Giáo trình mô đun Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu có mục tiêu giúp học viên mô tả được đời sống sinh hoạt của các loại động vật hoang dã, cách chẩn đoán phòng và trị bệnh các động vật hoang dã ở các cơ sở chăn nuôi; Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề phòng, trị bệnh trên động vật hoang dã lây lan cho người, vật nuôi khác.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun “Chăn ni động vật hoang dã” cung cấp cho học viên kiến thức kỹ thực hành chăn ni số lồi động vật hoang dã (ĐVHD) tiêu biểu Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Giáo trình mơ đun thứ 19 chương trình đào tạo cao đẳng nghề Thú y Mơn học gồm có 12 sau: Bài Tầm quan trọng mục tiêu nuôi động vật hoang dã Bài Heo rừng Bài Nhím Bài Gấu Bài Hươu Bài Hổ Bài Rắn Bài Trăn Bài Cá Sấu Bài 10 Ba Ba Bài 11 Ếch Bài 12 Dế …………., ngày……tháng……năm 2018 MỤC LỤC Table of Contents GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Bài TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỤC TIÊU NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Mã bài: 01 Nội dung chính: .2 Vị trí tầm quan trọng .2 Vai trò động vật hoang dã .2 Phân loại học .3 Những đặc tính chung ĐVHD Những lợi ích chung chăn nuôi ĐVHD Các phương pháp mục tiêu nuôi ĐVHD CÂU HỎI LÝ THUYẾT .5 Bài HEO RỪNG Mã bài: 02 Nội dung chính: .7 Đặt vấn đề Phân loại Đặc điểm sinh học heo rừng 3.1 Heo rừng Việt Nam 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình .8 3.2 Heo rừng Thái Lan 14 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình 14 3.2.2 Tập tính khả sản xuất .17 Kỹ thuật nuôi heo rừng 19 4.1 Ni dưỡng, chăm sóc quản lý heo đực giống 19 4.1.1 Vận chuyển heo đực 19 4.1.2 Nuôi cách li 19 4.2 Ni dưỡng, chăm sóc quản lý heo đực hậu bị 20 4.2.1 Nuôi dưỡng 20 4.2.2 Chăm sóc quản lý 21 4.3 Nuôi dưỡng, chăm sóc heo đực làm việc 21 4.3.1 Nuôi dưỡng 21 4.3.1.1 Nhu cầu dinh dưỡng heo đực làm việc 21 4.3.1.2 Khẩu phần ăn cho heo đực làm việc 22 4.3.2 Chăm sóc quản lý 23 4.4 Sử dụng heo đực giống 23 4.4.1 Tuổi sử dụng .23 4.4.2 Thời gian chế độ sử dụng 23 CÂU HỎI LÝ THUYẾT .24 BÀI TẬP THỰC HÀNH .24 Bài 3: NHÍM 26 Mã bài: 03 26 Nội dung chính: .26 Đặt vấn đề 26 Phân loại 26 Đặc điểm sinh học .26 3.1 Đặc điểm ngoại hình 26 3.2 Tập tính 27 Kỹ thuật nuôi 27 4.1 Chuồng nuôi 27 4.2 Chọn nhím giống 28 4.3 Thức ăn 28 4.4 Sinh sản 28 4.5 Chăm sóc ni dưỡng .29 Bệnh phòng bệnh 30 Sản phẩm - Hiệu kinh tế .30 CÂU HỎI LÝ THUYẾT .30 Bài 4: GẤU 32 Mã bài: 04 32 Nội dung chính: .32 Đặt vấn đề 32 Phân loại đặc điểm sinh học 32 2.1 Gấu ngựa 32 2.2 Gấu chó 34 2.3 Tính nết loài Gấu 35 2.4 Sự tăng trưởng gấu 36 2.5 Thời kỳ động dục gấu .36 2.6 Sinh sản gấu .37 Kỹ thuật nuôi gấu 38 3.1 Chuồng trại, dụng cụ nuôi gấu lấy mật 38 3.2 Giống gấu .38 3.3 Thức ăn, nuôi dưỡng .38 3.3.1 Thức ăn động vật 38 3.3.2 Thức ăn tinh 38 3.3.3 Rau, xanh 38 3.3.4 Thức ăn bổ sung 38 3.4 Chống rét cho gấu 39 3.5 Chống nóng cho gấu .39 3.6 Vệ sinh, phòng bệnh .39 3.7 Kinh nghiệm lấy mật .39 CÂU HỎI LÝ THUYẾT .39 Bài 5: HƯƠU SAO 41 Mã bài: 05 41 Nội dung chính: .41 Đặt vấn đề 41 Phân loại 41 Đặc điểm sinh học .42 Kỹ thuật nuôi .44 4.1 Làm chuồng nuôi hươu 44 4.2 Chuẩn bị máng ăn, máng uống 45 4.3 Chọn hươu giống .45 4.4 Chăm sóc hươu 45 4.5 Thức ăn cho hươu cách cho ăn 46 4.5.1 Các loại thức ăn nuôi hươu .46 4.6 Cách cho hươu 46 Bệnh hươu cách phòng bệnh 47 5.1 Bệnh chướng bụng đầy 47 5.1.1 Nguyên nhân .47 5.1.2 Triệu chứng 47 5.1.3 Điều trị 47 5.1.4 Phòng bệnh 48 5.2 Bệnh tiêu chảy .48 5.2.1 Nguyên nhân .48 5.2.2 Triệu chứng 48 5.2.3 Điều trị 48 5.2.4 Phòng bệnh 48 5.3 Bệnh nghẹn sách 48 5.3.1 Nguyên nhân .48 5.3.2 Triệu chứng 49 5.3.3 Điều trị 49 5.3.4 Phòng bệnh 49 5.4 Bệnh ghẻ 49 5.4.1 Nguyên nhân 49 5.4.2 Triệu chứng 49 5.4.3 Điều trị 49 5.4.4 Phòng bệnh 50 5.5 Vết thương 50 5.5.1 Nguyên nhân 50 5.5.2 Điều trị 50 5.6 Mụn loét 51 5.6.1 Nguyên nhân triệu chứng 51 5.6.2 Điều trị 51 5.7 Lở loét .51 5.7.1 Nguyên nhân 51 5.7.2 Triệu chứng 51 5.7.3 Phòng chữa bệnh 51 5.8 Cảm nóng - say nắng .52 5.8.1 Nguyên nhân 52 5.8.2 Triệu chứng 52 5.8.3 Điều trị 52 5.8.4 Phòng bệnh 52 5.9 Đau mắt 52 5.9.1 Nguyên nhân 52 5.9.2 Triệu chứng 52 5.9.3 Phòng trị 52 5.10 Bệnh móng 53 5.10.1 Nguyên nhân 53 5.10.2 Triệu chứng 53 5.10.3 Phòng chữa bệnh 53 Sản phẩm nhung 54 CÂU HỎI LÝ THUYẾT .54 Bài 6: HỔ .55 Mã bài: 06 55 Nội dung chính: .55 Đặt vấn đề 55 Phân loại 55 Đặc điểm sinh học .56 3.1 Đặc điểm 56 3.2 Môi trường sống .56 3.3 Tập tính 57 3.4 Sinh sản 57 Kỹ thuật nuôi .58 CÂU HỎI LÝ THUYẾT .58 Bài 7: RẮN 60 Mã bài: 07 60 Nội dung chính: .60 Rắn độc 60 1.1 Đặt vấn đề .60 1.2 Nội dung 60 1.2.1 Đặc điểm sinh học .60 1.2.2 Giới thiệu loài rắn độc Việt Nam .61 1.2.3 Phân biệt rắn độc với rắn không độc 69 1.2.4 Phòng sơ cứu rắn độc cắn 71 Rắn ri voi 72 2.1 Giới thiệu 72 2.2 Phân loại .72 2.3 Đặc điểm sinh học rắn ri voi 72 2.4 Kỹ thuật nuôi rắn ri voi 73 CÂU HỎI LÝ THUYẾT .73 Bài 8: TRĂN 75 Mã bài: 08 75 Nội dung chính: .75 Giới thiệu 75 Phân loại 75 Đặc điểm sinh học .75 3.1 Sự hoạt động theo khí hậu mùa 76 3.2 Sự sinh trưởng trăn 76 3.3 Sự sinh sản trăn .76 Kỹ thuật nuôi trăn 78 4.1 Chuồng nuôi 78 4.2 Chọn trăn giống 79 4.3 Chăm sóc ni dưỡng 80 4.3.1 Chăm sóc trăn ni thịt .80 4.3.2 Chăm sóc trăn sinh sản .80 4.3.3 Chăm sóc trăn nở 81 4.3.4 Phương pháp cho trăn ăn sau: 81 4.3.5 Vệ sinh chuồng trại 81 Dinh dưỡng cho trăn 81 Phòng chữa bệnh cho trăn .82 6.1 Bệnh chậm động dục 82 6.2 Bệnh cảm phổi - khí quản .82 6.3 Bệnh táo bón 83 6.4 Bệnh không tiêu 83 6.5 Bệnh ký sinh trùng đường ruột .83 6.6 Bệnh viêm ruột 83 6.7 Bệnh viêm lợi - miệng - đẹn 84 6.8 trăn kén ăn 84 6.9 Chấn thương học .84 Các sản phẩm từ nuôi trăn 84 7.1 Da trăn 84 7.2 Thịt trăn 85 7.3 Máu trăn 85 7.4 Mỡ trăn 85 7.5 Cao trăn 85 7.6 Mật trăn 86 CÂU HỎI LÝ THUYẾT .86 Bài 9: CÁ SẤU 87 Mã bài: 09 87 Nội dung chính: .87 Đặt vấn đề 87 Phân loại 87 Đặc điểm sinh học .87 Kỹ thuật nuôi .89 4.1 Chuồng nuôi 89 4.2 Chọn cá sấu giống 89 4.3 Mật độ thả cá sấu 90 4.4 Thức ăn cho cá sấu 90 4.5 Cách chăm sóc cá sấu 90 Bệnh cá sấu phòng trị bệnh 91 5.1 Bệnh thời tiết lạnh gây 91 5.2 Bệnh môi trường bẩn gây 91 5.3 Bệnh thiếu canxi .91 5.4 Bệnh viêm phổi truyền nhiễm 91 5.5 Bệnh viêm dày, viêm ruột 91 5.6 Bệnh nhiễm trùng 91 5.7 Bệnh ký sinh trùng 92 Sản phẩm hiệu kinh tế 92 CÂU HỎI LÝ THUYẾT .92 Bài 10: BA BA 93 Mã bài: 10 93 Nội dung chính: .93 Đặt vấn đề 93 Phân loại ba ba 93 2.1 Ba ba trơn: Trên mai khơng có nốt sần, phía bụng màu vàng có chấm màu nâu đen đốm hoa 93 2.2 Ba ba gai: Trên mai có nốt gai sần, sờ nháp tay, phía cuối mai nốt sần nhiều Ba ba gai thường có sơng suối miền núi phía Bắc, nhiều người cho biết, nuôi ba ba gai lớn nhanh 93 2.3 Ba ba miền Nam: (tên địa phương có nơi gọi Cù Đinh) lồi cổ có vịng gai sần Phân bố nhiều tỉnh Tây Nguyên Loài có tính .93 Đặc điểm sinh học ba ba 95 3.1 Tính ăn 95 3.2 Đặc điểm sinh trưởng .95 3.3 Đặc điểm sinh sản 95 3.4 Tập tính sống 95 3.5 Màu da hoa văn bụng 96 Kỹ thuật nuôi ba ba 98 4.1 Ao nuôi 98 4.2 Bể nuôi 98 4.3 Thả giống 98 4.4 Mật độ nuôi .98 4.5 Thức ăn 98 4.6 Quản lý, chăm sóc 99 4.7 Thu hoạch vận chuyển .99 4.8 Thiết kế bãi đẻ .99 4.9 Kỹ thuật thu trứng .100 4.10 Kỹ thuật ấp trứng 100 Những bệnh thường gặp ba ba .101 5.1 Bệnh sưng cổ 101 5.2 Bệnh nấm thủy mi 101 5.3 Bệnh ký sinh đơn bào 102 5.4 Bệnh viêm loét vi khuẩn (bệnh nhiễm trùng bệnh bã đậu) .102 CÂU HỎI LÝ THUYẾT 102 Bài 11: ẾCH .104 Mã bài: 11 104 Nội dung chính: 104 Giới thiệu 104 Phân loại 104 Đặc điểm sinh học ếch 105 3.1 Tập tính sinh sản phát triển loài ếch 105 3.2 Điều kiện môi trường sống loài ếch 105 Kỹ thuật nuôi ếch 105 4.1 Chuẩn bị ao 105 4.2 Giống mùa vụ 106 4.3 Thức ăn cho ăn 106 4.4 Chăm sóc 106 cm khơng có mùn bã hữu cơ, đất nhỏ cỡ 1cm, phơi thật khô để diệt khuẩn, phun nước để có độ ẩm 12-6% đất thơng thoáng, giữ nhiệt, giữ ẩm tốt) Đặt khay trứng vào nơi yên tĩnh để ấp Trong thời gian ấp tuyệt đối không đảo trứng, di chuyển trứng dễ bị thương phôi chết Quản lý theo dõi ấp trứng: Q trình phát triển phơi, giai đoạn cuối nhạy cảm với điều kiện mơi trường, trao đổi khí mạnh nên dễ chết Vì vậy, việc làm quan trọng thời kỳ ấp trứng giữ cho nhiệt độ ổn định Nhiệt độ thích hợp cho việc ấp trứng 30-320C, nhiệt độ thời gian ấp 45-50 ngày; nhiệt độ ấp cao 1-20C thời gian ấp rút ngắn 4-5 ngày khơng an tồn Phơi trứng bị chết nhiệt độ < 200C > 350C Vì vậy, cách 1-2 ngày lớp cát mặt bốc bị khô, cần phun nước cho ẩm trở lại bình thường Nước phun cần từ từ, tránh dội nước làm cho nhiệt độ cát ấp bị thay đổi đột ngột, phôi chết Trong q trình theo dõi ấp trứng, bới cát kiểm tra trứng, đồng thời cần có biện pháp bảo vệ không cho kiến, chuột, rắn… vào ăn trứng ba ba Baba vừa nở khoảng 15 phút phải cho vào nước Do đó, thấy trứng nở (mổ mỏ, có chỗ nứt vỏ) phải kê khay ấp trứng lên chậu, hay bể xây nước nhỏ để chúng nở tự bị xuống Nếu khơng để sẵn nước, ba ba dễ bị chết khô Những bệnh thường gặp ba ba Ba ba đối tượng đặc sản nước có giá trị kinh tế cao, sống hồ tự nhiên nuôi ao rộng, mật độ thưa bị bệnh Tuy nhiên, nuôi ao, bể nhỏ, mật độ nuôi dày, điều kiện thay nước kém, cho ăn chăm sóc, quản lý khơng kỹ thuật, ba ba dễ bị bệnh chết hàng loạt Các bệnh thường gặp gây thiệt hại cho ba ba nuôi bệnh sưng cổ, bệnh nấm thủy mi, bệnh ký sinh đơn bào bệnh viêm loét vi khuẩn 5.1 Bệnh sưng cổ Cổ ba ba bị sưng, nhiều bị nặng rụt cổ vào mai Để chữa trị bệnh cần trộn thuốc Chlorocid Sulfamid vào thức ăn ba ba cho ăn ngày liền Ngày đầu trộn 0,2g thuốc/1kg thức ăn, ngày sau giảm nửa lượng thuốc 5.2 Bệnh nấm thủy mi Khi ba ba bị bệnh, da, cổ chân xuất vùng trắng xám, có sợi nấm mềm Sau vài ngày sợi nấm phát triển thành búi trắng bơng, nhìn thấy mắt thường (khi nước nhìn rõ sơi nấm cạn) Khi ba ba bị viêm loét, nấm phát triển vết loét làm cho bệnh nặng thêm, dễ chết Bệnh có khả lây lan nhanh Để chữa bệnh, người nuôi thả viên sủi TCCA xuống ao ba ba bị bệnh với liều lượng 1g/m3 nước Trang 101 5.3 Bệnh ký sinh đơn bào Dấu hiệu bệnh tương tự bệnh nấm thủy mi Khi ký sinh đơn bào phát triển nhiều nhìn thấy rõ mắt thường, trông sợi bông, khơng quan sát kỹ kính hiển vi dễ nhầm tưởng sợi nấm thủy mi Ký sinh trùng đơn bào có dạng hình chng hình phễu lật ngược, thường ký sinh da, cổ kẽ chân ba ba Ba ba nhỏ thường dễ bị ký sinh đơn bào nhiều trưởng thành Bệnh làm cho ba ba chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho người nuôi Để chữa bệnh, người nuôi thả viên sủi TCCA xuống ao ba ba bị bệnh với liều lượng 1g/m3 nước 5.4 Bệnh viêm loét vi khuẩn (bệnh nhiễm trùng bệnh bã đậu) Bệnh thường xuất ao nuôi ba ba với mật độ dày, ao sau đưa vào nuôi 2-3 năm, đáy ao dọn vệ sinh không tốt, ao không thay nước thường xuyên Bệnh xuất quanh năm, thường tập trung vào mùa đông mùa xuân sau trú đông, ba ba giống lớn, ba ba thịt ba ba bố mẹ Tác nhân gây bệnh vi khuẩn thường sống bùn nước bẩn như: Aeromonas hydrophyla, Pseudomonas sp,… Khi nhiễm bệnh, ba ba có vết lt với hình dạng kích cỡ định, dễ nhìn thấy đầu, cổ, chân, xung quanh phần mềm mai, mai phần bụng ba ba Miệng vết loét thường xuất huyết Một số vết loét đóng kén, khều miệng vết lt nhìn thấy cục trắng bã đậu Ở ba ba bị bệnh, da có màu khơng bình thường, mắt xuất huyết màu đỏ, móng chân bị cụt Ba ba ăn bỏ ăn, thể gầy yếu, hay lên tầng mặt ven bờ bò lên bờ Khi bị bệnh nặng, thể ba ba mềm nhũn, hoạt động chậm chạp, có bị lật ngửa khơng đủ sức tự lật úp lại Sau bị bệnh, 1-2 tuần ba ba bị chết Ở ao ni ba ba bị bệnh nhẹ thấy 1-2 chết rải rác, ao nuôi bị nhiễm bệnh nặng mổ ba ba thường thấy phổi chúng chuyển sang màu đen sẫm, gan lách bị xuất huyết chuyển sang màu đen Để chữa bệnh, người nuôi dùng kháng sinh Rifampicin trộn với mỡ lợn bôi trực tiếp vết loét, để ba ba cạn 30-60 phút sau thả lại nước Bôi 100mg/1kg ba ba ngày đầu Ngày thứ 2-7 bôi 50mg/1kg ba ba bệnh Trong trường hợp vết loét nặng, có kén, phải cạy vảy lấy hết kén ra, sau lau vết thương, rắc thuốc kháng sinh tán thành bột bôi thuốc mỡ bên Phải nhốt ba ba cạn lâu tốt (có thể tới 2-3 ngày liên tục, tùy theo sức khỏe ba ba) phải giữ độ ẩm yên tĩnh cho ba ba CÂU HỎI LÝ THUYẾT Mục tiêu phát triển nuôi ba ba Việt Nam ĐBSCL? Trình bày tập tính sống tập tính ăn ba ba Trang 102 Nêu đặc điểm sinh trưởng sinh sản ba ba Hãy cho biết loại thức ăn cách ăn ba ba Các loại bệnh ba ba cách phòng trị Anh chị đề xuất dự án phát triển ba ba hiệu ĐBSCL? Nên phát triển đâu? Tại sao? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: giải thích tập tính sống tập tính ăn ba ba Ghi nhớ: - Tập tính sống tập tính ăn ba ba; - Đặc điểm sinh trưởng sinh sản ba ba Trang 103 Bài 11: ẾCH Mã bài: 11 Giới thiệu: Nội dung tập trung giới thiệu phân loại, đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi ếch, Bệnh ếch cách phòng trị bệnh, sản phẩm hiệu kinh tế Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Nêu lý mục tiêu phát triển nuôi nghề ni ếch Việt Nam ĐBSCL; trình bày quy trình ni ếch thịt; - Trình bày kỹ thuật sản xuất ếch giống ấp trứng; - Trình bày biện pháp phịng trị loại bệnh thơng thường ếch Nội dung chính: Giới thiệu Ếch (Hoplobatrachus rugulosus) lồi ếch họ Dicroglossidae Được tìm thấy Campuchia, Trung Quốc, Hồng Kông, Lào, Ma Cao, Malaysia, Myanmar, Đài Loan, Philippines, Thái Lan Việt Nam Mơi trường sống tự nhiên đầm lầy nước ngọt, đầm lầy nước ngắt quãng, đất nông nghiệp, đất đồng cỏ, vườn nông thôn, vùng đô thị, ao, đầm nuôi trồng thủy sản, đào lộ thiên, đất tưới tiêu, đất Nông Nghiệp bị ngập lụt theo mùa, kênh mương Chúng sinh sản vào mùa xuân đến đầu mùa hè Phân loại Một loài động vật thuộc họ lưỡng cư với 362 loài, 61 chi sinh sống phân bổ khắp châu lục Mỗi lồi lại có kích cỡ vài đặc trưng khác biệt môi trường sống Loài ếch nhỏ loài Rana sylvatica, loài có kích thước lớn lồi Conraua goliath Được biết lồi ếch có phạm vi phân bố lớn họ nhà ếch Trang 104 Đặc điểm sinh học ếch Hầu hết loài ếch sinh sống nước can Khi nước chúng bơi chân có màng bơi cạn chúng di chuyển cách bật nhảy với khoảng cách lên đến 1m Lồi ếch có phổi phổi chúng hoạt dộng hoạt dộng hơ hấp chủ yếu nhờ vào lớp da bên ngồi có chứa nhiều túi nhờn Khi lớp da bị khô chúng khơng thể hơ hấp ếch chết Do mà chúng thường sinh sống gần nguồn nước nơi có bóng râm mát Đối với lồi ếch đồng vào mùa khơ chúng phải sống hang hốc nhỏ để tránh nắng đến mùa khơ chúng ngồi để bắt đầu sinh sản Mắt ếch chúng bắt mịi có màu sắc bật, chúng dùng lưỡi dài để bắt mồi Tuy mắt hoạt động chúng lại có mũi tinh tường với khả ngửi mùi nhanh nhạy Lồi ếch làm cho màu da thay đổi màu sắc tùy ý cho phù hợp mơi trường sống giống lồi khác rắn, tắc kè… Màu da thay đổi lúc chúng muốn cách để tránh kẻ thù cách để bắt mồi 3.1 Tập tính sinh sản phát triển loài ếch Ếch bắt đầu sinh sản vào khoảng thời gian tháng 5-8 hàng năm Vào đầu mùa mưa ếch bắt dầu tìm bạn tình chúng bắt cặp với để giao phối cách thụ tinh Con đẻ trứng đực tưới tinh trùng lên trứng chất màng nhày mà đực tiết giúp cho trứng kết lại với Mỗi năm ếch đẻ từ 2-3 lứa với nhiều trứng Trứng sau thời gian nở thành nịng nọc nịng nọc vịng đời loài ếch Qua giai đoạn tiến hóa nịng nọc phát triển từ từ để hình thành phận biến thành ếch tiến hóa hồn tồn 3.2 Điều kiện mơi trường sống loài ếch Điều kiện định sống loài ếch từ 25-280C Chúng tử vong nhiệt độ đạt ngưỡng 00C Đó lý mà lồi ếch khơng sinh sống nơi quanh năm có nhiệt độ thấp Ngưỡng nhiệt độ cao khiến cho ếch bị tê liệt tử vong từ 400-5000C Bạn có biết hầu hết lồi ếch sống mơi trường nước nước lợ chúng khơng thể sống mơi trường nước mặn Chỉ cần nước có khoảng 1% lượng muối tất lồi ếch kể nịng nịng chết Kỹ thuật ni ếch 4.1 Chuẩn bị ao Trang 105 Mức nước 0,20-1,0m Ao có bố trí hệ thống sàn ăn, bè cho ếch lên ăn mồi, nghỉ ngơi Có hệ thống kênh cấp thoát nước, hệ thống lưới che chắn, bảo vệ ếch 4.2 Giống mùa vụ - Mùa vụ thả từ tháng đến tháng - Trước nuôi nên tắm ếch giống nước muối 3% - Chọn ếch giống 45 ngày tuổi, cỡ đồng (3-6cm/con), khoẻ mạnh, màu sắc đậm, không nhiễm bệnh hay bị dị tật, quen ăn thức ăn chế biến - Mật độ ni 40-60 con/m2 80-100 con/m2 (tuỳ vào trình độ nuôi) 4.3 Thức ăn cho ăn - Chủ yếu thức ăn công nghiệp chế biến sẵn (độ đạm > 30%) Khầu phần ăn ngày 8-10% trọng lượng ếch ao - Cho ăn: Tháng đầu cho ăn 3-4 lần/ngày, lớn cho ăn lần/ngày (sáng chiều) Những vùng có sẵn tơm, cá, cua đồng, giun đất, trứng vịt loại dùng thức ăn tự chế để hạ giá thành Trộn loại thức ăn thô với cám gạo, cho vào máy nghiền thức ăn, phơi khơ bóng râm (không phơi trực tiếp ánh sáng nắng mặt trời) Nếu dùng thức ăn viên, rải trực tiếp xuống ao Nếu dùng thúc ăn chế biến, để lên sàn ăn Nếu dùng thức ăn tươi sống, phải rửa khử trùng trước cho ăn Không thay đổi thức ăn hàng ngày đột ngột, ếch khơng ăn cho dù đói 4.4 Chăm sóc - Thay nước: tháng đầu: 2-3 ngày thay nước lần, mực nước ln trì 20-30 cm Từ tháng thứ trở đi: thay nước hàng ngày, mực nước giảm xuống 1015 cm Nên thay nước vào buổi sáng Nếu dùng nước giếng khoan, nên trữ lại ngày sử dụng - Chăm sóc, quản lý ao: Thường xuyên bổ sung vitamin, thuốc bổ, men tiêu hoá vào phần ăn để tăng sức đề kháng phòng bệnh cho ếch Mỗi tuần cho ếch tắm thuốc sát trùng (thuốc tím, lodine)/lần Định kỳ tuần cân ếch để có sở điều chỉnh chế độ cho ăn chăm sóc Đồng thời phân loại ếch theo trọng lượng để tách nuôi riêng, tránh trường hợp cắn ăn thịt lẫn 4.5 Thu hoạch Ếch đạt 200g/con sau - 3,5 tháng nuôi Phòng trị bệnh Trang 106 5.1 Bệnh lở loét, đỏ chân Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila Khi môi trường nước nuôi ếch bị ô nhiễm lồi vi khuẩn phát triển mạnh gây bệnh cho ếch Ếch bị bệnh xuất nốt chấm đỏ thân, gốc đùi có tụ huyết, chân bị sưng, ếch bỏ ăn, chậm di chuyển, lờ đờ, giải phẫu thấy có tượng xuất huyết ổ bụng, dịch lỏng màu vàng Khi dịch bệnh xảy ra, khơng có biện pháp phịng trị kịp thời ếch chết hàng loạt Phịng bệnh phải thường xuyên kiểm tra môi trường nước nuôi, thay nước sạch, nuôi mật độ, không gây ồn khiến ếch bị sốc Bổ sung N9.100, Vitamin C vào thức ăn để tăng sức đề kháng Điều trị: Phát bệnh sớm, điều trị hiệu Dùng kháng sinh Kamoxin F, Oxytetracycline (3 - 5g/kg thức ăn) Doxery trộn vào thức ăn dùng liên tiếp ngày Ngâm ếch dung dịch Vime-Iodine 200 lít cho 500 - 700m3/30 phút 5.2 Bệnh chướng Do thức ăn bị ôi thiu, nguồn nước bị dơ làm ếch bị trướng sình bụng Khi bị trướng thấy bụng ếch phồng lên, nằm yên chỗ, vận động khó khăn Một số có hậu mơn lịi ra, ruột bị sưng, mỏng có màu đỏ Trong ruột có dịch lỏng có lẫn thức ăn Phịng bệnh: Vệ sinh kỹ mơi trường nuôi, cho ăn thức ăn đảm bảo vệ sinh, chất lượng, cho ăn nhiều lần ngày, không nên cho ăn dư thừa, thức ăn có hàm lượng protein cao, dễ tiêu hố, khơng bị ẩm mốc, thối, không hạn sử dụng Sau cho ăn - phải dọn thức ăn thừa, vệ sinh sàn ăn phơi khô Định kỳ trộn men (enzymes) tiêu hoá vào thức ăn ếch (2-3g men Lactobacillus kg thức ăn) Thay nước thường xuyên giữ nước nuôi Khi thấy ếch bị bệnh ngưng cho ăn - ngày, làm vệ sinh môi trường nuôi Trộn vào thức ăn Anti-Red Trimesul cho ăn liên tục ngày 5.3 Bệnh phù mắt, quẹo cổ Nguyên nhân vi khuẩn Pseudomonas sp gây Khi ếch bị bệnh mắt có mủ mí mắt, mắt bị viêm sưng, trắng đục Thông thường xảy mắt trước sau lây qua mắt cịn lại làm mù hai mắt Cột sống bị biến dạng làm cho cổ quẹo, thân cong nghiêng, ếch không bơi lội bình thường mà xoay trịn nằm ngửa bụng, khơng ăn chết sau vài hơm Phịng bệnh cách trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn để phịng vi khuẩn xâm nhập Cơ lập ao ni bị bệnh, bị nặng bỏ để khỏi lây lan sang ao nuôi khác Trang 107 Điều trị bệnh cách loại bỏ mắc bệnh Khử trùng ao nuôi Iodine (PVP Iodine) liều lượng - 10ml/m3 nước dùng Vetindine (3-7 ml/m3) nước tạt khắp nơi ao/bể sau thay nước bón vôi bột (10g/mét khối) xử lý liên tục 3-4 ngày Những bị nhẹ tắm nước muối 2% vòng 10 phút 5.4 Ếch ăn Thường xảy thiếu thức ăn, thức ăn không đủ chất lượng ni q dày, kích cỡ ni khơng đồng Khi đói ếch to ăn thịt nhỏ Phòng chống tượng cách nuôi với mật độ vừa phải, cho ăn đủ lượng đủ chất, chia ngày khơng để ếch bị đói Khi ếch có chênh lệch kích cỡ phân đàn, chọn cỡ nuôi chung bể 5.5 Bệnh đường ruột (bệnh kiết lỵ) Biều thường thấy ếch tiết phân trắng phân sống, hậu mơn có màu đỏ có máu chảy bóp nhẹ vào hậu mơn ếch, bụng bị trương lên bơi lội khó khăn Nguyên nhân dẫn đến bệnh chủ yếu chất lượng thức ăn kém, ôi thiu Muốn điều trị bệnh trước hết phải vớt ếch bệnh vào thau nhỏ, tiếp sát trùng bể ni thay toàn nước Đối với ếch bệnh xử lý cách tắm ếch nước hoà tan kháng sinh Penicilin 30 phút với liều lọ Penicilin triệu đơn vị cho lít nước, sau đưa chúng sang bể nước khác, nên cho ếch nhịn ăn 1-2 ngày sau cho ếch ăn trở lại với loại thức ăn dễ tiêu hoá Lượng thức ăn lúc cần giảm khoảng 50% so với bình thường, đồng thời có trộn kháng sinh Sunphadiazine Metromidazole vào thức ăn tuần để trị bệnh 5.6 Bệnh xuất huyết Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila với biểu thường thấy như: có nốt chấm đỏ thân, tụ huyết góc đùi, chân sưng, ếch di chuyển khó khăn, bỏ ăn, lờ đờ Khi giải phẫu thấy xoang bụng có tượng xuất huyết, có dịch lỏng màu vàng Để tránh bệnh này, người ni cần kiểm sốt tốt môi trường nước nuôi, thay nước thuường xuyên, cần thả nuôi với mật độ vừa phải, tránh gây tiếng động lớn nhanh chóng tách đàn cá thể ếch bệnh để tránh lây lan Định kỳ bổ sung Vitamin C vào thức ăn ếch để tăng sức đề kháng Trang 108 Đối với ếch bệnh cần điều trị cách kết hợp ngâm ếch dung dịch Iodine 7-10ml/m 30 phút hay dung dịch Sunfat đồng phun xuống với liều lượng 1,5 2g/m3, trộn kháng sinh Oxytetracylin vào thức ăn - ngày 5.7 Bệnh trùng bánh xe Bệnh ký sinh trùng Trichodina ký sinh da ếch giai đoạn nòng nọc trời nắng nóng, có gió đơng Khi da ếch tiết nhiều chất nhờn tạo điểm màu trắng bạc; ếch bỏ ăn chết hàng loạt Bệnh điều trị cách dùng dung dịch sunfat đồng liều lượng 0,50,7g/mét khốhi phun toàn bể ni sau thay nước; tắm cho ếch với liều lượng 1-2g/m3 vòng 10-15 phút, hay tắm nước muối 2-3% vòng 1015 phút 5.8 Bệnh nấm Tác nhân gây bệnh nấm Achya sp với triệu chứng toàn thân hay bẹn, nách ếch có búi nấm trắng thấy mắt thường Bệnh phịng cách quản lý mơi trường ni tốt Khi ếch bệnh trị cách tắm ếch với dung dịch Formalin nồng độ 20 - 25 ml/m3 5.9 Bệnh mủ gan Bệnh vi khuẩn Edwardsella gây (thường xảy cá tra) với triệu chứng có đốm trắng li ti gan ếch giải phẫu Ếch bệnh thường bỏ ăn, ốm, hoạt động Bệnh trị cách trộn kháng sinh Enrofloxacin với loại sản phẩm giải độc gan (sorbitol) có bán thị trường theo hướng dẫn nhà sản xuất CÂU HỎI LÝ THUYẾT Nêu lý mục tiêu phát triển nuôi nghề ni ếch Việt Nam ĐBSCL? Quy trình nuôi ếch thịt? Kỹ thuật sản xuất ếch giống ấp trứng? Phòng trị loại bệnh thông thường ếch? Anh chị đề xuất dự án nuôi ếch hiệu tỉnh ĐBSCL? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Trình bày quy trình ni ếch thịt Ghi nhớ: - Quy trình nuôi ếch thịt; - Kỹ thuật sản xuất ếch giống ấp trứng Trang 109 Bài 12: DẾ Mã bài: 12 Giới thiệu: Nội dung tập trung giới thiệu phân loại, đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi dế, biện pháp thu hoạch phòng chống động vật gây hại cho dế Mục tiêu: - Trình bày quy trình kỹ thuật ni chăm sóc dế con; - Trình bày kỹ thuật ni dế bố mẹ; - Trình bày biện pháp phịng trị bệnh thơng thường dế Đặt vấn đề Dế tên thông dụng Việt Nam dùng để lồi trùng có cánh, giống với gián Chúng lồi bọ cánh thẳng, có râu dài, cặp chân sau to, khỏe, đào hang sống đất, chuyên ăn hại rễ câỵ Trên giới ước tính có 1.000 lồi dế khác nhau, chủ yếu thuộc họ dế mèn (Gryllidae) dế chuỗi (Gryllotalpidae) Phân loại Dế đá Dế Than (màu đen): màu đen dế than đậm kể dế đực hay dế mái, trưởng thành thông thường dài khoảng 4cm bề ngang khoảng 1.2cm Dế Lửa (màu vàng-đỏ): Đặc điểm tương tự dế than, khác màu sắc Dế Út Tiêu (nhỏ gáy lớn tiếng hăng đấu đá) Chỉ có Dế Đá gáy mạnh mẽ Chúng thuộc loại hăng nhà dế, nên nuôi dế chung với Chúng đá đến chết tàn tật suốt đời, khơng khó để bắt gặp dế đá bị đầu nhốt chung Hình : Dế đá chọi Dế cơm: Dế cơm thực ăn ngon bàn nhậu, xem đặc sản số vùng Việt Nam Lồi dế có vịt thịt cua béo núc, Trang 110 to ngon tay Có thể nói dế cơm loại dế “to con” họ hàng Hai chân sau to, mạnh đầy gai; cánh ngắn; bụng to nhiều thịt, vị ăn ngon Dế cơm hăng nên nuôi dế cơm cần có vật che chắn cỏ, cây, vách ngăn,… Hình : Dế cơm Dế mọi: Dế nhỏ, khơng cánh, có sọc ngang màu đen Dế thường thấy nhà, kẹt, hốc tối tăm Dế trục: Chính dế than dế lửa bị cụt đuôi Dế chó: Được đặt cho tên kiêu, chúng lồi dế nhỏ con, nhỏ, tiếng gáy yếu ớt Dế nhũi, dế trũi, dế dũi (họ hàng xa): Ngoại hình dế nhũi bặm trợn Hai cánh ngắn so với thân hình dài 30% chiều dài thân hình đầu với hai sợi râu hai sắc bén, chân đầy gai Dế nhũi bay không nhảy mà bổ nhủi đầu phía trước Và chúng lồi phá hoại mùa màng đáng kể, sánh ngang với châu chấu, cào cào,… Ngoài bà ni trùn quế dế nhũi thật nỗi khiếp sợ, chúng ăn thịt trùn quế gây thất lớn Hình : Dế nhũi, dế trũi, dế dũi (họ hàng xa) Trang 111 Dế mèn: Cũng loại dế nóng tính đá chọi Dế mèn có kích thước trung bình với chiều dài thể khoảng 2cm, với màu sắc đặc trưng là: đen huyền, đỏ hoe vàng nghệ Trong tự nhiên, dế sinh trưởng, phát triển sinh sản quanh năm nhiều vào mùa mưa Dế có tính hăng lại thích sống theo bầy đàn, mơi trường sống đơn giản, khơng cầu kỳ, hang hay đám cỏ khô Dế mèn lành tính nên chăn ni cơng nghiệp, làm thực phẩm Đặc điểm sinh học Dế thuộc loại côn trùng ăn tạp phát triển nhanh, từ nở đến 45 ngày nặng tới 15-17 gram (trùng bình khoảng 700 con/kg), chúng bắt đầu mọc cánh (nếu ni dế thương phẩm 45 ngày thời điểm xuất bán hiệu tốt Dế thành thục lúc 60 ngày tuổi, theo kinh nghiệm phân biệt; Dế khác Dế đực phần hậu mơn: dế có “máng đẻ” cịn dế đực phần hậu mơn trịn Mỗi Dế đẻ khoảng 30-40 trứng/ngày Hình : Dế đực Hình : Dế Kỹ thuật ni 4.1 Dụng cụ ni Có thể tận dụng thùng hàng nhựa, chum, vại có đường kính từ 20-50cm, nắp thùng làm bìa cứng, phên tre, ván mỏng…có khoét lỗ khoảng 3-4cm để thơng khí quan sát bên cung cấp ánh sáng Khay cho dế đẻ Trang 112 làm khay chuyên dùng gỗ khuôn gói bánh chưng hình vng cỡ 5cm, cao 2cm; khay đẻ để đất ẩm tơi, lượng đất ẩm khay dầy khoảng 1,5cm 4.2 Thức ăn Thức ăn cho Dế loại cỏ hoà thảo tự nhiên cám hỗn hợp cám cho gia cầm úm (chủ yếu cho dế non) Cỏ rửa sạch, cỏ chuẩn bị từ trước nước phun nước cho cỏ ướt bó thành bó nhỏ cỡ nắm tay (0,1-0,2 kg/bó) để thùng nuôi cho dế ăn leo trèo Bột cám hỗn hợp gia cầm úm để vào đĩa nhỏ với số lượng 3% trọng lượng Dế cho ăn tự Nước uống dế: sử dụng bình phun nhỏ tưới hoa phun dạng phun bụi vào thành thùng nhựa chum, vại nuôi Dế 4.3 Kỹ thuật ấp trứng Mỗi ngày lấy khay đẻ trứng lần đưa khay vào để nhân trứng cho hôm sau Khi đưa khay trứng vào hộp ấp (dùng hộp nhỏ hộp đựng mì tôm) chuẩn bị khăn thấm nước ẩm (loại khăn rửa mặt trẻ em nhỏ, cỡ 10 x 10cm, đặt đáy thùng ấp để đè khay trứng lên Sau phủ lên mặt khay, đậy nắp hộp lại, để chuồng ni có che xung quanh, nhiệt độ thích hợp từ 22-260C, 3-4 ngày thay khăn ướt lần để giữ độ ẩm, sau 9-10 ngày trứng bắt đầu nở, thấy dế nở hết (vào ngày thứ 11) lấy khay đưa Dế vào hộp nuôi 4.4 Kỹ thuật nuôi Dế Tận dụng hộp, thùng chum, vại nuôi Dế cần sinh sẽ, sau xơng focmol để khử trùng Ban đầu Dế ăn ít, cần cho cỏ non bột cám tổng hợp có 17-21% chất đạm (tương đương cám úm gia cầm), lượng cám tổng hợp khoảng % trọng lượng dế; cho ăn theo bữa, bữa cách khoảng 4-6 giờ, ý vệ sinh hộp nuôi, bỏ cỏ cũ ra, đưa cỏ vào Cho Dế uống nước cách phun ướt cỏ non đưa vào thùng nuôi, Dế lớn phun nước vào thành dụng cụ nuôi uống Khi Dế lớn cần san bớt đàn sang hộp tránh mật độ dầy 4.5 Kỹ thuật nuôi Dế bố mẹ Tỷ lệ ghép đôi giao phối đực đực: 1,5-2 Mật độ nuôi 30-40 con/m2 Thức ăn cho Dế bố mẹ tương tự Dế CÂU HỎI LÝ THUYẾT Nêu lý mục tiêu phát triển ni dế Việt Nam? Trình bày quy trình kỹ thuật ni chăm sóc dế con? Trình bày kỹ thuật ni dế bố mẹ? Trình bày phịng trị bệnh thơng thường dế? Trang 113 Anh chị tìm hiểu cách thu hoạch sản phẩm, chế biến thị trường dế nước + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Trình bày quy trình kỹ thuật ni chăm sóc dế Ghi nhớ: - Quy trình kỹ thuật ni chăm sóc dế con; - Biện pháp phịng trị bệnh thông thường dế Trang 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ đình Sơn, 2007 Động vật hoang dã Tủ sách Đại học Nông Lâm Tp HCM [2] Võ đình Sơn, 2007 Động vật hoang dã Tủ sách Đại học Nông Lâm Tp HCM [3] Nguyễn Văn Thu, 2011 Chăn nuôi động vật hoang dã Bài giảng Đại Học Bộ môn Chăn nuôi Khoa NN&SHUD, Trường Đại Học Cần Thơ [4] Wild Animal Online (2009) Animals http://www.wildanimalsonline.com/ [5] Nguyễn Chung, 2007 Kỹ thuật nuôi nhân giống heo rừng - nhím bờm NXB Nơng Nghiệp Tp HCM, trang [6] Đặng Tịnh, 2006 Kỹ thuật nuôi heo rừng lai Báo Nông Nghiệp số 153 [7] Nguyễn Lân Hùng - Nguyễn Khắc Tích - Nguyễn Thái Bình, 2007 Kỹ thuật nuôi heo rừng NXB Nông Nghiệp TP HCM [8] Đào Văn Sự, 2010 Kỹ thuật ni nhím www.khoahocchonhanong.com.vn [9] Nguyễn Thiện, 2010 Bí làm giàu từ ni nhím NXB Nông nghiệp [10] Viện chăn nuôi, 2008 Kỹ thuật ni nhím www.niengiamnongnghiep.com [11] Việt Chương, 2010 Kỹ thuật ni gấu cá sấu NXB Thanh Niên, trang 39-42 [12] Diễn đàn chợ Nông nghiệp Kỹ thuật nuôi chăm sóc gấu Thứ 4, 19/5/2009 www.chonongnghiep.com [13] Nguyễn Triều, 2009 Xâm nhập ‘’tập đoàn’’ trại gấu Hạ Long Báo tuổi trẻ Thứ 4, ngày 9/9/2009 [14] Trần Mạnh Đạt, 1999 Nuôi hươu NXB Nông Nghiệp [15] Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, 2009 Hươu sao.http://vst.vista.gov.vn Trang 115 ... ngoại vi động vật hoang dã Các phương pháp mục tiêu ni ĐVHD Ni động vật hoang dã hay cịn gọi gọn nuôi thú rừng hoạt động nuôi nhốt động vật với đối tượng loài động vật hoang dã chưa hóa (vật ni... phịng, trị bệnh động vật hoang dã Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Mô tả đời sống sinh hoạt loại động vật hoang dã, cách chẩn đốn phịng trị bệnh động vật hoang dã sở chăn nuôi - Về kỹ năng: Vận dụng... động vật nuôi làm thú cưng, hoạt động g? ?y nuôi động vật hoang dã cung cấp mặt hàng thực phẩm thịt rừng nguyên liệu đông y, y học cổ truyền nguyên vật liệu cho ngành may mặc, thời trang da, lông thú