Giáo trình mô đun Nuôi tôm cá nước lợ (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

36 8 0
Giáo trình mô đun Nuôi tôm cá nước lợ (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mô đun Nuôi tôm cá nước lợ (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên trình bày được một số đặc điểm sinh học về tôm nước lợ, mặn. Nêu được các bước kỹ thuật về quy trình kỹ thuật nuôi tôm lợ mặn đạt năng suất và bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình tại đây.

G ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ – KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: NI TƠM NƯỚC LỢ MẶN NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định Số:…/QĐ….ngày…tháng…năm……của……………… NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giảng nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Bạc Liêu tỉnh lân cận nghề ni tơm chiếm đa số qui mơ diện tích; em trường lập nghiệp lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chủ yếu em tham gia vào sản xuất giống tôm, nuôi tôm thương phẩm dịch vụ sản xuất giống ni tơm Vì lý mơn học có vai trị vơ quan trọng chương trình đào tạo ni trồng thủy sản Bài giảng cung cấp cho em số lý luận đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống, vận chuyển giống nuôi tơm thương phẩm để từ em phát triển tư nghiên cứu tài liệu thực tế sản xuất nuôi tôm lĩnh vực nuôi trồng thủy sản khác Bài giảng viết thơng qua q trình tham khảo số tài liệu đại học Nha Trang, đại học Cần Thơ đồng nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất tỉnh Bạc Liêu thực tế sản xuất thân Lần viết tài liệu nên không tránh sai sót, mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp em học sinh để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng …… năm 20… Chủ biên: Bùi Thị Thanh Hà MỤC LỤC Bài 1: Xây dựng ao nuôi Lựa chọn địa điểm Thiết kế ao Quy trình xây dựng ao ni Bài 2: Cải tạo ao nuôi Làm cạn ao Tu sửa bờ ao san phẳng đáy ao Rào lưới chắn Bón vơi đáy ao ni Cấp nước Xử lý nước Kiểm tra điều chỉnh mơi trường Quy trình cải tạo ao Bài 3: Chọn thả giống Chọn giống Thả giống Quy trình thực Bài Chăm sóc quản lý môi trường ao nuôi Chuẩn bị thức ăn cho ăn Quản lý môi trường nuôi Phịng trị bệnh Quy trình thực Bài Thu hoạch cua Thời điểm thu hoạch Phương pháp thu hoạch Quy trình thực Tài liệu tham khảo trang 6 11 12 12 12 12 12 13 14 14 14 17 17 17 19 21 21 25 29 29 32 32 32 33 36 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Nuôi tôm nước lợ, mặn Mã số mô đun: 04 Thời gian mô đun: 75 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 57 giờ, Kiểm tra: 03 giờ) Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Ni tơm nước lợ, mặn thương phẩm mô đun chuyên môn nghề, mơ đun bắt buộc chương trình khung trình độ nghề ni trồng thủy sản dạy sau mơn học/mơ đun kỹ thuật sở - Tính chất: Mô đun chuyên nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm nước lợ, mặn Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: Trình bày số đặc điểm sinh học tôm nước lợ, mặn Nêu bước kỹ thuật quy trình kỹ thuật nuôi tôm lợ mặn đạt suất bền vững - Kỹ năng: Thực thao kỹ thuật quy trình ni tơm thương phẩm - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Ý thức tầm quan trọng mô đun nghề nuôi tôm lợ mặn Tự chủ kết hợp nhóm kỹ thuật ni sau hồn thành mơ đun Tn thủ khâu kỹ thuật quy trình ni tơm lợ mặn luật ni trồng thuỷ sản, rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc Nội dung mô đun: Bài XÂY DỰNG AO NUÔI Mục tiêu bài: - Mô tả kiến thức lựa chọn thiết kế ao nuôi - Thực bước thiết kế ao nuôi Nội dung giảng: Lựa chọn địa điểm - Địa điểm đáp ứng yêu cầu sau : Địa điểm nơi dễ thực mơ hình mà lựa chọn, dễ thực thao tác kỹ thuật, giảm chi phí xây dựng, giảm giá thánh sản xuất giảm giá thành sản phẩm 1.1 Về nguồn nước : Đảm bảo yếu tố thủy lý, thủy hóa, độ mặn ổn định từ – 30 ‰, không bị nhiễm phèn nặng, pH>7 Nguồn nước dễ bơm, dễ lấy trình sản xuất, biên độ thủy triều từ – m phù hợp Xa vùng nước thải khu dân cư nhà máy, không bị nhiễm bẩn, nhiễm độc Thức ăn tự nhiên phong phú Ngoài nguồn nước mặn nước lợ, trại ni cần có nguồn nước để điều chỉnh độ mặn ao dùng sinh hoạt ngày 1.2 Đất : Dễ thi cơng cơng trình, khơng bị nhiễm phèn nặng, pH>5, khơng có chất độc hại (khơng q nhiều kim loại nặng), không nhiều chất hữu giữ nước tốt 1.3 Khí hậu : Tránh vùng có bão lũ, mưa nhiều, nhiệt độ ổn định từ 26 – 300C 1.4 Một số điều kiện khác : Nguồn tôm giống đáp ứng yêu cầu sản xuất, giao thông thuận tiện, an ninh tốt, có nguồn nhân lực dồi dào, có nơi tiêu thụ tơm thương phẩm Thiết kế ao 2.1 Ao ni : - Hình dáng diện tích ao : Hình dạng ao hình chữ nhật hay hình vng, Với ao cơng nghiệp nên có diện tích khoảng - Bờ ao : Cao mực nước lấy vào 20-30 cm Nếu có bờ bao che vững chắc, mặt bờ lớn nhỏ phụ thuộc vào chất đất, độ sâu ao có sử dụng làm giao thơng hay khơng Thơng thường với ao cơng nghiệp có bờ bao che vững mặt bờ – m Mái bờ phụ thuộc vào chất đất, mơ hình phương thức nuôi Nếu đất thịt đất sét mái bờ 0,5 : đến : Độ sâu bờ độ sâu ao, tùy theo mơ hình ni mà có độ sâu khác Trước thường 1,2 – 1,5 m, 2,5 – 3,0 m - Đáy ao : Bằng phẳng, dốc cống thoát, dễ tháo khô nước để thu hoạch cải tạo ao - Cống : Hình Sơ đồ cống lộ thiên cống ngầm Phải vững chắc, không bị rò rỉ đáy hai bên mang cống, độ đủ rộng để tháo cạn nước lấy nước ao khoảng thời gian định Cống cấp nước : Khẩu độ đủ rộng để lấy nước ao khoảng thời gian 1- ngày Thường cao đáy ao Cống phải dễ chắn lưới để ngăn địch hại Nếu sử dụng máy bơm để lấy nước máy bơm phải có cơng suất 500 m3 trở lên có cơng suất bơm lượng nước 50% diện tích ao lần nước lớn Cống thoát nước : Thấp hay chỗ thấp đáy ao để tháo khô nước ao Bửng cống có khả tháo tầng nước ao lúc Hình Sơ đồ ao lắng ao ni 2.2 Ao lắng Ở hệ thống ni có thay nước, ao lắng phải lớn để thay nước cho nhiều ao ni, thơng thường tích 30% - 40% hệ thống ao ni mà cung cấp Ở hệ thống nuôi không thay nước, ao lắng sử dụng để lắng nước ban đầu Ao lắng cần cung cấp nước cho số ao nuôi khoảng 20% 2.3 Kênh cấp thoát nước : - Kênh cấp nước : Ở hệ thống ni có thay nước, kênh cấp nước cần có diện tích lớn Có người ta dùng ao lắng để thay cho kênh cấp nước - Kênh thoát nước : Đáy kênh phải thấp đáy ao, có khả tháo khơ nước số ao thời gian ngắn 2.4 Bờ bao che : Bao che tồn hệ thống cơng trình Bờ bao che phải vững chắc, khơng rị rỉ sụp lở Cao mực nước lớn năm 30 – 50 cm Mặt bờ lớn, nơi có chênh lệch mực nước lớn, mặt bờ phải rộng – 15 m Ở nơi có chênh lệch mực nước thấp, mặt bờ rộng từ - m Mái bờ phụ thuộc vào chất đất, mơ hình phương thức ni Nếu đất thịt đất sét mái bờ : đến : Quy trình xây dựng ao ni: Bước 1: Chuẩn bị - Trang thiết bị: Máy bơm, loại máy khảo sát thực địa tính chất thổ nhưỡng, nước, thước đo đạc - Dụng cụ: Các loại thùng, thau, ca, xô, cân, test môi trường nước, đất, cuốc, vá, đầm nén - Vật liệu: in ấn phiếu khảo sát, thiết kế mặt ao nuôi Bước 2: Lựa chọn địa điểm - Khảo sát khu vực cần xây dựng ao đạt tính chất đất - Kiểm tra yếu tố môi trường đất - Ghi nhận kết - Phân tích tính chất đất so sánh với yêu cầu đất phù hợp cho nuôi tôm - Khảo sát nguồn nước không ô nhiễm, giao thông, điện đường thuận tiện - Kiểm tra yếu tố môi trường nước, pH, NO2, NH3/NH4, O2, Fe, AL - Ghi nhận kết - Phân tích tính chất nước so sánh với yêu cầu lựa chọn nguồn nước Bước 3: Thiết kế ao - Phối hợp nhóm thiết kế ao - Thực vẽ hoàn chỉnh ao ni hình chữ nhật hình vng, có đầy đủ thơng số kỹ thuật đạt u cầu - Phân tích kết theo yêu cầu thiết kế ao nuôi Bước Thiết kế bờ - Đo đạc - Ghi lại số liệu - Đánh dấu mốc - Giăng dây Bước Thiết kế cống - Đo đạc - Ghi lại số liệu - Đánh dấu mốc - Giăng dây Bước Phân tích - Từ số liệu cập nhật kết phân tích Bài tập thực hành học sinh/sinh viên: Câu hỏi: Câu 1: Mô tả bước khảo sát số vị trí địa phương ứng dụng mơ hình nuôi tôm Câu 2: Mô tả phương pháp kiểm tra tính chất đất, mơi trường lựa chọn ni tơm Câu 3: Mơ tả thiết kế ao ni tơm hình chữ nhật Câu 4: Mô tả thiết kế ao nuôi tơm biển hình vng Bài tập thực hành: Bài tập 1: Thực khảo sát vị trí lựa chọn xây dựng ao nuôi tôm - Lập phiếu khảo sát, nội dung khảo sát Bài tập 2: Thực kiểm tra chất đất môi trường - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị kiểm tra, phiếu kiểm tra, kết ghi nhận Yêu cầu đánh giá kết học tập: Đánh giá kiến thức liên quan thực hành Ghi nhớ: - Lựa chọn vị trí phù hợp ni tôm mang lại hiệu kinh tế 10 Thức ăn cơng nghiệp có kích cỡ phù với giai đoạn phát triển tôm, dễ cho ăn dự trữ lâu Tuy nhiên thức ăn cơng nghiệp có giá thành cao, chất lượng thức ăn phụ thuộc vào sở sản xuất Nguyên tắc lựa chọn thức ăn công nghiệp Khi lựa chọn thức ăn công nghiệp phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chọn thức ăn có nhãn mác uy tín, nhiều nơi ni tơm thành cơng - Đặc điểm bên ngồi: Kích thước tương đối phù hợp với giai đoạn phát triển tơm, bề mặt nhẵn bóng vụn Khơ ráo, khơng dính cục nấm mốc Chưa thời hạn sử dụng - Tồn nước: Khi bỏ vào nước – khơng tan để tơm ăn hết Vitamin chất khống không bị tiêu hao nước, làm cho tôm hấp thụ chất cần thiết - Mùi vị: Thức ăn phải có mùi tanh, thơm hấp dẫn tơm ăn Thức ăn có mùi vị ngon tơm ăn nhiều, ăn hết Thức ăn có vị đắng tơm ăn không ăn Phương pháp cho ăn Nơi cho ăn khắp xung quanh ao, từ bờ 10 m Đáy phải sạch, bùn Thức ăn phải rải bãi cho ăn, bờ xuồng để rải Kiểm tra lượng thức ăn cho tơm có đủ khơng để điều chỉnh tăng hay giảm cho bữa Bằng cách dùng vó có hình vuông cạnh 80 x 80 cm 100 x 100 cm Vó đặt xuống đáy ao, lượng thức ăn bỏ vào vó theo bảng hướng dẫn Mỗi ngày cho tôm ăn – lần, phụ thuộc vào kích cỡ tơm Thời gian lần cho ăn phải tương đối nhau, tập cho tơm có thói quen ăn mồi, khơng tranh giành ăn lẫn lột xác Lượng thức ăn tiêu thụ phải đảm bảo cho tất tôm ăn đầy đủ Thức ăn cho tôm ăn tính theo tỷ lệ trọng lượng thân tơm Tơm cỡ nhỏ có tỷ lệ tiêu tốn thức ăn tơm cỡ lớn tơm cỡ nhỏ cần thức ăn để phát triển 22 Để kiểm tra tôm no hay đói chài tơm lên quan sát đường ruột tôm Nếu đường ruột tôm đen liên tục tơm no cịn đường ruột tơm đứt đoạn tơm đói Khi cho ăn phải ghi chép lượng thức ăn sử dụng nhằm nhận định khả ăn tơm để có giải pháp rút kinh nghiệm cần thiết Bảng Ghi nhận lượng thức ăn Ao số : Diện tích : Số tôm thả : Ngày thả : Thời gian thả : Nguồn giống : Lượng thức ăn sử dụng Ngày tuổi 6h % thức ăn vó 10 h 14 h 18 h 22h ngày tổng 6h 10 14 18 h h h 22h Bảng 3.2 Tỷ lệ thức ăn cho ăn Tuôi tôm (ngày) Trọng lượng tôm % thức ăn % thức ăn cho vào vó TB(g) O,01 100 – 50 – 10 0,03 – 0,7 50 – 20 11 – 30 0,7 – 3,0 20 – 8,5 30 – 40 3,0 – 4,5 8,5 – 7,5 2,5 40 – 50 4,5 – 6,5 7,5 – 5,5 2,5 50 – 60 6,5 – 9,5 5,5 – 4,4 60 – 70 9,5 – 13 4,4 – 4,2 70 – 77 13 – 15,5 4,2 – 4,0 77 – 84 15,5 – 18 4,0 – 3,7 84 – 91 18 – 21 3,7 – 3,4 91 – 98 21 – 24 3,4 – 3,2 98 – 105 24 – 27 3,2 – 3,0 105 – 112 27 – 30 3,0 – 2,7 1,5 112 – 119 30 – 35 2,7 – 2,5 1,5 23 119 – 126 2,5 – 2,3 35 - 37 1,5 Định lượng đàn tôm ao Ý nghĩa : Giúp đánh giá tỷ lệ sống, sức tăng trưởng tơm đóng góp vào tính tốn số lượng thức ăn hiệu ni để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Phương pháp lấy mẫu : Dùng chài để chài tôm Khi chài nên chài – điểm ao, vị trí phân bố Chài nên tay, mẻ chài có diện tích tương đối giống Cách tính : - Diện tích chài : S = C2/(4x3,14) (m2) - Số tơm trung bình chài : (Tổng số tôm chài được)/(số lần chài) (con) - Số tôm trung bình/m2 : (số tơm trung bình chài)/(diện tích chài) (con/m2) - Tổng số tôm ao : (Số tơm 1m2 ) x (diện tích ao) ( ) - Trọng lượng trung bình : (Tổng lượng tôm chài được)/(số tôm chài được) (g/con) - Tổng trọng lượng tơm ao : (trọng lượng trung bình con) x (tổng số tôm ao) Sai số định lượng : - Sai số tính tồn diện tích chài : Khi ta tính tốn diện tích chài theo hình trịn thực tế diện tích chài khơng phải hình trịn nên diện tích thực tế nhỏ diện tích tính tốn Theo khảo sát diện tích sai khác – 10% - Sai số số tôm chài : Khi chài diện tích chài chiếm thường có số tơm búng rơi rớt kéo chài lên, thường thu số tơm nhỏ so với thực tế diện tích chài chiếm Sai số phụ thuộc lớn vào người chài độ phẳng đáy ao Một người chài tốt sai số từ – 10% - Sai số ngẫu nhiên : Là sai số ngẫu nhiên gây số tôm phân bố không đồng … Sai số ngẫu nhiên xác định phương sai 24 Quản lý môi trường ao nuôi Theo dõi yếu tố môi trường Việc theo dõi yếu tố môi trường cần thiết nhằm nhận định vấn đề môi trường, rút kinh nghiệm từ sai lầm qua để giảm chi phí sản xuất Các thơng số chất lượng nước phải trì mức thích hợp cho sinh trưởng tối ưu tơm Do thơng số mơi trường phải đo đạc cách xác ghi chép cách đầy đủ Các yếu tố oxi pH ngày nên đo lần, yếu tố khác ngày lần Bảng 3.3 Ghi nhận ngày thông số chất lượng nước Ao số : Diện tích : Số tơm thả : Ngày thả : Thời gian thả : Nguồn giống : Ngày Tuổi DO 6h pH 15 h 6h Srans 15 h Sal 15 h Bảng 3.4 Các thông số môi trường : Các thông số Giới hạn tốt Dao động cho phép pH 7,5 – 8,5 Trong ngày < 0,5 Độ mặn 15 – 30 ‰ Trong ngày < 5‰ Oxy hồ tan – mg/l Khơng mg/l Độ kiềm 80 – 120 mg CaCO3/l Phụ thuộc vào pH Độ 30 – 45 cm H2 S < 0,03 Độc pH thấp NH3 < 0,1 Độc pH t0 cao 2.1 Kiểm tra quản lý pH pH thích hợp 7, – 8,5 biến động ngày không 0,5 Nếu pH cao sử dụng axit hữu để hạ (như giấm đường, cám ủ ) Ngồi thay nước 25 Nếu pH thấp dùng vôi để tăng Để ổn định pH dùng vơi CaCO3 Tăng cường sục khí cách ổn định pH 2.2 Kiểm tra quản lý độ kiềm Độ kiềm thấp dễ làm tôm mềm vỏ Để tăng độ kiềm dùng CaCO3 2.3 Kiểm tra quản lý nồng độ oxi - Để nồng độ oxi phù hợp mật độ ni vừa phải, lượng mùn bã hữu ao lượng phiêu sinh vật phù hợp Oxi thấp thay nước, dùng oxygen sục khí để tăng - Máy sục khí có vai trị cung cấp oxy cho ao ni, làm bãi cho ăn điều hồ chất khí khác, tiêu diệt vi sinh yếm khí, thúc đẩy phân hủy hữu khí độc bay ngồi Thời gian hoạt động máy sục khí hoạch định dựa vào hàm lượng oxy hòa tan điều kiện đáy ao Giảm hoạt động máy nghĩa giảm chi phí sản xuất cần thiết khơng giảm từ sau tháng ni cần tăng cường sục khí nhiều vào ban đêm Bảng 3.5 thông số vận hành máy sục khí hệ thống ni suất cao TT Ngày thả Thời điểm sục khí Thời gian sục khí 1 – 20 Lúc nằng, mưa, sau thêm nước 8- 12 tối 20 – 40 Giống GNT &1-2h trước ăn 40 – 80 80 – thu Giống GNT & thêm máy Liên tục trừ lúc cho ăn hoạch Khi oxy giảm mg/l, vi sinh vật suy tàn hay sử dụng hoá chất phải sục khí liên tục trừ lúc cho ăn  Quản lý độ Độ thường nói lên lượng phiêu sinh vật có ao Lượng phiêu sinh vật ao nhiều hay ảnh hưởng đến biến động oxi pH 26 Để giảm độ tăng cường bón phân, sục khí thúc đẩy phát triển phiêu sinh vật Để tăng độ làm giảm lượng phiêu sinh vật có ao hóa chất thay nước Phương pháp đo độ trong: Dùng đĩa secchi để đo độ nước, đơn vị đo đơn vị chiều dài (cm,dm) Khi đo bỏ đĩa xuống nước đến nhìn thấy màu trắng màu đen nhau, đọc số đo (đơn vị đo chiều dài) thước 2.4 Kiểm tra quản lý khí độc Ảnh hưởng mùn bã hừu đáy ao (xác chết phiêu sinh vật, thức ăn dư sản phẩm phế thải tơm) Để làm giảm lượng khí độc phải giảm lượng mùn bã hữu cách thay nước, xi phông Dùng chế phẩm sinh học để phân hủy hữu theo hướng có lợi khơng tạo khí độc, hay chế phẩm sinh học hấp thụ khí độc Thay nước để làm giảm khí độc Sục khí góp phần tiêu diệt vi sinh yếm khí vi sinh phân hủy hữu tạo khí độc Đồng thời thúc đẩy khí độc bay ngồi Quản lý nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển việc bắt mồi tôm Nếu nhiệt độ cao 330 c hay thấp 250 c khả bắt mồi tơm giảm xuống 30 – 50% Nhiệt độ thay đổi cách đột ngột ảnh hưởng nghiêm trọng đến tôm Hoá chất Hoá chất sử dụng để cải tạo mơi trường sống tơm phịng trị bệnh cho tơm q trình ni Người ni tơm bị ảnh hưởng đáng kể công ty thương mại khuyến cáo sử dụng nhiều sản phẩm họ ao nuôi tôm Các sản phẩm liên tục sản xuất thường thơng tin hiệu chúng Khơng có đáng nghi ngờ có sản phẩm hữu ích cho ni tơm, có nhiều sản phẩm khơng có tác dụng 27 quảng cáo, người sử dụng phải cận trọng xem xét giá lợi nhuận trước sử dụng chúng Các hố chất khơng nên sử dụng : - Có hại cho người sử dụng - Tồn lưu tiềm tàng thịt tôm đến lúc thu hoạch - Làm hại môi trường Nếu sản phẩm khơng ảnh hưởng ba yếu tố phải xem xét đến giá cả, liều lượng số lần sử dụng Bất kỳ chi phí liên quan đến sử dụng hố chất phải tính tốn Có sản phẩm hiệu lại đắt khơng mang lại lợi nhuận cho người nuôi Thông tin việc cải thiện suất loại sản phẩm dựa kết nhiều sở nuôi tôm, không người nuôi không giám sản phẩm cơng ty có hiệu sử dụng tốt Xi phông thay nước - Xi phông : Là nhằm đưa mùn bã hữu từ ao ngoài, nhằm làm cho đáy ao sạch, đồng thời giảm khí độc có ao tức làm giảm hoá chất xử lý đáy ao Hiện nhà ni tơm ứng dụng tốn cơng sức, sợ ảnh hưởng đến tơm chưa phổ biến rộng rãi Có nhiều phương pháp xi phông : dùng máy để hút mùn bã hữu ngoài, dùng cống ngầm để xả dùng ống cho nước đáy mực nước ao cao bên - Thay nước : Là nhằm làm giảm chất bẩn xuống, kích thích tơm lột xác dễ đồng loạt hơn, thúc đẩy tơm phát triển tốt điều hồ yếu tố môi trường tốt hơn, đỡ tốn lượng hoá chất để cải thiện chất lượng nước Tuy nhiên thay nước tốn cơng sức, chi phí quan trọng phá vỡ cân vi sinh vật hóa học mơi trường nước ao, mang mầm bệnh từ bên ngồi vào ao ni thay nước xong làm cho tôm mắc số bệnh đỏ thân Đó lý mà nhiều nhà ni tơm khơng sử dụng mơ hình thay nước 28 Để thay nước có hiệu nên dự trữ lượng nước tương đồng với ao nuôi, nên thay theo định kỳ định Phòng trị bệnh 3.1 Phòng bệnh - Ngăn chặn tác nhân gây bệnh, nâng cao sức đề kháng, tiêu diệt mầm bệnh ao nuôi 3.2 Trị bệnh Thu mẫu tôm bệnh, quan sát dấu hiệu bệnh Điều tra q trình ni xác định loại thuốc, lượng thuốc cần sử dụng Quy trình kỹ thuật chăm sóc quản lý ao ni Bước 1: Chuẩn bị - Máy móc, thiết bị: Máy trộn, máy cắt xay cá - Dụng cụ: Thau, thùng, xô, ca, bao tay, trang, dụng cụ kiểm tra môi trường, sàng, câu, rập - Vật liệu: Thức ăn, thuốc, hóa chất, nước Bước 2: Chuẩn bị thức ăn - Lựa chọn thức ăn cho ăn - Cân lượng thức ăn tỷ lệ theo lượng thả - Cắt nhỏ - Hấp chín (có thể ép viên có máy ép) - Phối trộn dinh dưỡng, thuốc phịng bệnh Bước 3: Cho ăn - Cho ăn lần theo quy định - Kiểm tra sàng để biết độ no đói điều chỉnh - 10 ngày/lần câu đặt rập - Cân cua kiểm tra độ tăng trưởng Bước 3: Quản lý môi trường ao nuôi - Đo yếu tố môi trường hàng ngày sáng, chiều 29 - Điều chỉnh môi trường phù hợp Bước 4: Phịng bệnh - Theo dõi hoạt động tơm - Cân thuốc theo thể tích có ao - Cân thuốc theo tỷ lệ sống tôm ao - Pha tạt xuống môi trường nước ao trộn vào thức ăn, sử dụng thuốc phòng bệnh hàng ngày Bước 5: Trị bệnh - Kiểm tra hàng ngày - Cân thuốc theo tỷ lệ sống tơm có ao - Pha thuốc tạt xuống môi trường nước ao trộn vào thức ăn để trị (Nếu có) Bài tập thực hành học sinh/sinh viên: Câu hỏi: Câu 1: Mô tả công việc kiểm tra thức ăn môi trường ao nuôi hàng ngày Câu 2: Mô tả cơng việc phịng bệnh trị bệnh (nếu có) Bài thực hành: Bài 1: Kiểm tra thông số môi trường nước hàng ngày - Sử dụng dụng cụ kiểm tra môi trường, yếu tố pH, nhiệt độ, độ mặn, độ kiềm, độ đục, khí độc - Điều chỉnh phù hợp Bài 2: Kiểm tra lượng thức ăn hàng ngày điều chỉnh - Cho ăn, theo dõi điều chỉnh Bài 3: Thực phòng trị bệnh cho tôm - Phun thuốc xuống ao nuôi - Phối trộn vào thức ăn Yêu cầu đánh giá kết học tập: Đánh giá kiến thức liên quan thực hành Ghi nhớ: Kiểm tra phòng bệnh, trị bệnh cần thiết 10 ngày kiểm tra độ lớn cua 01 lần, xác định lại mật độ tơm 30 - Hàng ngày phải kiểm tra phân tích lượng thức ăn sàn để có điều chỉnh hợp lý số lượng chất lượng thức ăn cho phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng tôm -Theo dõi kiểm tra yếu tố môi trường hàng ngày như: nồng độ muối, pH, NH3 Nếu không thích hợp cho sinh trưởng phát triển tơm, cần có biện pháp điều chỉnh - Theo dõi tu bổ bờ hàng rào chắn cần thiết 31 Bài THU HOẠCH Mục tiêu bài: - Mô tả kiến thức phương pháp thu hoạch tôm đảm bảo chất lượng sản phẩm - Thực thu tôm kỹ thuật - Bảo vệ chất lượng tôm sau thu hoạch Nội dung giảng: Thời điểm thu hoạch Thời điểm thu hoạch tôm bị chi phối giá thị trường, tình trạng tơm ao ni Trong trường hợp xấu nhất, tôm chết ao gia tăng phải tiến hành thu hoạch Trong điều kiện bình thường, ta phải xác định tình trạng tơm cách thu mẫu Tỷ lệ tôm lột xác 5% khơng nên thu hoạch Nếu thấy vỏ tơm ao dấu hiệu cho biết phần lớn tơm lột xác nên hỗn thời gian thu hoạch lại chờ đến chu kỳ lột vỏ Chẳng hạn trọng lượng tơm trung bình 35 g nên thu hoạch vào ngày thứ thứ sau thấy xác tôm ao Khơng nên thay nước có ý định thu hoạch tơm thay nước kích thích tơm lột xác tỷ lệ tôm bị mềm vỏ cao Bảng 3.6 Thời gian lần lột xác Trọng lượng tơm trung bình (g) Thời gian lần lột xác (ngày) -5 7–8 6–9 8–9 10 – 15 – 12 16 – 22 12 – 13 23 – 40 14 – 16 50 – 70 (tôm cái) 18 – 21 50 – 70 (tôm đực) 23 – 30 Phương pháp thu 32 Có hai phương pháp thu hoạch : tháo cạn ao thu hoạch lú cống dùng lưới kéo bắt tơm ao Mục đích bắt hết tơm khỏi ao thời gian ngắn (4-6 giờ) Việc thu hoạch tôm nên bắt đầu vào lúc sáng sớm kết thúc vào buổi sáng Nếu dùng lưới kéo bắt tơm ao, dù lưới có gắn điện hay khơng nên hạ nước xuống 0,5 – 0,7 m Khi thu hoạch tránh làm tơm bị thương tích giữ cho tơm tươi nước đá Quy trình thu hoạch tôm Bước 1: Chuẩn bị - Thùng, xô, dây cột - Lưới, chài Bước 2: Xác định thời điểm thu hoạch - Kiểm tra thời gian nuôi - Kiểm tra độ lớn tôm - Kiểm tra thông tin giá phù hợp đạt giá trị kinh tế Bước 2: Xác định cỡ tôm - Chài, lưới - Kiểm tra độ chắc, bóng Bước 3: Thu hoạch tơm - Chuẩn bị dụng cụ:Xô, thùng, giỏ, nước đá - Phân cỡ cua theo nhu cầu khách hàng - Oxy Bài tập thực hành học sinh/sinh viên: Câu hỏi: Câu 1: Mô tả công việc kiểm tra tôm thu hoạch - Kiểm tra chất lượng tôm đánh giá Câu 2: Mô tả công việc chài, lưới, oxy - Chuẩn bị dụng cụ, 33 Bài thực hành Bài 1: Thực công việc kiểm tra tôm thu hoạch Bài 2: Thực công việc cột dây cho cua Yêu cầu đánh giá kết học tập: Đánh giá kiến thức liên quan thực hành Ghi nhớ: Kiểm tra tơm tốt tiến hành thu hoạch, 34 CÂU HỎI ÔN TẬP Vẽ sơ đồ hệ thống ao nuôi tôm công nghiệp 50 Trình bày phương pháp lựa chọn địa điểm bố trí cơng trình ni tơm sú (Penaeus monodon) thương phẩm công nghiệp Ưu nhược điểm việc sử dụng chlorine cải tạo ao Vẽ qui trình kỹ thuật bước chuẩn bị ao trước thả tôm nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thương phẩm cơng nghiệp giải thích rõ bước Trình bày lợi ích thời gian sục khí ao nuôi tôm thương phẩm Các biện pháp làm tăng độ trong ao nuôi tôm thương phẩm Trong q trình ni tơm cần phải sử dụng số thuốc diệt trùng nhẹ ? Trình bày thơng số chất lượng nước biện pháp kỹ thuật quản lý chất lượng nước, ni tơm sú thương phẩm Trình bày biện pháp định lượng đàn tơm ao 10 Trình bày biện pháp tính tốn lượng thức ăn trước tháng tuổi sau tháng tuổi 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Việt Thắng, (1995) Kỹ thuật nuôi tôm xanh NXB Nông nghiệp [2] Nguyễn Văn Việt, (2012) Giáo trình Kỹ thuật ni cua biển NXB Nơng Nghiệp [3] Bùi Quang Tề-Vũ Thị Tám, (2002) Những bệnh thường gặp tơm cá biện pháp phịng trị NXB Nơng nghiệp TP.HCM [4] Bộ thủy sản Việt Nam, (2010) Chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999-2010 [5] Bộ Thủy sản, (2004) Kỹ thuật sản xuất giống nuôi số đối tượng Thủy sản nước NXB Nông nghiệp Hà Nội [6] Nguyễn Thanh Phương, (2004) Tổng quan nuôi tôm xanh Việt Nam Tóm tắt báo cáo trình bày hội nghị ni tôm xanh Kochi, Ấn Độ [7] Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển ĐBSCL, (2005) Tuyển tập hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ NTTS, 2223/4/2004 NXB Nông nghiệp 36 ... phẩm mô đun chuyên môn nghề, mô đun bắt buộc chương trình khung trình độ nghề nuôi trồng thủy sản dạy sau môn học /mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: Mơ đun chuyên nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật. .. nuôi tôm nước lợ, mặn Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: Trình bày số đặc điểm sinh học tôm nước lợ, mặn Nêu bước kỹ thuật quy trình kỹ thuật ni tơm lợ mặn đạt suất bền vững - Kỹ năng: Thực thao kỹ. .. thủy sản Việt Nam, (2010) Chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 199 9-2 010 [5] Bộ Thủy sản, (2004) Kỹ thuật sản xuất giống nuôi số đối tượng Thủy sản nước NXB Nông nghiệp Hà Nội [6]

Ngày đăng: 24/12/2022, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan