sáng Tuỳ theo mức độ phân bố ánh sáng mặt trời vùng, mùa mà thời gian sử dụng ánh sáng mặt trời khác Cụ thể nước ta, thời gian sử dụng ánh sáng từ 30 phút đến Mùa hè: Buổi sáng thời gian sử dụng ánh sáng từ sáng đến sáng Buổi chiều từ chiều đến chiều Mùa đông: Buổi sáng từ 8-11h Buổi chiều từ 1-3h 3.1.2 Dùng ánh sáng nhân tạo Người ta thường dùng ánh sáng điện thường, ánh sáng hồng ngoại ánh sáng tử ngoại 3.1.2.1 Dùng ánh sáng đèn Soluse Bóng đèn có cơng suất từ 300 -1000W, sức nóng tóc đèn lên tới 2.5002.8000C, bóng đèn có chứa azot, nitơ Do vậy, áp lực bóng đèn 1/2 atmotphe Đèn solux thường dùng phịng điều trị mang lưu động Thời gian khoảng cách chiếu sáng: Mỗi lần chiếu từ 25-40 phút, ngày chiếu 1-2 79 lần, đèn để cách da vật nuôi từ 0,5-0,7m Công dụng: Do có tập chung ánh sáng vào cục nên làm cho da nơi bị chiếu có tượng sung huyết, tăng cường tuần hồn cục Do có tác dụng tiêu viêm, giảm đau vật nuôi Ứng dụng: Thường dùng để điều trị bệnh (viêm cơ, áp xe, viêm khớp, viêm phổi, ) 3.1.2.2 Dùng ánh sáng đèn hồng ngoại Ánh sáng hồng ngoại phát đốt nóng dây may xo lị sưởi điện, may xo nóng đỏ nhiệt độ lên tới 300-7000C Tác dụng: Như ánh sáng điện thường có độ chiếu sâu Do vậy, thường dùng để điều trị vết thương sâu thể Khoảng cách thời gian chiếu sáng: Đèn để cách mặt da khoảng 0,5- 0,7m, lần chiếu từ 20 - 40 phút 3.1.2.3 Dùng ánh sáng đèn tử ngoại Tia tử ngoại phát từ bóng đèn làm thạch anh, bóng đèn có chứa khí Ar (Acgơn) thuỷ ngân Nơi thuỷ ngân có áp suất 1/1000 atmotphe Cơ chế: Khi có dịng điện chạy qua khí Ar sinh tượng điện ly phóng điện bắn vào phân tử thuỷ ngân làm cho phần phân tử thuỷ ngân ion hố cịn phần phát ánh sáng ánh sáng gọi tia tử ngoại Tác dụng: Làm biến đổi dehydrocholesterol vitamin D3 ergosterol vitamin D2; làm đơng vón phân huỷ protein vi sinh vật Do vậy, có tác dụng sát trùng, tiêu độc Làm sung huyết gión mạch quản Do vậy, xúc tiến q trình tuần hồn trao đổi chất thể, từ làm tăng số lượng hồng cầu, bạch cầu máu, làm tăng tượng thực bào hàm lượng globulin thể Cách chiếu: Với đại gia súc, xác định hàm lượng ánh sáng cách dùng bìa dài 20cm, rộng 7cm có đục lỗ, lỗ có diện tích 1cm2 Sau đặt bìa lên thân gia súc, lấy bìa khác che lên cho hở lỗ chiếu (mỗi lỗ hở chiếu với khoảng thời gian 15 - 20 phút) đến thời gian mà mặt da đỏ lên Khoảng cách đèn thân gia súc từ 0,7-1m Với tiểu gia súc gia cầm, chiếu toàn đàn, khoảng cách đèn tiểu gia súc gia cầm 1m, thời gian chiếu từ 10-15 phút, ngày chiếu lần Những ý dùng đèn tử ngoại: + Sau chiếu xong phải để phòng điều trị thơng thống (vì chiếu đèn thường xun sinh khí O3, mà khí kích thích mạnh niêm mạc (chủ yếu niêm mạc đường hô hấp) Vì vậy, dễ gây viêm đường hơ hấp + Tia tử ngoại kích thích mạnh thần kinh thị giác tế bào gậy mắt Do vậy, thường làm ảnh hưởng đến thị giác, sử dụng đèn tử ngoại cần phải đeo kính bảo vệ mắt 3.2 Điều trị dòng điện Cơ thể người gia súc môi trường dẫn điện (do thể có 80 nước phân tử keo, tinh thể) Do vậy, điều trị người ta dùng dòng điện Phổ biến sử dụng dòng điện chiều (dòng ganvanich), dòng điện xung thấp, tần số thấp (dòng Pharadic, dòng Ledue, dòng Bernard, ) dòng cao tần (dòng d' Arsonval, dịng thân nhiệt, sóng ngắn, vi sóng, ) tĩnh điện ion khí 3.2.1 Sử dụng dịng điện chiều Qua hệ thống nắn dòng mà dòng điện xoay chiều chuyển thành dòng điện chiều với hiệu điện 60V cường độ dòng điện 6A Cách tiến hành: Dùng máy điện châm, mắc cực nơi bị viêm cực chân gia súc Thời gian dòng điện chạy qua 15 - 20 phút Sử dụng từ - lần ngày Tác dụng: Cải thiện trình trao đổi chất thể, làm hồi phục chức tế bào, dây thần kinh Do vậy, thường dùng để điều trị trường hợp bại liệt dây thần kinh Gây sung huyết nơi đặt điện cực Cho nên, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau nơi cục Chú ý: Không sử dụng cho trường hợp viêm mạn tính, viêm có mủ 3.2.2 Điều trị phương pháp điện phân Tác dụng giống dòng điện chiều, người ta dùng dung mơi hố chất Do đó, thời gian tác dụng thể kéo dài Ưu điểm: Thuốc vào chậm, thải trừ chậm, tác dụng kéo dài Nhược điểm: Không khống chế liều lượng Ứng dụng: Tuỳ theo ion hợp chất thuốc dung môi Chữa chứng suy nhược thần kinh, giảm đau (khi dung mơi có Novocain, Clorua); điều trị chứng tê liệt, giảm đau (khi dung mơi có Novocain, Salyxilat) Điều trị nhiễm trùng (khi dung mơi có kháng sinh, Ichthyol) 3.2.3 Điều trị siêu âm Siêu âm có tác dụng tổng hợp, gión mạch, giảm co thắt, giảm đau kết ma sát vi thể dao động cao tần củng cố tác dụng tăng nhiệt độ hấp thu lượng sóng siêu âm Tác dụng dinh dưỡng chuyển hoá hậu tăng cường tuần hoàn chỗ, tăng hoạt động men, thay đổi cấu trúc phân tử lớn tạo nên chất mới, có tác dụng kích thích xếp lại cấu trúc phân tử tế bào 3.2.4 Điều trị nhiệt Các phương pháp sử dụng nóng (chườm nóng, ngâm nước nóng) gây phản ứng gión mạch Tuỳ mức độ kích thích mà phản xạ có tác dụng khu trú chỗ đặt, kích thích nóng hay lan rộng phận thể theo kiểu phản xạ đứt đoạn hay lan rộng tồn thân Chườm nóng có tính chất an thần điều hoà rối loạn chức hệ thần kinh, giảm nhẹ đau co thắt Tác dụng phương pháp lạnh ngắn (chườm lạnh, ngâm nước lạnh) làm tăng hưng phấn thần kinh, phương pháp lạnh kéo dài làm lạnh tổ chức ảnh hưởng thần kinh nằm sâu Lạnh cản trở phát triển trình viêm cấp, làm giảm phù nề ngăn nhiễm khuẩn phát triển 81 3.2.5 Điều trị vận động xoa bóp Vận động biện pháp phòng bệnh điều trị, góp phần nâng cao hiệu điều trị, bao gồm: xoa bóp, vận động điều trị học Xoa bóp cách dùng động tác tay tác động thể bệnh với mục đích điều trị (ví dụ: xoa bóp vùng cỏ cỏ bị bội thực; xoa bóp nơi bị liệt thể) Vận động có ảnh hưởng sâu sắc đến tồn hoạt động thể, khơng riêng bắp mà cịn có tác dụng trì tái lập lại định nội mơi tốt (ví dụ bệnh liệt cỏ, bệnh bội thực cỏ cần phải cho gia súc vận động nhiều lần ngày) Kích thích khơng đặc hiệu Điều trị kích thích phi đặc hiệu tức người ta dùng protein lạ đưa vào thể nhằm mục đích nâng cao sức đề kháng thể, khơng có tác dụng tiêu diệt loại bệnh nguyên người ta thường dùng 4.1 Protein liệu pháp 4.1.1 Nguyên lý Khi protein vào thể, phân giải thành đoạn polypeptit, loại amino axit, loại kích thích chức phòng vệ thể Do vậy, làm tăng bạch cầu (đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính), tăng thực bào tăng q trình trao đổi chất thể Phản ứng thể tiêm protein + Phản ứng cục bộ: nơi tiêm có tượng sưng, nóng, đỏ, đau + Phản ứng toàn thân: sau tiêm thân nhiệt cao bình thường, kiểm tra máu thấy bạch cầu tăng (nhất bạch cầu đa nhân trung tính), tần số hơ hấp, tần số tim tăng, tăng huyết áp, số lần tiết tăng Hiện tượng kéo dài từ 6-10 24 giờ, thể dần trở lại bình thường 4.1.2 Ứng dụng Dùng để điều trị ổ viêm có tính chất lâu ngày (viêm khớp, viêm phế quản Cata mạn tính, ) 4.1.3 Chống định Không dùng cho gia súc mắc bệnh tim, gan, thận (vì đưa protein lạ vào xảy phản ứng dị ứng làm cho bệnh nặng thêm) 4.1.4 Loại protein dùng điều trị: lòng trắng trứng, sữa tách bơ Ví dụ: Trong thực tế người ta dùng lòng trắng trứng gà với Penicillin điều trị bệnh đóng dấu lợn cho kết tốt Liều lượng: Lợn: 25-50 ml/con/lần; trâu, bò: 70-90 ml/con/lần; chó: 10-20 ml/con/lần Liệu trình: cách 2-3 ngày tiêm lần, liệu trình 2-3 lần 4.2 Huyết liệu pháp Điều trị giống protein liệu pháp tác dụng tốt Vì ngồi protein cịn có thành phần hữu hình máu (tế bào máu) Do vậy, ngồi chức kích thích 82 đặc hiệu thể cịn kích thích quan tạo máu để sinh huyết cầu Phương pháp điều trị: người ta dùng + Dùng máu loài (máu trâu tiêm cho trâu; máu lợn tiêm cho lợn) + Dùng máu khác lồi (máu bị tiêm cho lợn; máu gà tiêm cho chó) + Dùng máu thân (Autosang) có tác dụng tiêm máu lồi khác lồi, có điểm đặc biệt máu vật ốm có độc tố vi khuẩn Vì vậy, sau tiêm thể sinh kháng thể đặc hiệu để chống lại vi khuẩn gây bệnh 4.2.1 Ứng dụng + Dùng để điều trị bệnh có tính chất cục protein liệu pháp + Phòng trị bệnh (bê viêm phổi, bê ỉa chảy, lợn phân trắng) 4.2.2 Liều lượng + Nếu dùng máu khác loài: Gia súc lớn 15-20ml; Gia súc nhỏ 1-3ml + Nếu dùng máu loài: Gia súc lớn 20-25ml; Gia súc nhỏ 3-5ml + Nếu dùng máu tự thân: Gia súc lớn 50-70ml; Gia súc nhỏ 5-10 ml 4.2.3 Liệu trình: tiêm từ 2-3 lần cách ngày tiêm lần Chú ý: Trong thực tế để chủ động sử dụng đề phịng tượng vón máu người ta dùng chất chống đông (Citrat natri 5% pha tỷ lệ 1/10 để tủ lạnh 2-3 ngày) CÂU HỎI LÝ THUYẾT Trình bày ứng dụng huyết liệu pháp điều trị bệnh cho vật nuôi? Nêu cụ thể liệu trình sử dụng? Trình bày ứng dụng protein liệu pháp điều trị bệnh cho vật ni? Nêu cụ thể liệu trình sử dụng? Giải thích ngun lý protein liệu pháp? Trình bày phương pháp điều trị vật lý? Nêu ứng dụng thực tế điều trị? Trình bày phương pháp điều trị sinh lý? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Trình bày liệu pháp điều trị, lựa chọn liệu pháp điều trị phù hợp để mang lại hiệu cao điều trị Ghi nhớ: - Các liệu pháp điều trị bệnh gia súc; - Lựa chọn liệu pháp điều trị phù hợp để mang lại hiệu cao điều trị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chẩn đoán thú y, Lê Hữu Nghị, Đại học Nơng lâm Huế, 2006 [2] Chẩn đốn bệnh khơng lây, Hồ Văn Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1979 [3] Thú y bản, Lê Hữu Nghị, Đại Học Nông lâm Huế, 2006 [4] Bài giảng Chẩn đoàn bệnh thú y, Vũ Văn Hải, Đại Học Nông lâm Huế, 2007 [5] Giáo trình Nội chẩn, Nguyễn Như Pho, Đại Học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh, 1995 [6] Triệu chứng học nội khoa, Nguyễn Xuân Huyên ctv, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, 1986 [7] Bệnh nội khoa gia súc, Hồ Văn Nam ct, NXB Nông nghiệp, 1997 [8] Bài giảng Nội khoa, Nguyễn Như Pho, Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh, 2001 [9] Chẩn đoán lâm sàng Thú y, Hồ Văn Nam ct, NXB Nông nghiệp, 1997 [10] Cơ sở sinh học thú y đại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1979 [11] Bệnh Ngoại khoa gia súc, Huỳnh Văn Kháng (1999), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [12] Francois Gaudon: Santé Pratique Animaux n°5 de Juillet 2003 [13] Moss R: clinical issues, AORN Journal 61:869, 1995 [14] Website: http://www.ykhoanet.com [15] Kohane, IS et al: Building National Electronic Medical Record Systems via the World Wide Web JAMIA 1996:3:191-207 [16] Dick, RS and Steen, EB: The Computer-Based Patient Record: An Essential Technology for Health Care National Academy Press Washington, DC 1991 [17] Chẩn đoán bệnh không lây, Hồ Văn Nam (1979), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [18] Bệnh Nội khoa gia súc, Hồ Văn Nam, Nguyễn Đào Nguyên, Nguyễn Văn Thạch (2003), ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội [19] Ký sinh trùng thú y, Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung (1983), NXB Nông nghiệp- Hà Nội 84 ... 86 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Chẩn đốn điều trị học Mã mơn học: MH10 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn học sở chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề thú y Mơn học bố trí... Giáo trình mơn học ? ?Chẩn đốn điều trị học? ?? cung cấp cho học viên kiến thức chẩn đoán biện pháp điều trị bệnh vật ni Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế. .. nhiều môn học /mô đun phịng trị bệnh cho vật ni Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Nhận biết khái niệm, nguyên tắc, phương pháp trình tự chẩn đốn học thú y; + Mơ tả nội dung đại cương, chẩn đoán

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN