1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình mô đun Nuôi động vật thân mềm (Ngành: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

34 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 852,88 KB

Nội dung

“Giáo trình mô đun Nuôi động vật thân mềm (Ngành: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu” trang bị những kỹ năng của nghề về xây dựng và chuẩn bị bãi nuôi, chọn giống và thả giống, chăm sóc, quản lý và thu hoạch một số loài động vật thân mềm. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: NI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM NGÀNH/NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Bạc Liêu, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Do việc xây dựng biên soạn giảng/giáo trình giảng dạy vô cần thiết Tài liệu biên soạn dựa vào chương trình chi tiết mơ đun, chương trình đào tạo nghề Ni trồng thủy sản trình độ cao đẳng Mô đun “Nuôi động vật thân mềm” trang bị kỹ nghề xây dựng chuẩn bị bãi nuôi, chọn giống thả giống, chăm sóc, quản lý thu hoạch số lồi động vật thân mềm Trong trình biên soạn tài liệu, tơi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh, mơ hình cơng trình nghiên cứu tác giả nước Do nhiều nguyên nhân, nên chắn tài liệu nhiều khiếm khuyết Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp độc giả, đặc biệt đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy chuyên ngành để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả! Lã Thị Nội MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 02 Mục lục 03 Bài 1: Đặc điểm sinh học động vật thân mềm Hình thái cấu tạo 07 Phân bố 09 Thức ăn 09 Sinh trưởng 10 Sinh sản 10 Bài 2: Chọn nơi nuôi Khảo sát điều kiện tự nhiên xã hội nơi nuôi 12 Chọn chất đất 12 Khảo sát nguồn nước 12 Bài Xây dựng nơi nuôi Thiết kế bãi nuôi 20 Cải tạo bãi nuôi 21 Bài 4: Giống thả giống Xác định mùa vụ mật nuôi 24 Thả giống 25 Bài Chăm sóc quản lý mơi trường ni Quản lý môi trường nuôi 26 Kiểm tra tăng trưởng 27 Bài 6: Phòng trị bệnh Phòng bệnh 28 Trị bệnh 29 Bài 7: Thu hoạch Xác định thời điểm thu hoạch 32 Xác định cỡ thu hoạch 32 Phương pháp thu hoạch 32 Chuẩn bị thu hoạch 33 Thu hoạch 33 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: NI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Mã mơ đun: MĐ24 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Ni động vật thân mềm mơ đun chun mơn nghề chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ni trồng thủy sản, giảng dạy cho người học sau học môn học/mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: ni động vật thân mềm mơ đun chuyên môn nghiên cứu ứng dụng nuôi đối tượng động vật thân mềm II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày đặc điểm chung hình thái bên ngồi, cấu tạo bên sinh sản động vật thân mềm + Nêu dùng phân loại động vật thân mềm + Trình bày đặc điểm sinh học kỹ thuật ni số lồi động vật thân mềm như: sị huyết, ngao, ni trai cấy ngọc, hầu - Kỹ năng: + Nhận dạng phân loại số lồi động vật thân mềm có giá trị kinh tế + Xây dựng quy trình kỹ thuật ni số lồi động vật thân mềm như: sị huyết, ngao, nuôi trai cấy ngọc, hầu + Ứng dụng kỹ thuật nuôi động vật thân mềm vào thực tiễn sản xuất - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tự chủ việc học hỏi vận dụng kỹ thuật ni lồi động vật thân mềm phù hợp điều kiện thực tế địa phương + Trách nhiệm việc thực quy trình kỹ thuật ni lồi động vật thân mềm III Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Tổng số Số TT Tên mô đun Bài 1: Đặc điểm sinh học động vật thân mềm Lý Thực hành, Kiểm thuyết thí nghiệm, tra thảo luận, tập 5 Bài Chăm sóc quản lý mơi trường nuôi 3 Hình thái cấu tạo Phân bố Thức ăn Sinh trưởng Sinh sản Bài 2: Chọn nơi nuôi 1 Khảo sát điều kiện tự nhiên xã hội nơi nuôi Chọn chất đất Khảo sát nguồn nước Bài Xây dựng nơi nuôi Thiết kế bãi nuôi Cải tạo bãi nuôi Bài 4: Giống thả giống Xác định mùa vụ mật nuôi Thả giống Quản lý môi trường nuôi Kiểm tra tăng trưởng Bài 6: Phòng trị bệnh Phòng bệnh Trị bệnh Bài 7: Thu hoạch 1 Xác định thời điểm thu hoạch Xác định cỡ thu hoạch Phương pháp thu hoạch Chuẩn bị thu hoạch Thu hoạch Cộng 45 15 28 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Giới thiệu Bài đặc điểm chung động vật thân mềm trang bị số đặc điểm cấu tạo, phân bố, phương thức sống, cách thức dinh dưỡng sính sản số loài động vật thân mềm Mục tiêu Nêu số đặc điểm tập tính sống, sinh sản cua biển Nhận dạng số loài động vật thân mềm A Nội dung: Hình thái cấu tạo 1.1 Hình thái bên ngồi 1.1.1 Vỏ Hầu hết vỏ sinh vật biển (Seashells) tiết nhóm động vật có cấu tạo thân mềm gọi động vật thân mềm, cịn có tên khác nhuyễn thể (Mollusca) Nhóm bao gồm họ ốc, bào ngư, sò, vẹm, ngao, mực,…Trong số họ số họ có vỏ ngồi vỏ số khác khơng có vỏ sên đất, sên biển mực tuộc Do vỏ tiêu quan trọng để phân biệt động vật thân mềm nhóm khác Vỏ chúng phân làm nhóm gồm: - Vỏ có mảnh: vỏ nhỏ, có hình thon kéo dài, phân bố vùng nước sâu - Vỏ có nhiều mảnh: vỏ có đĩa vỏ xếp hàng theo chiều dọc thể - Vỏ hình ống: vỏ dạng ống hình trụ kéo dài, hở hai đầu - Vỏ xoắn vặn (Gastropoda): vỏ có cấu tạo bất đối xứng, vặn xoắn nằm phần lưng thể động vật -Vỏ có hai mảnh (Bivalvia): nhóm động vật có phần đầu tiêu giảm, vỏ gồm có mảnh vỏ trái mảnh vỏ phải Hai mảnh vỏ liên kết với mặt khớp phần lưng vỏ - Vỏ nhiều ngăn (Cephalopoda): đại diện loài ốc anh vũ, thể có cấu tạo vỏ, vỏ phân thành nhiều ngăn, ngăn thông nhờ ống liên kết Một đại diện khác lớp họ mực có cấu tạo vỏ (vỏ nằm thể) - Nhóm thứ bao gồm lồi động vật thân mềm hình giun, khơng có vỏ có gai cấu tạo chất canxi gắn da 1.1.2 Màng áo xoang màng áo - Phần lưng động vật thân mềm bao bọc màng da rộng gọi màng áo Từ màng áo tiết vỏ canxi - Xoang màng áo phần không gian màng áo thành thể, đặc điểm riêng biệt để phân biệt động vật thân mềm Xoang màng áo bao gồm quan hô hấp quan cảm giác phiến mang, hạch thần kinh bụng Nhờ xoang màng áo đảm nhận chức trao đổi chất, tạo khơng gian thuận tiện cho q trình co rút chân Xoang màng áo nơi xảy trình lọc, phân loại thức ăn lồi ăn lọc loại thức ăn có mơi trường sống Ở tất lồi chân bụng, trình phát triển xoang màng áo quay, xoắn vặn, chuyển vị trí từ phần sau sang phần trước (được gọi trình xoắn vặn) Quá trình tạo nên đặc tính xoắn vặn hệ thần kinh hệ tiêu hóa 1.1.3 Lưỡi sừng Lưỡi sừng đặc điểm chung nhiều loài tiêu giảm loài hai mảnh vỏ Ở động vật thân mềm, lưỡi sừng cấu tạo từ chất sừng phận xoang miệng Xoang miệng quan nằm sau miệng, có cấu tạo phức tạp gồm cơ, dây thần kinh Lưỡi sừng bao gồm nhiều hàng kitin nhỏ làm nhiệm vụ cắt, gặm thức ăn Đây đặc điểm đặc trưng nhóm ốc Đỉnh làm oxit sắt 1.1.4 Răng mặt khớp Ở lớp mảnh vỏ, mặt khớp nằm dọc phần lưng vỏ trái vỏ phải, ăn khớp với Cùng với lề, chất có chất protein nằm bên cạnh mặt khớp có nhiệm vụ giúp khơng để vỏ trượt lên q trình động vật ngậm miệng lại Sự đặt theo vị trí hình dạng mặt khớp khác theo nhóm sở quan trọng cho việc phân loại Ở sị huyết mặt khớp có kích thước nhau, nhỏ xếp theo hàng đơn dọc theo mặt lưng vỏ Một số cá thể hai mảnh vỏ trưởng thành khơng có mặt khớp (ở Hầu) Những lồi có u lồi dọc theo vỏ để thực chức mặt khớp 1.2 Cấu tạo bên 1.2.1 Lớp hai mảnh vỏ Bivalvia - Phần thân mềm gồm phần: nang nội tạng, chân màng áo Đầu thối hóa nên cịn gọi lớp khơng đầu - Giữa màng áo nội tạng có khoang trống gọi xoang màng áo Trong xoang màng áo có mang dạng hình tấm, nên cịn gọi lớp mang - Chân mặt bụng phận thân mềm, thường dẹp hai bên dạng lưỡi rìu, nên cịn gọi lớp chân rìu - Trung khu hệ thống thần kinh gồm đôi hạch: đôi hạch não, đôi hạch chân đôi hạch nội tạng Cơ quan cảm giác khơng phát triển - Hệ thống tiêu hóa khơng có túi xoang miệng, phiến hàm, lưỡi sừng tuyến nước bọt Tim nằm xoang bao tim gồm tâm thất hai tâm nhĩ Tâm thất thường bị trực tràng xuyên qua Thận đầu thông với xoang bao tim, đầu thông với xoang màng áo - Đa số lồi đơn tính, số lồi lưỡng tính, đặc biệt nhiều lồi có khả chuyển tính Một đơi tuyến sinh dục có ống dẫn sản phẩm sinh dục đổ xoang màng áo.Trong trình phát sinh, tuyệt đại đa số loài kinh qua giai đoạn ấu trùng bánh xe (Trochophora) ấu trùng chữ D (Veliger) 1.2.2 Lớp động vật thân mềm vỏ (Gastropoda) - Vách xoang miệng phát triển, hình thành túi xoang miệng Trong xoang miệng có lưỡi sừng Hình thái cấu tạo lưỡi sừng khác loài, đặc điểm quan trọng để phân loại - Tim nằm mặt lưng gồm tâm thất 1-2 tâm nhĩ - Trung khu hệ thống thần kinh gồm đôi hạch: hạch não, hạch chân, hạch bên, hạch nội tạng hạch thần kinh dày – ruột (gồm hạch thần kinh bụng, hạch ruột hạch ruột) - Đơn tính lưỡng tính, trình phát triển kinh qua giai đoạn ấu trùng Veliger sống trơi ấu trùng bị sống đáy Phân bố Sò huyết (Anadara) phân bố bãi bùn mềm, sóng gió nước lưu thơng Các bãi sị thường gần cửa sơng có dịng nước đổ vào Sò nhỏ sống mặt bùn, sò lớn vùi sâu bùn khoảng 1-3cm Chúng dùng mép vỏ màng áo thải nước làm thành lỡ mặt bùn để hô hấp bắt mồi Sị khơng vùi sâu nên u cầu chất đáy tốt đáy bùn pha cát mịn Sị sống vùng triều vùng triều đến độ sâu vài mét Nơi thích hợp cho sị tuyến triều thấp Sị có khả thích nghi với phạm vị biến đổi nồng độ muối rộng từ 1035%o, khoảng thích hợp từ 15-30%o Phạm vi thích ứng nhiệt độ sị rộng từ 20-30oC Thức ăn - Để tồn động vật thân mềm có chiều hướng thích nghi đa dạng q trình dinh dưỡng + Nhiều lồi chân bụng gặm, cắt xén thức ăn rong, tảo, mùn bã hữu cơ, + Một số lồi khác lại thích nghi với tập tính ăn thịt sử dụng loại mồi bọt biển, san hô, sun, vẹm, ngao, - ĐVTM sử dụng nhiều hình thức khác để ăn mồi đục lỗ làm thủng vỏ mồi, hòa tan mồi dung dịch đặc trưng sử dụng gai có nọc độc để làm tê liệt mồi - Một số lồi chân bụng cịn có đời sống ký sinh ngoại bào loài da gai ĐVTM khác - Hình thức bắt mồi chủ yếu ăn lọc ăn loại mùn bã hữu lắng đọng số lồi có hình thức sống cộng sinh với tảo, với vi khuẩn lưu huỳnh Một số có hình thức đặc biệt sử dụng chất nhày gỗ làm thức ăn Sinh trưởng - Sinh trưởng vỏ q trình gia tăng kích thước vỏ với xuất vòng sinh trưởng mép dày lên vỏ - Vỏ tiết mép màng áo Bề mặt vỏ chịu trách nhiệm tiết tổng hợp CaCO3 Sinh sản 5.1 Giới tính Khơng phân tính (lưỡng tính): thể đồng thời có tuyến sinh dục đực Phần lớn loài chân bụng Gastropoda mang đặc điểm phân tính Phân tính đực riêng có tượng biến đổi từ đực sang ngược lại: Sự thay đổi thay đổi mùa vụ năm điều kiện sống biến đổi Các lồi thuộc lớp hai mảnh vỏ Bivalvia thường có đặc tính Phân tính rõ ràng tồn suốt chu kỳ sống: Bắt gặp lớp thần kinh kép (Amphineura) 5.2 Đặc điểm thụ tinh Đa số loài thân mềm thụ tinh Tinh trùng xâm nhập vào trứng trước lúc xuất cực cầu 1, tức trứng vào thời kỹ não bào sơ cấp Một số loài thuộc lớp chân bụng thụ tinh trong, nhờ xuất quan giao phối Hiện tượng gặp ốc đỏ Parana, ốc Cipango 5.3 Phát triển phơi Q trình phát triển phơi bắt đầu sau thụ tinh Nhìn chung có ba phương thức: (1): Phát triển túi trứng: - Ở số lồi thuộc nhóm chân bụng, trứng đẻ dính kết lại với tạo thành túi trứng lớn Sự kết dính nhờ chất keo bao quanh trứng ống dẫn trứng tiết - Túi trứng có nhiều hình dạng khác nhau: Hình chng (túi trứng ốc Natica); hình sợi (ốc thỏ biển); hình bình hoa (ốc Urosalpinesalpine) - Các túi lơ lửng nước, bám vào thực vật thủy sinh, bám vào đáy bùn, cát (2) Phát triển nước: Phần lớn loài thuộc lớp hai mảnh vỏ: trứng sau thoát khỏi buồng trứng thụ tinh, lơ lửng nước Q trình phát triển phơi xảy giai đoạn ấu trùng Khi nở ấu trùng thoát khỏi màng trứng Ở phương thức bề mặt phôi thường xuất tiêm mao để giúp phôi vận động nước (3) Phát triển xoang mang xoang màng áo: Đa số loài thuộc lớp hai mảnh vỏ nước ngọt; trứng đẻ khỏi tuyến sinh dục lưu lại xoang màng áo Q trình phát triển phơi thực mẹ bảo vệ đến giai đoạn ấu trùng ngồi Một số trường hợp lưu lại thể mẹ lâu Đặc điểm phân cắt trứng: trừ bọn chân đầu, phần lớn trứng động vật thân mềm thuộc loại phân cắt xoắn ốc Đây dạng phân cắt hồn tồn, khơng đều; phơi bào xếp theo hình xoắn ốc Phơi nang, phơi vị: loại trứng có lượng nỗn hồng nhiều nhue trứng lồi chân bụng phơi nang thuộc dạng phơi nang đặc phôi vị theo phương thức nõm vào 10 Bài 3: XÂY DỰNG NƠI NUÔI Giới thiệu: Xây dựng nơi ni động vật thân mềm có vai trị đặc biệt quan trọng giúp phòng ngừa rủi ro dịch bệnh suốt q trình ni Bài xây dựng nơi nuôi nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ liên quan đến việc chuẩn bị, xây dựng cải tạo nơi nuôi cách hiệu Mục tiêu: + Mô tả công đoạn quy trình kỹ thuật cảo tạo ao ni động vật thân mềm + Thực thao tác cải tạo ao nuôi động vật thân mềm A Nội dung Thiết kế bãi nuôi Bãi nuôi bãi phẳng, không bị ứ nước, bãi rộng phải chia bãi thành ô để tiện chăm sóc Xung quanh nên chắn đăng hay lưới để ngăn chặn địch hại khơng cho sị, nghêu khỏi bãi Làm vệ sinh mặt bãi, nhặt tạp vật, đáy cứng xới cho xốp Nếu ni sị, nghêu đầm phải xây dựng số hạng mục cơng trình sau: Bờ bao: tùy theo cao trình mặt đất tự nhiên biên độ thủy triều mà xây dựng bờ bao có độ cao thích hợp Kích thước bờ tùy thuộc vào diện tích đầm Mương: gồm mương bao mương để dẫn nước từ bên ngồi vào dẫn nước trao đổi nước Cũng bờ bao tùy điều kiện cụ thể mà qui mô xây dựng khác Bãi: nơi trú loài động vật thân mềm nghêu, sị,… cần làm phẳng, cao trình mặt bãi phải đảm bảo thấp để điều tiết nước dể dàng theo thủy triều trình nuôi Cống: dùng để điều chỉnh lượng nước đầm, xây dựng cống thơ sơ hay kiên cố.Tùy theo diện tích đầm mà xây dựng cống có độ số lượng thích hợp đảm bảo trao đổi nước đầy đủ Bờ cản: nhằm hạn chế dòng chảy trực tiếp (mạnh) vào bãi trú 1.2 Nuôi giàn Nguyên vật liệu làm giàn cọc hình trụ đúc xi măng với chiều dài trung bình khoảng 1,2 - 1,8m, chiều rộng bề mặt khoảng 0,1m Trọng tâm trụ có sắt đầu trụ có lỗ để xâu dây treo vào giàn giàn treo cấu tạo gỗ cứng đóng thành giàn hình chữ nhật hay hình vng với chiều dài giàn trung bình 6,5-7,5 m, giàn thường có kích cỡ 4-5 m giàn lớn có chiều dài 9-10 m, chiều cao giàn khoảng 5-6 m chôn sâu từ -2 m (vì khu vực ni thường có đáy bùn) Mỗi giàn đặt cách mặt nước 0,5 cm lúc triều xuống Do hàu ni ln chìm sâu nước Lồng nhỏ treo từ 32 - 40 trụ xi măng, lồng lớn treo khoảng 200 trụ Sản lượng nuôi khoảng - hàu nguyên con/giàn Phương pháp nuôi phổ biến đầm Lăng Cô - Thừa Thiên Huế 20 Hình 18 Giàn ni hầu 1.3 Ni lồng Lồng lưới có đường kính miệng lồng đường kính đáy từ 0,4 – 0,5 m, chiều dài lồng khoảng 0,4m, kích cỡ mắt lưới 2a = cm Lồng có diện tích m2 (3 x3x0,3m) Khung lồng làm sắt ống nước Nắp lồng 1/3 – ½ mặt lồng để thuận tiện cho ăn vệ sinh lồng Bọc lưới xung quanh lồng Thả lồng sát đáy, cát phủ kín đáy lồng dày từ – 5cm Phương pháp nuôi chủ yếu tập trung từ Thừa Thiên Huế trở vào đến TP Hồ Chí Minh, đặc biệt vùng ni thuộc đầm Lăng Cơ Hình 19 Ni bè Cải tạo bãi nuôi 2.1 Dọn bãi Dọn bỏ vỏ nhuyễn thể, lấp chỗ trũng, san phẳng bãi, thêm cát để tạo tỉ lệ cát/bùn phù hợp Vệ sinh bãi trước thả giống 2.2 Rào bãi 21 Việc cắm vây để đảm bảo bãi không bị trôi ngao khơng thất Vây, bả làm chất liệu bền Nylon, lưới cước Kích thước mắt lưới tùy theo kích cỡ giống thả, thường nhỏ kích cỡ giống Lưới vùi sâu 0,3m, đầu cuối chặn bao cát.Yêu cầu cọc tre dài 2m/cọc (phải có hàng cọc, cọc hom bên cọc cắm bên vây) Cọc hom cao 2,5 - 3m cọc thấp khoảng 1,7 -1,8 m Cọc phải cắm sâu 1m, cọc cách 1,2 m; đường kính trung bình - cm Hình.20 Rào bãi 2.3 Khử trùng vùng ni - Tẩy dọn ao trước ương nuôi cua biển gồm bước: tháo cạn, nạo vét bùn đáy ao, tu sửa lại bờ mương máng, dọn cỏ rác, phơi khơ đáy ao, sau dùng loại hố chất để khử trùng ao với mục đích: - Diệt địch hại sinh vật vật chủ trung gian lồi cá dữ, cá tạp, trùng, sinh vật đáy - Diệt sinh vật gây bệnh giống loài vi sinh vật: vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào ký sinh trùng - Cải tạo chất đáy làm tăng muối dinh dưỡng giảm chất độc tích tụ đáy ao Các biện pháp khử trùng: - Dùng vôi nung CaO: thông thường dùng 10 - 15 kg/100m , ao trũng không tháo cạn (nước sâu 1m trở lên) dùng 20 - 25 kg/100m ; Trong q trình ni thường xun hồ tan té đều: vôi tuần lần với liều lượng – kg/100m - Dùng Chlorua vôi - (Ca(OCl) : liều dùng vào khối nước ao, thường dùng 50 g/m nước cho vào thùng gỗ khuấy tan đều, cho vào thuyền vừa vừa vãi khắp ao, vừa lắc thuyền đưa nước, sau tuần thả nuôi - Dùng vôi đen Dolomite - Dùng Chlorine, Formaline để tẩy trùng tiêu diệt tất sinh vật - Dùng bồ hòn, rễ thuốc cá, bột hạt trà diệt cá tạp: (thuốc diệt tạp) + Với bồ ao cạn dùng 40 kg/ha, ao sâu 1m dùng 60 - 75 kg/ha + Với rễ thuốc cá: dùng g khô/m nước 22 Hình 21 Bón vơi khử trùng vùng nuôi B Câu hỏi tập thực hành - Câu hỏi: Câu Trình bày yêu cầu kỹ thuật thiết kế bãi ni nghêu Câu Trình bày bước vệ sinh, khử trùng bãi nuôi/đầm nuôi/ao nuôi sò huyết C Ghi nhớ: Chuẩn bị đầy đủ bước vệ sinh, khử trùng vùng nuôi trước thả giống 23 Bài 4: GIỐNG VÀ THẢ GIỐNG Giới thiệu: Chọn thả giống giúp người học xác định mùa mục thả giống, chọn thả giống thời vụ, rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỷ Mục tiêu: + Nêu dấu hiệu nhận biết mùa vụ thả nuôi thời điểm thả + Thực thao tác chọn thả giống ĐVTM A Nội dung bài: Xác định mùa vụ mật ni 1.1 Mùa vụ ni Vụ ni KV phía bắc KV phía nam Vụ ni Tháng 3,4 – 9,10 Tháng 3,4 – 7,8 Vụ nuôi phụ - Tháng 9,10 – 1,2 Số vụ nuôi/năm 1-2 2-3 Thời gian nuôi/vụ 4-5 tháng – tháng 1.2 Mật độ ni Tùy thuộc vào lồi kích cỡ giống Hình 22 Kích cỡ nghêu giống 24 Bảng Kích cỡ mật độ thả ni Kích cỡ (con/kg) Mật độ nuôi (con/m2) >10.000 10.000 – 15.000 7.000 – 10.000 5.000 – 7.000 4.000 – 7.000 3.000 – 5.000 1.000 – 4.000 1.0 – 3.000 Thả giống 2.1 Xác định thời gian thả Lúc sáng sớm hay chiều mát Nên thả giống vào thời điểm thủy triều lên, nước cịn ngập bãi 10-15 cm để sị khơng bị phơi nắng vá có thời gian chui xuống bùn 2.2 Xác định địa điểm thả Dùng thuyền bãi rải giống khắp mặt bãi Tránh thả giống nước chảy mạnh sị dể bị trơi theo dịng nước 2.3 Thực thả giống Dùng tay vãi từ từ giống khắp mặt bãi B Câu hỏi tập thực hành - Câu hỏi: Câu Trình bày phương pháp xác định thời gian thả giống? Câu Trình bày cách xác định mùa vụ mật độ thả - Bài tập thực hành: + Mỗi học viên thả gram nghêu giống C Ghi nhớ: - Mỗi ao/đầm nên thả đủ ngày, tránh thả ngắt quãng 25 Bài 5: CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ Giới thiệu: Chăm sóc quản lý mơi trường ao nuôi khâu quan trọng để nuôi thành công Mục tiêu nuôi phải bền vững khả lợi nhuận cao Chăm sóc quản lý môi trường nuôi tốt giúp môi trường nuôi ổn định, thân mềm tăng trưởng tối đa, nâng cao sức khỏe tăng hiệu sử dụng thức ăn Từ đó, nâng cao tỉ lệ sống, xuất sản lượng thân mềm nuôi Mục tiêu: + Mô tả kỹ thuật quản lý yếu tố môi trường ao nuôi ĐVTM + Thực đươc thao tác chăm sóc quản lý ĐVTM A Nội dung: Quản lý môi trường nuôi 1.1 Nuôi bãi Trong q trình ni cần ý thay đổi yếu tố môi trường, nồng độ muối Vào mùa mưa vùng gần cửa sông nồng độ muối thường giảm đột ngột ảnh hưởng đến sinh trưởng tỉ lệ sống nghêu, sò Màu sắc bãi ni sinh trưởng nghêu, sị có liên quan theo qui luật Mặt bãi màu đen nâu có nhiểu sinh vật làm thức ăn cho nghêu, sò, chúng sinh trưởng nhanh Mặt bãi màu xanh vàng chúng tỏ loại tảo đáy mọc dày, khơng có lợi cho nghêu, sị Mặt bãi màu trắng chứng tỏ có sóng lớn cuối trôi bùn khỏi bãi Hàng ngày nên thường xuyên kiểm tra bãi nghêu/sò, hệ thống lưới, đăng chắn, bờ bao, cống để kịp thời sửa chữa Kiểm tra điều kiện mơi trường, tình trạng bãi ni nhằm hạn chế bất lợi cho hoạt động sống sị Trong q trình ni nên định kỳ cào sị xung quanh lưới chắn để san thưa sị thường tập trung xung quanh lưới chắn Việc cào nghêu/sò để san thưa giúp tiêu diệt địch hại 1.2 Nuôi lồng, giàn Chủ yếu làm vệ sinh định kỳ (khoảng 10 ngày/ lần), sửa chữa thiết bị nuôi, san thưa, diệt địch hại cua, biển, ốc… theo dõi yếu tố môi trường, thời tiết bảo vệ 1.3 Nuôi ao Mỗi ngày cho ăn - lần Rải thức ăn khắp mặt ao Theo dõi lượng thức ăn thừa ngày để điều chỉnh hệ số cho phù hợp Vớt thức ăn thừa để không làm ô nhiễm nước ao Thay nước từ 50 - 70% nước bể ngày Định kỳ thay, rửa cát đáy, giữ môi trường bể nuôi để giúp ốc lớn nhanh Vệ sinh, cải tạo bể nuôi lại Kiểm tra tăng trưởng Định kỳ tháng kiểm tra sinh trưởng cua lần để điều chỉnh số lượng chất lượng thức ăn 26 Trình tự thực Bước Chuẩn bị dụng cụ - Cân: có độ xác 1g - Thùng chậu: Dùng để chứa thân mềm Bước Thu mẫu thân mềm - Số lượng mẫu kiểm tra ảnh hưởng đến tính đại diện độ xác kết quả: + Số lượng mẫu kiểm tra ít, độ xác thấp + Số lượng mẫu lớn độ xác cao - Để đánh giá xác tối thiểu phải thu mẫu 30 Mẫu thu ngẫu nhiên, không thu nhỏ to Bước Cân khối lượng - Đặt cân chỗ phẳng, cân - Điều chỉnh kim đồng hồ vị trí số - Có thể cân cân tổng số cua thu mẫu - Ghi chép số liệu Bước Tính kết - Xác định số lượng trung bình/kg C Câu hỏi tập thực hành - Bài tập thực hành: Tiến hành thu mẫu kiểm tra sinh trưởng ao bãi nuôi nghêu - Sản phẩm thực hành: báo cáo tường trình gồm: + Số lượng mẫu cua thu + Chiều dài trung bình cua + Khối lượng trung bình cua D Ghi nhớ: - Ít thu kg mẫu thu phải ngẫu nhiên - Kiểm tra sinh trưởng theo trình tự: Chuẩn bị dụng cụ, thu mẫu, cân khối lượng tính kết 27 Bài 6: PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH Giới thiệu: Phịng trị bệnh thực nghiêm ngặt xuyên suốt quy trình ni Nhằm tăng cường biện pháp quản lý nâng cao tỉ lệ thành công cho vụ nuôi Mục tiêu: + Mô tả biện pháp phòng trị bệnh ĐVTM + Thực biện pháp phòng trị bệnh ĐVTM A Nội dung Phịng bệnh 1.1 Bệnh gì? “Là trình suy yếu định thể, biểu cách triệu chứng gây ảnh hưởng cục toàn thể” 1.2 Nguyên nhân gây bệnh: - Môi trường nước ao nuôi xấu (môi trường sống) - Thủy sản bị yếu (vật chủ yếu) - Trong ao có nhiều mầm bệnh (ký chủ trung gian) 1.3 Quá trình lây bệnh : - Thủy sản xuất mầm bệnh khỏi thể truyền thẳng sang thủy sản khoẻ - Thủy sản bệnh xuất mầm bệnh ngoại cảnh vào thủy sản khoẻ - Từ thủy sản bố mẹ sang cá con, việc lây truyền diễn liên tục đồng loạt phát sinh dịch 1.4 Phòng bệnh chữa bệnh: Do thủy sản sống nước nên khó quan sát theo dõi để chẩn đoán xác định bệnh Khi bị bệnh thủy sản bỏ ăn, trộn thuốc vào thức ăn để chữa bệnh thường khơng có hiệu Vì chữa bệnh cho thủy sản thường khó khăn phức tạp Môi trường nước lại môi trường dễ lây lan bệnh cho thủy sản Phòng bệnh chính, chữa bệnh phụ 1.5 Các biện pháp phịng bệnh tổng hợp: Làm môi trường nước ao nuôi: - Nguồn nước lấy vào ao phải - Ao quang đãng, xung quanh ao khơng có cối rậm rạp - Trước thả thủy sản tháo cạn nước, phơi đáy ao tẩy vôi bột với lượng 10 - 15 kg cho 100 m2 - Vớt hết thức ăn thừa (nhất cỏ, lá) trước cho thủy sản ăn lần Tăng sức đề kháng cho thủy sản: - Chọn thủy sản giống khoẻ mạnh, khơng bị xây xát, khơng dị hình - Khơng thả thủy sản nhỏ, không nên nuôi thủy sản với mật độ dày 28 - Tránh làm thủy sản bị sốc: thủy sản giống mua cần để thủy sản có thời gian quen dần với nước ao Ngăn ngừa bệnh: - Trước thả thủy sản nên tắm cho thủy sản giống nước 10 -15 phút - Khơng dùng phân chuồng tươi để bón cho ao; phân chuồng cần ủ với vôi (4 - kg vôi/100kg phân chuông) 20 ngày trước sử dụng - Có thể bón vơi bột vào nước ao định kỳ tháng lần (Bón - kg vôi cho 100m nước ao) - Dùng thuốc phòng bệnh cho thủy sản vào trước mùa xuất bệnh 1.6 Cách dùng thuốc để phòng trị bệnh thủy sản Để phòng trị bệnh thủy sản bơi tiêm thuốc cho thủy sản, treo túi thuốc xử lý trực tiếp thuốc xuống ao, trộn thuốc vào thức ăn tắm cho thủy sản 2/ Trị bệnh 2.1 Thu mẫu thân mềm bị bệnh 2.1.1 Quan sát thể thân mềm bị bệnh + Biểu bệnh lý vỏ, thân, mang, + Sinh vật bám phận thể + Xác định sinh vật gây bệnh + Quan sát hoạt động di chuyển 2.1.2 Kết luận + Xác định thân mềm bị bệnh vi khuẩn, vi rút, sinh vật ký sinh hay môi trường ao nuôi; + Xác định sinh vật bám tác nhân gây bệnh 1.3 Thu mẫu thân mềm bệnh + Xác định vị trí thu mẫu đại diện + Chọn điểm để thu mẫu kiểm tra 2.2 Chẩn đoán bệnh: 2.2.1 Quan sát dấu hiệu bệnh thể - Biểu sinh vật bám vỏ, thân, mang, nắp vỏ - Bệnh hạt đốm trắng - đen: thân có đốm trắng đơi có đốm đen 2.2.2 Giải phẫu quan sát bên - Dựa vào dấu hiệu bệnh lý kiểm tra kính lúp kính hiển vi 2.2.3 Điều tra q trình ni - Trong ni gặp thời tiết nóng quá, rét quá, mưa gió thất thường yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khoẻ động vật thân mềm 29 - Cần phải điều tra thời gian trước từ 5-7 ngày chế độ thời tiết vùng chế độ gió, chế độ mưa… chế độ nhiệt ao ni xem có bất thường khơng để phân tích tác động thời tiết thân mềm nuôi - Chất lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến khả sử dụng thức ăn, sinh trưởng, khả cảm nhiễm bệnh thân mềm - Cần phải điều tra chế độ nhiệt, mầu sắc, độ trong, mùi, vị nước, hàm lượng ơxy hịa tan, độ mặn, pH nước ao ni từ 5-7 ngày trước - Đặc biệt cần tìm hiểu biện pháp quản lý mơi trường: loại hóa chất sử dụng, liều lượng tần suất sử dụng; chế độ thay nước, kỹ thuật thay nước vịng 5-7 ngày 2.3.4 Kết luận - Xác định rõ tác nhân gây bệnh Trong q trình thực cơng việc cần hiểu biết phương pháp thu mẫu bệnh thân mềm; đặc điểm sinh học thân mềm; dấu hiệu bệnh lý thường gặp; kỹ thuật thu bảo quản mẫu bệnh phẩm; phương pháp xác định bệnh thường gặp dấu hiệu bệnh lý để vận dụng vào thực tiễn sản xuất - Các gặp lỗi thường gặp: Thu mẫu sai, xác định sai tác nhân gây bệnh, làm lây lan mầm bệnh, chẩn đoán nhầm bệnh - Để khắc phục lỗi này, người học cần hiểu biết phương pháp thu mẫu bệnh thân mềm; đặc điểm sinh học thân mềm; dấu hiệu bệnh lý thường gặp; kỹ thuật thu bảo quản mẫu bệnh phẩm; phương pháp xác định bệnh thường gặp dấu hiệu bệnh lý Khi thực công việc cần nghiêm túc, cẩn trọng, xác an tồn B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu Mô tả phương pháp phòng bệnh tổng hợp cho động vật thân mềm Câu Mô tả dấu hiệu nhận biết số bệnh thường gặp bên động vật thân mềm Bài tập thực hành: Thực quy trình chẩn đốn phòng trị bệnh sinh vật bám động vật thân mềm C Ghi nhớ: Cách phòng trị số bệnh thường gặp D Hướng dẫn thực hiện: Thảo luận: Các bước chẩn đoán bệnh; Các yếu tố cần điều tra giúp người ni chẩn đốn bệnh; Các hoạt động, dấu hiệu nhận biết động vật thân mềm khỏe mạnh hay bị bệnh - Cách thức: chia nhóm nhỏ để thảo luận (3 – học viên/nhóm) - Nguồn lực cần thiết: giấy Ao, bút viết bảng - Thời gian hồn thành: - Hình thức trình bày: thực lớp học, trình bày giấy Ao, đại diện nhóm lên trình bày - Phương pháp đánh giá: mức độ tham gia thảo luận cá nhân mức độ hồn thành 30 nhóm - Sản phẩm phải đạt được: + Nêu bước chẩn đoán bệnh + Nêu đƣợc yếu tố cần phải điều tra, tìm hiểu + Nêu hoạt động, dấu hiệu phân biệt khỏe với bị bệnh 31 Bài 7: THU HOẠCH Giới thiệu: Thu hoạch khâu quan trọng kỹ thuật nuôi động vật thân mềm thương phẩm Nhằm đánh giá hiệu chất lượng kỹ thuật nuôi động vật thân mềm thương phẩm Mục tiêu: + Mô tả phương pháp thu hoạch ĐVTM thương phẩm + Thực công việc thu hoạch ĐVTM thương phẩm A Nội dung: Xác định thời điểm thu hoạch Sau thời gian nuôi - 12 tháng, thân mềm đạt kích cỡ chất lượng thương phẩm tuỳ theo yêu cầu thị trường tiến hành thu tỉa thu toàn * Thao tác xác định mùa vụ thu hoạch dựa vào điều kiện sau: + Việc xác định mùa vụ thu hoạch dựa vào đặc điểm sinh học loài + Dựa vào thời gian thả giống kích cỡ thả + Dựa vào tốc độ sinh trưởng đối tượng nuôi + Dựa vào điều kiện thời tiết hàng năm tình hình dịch bệnh + Xác định nhu cầu thị trường dựa vào điều kiện thời tiết, kích thước thương phẩm + Dựa vào nhu cầu thị trường Xác định cỡ thu hoạch Tùy lồi mà kích cỡ thu hoạch khác Cỡ thu hoạch phổ biến 40-60 con/kg Thao tác xác định kích cỡ thu hoạch: - Dựa vào nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng; - Dựa vào tốc độ sinh trưởng - Dựa vào điều kiện môi trường ao nuôi; - Dựa vào dấu hiệu bệnh lý Phương pháp thu hoạch: 3.1 Xác định phương pháp thu tỉa Có thể dùng Dùng cào tay cào máy để thu hoạch đạt kích cỡ thương phẩm để bán, cịn nhỏ để lại ni tiếp Hình thức hiệu kinh tế mang lại cao giống lớn, thời gian ni lần sau ngắn, lượng cịn lại nên chuyển sang ni khu vực khác có diện tích nhỏ để tận dụng diện tích trống thả ni giống với số lượng lớn 3.2 Xác định phương pháp thu toàn 32 Tiến hành bắt hết, tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường khả tiêu thụ sản phẩm Sau thu hoạch hết tiến hành cải tạo lại chuẩn bị cho việc nuôi đợt tiếp Chuẩn bị thu hoạch Dụng cụ thu hoạch phải chuẩn bị đầy đủ, phù hợp với hình thức thu khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng thân mềm thu hoạch - Chuẩn bị dụng cụ thau, chậu - Gổ nhựa: 02 - Cào tay cào máy: 01 tay - Cân bàn 5kg: 01 - Sổ ghi chép: 01 - Dụng cụ vận chuyển phải không bị hư hỏng - Nhân lực: tùy thuộc vào số lượng diện tích thu Thu hoạch Các bước thu hoạch bao gồm: Bước Khi mực nước ao rút xuống tiến hành thu tỉa cua Bước Dùng cào tay cào máy để thu hoạch, sau chuyển thau, chậu, thuyền lưu giữ chuẩn bị sẵn Bước Tiến hành thu đạt kích cỡ chất lượng thương phẩm Bước Tuỳ theo nhu cầu thị trường loại cua tiến hành thu hoạch, thả ao nuôi không đạt tiêu chuẩn thu hoạch Bước Chuyển toàn số thân mềm thu vào thau, chậu, thuyền lưu giữ tiến hành rửa cua, định lượng Bước Tiến hành vận chuyển tiêu thụ thị trường B Bài tập thực hành học viên: Câu hỏi: Câu Mô tả công việc cần chuẩn bị trước thu hoạch thủy đặc sản Câu Mơ tả phương pháp thu hoạch số lồi thủy đặc sản Bài tập thực hành: Bài tập: Đánh giá hiệu mơ hình ni lươn địa phương C Ghi nhớ: lập kế hoạch thu hoạch thực thu hoạch thủy đặc sản D Hướng dẫn thực hiện: - Nguồn lực: bảng câu hỏi trắc nghiệm - Cách thức: học viên nhận bảng câu hỏi điền vào 33 - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Phương pháp đánh giá: Giáo viên đánh giá học viên dựa vào kết bảng hỏi - Kết sản phẩm cần đạt được: Học viên hiểu nội dung cần ghi nhật ký toàn hồ sơ cần lưu trữ hoạt động sản xuất nuôi để phục vụ cho công tác truy nguyên nguồn gốc sản phảm sau TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu chính: [1] Lã Thị Nội, (2017) Ni động vật thân mềm Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu * Tài liệu bổ sung: [1] TS Nguyễn Thị Xuân Thu, (2005) Kỹ thuật SXG Nuôi ĐVTM Đại học Nha Trang [2] Trương Quốc Phú, (2006) Hình thái giải phẫu ĐVTM NXB Nơng nghiệp [3] TS Nguyễn Thị Xuân Thu, (2005) Kỹ thuật SXG Nuôi ĐVTM Đại học Nha Trang 34 ... chất mơ đun: - Vị trí: Ni động vật thân mềm mơ đun chun mơn nghề chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề nuôi trồng thủy sản, giảng dạy cho người học sau học môn học /mô đun kỹ thuật sở - Tính... số loài động vật thân mềm có giá trị kinh tế + Xây dựng quy trình kỹ thuật ni số lồi động vật thân mềm như: sị huyết, ngao, ni trai cấy ngọc, hầu + Ứng dụng kỹ thuật nuôi động vật thân mềm vào... bên sinh sản động vật thân mềm + Nêu dùng phân loại động vật thân mềm + Trình bày đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi số lồi động vật thân mềm như: sị huyết, ngao, ni trai cấy ngọc, hầu - Kỹ năng: +

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN