Giáo trình Tiếng Việt thực hành (Nghề: Văn thư hành chính - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu bao gồm 4 chương: Chương 1: Khái quát văn bản; Chương 2: Phân tích, tạo lập đoạn văn – văn bản; Chương 3: Dùng từ, cấu tạo câu trong văn bản; Chương 4: Chữ viết và cách dùng dấu câu trên văn bản. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình tại đây.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH NGHỀ: VĂN THƯ HÀNH CHÍNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-KTKT ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu) Năm 2020 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Tiếng việt thực hành biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bài giảng biên soạn cho ngành Văn thư hành chính, đồng thời tài liệu tham khảo cho ngành khác trường Để biên soạn giảng này, tham khảo số tài liệu giảng dạy số trường giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng, đại học tài liệu khác có liên quan tiếp nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, đồng nghiệp Đồng thời vận dụng kinh nghiệm giảng dạy thực tế thân Nội dung giảng gồm chương: Chương 1: Khái quát văn Chương 2: Phân tích, tạo lập đoạn văn – văn Chương 3: Dùng từ, cấu tạo câu văn Chương 4: Chữ viết cách dùng dấu câu văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN Mục tiêu: - Trình bày đặc trưng văn - Phân biệt số văn thường gặp văn I Khái niệm đặc trưng văn Khái niệm Nhìn chung nhà ngôn ngữ học đưa nhiều định nghĩa văn khác nhau, cụ thể: - Nguyễn Đức Dân quan niệm: “Văn kết q trình tạo lời nhằm mục đích định: Chuyển nội dung hồn chỉnh cần thơng báo thành câu chữ - Hai tác giả Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp: “Mỗi văn xem tập hợp câu tổ chức xoay quanh chủ đề nhằm vào định hướng giao tiếp định Tóm lại: Văn hiểu sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mang tính chỉnh thể dạng viết, nói, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định Vậy hoạt động giao tiếp diễn theo hai q trình: - Phát ngơn (người nói, viết – tạo lập) - Nhận (người nghe, đọc – lĩnh hội) Văn hồn chỉnh ln chịu tác động chi phối nhân tố: - Nhân vật giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Cách thức giao tiếp Các đặc trưng văn - Tính trọn vẹn nội dung (thống đề tài, chủ đề) - Tính hồn chỉnh hình thức (Kết cấu hay cấu trúc), văn thường gồm phần: Đầu đề (tiêu đề, tựa đề, nhan đề) – Mở đầu (đặt vấn đề) – Phần (giải vấn đề) – Kết (kết thúc vấn đề) - Tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc.(liên kết mặt logic ngữ nghĩa câu, đoạn, phần) - Hướng tới mục tiêu giao tiếp định - Văn phải có phong cách định Một số ví dụ: Ví dụ: Sau trận mưa rào, vật sáng tươi (1) Những hoa râm bụt thêm màu đỏ chói (2) Bầu trời xanh bóng vừa gội rửa (3) Mấy đám mây trôi nhởn nhơ, sáng rực lên ánh mặt trời (4) (về măt nội dung – chủ đề) Ví dụ: Quan lại tiền mà bất chấp cơng lý (1) Sai nha tiền mà tra cha Vương Ông (2) Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh, Bạc Bà tiền mà làm nghề bn thịt bán người (3) Sở Khanh tiền mà táng tận lương tâm (4) Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác (5) Cả xã hội chạy theo đồng tiền (6) (Về mặt tính liên kết) Ví dụ: Bài thơ tứ tuyệt thường có cấu trúc (khai – thừa – chuyển – hợp); văn ngắn (mở đầu – triển khai – kết luận); văn tế (lung khởi – thích thực – vãn – khốc tận); thơ thất ngôn bát cú (đề - thực – luận – kết); truyện kịch (mở đầu – khai đoan – phát triển – đỉnh điểm – kết thúc)… (Về mặt hình thức văn bản) Ví dụ Truyện Hai dê: Dê trắng Dê đen qua cầu hẹp.(1) Dê đen đằng lại, Dê trắng đằng qua.(2) Con muốn sang trước, chẳng chịu nhường (3) Chúng hút nhau.(4) Cả hai rơi tõm xuống suối.(5) II Một số loại văn thường gặp Văn hành cơng vụ 1.1 Khái niệm Phong cách hành cơng vụ phong cách sử dụng để trao đổi cơng vụ hành vụ hàng ngày quan hành chính, đồn thể, cấp từ trung ương đến địa phương với thành viên phận xã hội có liên quan 2.2 Đặc trưng văn hành cơng vụ a Đặc điểm quan hệ người tham gia giao tiếp - Tính khơng bình đẳng: thể tính cấp – cấp dưới, tổ chức – cá nhân với mục đích thực thi cơng vụ việc - Đối tượng có liên quan đến văn hành chính, gồm: người lệnh, yêu cầu; người thực hiện; người kiến nghị, đề nghị; người kiến nghị, đề nghị - Tính thống quy định văn tỷ lệ thuận với phạm vi hoạt động nó: phạm vi hoạt động rộng tính thống cao, phạm vi hẹp tính chuẩn mực việc sử dụng ngôn ngữ sinh (khơng đầy đủ hình thứ có nhiều sai sót lỗi tả, câu cú) b Tính khn mẫu đồng loạt: đơn từ, giấy mời, định, hợp đồng, … Ngôn ngữ hoạt động chủ yếu nhằm thực chức thơng báo - Mục đích thực thi cơng việc, tính chất bật phong cách hành – cơng vụ mệnh lệnh u cầu Về nguyên tắc xây dựng khung cho phong cách HCCV sau: Người yêu cầu -> Nội dung -> Người tiếp nhận (A) (1) (2) (3) Tùy theo tính chất văn bản, trật tự khung giao tiếp vừa trình bày thay đổi sau: A1: (1) – (3) – (2); A2: (3) – (2) – (1); A3: (3) – (1) – (2) Chẳng hạn, cấp thị cấp phải thực số công việc đó, văn trả lời cấp xác định theo kiểu A2 A3 Khi cấp có định hay thị gửi cho cấp dưới, văn xác định theo kiểu A A1 c Tính xác minh bạch Tính xác cách dùng từ, đặt câu cần phải đôi với tính minh bạch kết cấu đoạn văn bản, để đảm bảo cho tính xác định, tính đơn giản nội dung Văn hành cơng vụ cho phép cách hiểu, không gây hiểu nhầm Đặc biệt, tính xác cách diễn đạt chuẩn mực luật pháp cần thiết phải hiểu giải thích chúng cách tuyệt đối phù hợp Đó mục đích cần đạt văn lập pháp để góp phần vào việc thực chức điều chỉnh pháp luật nhà nước Một văn hành cơng vụ khơng xác, khơng minh bạch gây cách hiểu khác làm cho người ta thắc mắc, cần phải thực nào, đồng thời tạo hội cho kẻ xấu tìm cách xun tạc, bóp méo, lợi dụng gây hậu nghiêm trọng d Tính nghiêm túc – khách quan Tính nghiêm túc – khách quan cách trình bày coi dấu hiệu chung tài liệu HCCV dùng để diễn đạt tính xác nhận khẳng định tài liệu Về nguyên tắc, tài liệu HCCV khơng có danh nghĩa cá nhân tác giả chữ ký người chịu trách nhiệm khẳng định tính chất xác thực tài liệu Những quy luật phong cách HCCV không cho phép thay đổi hình thức tài liệu theo cá tính tác giả Trong phong cách HCCV, tính khách quan ln gắn liền với chuẩn mực pháp luật, lại nhấn mạnh tính xác thực – khẳng định, tính thị - mệnh lệnh cần tuân theo tài liệu Và dấu hiệu riêng có văn lập pháp mà dấu hiệu chung tất văn HCCV: hành chính, tịa án, cơng an, viện kiểm sát, … e Tính hệ thống, đồng thống Tính hệ thống, đồng thống trước hết thể mặt hình thức văn Đó tổ chức chương, mục vấn đề đưa văn Thậm chí cịn bao gồm quy định có tính máy móc sử dụng số La Mã, hệ thống chữ người đọc nội dung văn cách dễ dàng, không bị rối hay lẫn lộn Ngồi ra, tính hệ thống, thống văn cịn thể nội dung Nó đảm bảo văn khơng có trùng lắp khơng có mâu thuẫn phần với phần khác, chương với chương khác Khi văn lớn u cầu tính hệ thống, đồng thống cao Bởi yếu tố đảm bảo cho hiệu giao tiếp đạt mức độ cao Khi xem xét tính hệ thống, đồng thống văn thuộc phong cách hành cơng vụ, cần ý đến phương diện sau: - Phương diện hình thức - Phương diện nội dung g Tính ngắn gọn, súc tích khơng đa nghĩa Đây u cầu quan trọng phong cách HCCV Bởi vì, muốn thực thi cơng việc tốt xác, ngơn ngữ phải đảm bảo độ tuyết đối việc truyền đạt thơng tin cho vừa nhanh vừa có hiệu Muốn đạt u cầu này, ngơn ngữ trình bày cho văn HCCV phải ngắn gọn, súc tích có nghĩa Tức là, văn có cách hiểu chung cho tất người Nói cách khác, quan hệ hình thức nội dung mà biểu đạt phải tới lý tưởng quan hệ - (một nội dung hình thức), yêu cầu bắt buộc người tạo lập văn không dùng kiểu cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ mơ mồ nghĩa Văn phong chủ yếu văn tường thuật, mệnh lệnh Trong văn phải tránh, xác khơng dùng câu tu từ, lối nói biểu cảm Có thể nói, tính khơng đa nghĩa đặc điểm điển hình phong cách HCCV Tình trạng đa nghĩa gây nhiều tác hại nghiêm trọng làm sai lệch tinh thần luật pháp, xuyên tạc giá trị văn h Tính trang trọng tính quốc tế Ngôn ngữ HCCV dùng để truyền đạt ngôn ngữ thơng tin mang tính hành mang tinh thần luật pháp Nó khơng phải trao đổi cá nhân Do vậy, tính chất trang trọng văn thể chỗ bên tham gia giao tiếp phải tơn trọng với tính cách công vụ pháp luật Mặt khác, văn HCCV như: công ước, công hàm, tối hậu thư, định, nghị quyết, …cịn phải có tính quốc tế Điều thể rõ việc dùng từ, cấu trúc văn vấn đề đề cập đến văn Chẳng hạn, việc sử dụng hệ thống chữ số La Mã, việc xếp trình tự hệ thống chữ văn bản, việc đặt tên cho chương, mục, kiện, …Đặc điểm tính quốc tế ngơn ngữ phong cách HCCV cho phép chuyển dịch loại văn kiện theo nghĩa trực tiếp từ, câu Đây điều đặc biệt với phong cách nghệ thuật Trong tiếng Việt, tính trang trọng tính quốc tế thể rõ qua hệ thống từ Hán - Việt đưa vào văn Theo thống kê tất phong cách chức năng, phong cách sử dụng từ Hán - Việt thường xuyên chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, lúc sử dụng nhiều từ Hán - Việt tính trang trọng tính quốc tế Trên thực tế sử dụng nhiều từ Hán - Việt không mức hợp lý có cịn gây lạm dụng làm tính sáng hiệu giao tiếp phong cách i Đặc điểm cách nói tắt, viết tắt Do có yêu cầu cao tính ngắn gọn, súc tích phong cách HCCV thường xảy tượng nói tắt, viết tắt tên gọi Đặc biệt tên gọi liên ngành, liên tổ chức như: VD: Phòng CN - TCN: phịng Cơng nghệ - Thủ Cơng nghiệp BCNN: Bộ Công nghiệp nhẹ hay 111/NĐ - LĐ/ Nghị định Bộ lao động … Ngồi kiểu viết tắt cịn đa dạng viết tắt kèm với dấu VD: K/T Giám đốc sở: Ký thay Giám đốc sở T/L Bộ trưởng: Thừa lệnh Bộ trưởng T/M: Thay mặt Việc viết tắt có lợi tiết kiệm ngơn ngữ, đảm bảo yêu cầu tính ngắn gọn Tuy nhiên, trường hợp viết tắt lại gây tình trạng khó nhớ tổ hợp chữ dài k Tính quy ước tính khả biến theo thời gian So với chức khác, ngôn ngữ phong cách HCCV mang tính quy ước cao Quy ước thể rõ qua loại khn mẫu trình bày văn Nó gắn chặt với thể chế xã hội đường lối sách cụ thể nhà nước giai đoạn Nói cách khác, ngôn ngữ phong cách HCCV tiềm tàng chứa đựng tính khả biến theo thời gian, đặc biệt theo biến đổi chế Nhà nước đường lối chiến lược quốc gia thời kỳ lịch sử Văn khoa học - Chức chủ yếu: Thông tin – nhận thức - Đặc trưng: + Biểu mức độ cao tính trí tuệ, tính logic tính khái quát, trừu tượng + Phản ánh hoạt động thành tư trừu tượng người + Có tính thuyết phục người đọc lập luận, luận điểm, luận vững chắc, xác + Ngơn ngữ sử dụng có tính khái qt cao, có tính khách quan trung hịa sắc thái cảm xúc - Đặc điểm: Sử dụng hệ thống thuật ngữ khoa học, cấu trúc câu phức tạp chuẩn mực, hệ thống ký hiệu, công thức, sơ đồ, mơ hình, bảng biểu, … Văn nghị luận - Chức năng: mang tính thuyết phục, lơi cuốn, động viên, … - Đặc trưng: tính trí tuệ, tính thuyết phục, tính đại chúng - Đặc điểm: + Nội dung: sử dụng đa dạng kiểu câu, để phục vụ cho lập luận sử dụng kiểu câu dài, có nhiều vế, gắn bó với quan hệ từ Ngồi cịn sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng cường tính thuyết phục, hấp dẫn + Hình thức: văn nghị luận có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ: đoạn, phần tách bạch rõ ràng lại liên kết chặt chẽ CÂU HỎI ÔN TẬP: Văn gì? Nêu đặc trưng văn Nêu đặc trưng văn hành cơng vu Các lỗi câu: + Từ gây nên (biểu hoạt động với kết tạo đó), khơng phù hợp nghĩa với từ toán (biểu nghĩa: làm chấm dứt tình trạng đó) + Từ tỉ lệ không phù hợp nghĩa với từ tốn: Tỉ lệ cao, thấp, tăng giảm khơng thể tốn Có thể sửa lại sau: “Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn sở vật chất tramh thiết bị kỹ thuật làm cho tỉ lệ bệnh uốn ván rốn, áp xe tiêm chích, nhiễm trùng hậu sản chưa thể giảm được.” 2.4 Lỗi phong cách ngôn ngữ Dùng từ lẫn lộn phong cách nói phong cách viết, lẫn lộn phong cách chức khác lĩnh vực văn viết dẫn đến lỗi phong cách Ví dụ: “Ánh sáng cung cấp lượng cho xanh quang hợp Các trình sinh trưởng khác cần tia sáng ấm áp lành Khơng có ánh sáng, xanh chết tức khắc” 2.5 Lỗi dùng từ sáo rỗng Đó việc dùng từ theo kiểu khoa trương: dùng từ “kêu”, “âm vang” khơng biểu cụ thể, thích hợp với nội dung thực Ví dụ: Sản phẩm mà người tạo nên thật vĩ đại, thật cao quý, thật nhân bản! Vì người cần biết nâng niu, quý trọng, đề cao sản phẩm thiêng liêng quý giá ấy! II Cấu tạo câu văn Những nguyên tắc chung cấu tạo câu 1.1 Câu phải nguyên tắc ngữ pháp tiếng Việt Phần lớn câu tiếng Việt đòi hỏi phải có hai thành phần nịng cốt chủ ngữ vị ngữ Tuy nhiên, tùy hoàn cảnh sử dụng cụ thể, người ta dùng câu thành phần (cịn gọi câu đặc biệt), ví dụ: Mưa, Mùa xn, …hoặc câu có thành phần tỉnh lược, ví dụ: - Anh đâu đấy? Đi học (tỉnh lược chủ ngữ) - Anh hôm nào? Hôm qua (tỉnh lược chủ ngữ vị ngữ) Tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập có đặc điểm quan trọng từ khơng biến hình Do đó, điều quan trọng cần ý đặt câu tiếng Việt trật tự từ câu Ví dụ: Tơi ăn cơm - câu ngữ pháp tiếng Việt, có câu như: cơm ăn câu không ngữ pháp tiếng việt Khác với ngôn ngữ biến hình, vị trí từ câu tiếng Việt quy định chức từ câu, thay đổi vị trí đồng thời thay đổi chức ngữ nghĩa từ từ làm thay đổi nghĩa câu 1.2 Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp 1.3 Câu cần có thơng tin 1.4 Câu phải đánh dấu câu phù hợp Một số thao tác rèn luyện câu 2.1 Mở rộng câu rút gọn câu Mở rộng câu: Đó thao tác thêm vào câu từ ngữ đóng vai trị phụ cấu tạo ngữ pháp để cấu tạo câu mở rộng, phát triển đồng thời nội dung câu cụ thể hóa, chi tiết hóa Do đó, việc mở rộng câu đáp ứng nhu cầu thông tin chi tiết hơn, cụ thể - Có thể mở rộng cách thêm thành phần phụ cho từ (thêm định ngữ cho danh từ, bổ ngữ cho tính từ, động từ) Ví dụ: (1) Nếu viết “giá hàng tăng” tạo nên câu diễn đạt ý ý chung chung Khi cần cụ thể hóa ý nên thêm thành phần phụ Giá hàng tăng -> Giá mặc hàng tiêu dùng tăng 1,3% sáu tháng đầu năm qua (2) Hiệu thấp -> Hiệu kinh doanh nhiều doanh nghiệp thấp so với khả họ - Có thể mở rộng cách thêm vào thành phần phụ (trạng ngữ, đề ngữ) cho câu Các thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cụ thể ý nghĩa cho câu Ví dụ: (1) Việc lựa chọn mơ hình kinh tế có ảnh hưởng định đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu -> Trong kinh tế, doanh nghiệp việc lựa cho mơ hình kinh tế có ảnh hưởng định đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu (2) Chúng ta nghiên cứu hành vi cá nhân riêng lẽ -> Chúng ta nghiên cứu hành vi cá nhân riêng lẽ, để hiểu rõ hoạt động thị trường (Thành phần mở rộng cho câu in nghiêng) Rút gọn câu: Đó thao tác phần phụ từ thành phần phụ câu, giữ lại từ đóng vai trị thành phần Ví dụ: Thị trường Việt Nam xáo động khó khăn kinh tế -> Thị trường xáo động 2.2 Thay đổi trật tự lựa chọn trật tự từ, thành phần câu - Ngơn ngữ có tính hình tuyến: yếu tố ngôn ngữ phải xuất chuỗi lời nói khơng đồng thời dùng vị trí Hơn nữa, tiếng Việt thứ ngơn ngữ mà trật tự từ câu chặt chẽ thay đổi Trật tự từ phương thức ngữ pháp tiếng Việt - Cho nên điều kiện ngữ cảnh định để phục vụ cho mục đích giao tiếp định, trật tự từ, thành phần câu thay đổi mức độ định mà thay đổi thành phần câu Ví dụ: Trong câu sau bổ ngữ cho động từ “dành” thay đổi vị trí cho vị trí thành phần (chủ ngữ vị ngữ) câu (ở đầu hay cuối câu) Khi tạo lập văn bản, tùy ngữ cảnh, người viết chọn biến thể để sử dụng sau cho phù hợp với liên kết câu, với lập luận đoạn tạo sắc thái biểu cảm Chúng ta dành cho trẻ em tốt đẹp Những tốt đệp nhất, dành cho trẻ em Cho trẻ em, dành tốt đẹp - Ở câu ghép vế câu ghép có khả xếp theo thứ tự khác Chẳng hạn câu ghép quan hệ nhân quả, vế nguyên nhân trước vế kết sau vế kết Khi viết câu văn người viết thùy theo quan hệ câu ngữ cảnh mà chọn lựa cách xếp thích hợp Ví dụ: “Nếu viện lý rằng, việc cho vay không cần chấp dựa dự án chuyên ngành Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt đến có chuyện chẳng lành cấp đủ lý lẽ để trốn tránh trách nhiệm Nhà nước chủ trương bỏ chế độ chủ quản.” (Báo đầu tư, 28/7/1997) Ở vị trí có hai kết cấu câu ghép lồng vào nhau: - Câu ghép giả thiết - hệ - dùng cặp từ … đặt vế giả thuyết trước, vế hệ sau - Vế hệ câu ghép lại câu ghép có quan hệ nguyên nhân kết vế kết trước (đến có chuyện trốn tránh trách nhiệm) có vế nguyên nhân sau (vì nhà nước … chủ quản) Nếu vị trí đặt vế nguyên nhân trước, vế kết câu văn nặng nề mà khơng sáng ý Tóm lại, viết câu văn cần phải lựa chọn trật tự xếp từ phận câu cần thiết phải thay đổi trật tự để câu văn biểu rõ giá trị thông báo phận câu để câu văn có giá trị biểu cảm liên kết chặt chẽ câu khác 2.3 Chuyển đổi kiểu câu cách diễn đạt a Chuyển đổi câu chủ động câu bị động - Câu chủ động có kết cấu sau: Từ ngữ chủ thể hành động + từ ngữ hành động + từ ngữ đối tượng hành động Ví dụ: Nhà nước Việt Nam/điều chỉnh/chính sách kinh tế - Câu bị động có kết cấu sau: Từ ngữ đối tượng hành động + từ bị/được + từ ngữ chủ thể hành động + từ ngữ hành động Ví dụ: Chính sách kinh tế/được/Nhà nước Việt Nam/điều chỉnh Tuy nhiên điều kiện ngữ cảnh xác định, vắng mặt từ bị/được Ví dụ: Ngơi nhà/đã xây dựng xong b Chuyển đổi câu khẳng định thành câu phủ đinh Câu phủ định thường dùng từ phủ định (không, chẳng, không hề, chẳng phải, …) từ tạo nên khuôn phủ định như: có … đâu, có … đâu, làm có…., có phải … đâu… Ví dụ: Khơng phải thơ Tố Hữu khơng cịn khuyết điểm (Nhưng cần nhận rõ thơ Tố Hữu, vấn đề Đảng, giai cấp, quần chúng dân tộc tách rời nhau) So sánh câu đầu với câu sai: Thơ Tố Hữu khuyết điểm c Chuyển đổi kiểu câu khác mục đích giao tiếp Các câu thường phân biệt kiểu xét theo mục đích giao tiếp: câu tường thuật, câu hỏi, câu cầu khiến câu cảm thán Song thực tế tạo lập văn bản, người ta dùng câu có nhiều hình thức kiểu câu nhằm thực mục đích giao tiếp kiểu câu khác Sự chuyển đổi làm khả diễn đạt thêm sinh động mang lại giá trị tu từ Ví dụ: - Từ xưa, bậc trung thành nghĩa sĩ, bỏ nước, đời có (câu tường thuật khẳng định) - Giết thứ văn chương ấy! (câu tường thuật, phủ đinh) d Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Lời dẫn trực tiếp lời dẫn trích nguyên văn từ ngữ câu văn, đoạn văn người khác mà không thay đổi chút Lời dẫn trực tiếp thường đặt dấu ngoặc kép Lời dẫn gián tiếp khơng trích dẫn nguyên văn Người viết thuật lại nội dung người khác không đặt ngoặc kép Ví dụ: Lời dẫn trực tiếp: Một nhà kinh tế học phương Tây J.M.Clark phát biểu: “một lớp học khoa học kinh tế thành công thật qua sinh viên thực hiểu ý nghĩa chi phí sản xuất phương diện” (Sách trang 100-101) Lời gián tiếp: Một nhà kinh tế học phương Tây J.M.Clark cho thành công thật lớp học khoa học kinh tế xác định thông qua việc sinh viên thực hiểu ý nghĩa chi phí sản xuất phương diện Chữa câu sai 3.1 Câu sai cấu tạo ngữ pháp a Câu thiếu thành phần nòng cốt Câu thiếu vị ngữ Ví dụ: Lịng tin sâu sắc hệ cha anh vào lực lượng măng non xung kích tiếp bước Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vun gậy sắt, xông thẳng vào quân thù Ở câu này, câu có phần phát triển nội dung cho danh từ đầu câu, mà chưa có vị ngữ Muốn câu đúng, cần bổ sung từ ngữ đóng vai trị vị ngữ chẳng hạn: Lịng tin ….tiếp bước nguồn cổ vũ hệ trẻ tiến lên Hình ảnh ………… xơng thẳng vào quân thù gây nên ấn tượng mạnh mẽ Câu thiếu chủ ngữ Ví dụ: Qua tác phẩm Tắt đèn cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân chế độ cũ Câu thiếu chủ ngữ: Có thể chữa cách thêm từ làm chủ ngữ cho câu Chẳng hạn: Qua tác phẩm Tắt đèn, Ngơ Tắt Tố cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân chế độ cũ Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Từ chị dân quan ngày đêm canh giữ đồng quê bầu trời tổ quốc, đến bà mẹ chèo đò anh dũng sông đầy bom đạn Những câu có phận tương đương với thành phần trạng ngữ mà chưa có chủ ngữ vị ngữ Cần chữa lại cách thêm từ làm chủ ngữ vị ngữ Chẳng hạn: Từ chị dân … sông đầy bom đạ, tất biểu lộ tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường Câu ghép thiếu vế câu Có câu có dấu hiệu hình thức câu ghép (các từ quan hệ) thiếu vế câu Việc thiếu vế câu ghép dẫn đến hậu tương đương Câu diễn đạt rõ ràng xác nội dung mà người viết định biểu Ví dụ: Mặc dù công xây dựng chủ nghĩa xã hội, họ gặp khó khăn gian khổ vật chất, luận điệu xảo trá nham hiểm kẻ thù nhằm phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở ví dụ này, ngồi lỗi dùng từ, có lỗi cấu tạo câu Các câu có dấu hiệu câu ghép (mặc dầu) không đủ vế câu Cách chữa: thêm vế câu phù hợp quan hệ ý nghĩa quan hệ từ thành cặp “Mặc dù công xây dựng chủ nghĩa xã hội, họ gặp khó khăn gian khổ vật chất, luận điệu xảo trá nham hiểm kẻ thù xuyên tạc nhằm phá hoại cơng họ tin thắng lợi.” b Câu không phân định mạch lạc thành phần câu Trong thực tế tạo lập văn bản, có trường hợp người viết nhận thức khơng rõ ràng nội dung vấn đề định trình bày tư rối, thiếu mạch lạc, đồng thời trình độ diễn đạt ngơn ngữ cịn yếu nên tạo câu văn không phân định mạch lạc thành phần câu Ví dụ: Qua báo cáo ông cho thấy hình ảnh sản xuất xí nghiệp cịn nhiều khó khăn Cách chữa: - Bỏ “qua” đầu câu; lúc “bản báo cáo anh ấy” chủ ngữ (C) phần lại vị ngữ (V) - Bỏ từ “của”: Lúc “qua báo cáo” trạng ngữ, “ơng ấy” (C ), phần cịn lại (V) c Câu sai trật tự xếp thành phần Tiếng Việt dùng câu khơng có biến đổi hình thức để thể quan hệ Vì trật tự xếp từ, thành phần câu, phận câu lag phương thức biểu quan hệ câu Nếu xếp khơng thích hợp câu bị sai nghĩa tối nghĩa, vơ nghĩa, vơ nghĩa hay thiếu xác Ví dụ: (1) Nhằm tăng cường hoạt động giáo dục bảo vệ thiên nhiên nhà trường, ngày 8/5/1993 tiến hành đại hội thành lập chi hội bảo vệ thiên nhiên Chữa: : Nhằm tăng cường hoạt động giáo dục nhà trường bảo vệ thiên nhiên, ngày 8/5/1993 tiến hành đại hội thành lập chi hội bảo vệ thiên nhiên (2) Nếu không trừng trị kịp thời, gia tăng tội ác Chữa: Nếu không bị trừng trị kịp thời, tội ác gia tăng 3.2 Câu sai quan hệ ngữ nghĩa phận Ví dụ: Qua tác phẩm văn học kỷ XVIII, bọn quan lại phong kiến sức hồnh hành, khơng bảo đảm đời sống cho người dân lương thiện Ở ví dụ quan hệ ý nghĩa trạng ngữ phận nịng cốt câu khơng phù hợp Có thể chữa lại sau: Qua tác phẩm văn học kỷ XVIII, ta thấy bọn quan lại phong kiến sức hồnh hành, khơng bảo đảm đời sống cho người dân lương thiện, khiến cho đời sống họ không đảm bảo 3.3 Câu sai liên kết câu văn a Lỗi liên kết chủ đề: Trong trường hợp này, câu đoạn văn không tập trung vào chủ đề Ví dụ: Mọi tác phẩm nghệ thuật cảm xúc Thơ loại hình nghệ thuật có ngơn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu Thơ có vần, khơng vần Ở ví dụ này, câu 2, câu nói tác phẩm nghệ thuật câu Nhưng câu trọng tâm thông báo cảm xúc (nghệ thuật), câu sau lại chuyển sang nói đặc trưng khác: ngơn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu, … Các câu sau thiếu liên kết chặt chẽ chủ đề Có thể chữa sau: Mọi tác phẩm nghệ thuật cảm xúc Thơ loại hình nghệ thuật có ngơn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu Nhạc điệu khơng phụ thuộc vào chỗ thơ có vần hay khơng có vần b Lỗi liên kết logic: Trong trường hợp này, quan hệ ý nghĩa câu có mâu thuẫn khơng phù hợp với quy luật nhận thức tư Cũng lập luận câu không chặt chẽ, hay trật tự câu khơng hợp lý Ví dụ: Lịch sử dân tộc ta ghi lại trang lịch sử anh hùng với tên tuổi sáng chói muôn đời quên (1) Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán (2) Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh (3) Lê Lợi phá tan quân Nguyên (4) Ải Chi Lăng mãi nơi mồ chôn quân xâm lược (5) Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi quân Minh (6) Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lẫy lừng non sơng (7) Những tên tuổi sống non sơng đất nước (8) Ở ví dụ có nhiều lỗi: - Câu câu sai nội dung phản ánh - Thứ tự xếp câu lộn xộn, khơng phản ánh tiến trình lịch sử gắn bó nhân danh địa danh Chữa lại: Lịch sử dân tộc ta ghi lại trang lịch sử anh hùng với tên tuổi sáng chói mn đời khơng thể qn (1) Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán (2) Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lẫy lừng non sông (7) Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi quân Nguyên Mông (6) Lê Lợi phá tan quân Minh (4) Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh (3), Ải Chi Lăng mãi nơi mồ chôn quân xâm lược (5) Những tên tuổi sống non sơng đất nước (8) c Lỗi liên kết hình thức: Trong trường hợp này, câu đoạn văn hay văn phương tiện hình thức thể liên kết khác với nhau, phương tiện hình thức có câu khơng phù hợp với liên kết nội dung (liên kết chủ đề liên kết logic) Do câu đoạn rời rạc quan hệ chúng bị thể sai lạc Ví dụ: Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân Chính mà tên quan xử kiện bắt cha em Thúy Kiều sau vơ vét cải nhà Vương Ông Chữa lại: Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân Như tên quan xử kiện bắt cha em Thúy Kiều sau vơ vét cải nhà Vương Ơng (phương tiện liên kết hình thức) CÂU HỎI ÔN TẬP: Cho biết nguyên tắc dùng từ, viết câu Ví dụ minh họa? Chương 4: CHỮ VIẾT VÀ CÁCH DÙNG DẤU CÂU Mục tiêu: - Nêu nguyên tắc tả quy tắc viết hoa văn - Rèn luyện kỹ tả sử dụng dấu câu văn I Chữ viết văn Chính tả Lỗi tả - Lỗi tả sai nguyên tắc tả hành - Lỗi tả viết sai với phát âm chuẩn: phát âm theo vùng miền Quy tắc viết hoa 3.1.Quy tắc viết hoa thông thường a Quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam - Quy tắc viết hoa tên người địa danh: Viết hoa âm tiết không dùng gạch nối Ví du: Hà Nội, Lê Văn Trỗi, … - Viết hoa tên quan, tổ chức trị - xà hội: Viết hoa chữ đầu từ ngữ đánh dấu tính riêng biệt có quan Ví dụ: Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, … - Viết hoa nhan đề văn bản: viết hoa chữ đầu b Quy tắc viết hoa tên riêng nước - Giữ nguyên dạng: Viết hoa chữ đầu tổ hợp âm tiết liền Ví dụ: Philippines, Brazil, … - Phiên âm theo cách đọc tiếng Việt:Viết hoa chữ đầu tổ hợp âm tiết liền, âm tiết tổ hợp có dấu gạch nối Ví dụ: Nơ-ben, Mát-xcơ-va, … 3.2 Quy đinh hành Nhà nước viết hoa văn (Nghị định 30/2020 phủ ban hành, áp dụng ngày 5/3/2020) II Cách dùng dấu câu Hệ thống dấu câu tiếng Việt 1.1 Dấu phẩy (,) Là loại dấu chấm câu sử dụng nhiều văn viết, có tác dụng sau: - Giúp phân biệt thành phần chủ ngữ, vị ngữ thành phần khác câu - Phân biệt vế câu ghép nhiều câu đơn với - Phân tách từ có chức năng, ý nghĩa, từ đồng nghĩa câu - Phân tách từ với phận thích câu 1.2 Dấu chấm (.) Dấu chấm có tác dụng kết thúc câu trần thuật, giúp người đọc biết câu chuyện chuyển sang vấn đề khác Sau dấu chấm ta phải viết hoa chữ câu cách khoảng ngắn lần nhấp phím space bàn phím máy tính 1.3 Dấu chấm hỏi (?) Trái ngược với nghĩa dấu chấm, dấu chấm hỏi tác dụng để kết thúc câu nghi vấn, câu hỏi Vì dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu nên câu ta cần viết hoa chữ Ví dụ: Hơm thứ mấy? Chắc chắn thứ hai 1.4 Dấu chấm than (!) Loại dấu chấm câu có tác dụng là: - Để kết thúc câu cầu khiến hay cảm thán - Dùng để kết thúc câu hỏi hay câu đáp biết xác đáp án khẳng định câu trả lời xác - Hay tỏ thái độ ngạc nhiên, mỉa mai, châm biếm nội dung câu chuyện nghe Ví dụ: Ơi, cảm ơn bạn nhiều! 1.5 Dấu chấm phẩy (;) Dấu chấm phẩy sử dụng văn viết, sử dụng bạn cần biết lưu ý sau: - Dấu chấm phẩy dùng để phân biệt ranh giới câu ghép có độ phức tạp lớn - Để phân biệt phép liệt kê câu - Dùng để ngắt quãng câu - Sau dấu chấm phẩy, ta không cần viết hoa chữ đầu dịng từ khơng phải danh từ riêng Ví dụ: Có nhiều phở ngon tìm thấy Quận 3, Sài gịn; Ba Đình, Hà Nội, Hội An, Quảng Nam 1.6 Dấu chấm lửng (…) Cũng loại dấu câu sử dụng nhiều văn viết, có tác dụng: - Dùng biết cịn nhiều thơng tin mà người viết khơng thể liệt kê hay mơ tả hết nội dung q dài - Để diễn tả lời nói, cảm xúc ngập ngừng, bỡ ngỡ, đứt quãng - Tăng kịch tính, hài hước cho câu chuyện - Làm giảm nhịp điệu câu văn, lời nói - Biết kết câu trả lời, nhiều lý ta dùng dấu chấm lửng để thay cho câu trả lời Tùy thuộc vào bối cảnh, vị trí câu, dấu chấm lửng dùng để thể suy nghĩ chưa hồn thành, cảm xúc Ví dụ: Hơm Mẹ nấu cho Trâm Anh nhiều ăn thịt kho tàu, canh chua cá lóc, trứng chiên… Vì Trâm Anh đạt kết tốt kỳ thi vừa qua 1.7 Dấu hai chấm (:) Dấu hai chấm có cơng dụng sau: - Mơ tả phần đứng sau có chức giải thích thuyết minh nội dung cho phần trước - Để nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp - Để báo hiệu liên kết hay liệt kê nội dung có liên quan đến câu nằm phía trước dấu chấm - Đánh dấu lời hội thoại lời dẫn trực tiếp Ví dụ: Những tỉnh thuộc khu vực Đơng Nam Bộ gồm: Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh 1.8 Dấu gạch ngang (–) Nên lưu ý phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối, loại dấu thường dễ nhầm gây khó hiểu cho người đọc Những tác dụng dấu gạch ngang gồm: - Để ngang hàng quan hệ từ Ví dụ: Tình hữu nghị hai nước Việt – Trung xây dựng trì từ lâu - Đặt hai số ghép lại để liên số khoảng số, thường sử dụng cho ngày, tháng, năm, năm với Ví dụ: Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ kéo dài từ 1945 – 1975 - Để nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến Ví dụ Tuyến cao tốc Long Thành – Dầu Giây giúp rút ngắn khoảng cách thành phố Vũng Tàu - Dùng để liệt kê nội dung, phận liên quan - Để ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu - Để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật, thường đặt đầu dòng 1.9 Dấu gạch nối (-) Dấu gạch nối dấu câu sử dụng thức chương trình học, thêm vào để giải thích, giúp học sinh phân biệt khác với dấu gạch ngang Những điểm cần lưu ý dùng dấu gạch nối - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang - Dùng để nối tiếng vay mượn ngôn ngữ nước ngồi ti-vi, ra-dio… - Khơng có dấu cách tiếng khác (Lê-nin, Ê-đi-xơn,…) 1.10 Dấu ngoặc đơn ( ) Khi bạn muốn ghi chú, đánh dấu nghĩa từ, cụm từ nên sử dụng dấu ngoặc đơn, điều giúp giải thích nghĩa rõ ràng cho người đọc Ví dụ: Mạng xã hội (mxh) Facebook vừa thêm tính hashtag giúp người dùng theo dõi nhiều nội dung, chủ đề hot 1.11 Dấu ngoặc kép ( “ ”) - Dấu ngoặc kép hay gọi dấu trích dẫn có tác dụng sau: - Dùng để trích dẫn, đánh dấu bắt đầu kết thúc nguyên văn câu nói, đoạn hội thoại từ người hay tài liệu - Để tường thuật lại câu chuyện Ví dụ: Câu nói phim Về nhà “ xuân ly trà, Ăn vài miếng bánh hết bà xuân” trở thành câu stt hot mạng xã hội năm 2019 Lỗi dấu câu 2.1 Dùng dấu ngắt câu câu chưa hoàn chỉnh, trọn vẹn Ví dụ: Chế độ kẻ giàu sang áp người nghèo khó, người lang sói người Chế độ thật bất cơng, đáng lên án tiêu diệt Ở ví dụ dùng dấu chấm không đúng, cần chữa lại cách bỏ dấu chấm, bỏ từ “chế độ đó” để tạo thành câu Chế độ kẻ giàu sang áp người nghèo khó, người lang sói người thật bất công, đáng lên án tiêu diệt 2.2 Không đánh dấu chấm câu câu trọn ý chuyển sang câu khác Lỗi làm cho ý câu ý đoạn không sáng tỏ, mạch lac Ví dụ: “Với mạng lưới y tế rộng khắp (-) năm chống Mỹ cứu nước (-) ý tế xã, phường, thi trấn đóng góp cơng sức to lớn vào cấp cứu chiến thương chỗ (*) không quản hi sinh gian khổ cán y tế sở có mặt loạt bom vừa nổ, sát trận địa pháo đội dân quân để cấp cứu kịp thời, (*) gương tiêu biểu cho lớp y tế anh hùng lao động Trần Chữ” Ở ví dụ này, cần dùng số dấu phẩy vị trí đánh dấu (-), quan trọng dùng dấu ngắt câu vị trí có đánh dấu (*) thay dấu phẩy dấu chấm 2.3 Khơng dùng dấu ngắt câu vị trí cần thiết làm cho ý câu khơng sáng rõ, có cách hiểu khác Ví dụ: “Trong kinh tế thị trường nhiều định nhân vật khác đưa có liên quan đến chi phí hội biểu thị giá nhân tố xác định tỉ lệ thay lẫn nguyên liệu hay đầu vào thông qua giao dịch diễn thị trường” Câu bỏ đi: Chữa lại: “Trong kinh tế thị trường, nhiều định nhân vật khác đưa có liên quan đến chi phí hội biểu thị giá cả, nhân tố xác định tỉ lệ thay lẫn nguyên liệu (hay đầu vào) thông qua giao dịch diễn thị trường” 2.4 Dùng dấu ngắt vị trí khơng cần thiết câu Ví dụ: “Chỉ nên tin chấp nhận hợp với xét đốn mình, mà vận dụng vào thực hành, đem lại lại niềm vui hạnh phúc” Dấu phẩy sử dụng câu thứ thừa Chữa lại: “Chỉ nên tin chấp nhận hợp với xét đốn mình, mà vận dụng vào thực hành đem lại lại niềm vui hạnh phúc” 2.5 Dùng lẫn lộn dấu câu Các dấu câu thường hay bị dùng lẫn lộn là: dấu phẩy dấu chấm phẩy, dấu ngoặc đơn dấu ngoặc Dấu chấm hỏi dấu chấm, dấu phẩy, … Ví dụ: “Những kết 50 năm qua, nổ lực toàn ngành; lãnh đạo đắn Đảng; hưởng ứng tham gia nhiệt tình nhân dân” Câu cần sửa từ ngữ dấu câu “Có kết 50 năm qua, nổ lực to lớn toàn ngành, lãnh đạo đắn Đảng, hưởng ứng tham gia nhiệt tình nhân dân” CÂU HỎI ÔN TẬP: Nêu số lỗi dấu câu? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt thực hành, Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, NXBGD – 1998 (Tài liệu chính) Tiếng Việt thực hành, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, NXBGD 2003 Tiếng Việt, tập 1,2,3, NXBGD - 1998 Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Trần Ngọc Thêm, NXBGD – 2000 Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1,2, Phan Thiều, NXBGD - 1998 ... Bài giảng Tiếng việt thực hành biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bài giảng biên soạn cho ngành Văn thư hành chính, ... KHẢO Tiếng Việt thực hành, Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, NXBGD – 1998 (Tài liệu chính) Tiếng Việt thực hành, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, NXBGD 2003 Tiếng Việt, tập 1,2,3, NXBGD - 1998... LẬP ĐOẠN VĂN - VĂN BẢN Mục tiêu: - Nêu cách lập luận phép liên kết đoạn văn - Biết cách lập đề cương cho văn - Rèn luyện kỹ phân tích văn khả vận dụng cách lập luận phép liên kết vào văn I Phân