Giáo trình mô đun Tài chính doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

120 7 0
Giáo trình mô đun Tài chính doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mô đun Tài chính doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu trình bày các nội dung cơ bản về: Tài chính doanh nghiệp; Chức năng của tài chính doanh nghiệp; Môi trường kinh doanh; Tài sản lưu động của doanh nghiệp; Bảo toàn vốn lưu động;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TÌNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ KTKT ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu) Bạc Liêu, năm 2020 (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) MỤC LỤC Trang 04 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài doanh nghiệp 05 05 1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài 05 1.2 Chức tài doanh nghiệp 05 1.3 Vai trị tài doanh nghiệp 06 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài DN 07 2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 07 2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh 08 2.3 Mơi trường kinh doanh 08 CÂU HỎI ƠN TẬP 10 CHƯƠNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 11 11 1.1 Tài sản cố định 11 1.2 Vốn cố định 17 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 17 2.1 Hao mòn tài sản cố định khấu hao tài sản cố định 17 2.2 Mục đích ý nghĩa khấu hao tài sản cố định 18 2.3 Nguyên tắc khấu hao TSCĐ 18 2.4 Phương pháp khấu hao tài sản cố định 18 2.5 Phạm vi tính khấu hao 24 2.6 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định 26 BẢO TOÀN VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 30 3.1 Bảo toàn vốn cố định 30 3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định DN 31 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 33 CHƯƠNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 38 38 1.1 Tài sản lưu động doanh nghiệp 38 1.2 Vốn lưu động doanh nghiệp 39 XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG 41 2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 41 2.2 Nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 41 2.3 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động lập kế hoạch vốn lưu động 2.4 Xác định nguồn vốn lưu động 41 55 2.5 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết năm 55 BẢO TOÀN VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 56 3.1 Bảo toàn vốn lưu động 56 3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 57 3.3 Biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 60 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 60 CHƯƠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 66 CHI PHÍ SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 66 1.1 Khái niệm nội dung chi phí sản xuất – kinh doanh DN 66 1.2 Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh 68 1.3 Kết cấu chi phí sản xuất – kinh doanh 70 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 71 2.1 Giá thành sản phẩm doanh nghiệp 71 2.2 Hạ giá thành sản phẩm 72 LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP 75 3.1 Nội dung giá thành sản phẩm dịch vụ 75 3.2 Căn lập kế hoạch 75 3.3 Phương pháp lập kế hoạch giá thành sản xuất tính theo khoản mục 75 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP 80 CHƯƠNG DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 91 91 1.1.Khái niệm nội dung doanh thu hoạt động kinh doanh 91 1.2 Ý nghĩa tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm 92 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm 93 1.4 Lập kế hoạch doanh thu doanh nghiệp LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 91 95 2.1 Khái niệm nội dung lợi nhuận 95 2.2 Các tiêu lợi nhuận 98 2.3 Lập kế hoạch lợi nhuận 100 2.4 Biện pháp tăng lợi nhuận 104 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNSX Doanh nghiệp sản xuất DTBH Doanh thu bán hàng GTGT Giá trị gia tăng HH Hàng hóa KD Kinh doanh NN Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước TCDN Tài doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh SXSP Sản xuất sản phẩm BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Nhận biết hoạt động doanh nghiệp tài chính; - Trình bày nội dung tài doanh nghiệp; - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài doanh nghiệp; - Phân tích vai trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp 1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài 1.1.1 Khái niệm - Doanh nghiệp (DN) tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,có trụ sở giao dịch ổn định,được đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - Kinh doanh (KD) việc thực liên tục một,một số tất cơng đoạn q trình đầu tư,từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Tài doanh nghiệp (TCDN) hệ thống luồng chuyển dịch giá trị phản ánh vận động chuyển hố nguồn tài q trình phân phối để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh DN 1.1.2 Hoạt động doanh nghiệp tài Trong kinh tế thị trường, tiền đề cho hoạt động DN lượng vốn tiền tệ định Bằng cách thức định, doanh nghiệp tạo lập số vốn hay quỹ tiền tệ ban đầu Quá trình hoạt động DN trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ q trình phát sinh dịng tiền vào dịng tiền Q trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ trình phát sinh quan hệ kinh tế hình thức giá trị => Các quan hệ tài Nội dung quan hệ kinh tế thuộc phạm vi TCDN bao gồm: - Những quan hệ kinh tế DN với Nhà nước - Những quan hệ kinh tế DN với chủ thể kinh tế khác - Những quan hệ kinh tế DN với cá nhân - Những quan hệ kinh tế nội DN 1.2 Chức tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có hai chức năng: 1.2.1 Chức phân phối Thu nhập tiền DN TCDN phân phối Thu nhập tiền mà DN đạt trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ trình SX – KD như: Bù đắp chi phí tư liệu lao động đối tượng lao động bỏ ra, trả lương cho người lao động để tiếp tục chu kỳ SX – KD mới, thực nghĩa vụ với NN Phần lại DN sử dụng để hình thành quỹ DN, thực bảo toàn vốn trả lợi tức cổ phần… Chức phân phối TCDN trình phân phối thu nhập tiền DN trình phân phối ln gắn liền với đặc điểm vốn có hoạt động SX – KD hình thức sở hữu DN 1.2.2 Chức giám đốc tài Đó khả giám sát, dự báo tính hiệu trình phân phối Nhờ khả giám đốc tài chính, DN phát thấy khuyết tật kinh doanh để kịp thời điều chỉnh nhằm thực mục tiêu kinh doanh hoạch định TCDN vào tình hình thu chi tiền tệ tiêu phản ánh tiền để kiểm sốt tình hình đảm bảo vốn SX – KD, tình hình SX – KD hiệu SX – KD Trên sở giúp cho chủ thể quản lý phát khâu cân đối, sơ hở công tác điều hành, quản lý kinh doanh để có định ngăn chặn kịp thời khả tổn thất xảy nhằm trì nâng cao hiệu kinh doanh DN Đặc điểm chức giám đốc tài tồn diện thường xun suốt q trình SX – KD DN Hai chức có mối quan hệ mật thiết, hữu với Chức phân phối tiến hành đồng thời với trình thực chức giám đốc Chức giám đốc tiến hành tốt sở quan trọng cho định hướng phân phối tài đắn, đảm bảo tỷ lệ phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho SXKD tiến hành liên tục Việc phân phối tốt khai thông cho luồng tài chính, thu hút nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho DN sử dụng có hiệu đồng vốn, tạo nguồn tài dồi điều kiện thuận lợi cho việc thực chức giám đốc TCDN 1.3 Vai trị tài doanh nghiệp 1.3.1 Tài doanh nghiệp cơng cụ khai thác, thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Người quản lý TCDN phải xác định xác nhu cầu vốn, cân nhắc lựa chọn hình thức, phương pháp thích hợp để khai thác thu hút vốn, sử dụng cơng cụ địn bẩy kinh tế lãi suất vay, cổ tức phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm khai thác huy động vốn, lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả, linh hoạt sử dụng nguồn vốn, đảm bảo khả toán chi trả… Đó việc khai thác chức phân phối giám đốc tài để nâng cao vai trò TCDN việc tạo lập, khai thác, huy động vốn phục vụ cho mục tiêu kinh doanh DN 1.3.2 Tài doanh nghiệp có vai trị việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu Trong kinh tế thị trường, hoạt động SX – KD DN phản ánh tiêu giá trị, tiêu tài chính, số liệu kế toán bảng cân đối kế toán Với đặc điểm này, người cán tài có khả phân tích, giám sát hoạt động kinh doanh, điều chỉnh quan hệ tỷ lệ, dự báo xu hướng phát triển để đảm bảo SX – KD với hiệu cao, đầu tư vốn vào dự án có tỷ lệ hồn vốn hiệu cao, tìm hội đầu tư tốt nhất, vốn kinh doanh bảo toàn tiết kiệm 1.3.3 Tài doanh nghiệp sử dụng cơng cụ để kích thích, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh Trong kinh tế thị trường quan hệ TCDN mở phạm vi rộng lớn Đó quan hệ với hệ thống ngân hàng thương mại, với tổ chức tài trung gian khác, thành viên góp vốn đầu tư liên doanh, cổ đông, khách hàng mua bán sản phẩm dịch vụ quan hệ tài nội DN… Những quan hệ tài diễn hai bên có lợi khn khổ pháp luật Dựa vào khả này, nhà quản lý tài sử dụng cơng cụ tài như: đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá bán mua sản phẩm dịch vụ, tiền lương, tiền thưởng… để kích thích tăng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn….Nhằm thúc đẩy tăng trưởng hoạt động kinh doanh 1.3.4 Tài doanh nghiệp cơng cụ quan trọng để kiểm tra hoạt động sản xuất doanh nghiệp Tình hình TCDN gương phản ánh trung thực hoạt động SX – KD DN Thông qua số liệu kế tốn, tiêu tài như: hệ số toán, hiệu sử dụng vốn, hệ số sinh lời, cấu nguồn vốn cấu phân phối sử dụng vốn… Người quản lý dễ dàng nhận biết thực trạng tốt xấu khâu trình kinh doanh Với khả đó, người quản lý kịp thời phát khuyết tật nguyên nhân để điều chỉnh trình kinh doanh nhằm đạt mục tiêu dự định Để sử dụng có hiệu cơng cụ kiểm tra tài chính, địi hỏi nhà quản lý DN cần tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựng hệ thống tiêu phân tích tài trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế DN Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp Tổ chức TCDN việc hoạch định chiến lược tài hệ thống biện pháp để thực chiến lược nhằm đạt mục tiêu kinh doanh DN thời kỳ định Mơ hình tổ chức TCDN khơng nên xem xét trạng thái tĩnh mà ln ln trạng thái vận động Tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà có mơ hình tổ chức tài khác Tuy nhiên, mơ hình tổ chức TCDN chịu ảnh hưởng nhân tố chủ yếu sau đây: 2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Theo hình thức pháp lý tổ chức DN hành, nước ta có loại hình DN chủ yếu sau đây: - Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Những đặc điểm riêng mặt hình thức pháp lý tổ chức DN DN có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức tài DN như: - Tổ chức huy động vốn - Phân phối lợi nhuận 2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh - Ảnh hưởng tính chất ngành kinh doanh Ảnh hưởng thể thành phần cấu vốn kinh doanh DN, ảnh hưởng tới quy mô vốn SX – KD, tỷ lệ thích ứng để hình thành sử dụng chúng, có ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định vốn lưu động), ảnh hưởng tới phương pháp đầu tư, thể thức tốn chi trả - Ảnh hưởng tính thời vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh Tính thời vụ chu kỳ sản xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu sử dụng vốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm Những DNSX có chu kỳ ngắn nhu cầu vốn lưu động thời kỳ năm thường khơng có biến động lớn, DN thường xuyên thu tiền bán hàng, điều giúp cho DN dễ dàng đảm bảo cân đối thu chi tiền; việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh Những DNSX loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài phải ứng lượng vốn lưu động tương đối lớn, DN hoạt động ngành sản xuất có tính chất thời vụ nhu cầu vốn lưu động quý năm thường có biến động lớn, tiền thu bán hàng khơng đều, tình hình tốn, chi trả thường gặp khó khăn Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn đảm bảo cân đối thu chi tiền DN khó khăn 2.3 Mơi trường kinh doanh - Sự ổn định kinh tế: Sự ổn định hay không ổn định kinh tế, thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu DN, từ ảnh hưởng tới nhu cầu vốn kinh doanh - Anh hưởng giá thị trường, lãi suất tiền thuế: Giá thị trường, giá sản phẩm mà DN tiêu thụ có ảnh hưởng tới doanh thu ảnh hưởng lớn đến khả tìm kiếm lợi nhuận Cơ cấu tài DN bị ảnh hưởng có thay đổi giá cả.Sự tăng, giảm lãi suất giá cổ phiếu ảnh hưởng tới tăng giảm chi phí tài hấp dẫn hình thức tài trợ khác Mức lãi suất yếu tố đo lường khả huy động vốn vay Sự tăng hay giảm thuế ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả tiếp tục đầu tư hay rút khỏi đầu tư - Sự cạnh tranh thị trường tiến kỹ thuật, công nghệ: Sự cạnh tranh sản phẩm sản xuất sản phẩm tương lai doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới kinh tế, tài DN có liên quan chặt chẽ đến khả tài trợ để DN tồn tăng trưởng kinh tế biến động người giám đốc tài phải chịu trách nhiệm việc cho DN hoạt động cần thiết Cũng tương tự vậy, tiến kỹ thuật cơng nghệ địi hỏi DN phải sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét đánh giá lại tồn tình hình tài chính, khả thích ứng với thị trường, từ đề sách thích hợp cho DN - Chính sách kinh tế tài Nhà nước DN: sách đầu tư; sách thuế; sách xuất khẩu, nhập khẩu; chế độ khấu hao tài sản cố định… Đây yếu tố tác động lớn đến vấn đề tài DN - Sự hoạt động thị trường tài hệ thống tổ chức tài trung gian: Sự phát triển thị trường tài làm nảy sinh cơng cụ tài mới, DN sử dụng để huy động vốn đầu tư Sự phát triển hoạt động có hiệu tổ chức tài trung gian ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, quỹ tín dụng…cũng tạo điều kiện thuận lợi cho DN huy động vốn Trong thực tiễn, tổ chức công tác TCDN bao gồm nội dung sau đây: - Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh: Việc xây dựng, đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh nhiều phận DN phối hợp thực Dưới góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét hiệu tài dự án – tức xem xét, cân nhắc chi phí bỏ ra, rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải khả thu lợi nhuận thực dự án, dùng thước đo tài để lựa chọn dự án có mức sinh lời cao - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng kịp thời cho hoạt động DN: Mọi hoạt động DN địi hỏi phải có vốn Bước vào hoạt động kinh doanh, TCDN phải xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động DN kỳ Tiếp theo, phải tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho hoạt động DN - Tổ chức sử dụng tốt số vốn có, quản lý chặt chẽ khoản thu, chi, đảm bảo khả tốn DN: TCDN phải tìm biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng kịp thời khoản vốn bị ứ đọng Theo dõi chặt chẽ thực tốt việc thu hồi tiền bán hàng, khoản thu khác, đồng thời quản lý chặt chẽ khoản chi tiêu phát sinh trình hoạt động DN Thường xuyên tìm biện pháp lập lại cân thu chi tiền để đảm bảo cho DN ln có khả toán Khi kết thúc chu kỳ kinh doanh, DN bảo toàn phát triển vốn, mang lại hiệu cao - Thực tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ DN: Thực việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế trích lập sử dụng tốt quỹ DN góp phần quan trọng vào việc phát triển DN cải thiện đời sống công nhân viên chức Lợi nhuận mục tiêu hoạt động kinh doanh, tiêu mà DN phải đặt biệt quan tâm liên quan đến tồn tại, mở rộng phát triển DN - Đảm bảo kiểm tra, kiểm sốt thường xun tình hình hoạt động DN thực tốt việc phân tích tài chính: Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực tiêu tài cho phép TCDN thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh DN Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài DN nhằm đánh giá điểm mạnh điểm yếu tình hình tài hoạt động kinh doanh DN; qua giúp cho lãnh đạo DN việc đánh giá tổng quát tình hình hoạt động DN, mặt mạnh 2.4 Biện pháp tăng lợi nhuận - Phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm – hàng hóa dịch vụ cách: Nâng cao suất lao động; tiết kiệm chi phí nguyên liệu, vật liệu tiêu hao; tận dụng cơng suất máy móc thiết; giảm khoản thiệt hại sản xuất tiết kiệm chi phí quản lý hành - Tăng doanh thu cách: Tăng thêm sản lượng hàng hoá sản xuất tiêu thụ; nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất; giá bán sản phẩm phải linh hoạt phù hợp với cung cầu thị trường; thay đổi kết cấu mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng làm tốt công tác tổ chức, kiểm tra tiếp thị - Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn sản xuất – kinh doanh cách: nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định nâng cao hiểu suất luân chuyển vốn lưu động DN CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Trình bày nội dung doanh thu hoạt động kinh doanh, doanh thu hoạt động tài doanh thu hoạt động khác DNSX Câu Trình bày ý nghĩa doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trình bày biện pháp tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm DNSX Câu 3: Trình bày phương pháp tính doanh thu bán hàng vào kế hoạch sản xuất doanh nghiệp Câu Nêu khái niệm lợi nhuận nội dung lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính, lợi nhuận hoạt động khác DNSX Trình bày biện pháp tăng lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất Câu Để đánh giá hiệu kinh doanh, việc dựa vào lợi nhuận tuyệt đối, doanh nghiệp sử dụng tiêu lợi nhuận tương đối nào? Hãy nêu phương pháp tính tốn ý nghĩa tiêu Cho ví dụ minh họa Câu Trình bày phương pháp tính lợi nhuận DNSX theo phương pháp trực tiếp Cho ví dụ minh họa BÀI TẬP Bài Cơng ty TNHH Thanh Thanh năm kế hoạch có tài liệu sau: Theo tài liệu kế toán số lượng sản phẩm kết dư thực tế đến ngày 30/09 năm báo cáo: – Sản phẩm A 550 – Sản phẩm B 800 Dự kiến sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo: – Sản phẩm A sản xuất 5.550 cái, tiêu thụ 5.600 – Sản phẩm B sản xuất 6.000 cái, tiêu thụ 6.300 Sản lượng sản phẩm hàng hoá dự kiến sản xuất năm kế hoạch: 105 – Sản phẩm A 20.000 – Sản phẩm B 31.000 Căn vào tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ dự kiến số lượng sản phẩm kết dư cuối năm kế hoạch sản phẩm A 10%, sản phẩm B 5% so với sản lượng sản xuất năm Giá bán đơn vị sản phẩm chưa có thuế : – Sản phẩm A 30.000 đồng – Sản phẩm B 20.000 đồng Dự kiến dùng vốn tham gia liên doanh với công ty Z 50.000.000 đồng với kết chia khoảng 20% tiền vốn bỏ Trong năm lý số TSCĐ hết thời hạn sử dụng với chi phí lý dự tính 5.000.000 đồng thu lý 8.000.000 đồng Trong năm nhượng bán số nguyên liệu không phù hợp với nhu cầu sản xuất với số tiền dự tính 18.000.000 đồng Dự kiến thu lãi tiền bán hàng trả góp năm kế hoạch 20.000.000 đồng u cầu: Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho công ty Thanh Thanh Bài Tại DNSX (H) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO − Số lượng SPSX năm báo cáo 25.000 SPA 10.000 SPB − Số lượng SP kết dư đến ngày 30/09 năm báo cáo: SPA 3.000 SP, SPB 1.500 SP − Số lượng SPSX tiêu thụ quý IV năm báo cáo: + SPA sản xuất 6.000 SP, tiêu thụ 8.000 SP + SPB sản xuất 3.000 SP, tiêu thụ 3.200 SP II NĂM KẾ HOẠCH Năm kế hoạch dự kiến loại sản phẩm sản xuất tăng 10% so với số lượng SPSX năm báo cáo Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm sau: - Dự kiến tỷ lệ % kết dư cuối năm kế hoạch SPA 5% SPB 10% số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch - Giá bán chưa có thuế năm kế hoạch: 1SPA = 100.000 đồng ; 1SPB = 80.000 đồng Dự kiến thu nhượng bán TSCĐ chưa có thuế 40.000.000đồng Chi phí nhượng bán TSCĐ 5.000.000 đồng, giá trị lại TSCĐ 25.000.000đồng 106 Dự kiến thu lãi tiền gửi ngân hàng năm kế hoạch 15.000.000 đồng Doanh nghiệp góp vốn liên doanh với DN khác 100.000.000 đồng, thu nhập chia năm kế hoạch dự kiến 20% vốn góp Thu tiền nhượng bán số cổ phiếu 28.000.000 đồng, giá vốn cổ phiếu mua vào 20.000.000 đồng Yêu cầu: Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho DN (H) Bài Tại DNSX (L) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO - Số lượng SPSX năm báo cáo 30.000 SPA 10.000 SPB - Số lượng SP kết dư đến ngày 30/09 năm báo cáo: SPA 3.000 SP, SPB 1.000 SP - Số lượng SPSX tiêu thụ quý IV năm báo cáo: + SPA sản xuất 7.000 SP, tiêu thụ 8.200 SP + SPB sản xuất 3.000 SP, tiêu thụ 3.400 SP II NĂM KẾ HOẠCH Năm kế hoạch dự kiến loại sản phẩm sản xuất giảm 10% so với số lượng SPSX năm báo cáo Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm sau: - Dự kiến tỷ lệ % kết dư cuối năm kế hoạch SPA 5% SPB 10% số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch - Giá bán chưa có thuế năm kế hoạch: 1SPA = 110.000 đồng ; 1SPB = 90.000 đồng Dự kiến thu nhượng bán TSCĐ chưa có thuế 30.000.000đồng Chi phí nhượng bán TSCĐ 2.000.000 đồng, giá trị lại TSCĐ 20.000.000đồng Dự kiến thu lãi tiền gửi ngân hàng năm kế hoạch 15.000.000 đồng Doanh nghiệp góp vốn liên doanh với DN khác 100.000.000 đồng, thu nhập chia năm kế hoạch dự kiến 20% vốn góp u cầu: Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho DN(L) Bài Tại DNSX (L) có tình hình sau: I NĂM BÁO CÁO Số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo 10.000 SPA 4.000 SPB Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 30/09: 1.000 SPA 300 SPB 107 Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo: - SPA sản xuất 3.000 SP, tiêu thụ 3.600 SP - SPB sản xuất 1.000 SP, tiêu thụ 1.100 SP II NĂM KẾ HOẠCH DN dự kiến sản xuất: 12.000 SPA ; 3.000 SPB 4.000 SPC Tình hình tiêu thụ: - SPA: Dự kiến tiêu thụ hết số lượng SPA kết dư đầu kỳ kế hoạch 90% số lượng SPA sản xuất kỳ kế hoạch - SPB: Dự kiến tiêu thụ 50% số lượng SPB kết dư đầu kỳ 80% SPB sản xuất kỳ kế hoạch - SPC: Dự kiến SPC tiêu thụ 90% số lượng SP sản xuất năm kế hoạch Giá bán chưa có thuế GTGT 1SPA = 2.800.000 đồng; 1SPB = 1.400.000 đồng ; 1SPC = 1.500.000 đồng YÊU CẦU: Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch Bài Tại DNSX (P) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO − Số lượng sản phẩm kết dư đầu năm báo báo − Số lượng SPSX năm báo cáo 50.000 SPA 40.000 SPB − Số lượng sản phẩm ước tính tiêu thụ năm báo cáo 44.000 SPA 35.000 SPB, lại sản phẩm chưa tiêu thụ chuyển sang kỳ sau II NĂM KẾ HOẠCH Năm kế hoạch dự kiến loại sản phẩm sản xuất tăng 10% so với số lượng SPSX năm báo cáo Dự kiến tình hình tiêu thụ SP sau: - Năm kế hoạch dự kiến tiêu thụ hết số lượng sản phẩm kết dư đầu kỳ 90% số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch - Giá bán chưa có thuế năm kế hoạch: 1SPA = 86.000 đồng ; 1SPB = 140.000 đồng Dự kiến thu lý số TSCĐ khấu hao đủ vốn, giá bán chưa có thuế 12.000.000 đồng Chi phí lý TSCĐ 2.000.000 đồng Dự kiến thu lãi tiền gửi ngân hàng năm kế hoạch 15.000.000 đồng Thu tiền nhượng bán số cổ phiếu 50.000.000 đồng, giá vốn cổ phiếu mua vào 30.000.000 đồng 108 Dự kiến thu tiền bán vật liệu dư thừa với giá bán chưa có thuế 10.000.000 đồng Giá trị vật liệu xuất kho 9.000.000 đồng Yêu cầu: Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho DN(P) Bài Tại DNSX (T) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo - Sản phẩm E : 6.000 SP - Sản phẩm F : 8.000 SP Số lượng SP kết dư thực tế tính đến ngày 30/09 - Sản phẩm E : 300 SP - Sản phẩm F : 500 SP Dự kiến sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo - Sản phẩm E : sản xuất 1.800 SP, tiêu thụ 1.700 SP - Sản phẩm F : sản xuất 2.200 SP, tiêu thụ 2.100 SP II NĂM KẾ HOẠCH Năm kế hoạch DN dự kiến loại sản phẩm sản xuất tăng 15% so với số lượng SPSX năm báo cáo Số lượng sản phẩm kết dư dự tính đến ngày 31/12 năm kế hoạch dự kiến 5% số lượng SPSX năm kế hoạch - Giá bán chưa có thuế năm kế hoạch: 1SPE = 150.000đồng ; 1SPF = 210.000đồng Doanh nghiệp góp vốn liên doanh với DN (M), số vốn góp 50.000.000 đồng, hàng năm DN chia lãi 25% số vốn góp Trong năm DN dự kiến nhượng bán TSCĐ với giá bán chưa thuế 40.000.000đ, thuế GTGT 10%, nguyên giá TSCĐ 100.000.000đồng, hao mịn 80%; chi phí vận chuyển, mơi giới 8.000.000đồng Năm kế hoạch dự kiến thu lãi tiền gửi ngân hàng 12.000.000 đồng Yêu cầu: Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho DN(T) Bài Tại DN (X) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO - Số lượng sản phẩm sản xuất năm : 12.000 SPA 6.000 SPB - Số lượng SP kết dư đến ngày 30/09: SPA 800 SP , SPB 600 SP - Dự kiến sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo: 109 + Sản phẩm A sản xuất 5.000 cái, tiêu thụ 5.500 + Sản phẩm B sản xuất 2.000 cái, tiêu thụ 2.100 II NĂM KẾ HOẠCH Tình hình sản xuất: Năm kế hoạch DN dự kiến loại SPSX tăng 5% so với năm báo cáo Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch tăng vịng so với năm báo cáo Tình hình tiêu thụ: - Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 31/12 năm kế hoạch SPA dự kiến 10%, SPB 5% số lượng sản phẩm SX năm kế hoạch - Giá bán sản phẩm năm kế hoạch (chưa có thuế GTGT): 1SPA = 150.000 đồng 1SPB = 100.000 đồng ; Dự kiến thu lãi tiền gửi ngân hàng năm kế hoạch 15.000.000 đồng Thu tiền lý thiết bị SX với giá bán chưa có thuế 10.000.000 đồng, giá trị cịn lại TSCĐ 3.000.000 đồng, chi phí lý TSCĐ 1.000.000 đồng Dự kiến năm kế hoạch doanh nghiệp góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác số tiền 200.000.000đồng, thời gian năm Lãi chia năm kế hoạch 20% vốn góp hàng năm (trước nộp thuế thu nhập doanh nghiệp), chi phí cho hoạt động góp vốn liên doanh 1.000.000 đồng YÊU CẦU: - Tính tổng doanh thu năm kế hoạch - Tính nhu cầu VLĐ năm kế hoạch - Tính hiệu suất chung VLĐ năm kế hoạch Cho biết: Chi phí bán hàng 5% giá thành sản xuất năm kế hoạch Số vòng quay VLĐ năm báo cáo 10 vòng Bài Tại DNSX (K) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Kiểm kê sản phẩm tồn kho ngày 30/09 3.000 SPX 900 SPY Dự kiến quí IV số lượng sản phẩm sản xuất 3.000 SPX 2.000 SPY Dự kiến số lượng SP tiêu thụ quí IV 5.700 SPX 1.800 SPY Giá thành sản xuất: 1SPX = 400.000 đồng ; 1SPY = 70.000 đồng II NĂM KẾ HOẠCH Dự kiến số lượng SPSX năm kế hoạch 20.000 SPX 10.000 SPY Năm kế hoạch DN phấn đấu hạ thấp giá thành SPX 10% SPY 5% so với giá thành SPSX năm báo cáo DN tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước 110 Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 31/12 năm kế hoạch 1.600 SPX 500 SPY Dự kiến chi phí bán hàng năm kế hoạch 365.000.000 đồng Dự kiến chi phí QLDN phát sinh 530.000.000 đồng Giá bán chưa có thuế 1SPX = 700.000 đồng ; 1SPY = 140.000 đồng Dự kiến thu lãi tiền gửi ngân hàng năm kế hoạch 15.000.000 đồng YÊU CẦU: Tính lợi nhuận thuế TNDN phải nộp năm kế hoạch cho DN(K) Cho biết: Thuế suất thuế TNDN 20% Bài Tại DNNN (X) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Số lượng SP kết dư ngày 30/9 năm báo cáo: 1400 SPA 800 SPB Số lượng sản phẩm thực tế sản xuất quý đầu năm báo cáo: SPA 8.000sp, SPB 10.000sp Số lượng sản phẩm sản xuất quý IV: SPA 2.000sp, SPB 3.000sp Số lượng SP tiêu thụ quý IV: SPA 1.800sp, SPB 3.400sp Giá thành SX năm báo cáo : 1SPA = 175.000 đồng , 1SPB = 115.000 đồng Giá bán chưa thuế 1SPA = 220.000 đồng , 1SPB = 140.000 đồng II NĂM KẾ HOẠCH Năm kế hoạch DN dự kiến loại sản phẩm sản xuất giảm 10% so với số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo Dự tốn chi phí QLDN 170.000.000 đồng Giá thành SX năm kế hoạch: 1SPA = 170.000 đồng , 1SPB = 110.000 đồng Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm sau: -Tiêu thụ hết 90 % số lượng sản phẩm A B sản xuất năm kế hoạch - Giá bán sản phẩm A B giảm 2% so với năm báo cáo, thuế GTGT 10% Doanh nghiệp dự kiến nhượng bán tài sản cố định có nguyên giá 120.000.000 đồng, hao mòn 65.000.000 đồng - Chi phí nhượng bán 5.000.000 đồng - Thu nhượng bán (theo giá chưa thuế) 62.000.000 đồng, thuế GTGT 10% Yêu cầu: Tính tổng lợi nhuận năm kế hoạch cho DN(X) Tài liệu bổ sung: Chi phí bán hàng tính 5% giá thành sản xuất DN tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước Bài 10 111 Tại DNSX (L) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Tình hình sản xuất tiêu thụ: − Số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo 30.000 SPA 20.000 SPB − Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 30/09: 2.000 SPA 3.000 SPB − Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo: + SPA sản xuất 7.000 SP, tiêu thụ 7.800 SP + SPB sản xuất 4.000 SP, tiêu thụ 6.000 SP Giá thành sản phẩm sản xuất năm báo cáo: 1SPA = 40.000 đồng , 1SPB = 60.000 đồng II NĂM KẾ HOẠCH Dự kiến loại sản phẩm sản xuất giảm 10% so với số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 31/12 năm kế hoạch 1.000 SPA Giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch giá thành sản phẩm sản xuất năm báo cáo Chi phí bán hàng tính 5% giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch Dự kiến chi phí quản lý doanh nghiệp kết chuyển cho sản phẩm tiêu thụ 200.000.000 đồng Giá bán chưa có thuế năm kế hoạch: 1SPA = 70.000 đồng Yêu cầu: 1SPB = 86.000 đồng ; - Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho DN(L) - Tính tổng lợi nhuận năm kế hoạch cho DN(L) Bài 11 Tại DNSX (M) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Tình hình sản xuất tiêu thụ: − Số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo 44.000 SPA 30.000 SPB − Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 30/09: 3.800 SPA 2.000 SPB − Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo: + SPA sản xuất 10.000 SP, tiêu thụ 11.400 SP + SPB sản xuất 8.000 SP, tiêu thụ 7.000 SP Giá thành sản phẩm sản xuất năm báo cáo: 1SPA = 25.000 đồng 1SPB = 40.000 đồng , 112 II NĂM KẾ HOẠCH Dự kiến năm kế hoạch sản xuất 50.000 SPA 30.000 SPB Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 31/12 năm kế hoạch 2.000 SPA 4.000 SPB Giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch giảm 5% so với giá thành sản phẩm sản xuất năm báo cáo Chi phí bán hàng tính 5% giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch Dự kiến chi phí quản lý doanh nghiệp kết chuyển cho sản phẩm tiêu thụ 300.000.000 đồng Giá bán chưa có thuế năm kế hoạch: 1SPA = 46.000 đồng 1SPB = 68.000 đồng ; Dự kiến năm kế hoạch nhượng bán TSCĐ, giá bán chưa có thuế 50.000.000 đồng Chi phí nhượng bán TSCĐ 1.000.000 đồng, giá trị lại TSCĐ 42.000.000 đồng Yêu cầu: - Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho DN(M) - Tính tổng lợi nhuận năm kế hoạch cho DN(M) Cho biết: DN tính giá sản phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ Bài 12 Tại DNSX (L) có tài liệu sau: I/- NĂM BÁO CÁO Số lượng SPSX năm báo cáo: 20.000 SPA 12.000 SPB Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: SPA = 100.000 đồng ; SPB = 70.000 đồng Số lượng SP kết dư đến 31/12: SPA 3.000 SP, SPB 800 SP II/- NĂM KẾ HOẠCH Số lượng SPSX năm kế hoạch: 25.000 SPA, 10.000 SPB 6.000 SPC Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm tỷ lệ hạ giá thành mặt hàng: - Tỷ lệ hạ giá thành SPA SPB hạ 5% so với giá thành SX năm báo cáo - Giá thành sản xuất 1SPC = 90.000 đồng Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm sau: - Căn vào tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ dự kiến tỷ lệ % kết dư cuối năm kế hoạch SPA, SPB SPC 5% số lượng SPSX năm kế hoạch - Giá bán chưa có thuế năm kế hoạch: 113 1SPA = 135.000 đồng ; 1SPB = 100.000 đồng ; 1SPC = 120.000 đồng Chi phí bán hàng tính 5% giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch Chi phí QLDN dự kiến phát sinh năm kế hoạch 410.000.000 đồng Thu lãi tiền gửi ngân hàng 15.000.000 đồng Thu lý TSCĐ 15.000.000 đồng, chi phí lý TSCĐ 5.000.000 đồng YÊU CẦU: - Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho DN(L) - Tính tổng lợi nhuận năm kế hoạch cho DN(L) Tài liệu bổ sung: DN tính giá sản phẩm xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước Bài 13 Tại DNSX có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Tình hình sản xuất:Số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo 15.000 SPC 30.000 SPD Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 30/09 năm báo cáo: SPC 1.500 cái, SPD 2.000 Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo: + SPC sản xuất 4.000 cái, tiêu thụ 5.000 + SPD sản xuất 8.000 cái, tiêu thụ 9.000 Giá thành sản xuất năm báo cáo: 1SPC = 50.000 đồng , 1SPD = 40.000 đồng II NĂM KẾ HOẠCH Dự kiến tình hình sản xuất sau: - Năm kế hoạch doanh nghiệp dự kiến sản xuất 20.000 SPC 36.000 SPD - Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch: Giá thành sản xuất SPC SPD giảm 4% so với giá thành sản xuất năm báo cáo Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch sau: - Căn vào tình hình SX thị trường tiêu thụ dự kiến tỷ lệ % kết dư cuối năm kế hoạch SPC 8% SPD 5% số lượng SPSX năm kế hoạch - Giá bán chưa có thuế năm kế hoạch: 1SPC = 75.000 đồng ; 1SPD = 62.000 đồng Chi phí bán hàng dự kiến phát sinh năm kế hoạch 150.000.000 đồng chi phí QLDN dự kiến phát sinh năm kế hoạch 300.000.000 đồng Dự kiến thu lãi tiền gửi ngân hàng năm kế hoạch 20.000.000 đồng 114 Thu nhượng bán số trái phiếu là 125.000.000 đồng, giá gốc trái phiếu 109.000.000 đồng Yêu cầu: - Tính tổng doanh thu năm kế hoạch cho doanh nghiệp - Tính tổng lợi nhuận năm kế hoạch cho doanh nghiệp - Tính thuế TNDN phải nộp năm kế hoạch Cho biết: Thuế suất thuế TNDN 20% DN tính giá sản phẩm xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước Bài 14 Tại DNSX có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Số lượng SPSX năm báo cáo: 8.000 SPX 6.000 SPY Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: 1SPX = 100.000 đồng ; 1SPY = 80.000 đồng Số lượng sản phẩm hàng hoá kết dư đến 31/12: SPX 800 SP, SPY 500 SP II NĂM KẾ HOẠCH Số lượng SPSX năm kế hoạch SPX SPY tăng 10% so với số lượng SPSX năm báo cáo sản xuất 4.000 SPK Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm tỷ lệ hạ giá thành mặt hàng: - Tỷ lệ hạ giá thành SPX SPY hạ 2% so với giá thành SX năm báo cáo - Giá thành sản xuất 1SPK = 60.000 đồng Số lượng sản phẩm hàng hóa kết dư dự tính đến ngày 31/12: SPX 400 SP, SPY 700 SP SPK 300 SP Toàn sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch doanh nghiệp xuất nước Giá bán cửa xuất (giá FOB)quy tiền Việt Nam năm kế hoạch: 1SPX = 150.000 đồng; 1SPY = 120.000 đồng; 1SPK = 90.000 đồng Chi phí bán hàng tính 5% giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch Chi phí QLDN dự kiến phát sinh 380.000.000 đồng Thuế suất thuế GTGT 5%, thuế GTGT đầu vào khấu trừ năm kế hoạch dự kiến 130.000.000 đồng Thu lãi cho vay năm kế hoạch 9.000.000 đồng Thu nhượng bán TSCĐ với giá bán chưa thuế 20.000.000 đồng, thuế suất GTGT 10% Chi phí lý TSCĐ 2.000.000 đồng, giá trị lại TSCĐ 10.000.000 đồng 10 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm kế hoạch 2.000.000.000 đồng 115 YÊU CẦU: - Tính lợi nhuận năm kế hoạch - Tính thuế TNDN phải nộp năm kế hoạch - Tính tỷ suất lợi nhuận năm kế hoạch Tài liệu bổ sung: DN tính giá sản phẩm xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước Thuế suất thuế xuất 1%, thuế TNDN 20% Bài 15 Tại DN (X) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Số lượng SPSX năm báo cáo: 4.000 SPA 6.000 SPB Giá thành SX thực tế: 1SPA = 95.000 đồng ; 1SPB = 105.000 đồng Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 30/09: SPA 500 SP, SPB 300 SP Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo: + SPA sản xuất 1.500 cái, tiêu thụ 1.800 + SPB sản xuất 2.000 cái, tiêu thụ 2.100 II NĂM KẾ HOẠCH Tình hình SX - Dự kiến số SPSX năm kế hoạch: SPA tăng 10% SPB tăng 20% so với số SPSX năm báo cáo - Định mức tiêu hao cho đơn vị SP sau: Khoản ĐVT Đơn giá (đồng) Định mức tiêu hao SPA SPB NVL Kg 40.000 1,5 VL phụ Kg 12.000 0,5 Nhiên liệu Lít 11.000 0,6 Tiền lương Giờ 20.000 0,5 BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định (gồm BHTN) - Tổng dự tốn chi phí SX chung phát sinh năn kế họach 128.000.000 đồng, chi phí QLDN 240.000.000 đồng chi phí bán hàng 126.000.000 đồng Các chi phí phân bổ hết vào giá thành SPA , SPB theo tiền lương CNTTSX Dự kiến tình hình tiêu thụ sau: - Xuất hết số SPA có năm kế hoạch, giá bán FOB qui tiền Việt Nam 150.000 đồng/SP - Tiêu thụ nước 90% số lượng SPB có năm kế hoạch, giá bán chưa có thuế 160.000 đồng/SP 116 Dự kiến thu lãi tiền gửi ngân hàng năm kế hoạch 10.000.000 đồng Dự kiến thu nhượng bán TSCĐ với giá bán chưa có thuế 30.000.000 đồng, giá trị cịn lại TSCĐ 20.000.000 đồng, chi phí nhượng bán TSCĐ 3.000.000 đồng YÊU CẦU: - Lập kế hoạch giá thành đơn vị SP năm kế hoạch - Tính tổng doanh thu năm kế hoạch - Tính tổng lợi nhuận năm kế hoạch - Tính thuế TNDN phải nộp năm kế hoạch Cho biết: - DN tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước - Thuế suất thuế xuất 1%, thuế TNDN 20% Bài 16 Tại DNSX (G) có tài liệu sau: I NĂM BÁO CÁO Tình hình sản xuất tiêu thụ: - Số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo 8.000 SPA, 10.000 SPB 12.000SPC - Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 30/09 năm báo cáo: SPA 700SP, SPB 1.000 SP SPC 2.000SP - Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ quý IV năm báo cáo: + SPA sản xuất 3.000 SP, tiêu thụ 3.400 SP + SPB sản xuất 4.000 SP, tiêu thụ 4.100 SP + SPC sản xuất 5.000 SP, tiêu thụ 5.500 SP Giá thành sản xuất năm báo cáo: 1SPA = 70.000 đồng; 1SPB = 50.000 đồng; 1SPC = 40.000 đồng Số dư vốn lưu động bình quân dùng cho sản xuất sản phẩm năm báo cáo 380.000.000 đồng Tổng doanh thu bán hàng năm báo cáo 2.200.000.000 đồng II NĂM KẾ HOẠCH Dự kiến năm kế hoạch loại sản phẩm sản xuất tăng 10% so với số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm sản xuất năm kế hoạch: Giá thành sản xuất SPA, SPB SPC giảm 5% so với giá thành sản xuất năm báo cáo Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm sau: 117 - Dự kiến tỷ lệ % kết dư cuối năm kế hoạch sản phẩm 10% số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch Trong số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch có 50% sản phẩm xuất trực tiếp, lại tiêu thụ nước - Giá bán sản phẩm xuất cửa xuất (giá FOB) quy tiền Việt Nam 110.000 đồng/SPA, 80.000 đồng/SPB 65.000 đồng/SPC - Giá bán chưa có thuế sản phẩm tiêu thụ nước: 100.000 đồng/SPA, 75.000 đồng/SPB 61.000 đồng/SPC Chi phí bán hàng dự kiến tính 5% giá thành sản xuất năm kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến phát sinh năm kế hoạch 240.000.000 đồng Dự kiến số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch giảm 8% so với số ngày luân chuyển VLĐ năm báo cáo Yêu cầu: - Tính doanh thu năm kế hoạch - Tính nhu cầu vốn lưu động bình qn năm kế hoạch - Tính lợi nhuận năm kế hoạch - Tính thuế TNDN phải nộp năm kế hoạch Tài liệu bổ sung: - DN tính giá sản phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền - Thuế suất thuế xuất 2% thuế TNDN 20% 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Tài doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 2005 [2] Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, Học viện tài chính, NXB Tài chính, 2005 [3] Tài doanh nghiệp (tập 1, 2), TS Đỗ Quang Trị, NXB Lao động, 2012 [4] Giáo trình tài doanh nghiệp, Bộ Tài - Th.S Đặng Thúy Phượng (Chủ biên), NXB Tài chính, năm 2000 119 ... đến tổ chức tài doanh nghiệp; - Phân tích vai trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp 1. 1 Hoạt động doanh nghiệp tài 1. 1 .1 Khái niệm - Doanh nghiệp (DN) tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,có... 2.625.000 15 .000 15 .000 x 18 7,5 = 2. 812 .500 14 .000 14 .000 x 18 7,5 = 2.625.000 16 .000 16 .000 x 18 7,5 = 3.000.000 10 16 .000 16 .000 x 18 7,5 = 3.000.000 11 18 .000 18 .000 x 18 7,5 = 3.375.000 12 18 .000 18 .000... GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài doanh nghiệp 05 05 1. 1 Hoạt động doanh nghiệp tài 05 1. 2 Chức tài doanh nghiệp 05 1. 3 Vai trị tài doanh nghiệp 06

Ngày đăng: 24/12/2022, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan