1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KỸ THUẬT TRUYỀN GIỐNG

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1 GIEO TINH NHÂN TẠO Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết Kỹ thuật truyền giống Trang 1 Bài 1 CHỌN GIỐNG HEO, BÒ ĐỂ THỤ TINH NHÂN TẠO I CHỌN HEO ĐỰC GIỐNG HƯỚNG NẠC VÀ HEO CÁI SINH SẢN Chọn he.

Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Bài CHỌN GIỐNG HEO, BÒ ĐỂ THỤ TINH NHÂN TẠO I CHỌN HEO ĐỰC GIỐNG HƯỚNG NẠC VÀ HEO CÁI SINH SẢN Chọn heo đực giống có ý nghĩa quan trọng cơng tác lai tạo giống, đặc biệt giống sử dụng cơng tác thụ tinh nhân tạo phạm vi ảnh hưởng đực giống rộng lâu dài Do vậy, để thực công việc truyền giống kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cách có hiệu trước hết ta phải cho lọc đực giống suất cao, thích nghi tốt, phù hợp với thị hiếu điều kiện chăn nuôi địa phương Trong chăn nuôi heo, chọn giống nuôi nái có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt sử dụng làm để lai tạo giống Vì vậy, phải tiến hành chọn lọc giống suât cao, khả sinh sản tốt, khả thích nghi rộng, dễ ni, phù hợp với thị hiếu điều kiện chăn nuôi hộ gia đình Đặc điểm ngoại hình số giống heo ngoại nuôi phổ biến nước ta: 1.1 Đặc điểm ngoại hình giống heo Yorkshire  Da lông trắng  Tai to dựng đứng nghiêng phía trước  Thân sau phát triển đầy đặn, thân dài cong lên phía  Đầu tương đối dài, nhỏ, mặt gãy, trán rộng, bụng gọn khơng xệ, ngực sâu, mơng nở trịn, dịch hồn phát triển  Hiền tính, thích nghi tốt với điều kiện nước ta Hình 1: Heo đực giống Yorkshire (nguồn gốc: nước Anh) 1.2 Đặc điểm ngoại hình giống heo Landrace:  Toàn thân màu trằng  Tai to rũ phía trước (tai xụ)  Phần thân sau phát triển thân trước  Đầu nhỏ ngực lép, lưng dài thẳng, bụng gọn không xệ, mông nở tròn  Chân nhỏ ngắn Yorkshire  Heo hướng nạc, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nước ta Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Hình 2: Heo đực giống Landrace ( nguồn gốc: Đan Mạch) 1.3 Đặc điểm ngoại hình giống heo Duroc:  Màu lơng vàng sẫm (giống màu lơng bị)  Tai nhỏ, cụp xuống chóc tai, mặt gãy  Mõm cong, lưng cong lên, dài  Bụng gọn, mơng vai nở chắn, bốn chân to khỏe  Nạc cao, thích nghi tốt với khí hậu nước ta Hình 3: Heo đực giống Duroc (Nguồn gốc: miền trung nước Mỹ) 1.4 Đặc điểm ngoại hình giống heo Pietraine  Có nguồn gốc từ Bỉ giống heo có tỷ lệ nạc cao  Ngoại hình: tầm vóc lớn, vai, mơng nở, đùi phát triển Lơng da màu trắng vá đen, tai nhỏ dựng thẳng  Tính sản xuất: + P đực 300-320 kg, P 220-250 kg + Đẻ 11-12 con/lứa + Heo thịt tăng trọng trung bình 650-700 g/ngày, tỷ lệ nạc 60%, tiêu tốn 2,42,6 kg thức ăn/kg tăng trọng Hình Heo đực giống Pietraine (nguồn gốc từ Bỉ) Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất số giống heo nội ni phổ biến 2.1 Giống heo Móng Cái:  Lơng lang trắng đen chiếm ½ thể , có đám lơng đen hình n ngựa lưng, da mỏng, lông thưa  Lưng võng, bụng xệ  Sinh sản tốt, dễ ni, chịu đựng kham khổ, ni có khéo  Dùng để làm lai tạo phép lai kinh tế Hình Heo Móng Cái 2.2 Giống heo Thuộc Nhiêu  Nguồn gốc: heo Thuộc Nhiêu lai giống heo ngoại giống heo nội nước qua nhiều đời, giống heo ni nhiều tỉnh phía Nam Heo xếp vào nhóm lai nên có đặc tính thường trung gian heo nội heo ngoại  Heo có màu lơng đa số trắng, mặt cong khơng nhăn, tai to bè đưa phía trước dựng đứng  Lưng dài rộng, thẳng, bụng khơng xệ, chân to, chắn, tầm vóc to Hình Giống heo Ba xuyên 2.3 Giống heo Ba Xuyên  Có nguồn gốc lai giống heo nội heo ngoại nhập qua nhiều đời, xuất phát từ Ba Xun, Sóc Trăng Hiện ni nhiều tỉnh phía nam, heo có đặc tính thường trung gian heo nội heo ngoại  Có màu lơng loang trắng đen khơng cố định nên cịn gọi heo bơng, tai to rũ phía trước  Chân cao, bụng gọn, lưng thẳng, bốn chân vững Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống II CHỌN BÒ ĐỰC GIỐNG VÀ BỊ CÁI SINH SẢN Một bị đực giống phối giống 30-40 bị cái/năm, sử dụng để khai thác tinh dịch hàng năm sản xuất hàng ngàn liều tinh Do vậy, để đạt mục tiêu cỉa tạo đàn bò trước hết ta phải tiến hành chọn lọc đực giống suất cao, thích nghi tốt, phù hợp với thị hiếu mục đích chăn ni Mặt khác, để phát huy đặc điểm quý bố mẹ ta phải chọn lọc giống suất cao, khả sinh sản tốt, khả thích ngi rộng, dễ nuôi, phù hợp với thị hiếu điều kiện chăn ni địa phương Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất giống bị Red Sindhi:  Có nguồn gốc……, nhập vào nước ta từ năm 1920 Qua q trình dưỡng giống bị tỏ thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta Là giống bị có khả cày kéo, cho thịt, cho sữa  Lông ngắn, mềm, màu đỏ sẫm, số màu vàng, đực màu lông đậm cái, vùng cổ đùi trước lớn tuổi chuyển thành màu đen  Trán rộng gồ, tai to cụp xuống, u cao, yếm, rốn phát triển, mông nở, đuôi dài, bốn chân khỏe  Thân hình ngắn, mơng dốc Con đực có dịch hồn, dương vật phát triển, âm hộ có nhiều nếp nhăn, bầu vú phát triển đặn, núm vú thẳng  Khả sản xuất: + P trưởng thành: đực 450kg; 340kg + Sản lượn sữa 1500 kg/chu kỳ 270 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 5% + Khả cày kéo tốt, cho nhiều thịt, thơm ngon + Sử dụng bò đực để cải tạo đàn bò vàng nước ta thụ tinh trực tiếp thác tinh dịch sử dụng cơng tác thụ tinh nhân tạo Hình Đực giống Red Sindhi Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất giống bị Sahiwal - Có nguồn gốc từ Pakistan - Ngoại hình: tương tự Red Sindhi màu lơng nhạt hơn, có bầu vú phát triển - Tính sản xuất: + P bò đực 450-500 kg, P bò 350-380 kg + Sản lượng sữa 2.100-2.300 kg/chu kỳ tháng, tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5% Hình Bị đực Red Sindhi Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất giống bò Brahman - Nguồn gốc Ấn Độ - Ngoại hình: màu lơng đa dạng trắng, móc, đen, U vai, yếm cổ phát triển, tai to, cụp xuống - Tính sản xuất: + Con đực nặng từ 600-700kg, 400-500kg, tỷ lệ thịt xẻ 55% + Sản lượng sữa 1500kg/chu kỳ Hình Bị đực Brahman (nguồn gốc Ấn Độ) Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất giống bị Holstein  Có nguồn gốc từ…… giống bị tiếng giới Qua q trình dưỡng, giống bị tỏ thích hợp với mục đích ni lấy sữa nước ta  Bị HF có màu lơng đen vá trắng đen tuyền, trán có đốm trắng điển hình giống + Bị da lơng mịn, đầu dài, nhẹ, tai nhỏ, trán phẳng, có đốm trắng, cổ dài, khơng có yếm, vai, hơng mông thẳng, ngực sâu, bung to, bốn chân thẳng đẹp, bầu vú phát triển, tĩnh mạch vú rõ Tính tình hiền lành + Bị đực: đầu thơ, bắp thịt nở nang, lưng thẳng, ngực sâu, nở, bụng thon gọn, đa số tính tình  Khả sản xuất + P trưởng thành: đực 740-1200kg; 450-750kg + Sản lượng sữa: trung bình 5000 kg/chu kỳ 300 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 3,42% + Bò chọn để ni sinh sản tiết sữa + Bò đực khai thác tinh dịch để lai tạo giống ni thịt Hình Bị Cái bị đực HF (nguồn gốc Hà Lan) Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất giống bị vàng  Bị có tầm vóc trung bình, phát dục cân đối, tồn thân hình chữ nhật Con đầu thanh, đực đầu thô, sừng ngắn, trán phẳng lõm  Mõm đực ngắn, dài hơn, mạch máu gân cổ rõ, mắt to, lanh lẹ, cổ bò thanh, cổ bò đực to, dày Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống  Bị đực có u vai, bị khơng u, lưng hơng phẳng, bắp thịt nở nang, mông xuôi lép ngắn  Ngực tương đối sâu lép, bụng to trịn khơng xệ Bốn chân cứng cáp  Màu lông đa số vàng tươi, vùng bụng, yếm màu nhạt hơn, da mỏng lông mịn Xương nhỏ kết cấu thể chặt chẽ, bầu vú tương đối phát triển  Khả sản xuất + P sơ sinh 14-15kg + P trưởng thành: đực: 250-300kg; 180-200kg + Tuổi phối giống lần đầu 20-24 tháng tuổi Nuôi tốt năm để lứa + Có khả cày kéo tốt + Bị chọn để ni sinh sản làm để lai tạo với giống bị thịt hướng ngoại tạo lai có tầm vóc khả tăng trọng cao + Bị đực dùng để kéo cày ni thịt Hình Bị vàng Việt Nam II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁM ĐỊNH NGOẠI HÌNH Tỷ lệ di truyền tính trạng bố mẹ cho đời con:  Đời thừa hưởng 50% bố, mẹ  Đời thừa hưởng 25% ông, bà 12,5% cụ (cố) Xa tỷ lệ huyết thống chia nhỏ Phương pháp chọn ngoại hình: Đầu tiên quan sát đánh giá chung mặt đặc điểm giống, sức khỏe sau quan sát đánh giá phần theo mức độ ưu khuyết điểm bảng tiêu chuẩn, sau nhân với hệ số tiêu Cuối cộng dồn tích số lại, tổng số điểm dùng để xếp cấp ngoại hình Phương pháp xác định tốc độ sinh trưởng: Ở độ tuổi khác thể heo phát triển đến mức độ định trọng lượng thể chiều đo vào điều để xác định tốc độ sinh trưởng giống  Phương pháp cân trọng lượng: dùng cân để xác định trọng lượng  Phương pháp tính trọng lượng: + Đối với heo: để heo đứng với tư tự nhiên, dùng thước dây đo vịng ngực dài thân để tính trọng lượng theo công thức: P= (VN2 x DT): 14.400 + Đối với bò: để bò đứng với tư tự nhiên (những phải có giá khống chế), dùng thước dây đo vòng ngực thước đo chiều dài thân chiếu để tính trọng lượng theo cơng thức: P (bò thịt) = VN2 x DTC x 90; P (bò sữa) = VN2 x DTC x 87,5 Phương pháp xác định khả sinh sản: Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Ngồi tuyển chọn ngoại hình, sinh trưởng cần xem xét phát triển quan sinh dục đực (dịch hồn, dương vật, tính hăng,…), phẩm chất tinh dịch qua tiêu: thể tích, hoạt lực, nồng độ… Phương pháp tổng hợp: Sau có số liệu ba tiêu (ngoại hình; sinh trưởng; khả sinh sản) ta tổng hợp theo nguyên tắc xếp cấp Để chọn heo làm giống khai thác tinh dịch ta chon từ cấp trở lên có bố mẹ đẻ lứa thứ đến lứa thứ Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Bài KHAI THÁC TINH DỊCH HEO ĐỰC GIỐNG I XÁC ĐỊNH CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CƠ QUAN SINH DỤC ĐỰC Sinh dục trình sinh lý quan trọng gia súc việc trì nòi giống Để tiến hành huấn luyện khai thác tinh dịch heo đực giống cách có hiệu quả, trước hết ta phải xác định cấu tạo giải phẫu chức sinh lý quan sinh dục heo đực nhằm có hiểu biết định hoạt động sinh lý sinh dục heo đực trưởng thành Đặc điểm cấu tạo chức sinh lý quan sinh dục heo đực: Cơ quan sinh dục đực bao gồm: bao dịch hoàn, dịch hoàn, dịch hoàn phụ, tuyến sinh dục phụ dương vật - Bao dịch hồn: Có cấu tạo gồm lớp + Lớp da + Lớp tổ chức liên kết + Lớp treo dịch hoàn + Lớp màng sợi + Lớp giác mạc Chức năng: bảo vệ dịch hoàn, dịch hoàn phụ điều tiết nhiệt độ cho dịch hoàn Thường nhiệt độ dịch hoàn thấp nhiệt độ thể 3-40C thích hợp cho sản sinh tinh trùng - Dịch hồn: có hai dịch hồn hình trứng nằm bao dịch hồn lộ rõ ngồi Kích thước, khối lượng phụ thuộc vào tuổi, giống, cá thể Chức năng: sản sinh tinh trùng hoocmon sinh dục đực - Dịch hoàn phụ (phó dịch hồn): có cấu tạo hình ống nhỏ cong queo Trong dịch hồn phụ có đầy đủ điều kiện thích hợp cho sống tinh trùng, phần tinh tiết từ Chức năng: hoàn thiện tinh trùng chứa tinh dịch - Các tuyến sinh dục phụ: Trong tinh dịch tinh trùng thể dịch dịch hồn dịch hồn phụ tiết cịn đa số thể dịch chất tiết tuyến sinh dục phụ gọi tinh thanh, chất tinh tạo thành mơi trường thích hợp cho tinh trùng hoạt động Các tuyến phụ bao gồm: tuyến tiểu nang, tuyến tiền liệt, tuyến cowper - Dương vật: có cấu tạo gồm phần đầu hình xoắn mũi khoan phần thân dài 30-40cm Khi có kích thích dương vật cương cứng máu tích lại thể hang dương vật Chức năng: Dương vật quan dẫn tinh vào âm đạo Hình: Cơ quan sinh dục heo đực Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Đặc điểm cấu tạo sinh lý tinh trùng: 2.1 Cấu tạo: Tinh trùng gồm phần: đầu, cổ, thân - Đầu: chiếm 51% mang tính di truyền Dưới màng bao đầu lớp Acrosome có liên quan mật thiết với khả thụ thai, ngồi cịn chứa emzym hyaluronidase - Cổ thân: chiếm 16%, thuộc thể lipid, chủ yếu lipoprotein - Đuôi: chiếm 33% có cấu tạo giống tiêm mao động vật đơn bào Hình: cấu tạo tinh trùng 2.2 Sinh lý tinh trùng: a Sự hô hấp phân giải đường:  Tinh trùng hô hấp hút O2 thải CO2 vào tinh Trong trình hơ hấp đồng thời xảy q trình phân giải đường trạng thái có khơng có oxy  Trong trường hợp có O2 q trình giải theo phản ứng sau C6H12O6 + O2 → CO2 + H2O + 675 kcal  Trường hợp khơng có O2 tinh trùng phân giải đường để có lượng theo công theo sau: C6H12O6 → 2C3H6O3 + 27.7 kcal  Người ta đo khả hơ hấp tinh trùng cách cho khử oxy blue methylen nồng độ 100 Trong điều kiện yếm khí, tinh trùng hoạt động khử oxy làm màu xanh blue methylen Phản ứng màu nhanh chứng tỏ tinh dịch có nhiều tinh trùng có sinh lực tốt  Đường fructose tác động mạnh đến tinh trùng Phần cổ tinh trùng có nhiều emzym phân giải đường fructose Trong trình phân giải nhờ tác động ATP, điều làm ảnh hưởng đến trình phân giải đường Nhiệt độ lạnh làm giảm tác động ATP lên phân giải đường, tinh trùng giảm hoạt động  Khơng có đường tinh trùng hoạt động hơ hấp Thí nghiệm cách ly tâm tinh dịch để lấy tinh trùng; rửa tinh trùng nước sinh lý, người ta thấy tinh trùng tiêu hao O2 370C Trong trường hợp thêm đường fructose đường gluse vào tinh dịch tiêu hao oxy tăng lên  Ngoài tinh trùng cịn có chất phospholipid nên có khả oxy hóa sinh lượng trường hợp khơng có đường b Tính hướng ánh sáng: Tinh trùng ln ln hướng ánh sáng để hoạt động Ánh sáng phòng làm cho tinh trùng hoạt động mạnh thời gian 20-40 phút Đối với ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào tinh dịch giết chết tinh trùng vài phút Vì cản bớt ánh sáng tác động đến tinh trùng, chai lọ màu thường dùng để chứa tinh Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống c Tính tiếp xúc: Tinh trùng có khuynh hướng tiếp xúc bao vây vật lạ, kể bọt có tinh dịch Người ta quan sát kính hiển vi cách cho vài giọt tinh trùng vào ống nghiệm có chứa tế bào trứng thú thời gian động dục, tinh trùng quanh rút tế bào trứng d Tính lội ngược dòng: Dùng giọt tinh trãi lên phiến kính, đặt phiến kính kính hiểm vi nghiêng phiến kính chảy từ từ theo chiều dốc, khí tinh trùng chạy ngược chiều dịng chảy Điều giải thích hình thức để tinh trùng tiến đến nơi thụ tinh với noãn đường sinh dục thú Trong thời gian động dục dịch nhờn từ âm hộ thú chảy tinh trùng lội ngược dòng để tiến sâu vào bên đường sinh dục e Tốc độ di chuyển tinh trùng đường sinh dục  Tốc độ di chuyển tinh trùng 3-4mm/phút Tốc độ nhanh hay chậm tùy thuộc vào phẩm chất tinh trùng Tinh trùng hoạt lực tốt di chuyển nhanh  Ngồi cịn phụ thuộc vào trạng thái sinh lý thú thời kỳ lên giống, thời điểm chịu đực thú dịch nhờn tiết lúc với nhu động tử cung điều kiện thúc đẩy tinh trùng tiến nhanh  Độ pH đường sinh dục ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển tinh trùng Độ pH trung hòa chất nhờn tử cung tiết thời kỳ lên giống thuận lợi cho tinh trùng, pH phần âm hộ có tính acid  Thời điểm dẫn tinh khơng thích hợp ảnh hưởng đến tốc độc di chuyển tinh trùng  Thời gian tinh trùng tiến đến dống dẫn trứng khác biệt loài: thỏ 20 phút sau giao phối, heo khoảng giờ, bò khoảng f Thời gian sống tinh trùng đường sinh dục Thời gian tinh trùng sống đường sinh dục thú tùy theo loài gia súc, gia cầm Ở heo tinh trùng số từ từ 1-2 ngày tùy theo vị trí bên đường sinh dục cái: phần âm hộ tinh trùng sống vài giờ; tử cung tinh trùng sống 30-48 giờ, bò ngày, ngựa khoảng 30 giờ, gà tinh trùng sống 3-7 ngày g Những nhân tố ảnh hưởng đến tinh trùng sau lấy tinh Nước: Cho dù nước tinh khiết cho vào tinh dịch giết chết tinh trùng nhanh chênh lệch áp suất thẩm thấu Sự bốc nước tinh dịch làm cho tinh trùng giảm hoạt động chết Điều quan sát giọt tinh dịch dàn mỏng kính hiển vi Ánh sáng: Ánh sáng phòng hay ánh sáng mặt trời điều làm tinh trùng hoạt động tiêu hao lượng, tinh trùng chết nhanh Khơng khí: Khi để tinh dịch tiếp xúc với khơng khí tinh trùng tiêu hao lượng tiếp nhận nhiều oxy Để hạn chế điều sử dụng chai lọ trữ tinh người ta thường dũng chai lọ có miệng nhỏ, đựng tinh dịch đầy lên miệng chai, dùng parafin hay glycerin phủ lên bề mặt tinh dịch sau đóng kín nút Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến hoạt động tinh trùng Tinh trùng hoạt động tối đa khoảng nhiệt độ 38-400C (khoảng nhiệt độ thể gia súc, gia cầm) Khi gia tăng nhiệt độ tinh trùng hoạt động nhanh đến 450C tinh trùng chết nhanh Trang 10 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Khi nhiệt độ giảm tinh trùng giảm hoạt động rơi vào trạng thái tiềm sinh Người ta ứng dụng điều để sản xuất tinh đông viên hay tinh ống rạ để giữ tinh trùng khoảng thời gian lâu dài pH: pH tinh dịch thường từ 6.8-7.0, lấy tinh khỏi thể thú đực thời gian pH tinh dịch giảm xuống xuất acid lactic Khi làm tăng giảm đơn vị pH tinh dịch giết chết tinh trùng Hóa chất Các loại hóa chất acid acetic, KMnO4, muối kim loại Cu, Ag, Hg… giết chết tinh trùng dù hàm lượng nhỏ Ether oxid kim loại Cu, Ag, Pb, Fe giết chết tinh trùng Al Ni không ảnh hưởng đến tinh trùng Bảng: Tinh dịch số loài Gia súc Bị Thành phần Thể tích (ml) 1-15 Cừa, dê 250-500 30-250 0.7-3 25-1000 30-600 1000-6000 6.8 7.4 7.4 6.8 (6.2-7.2) (7.2-7.5) (7-7.8) (6.2-7) 37.5 8.4 Nồng độ tinh trùng 300-2500 (106/ml) pH Ngựa Heo Tinh trúng/xuất tinh 4.8 (tỷ con) II CÁC LOẠI GIÁ NHẢY Các loại giá nhảy dùng để huấn luyện khai thác tinh dịch heo đực giống: Có nhiều loại giá nhảy cấu tạo vật liệu khác như: gỗ, xi măng, kim loại,… Có kiểu giá nhảy cấu tạo đơn giản, có loại thiết kế đại như: điều chỉnh độ cao, thấp, có phương tiên để giữ ơn độ trơng phần thân giá, đặt âm đạo giả lòng giá nhảy… Tuy nhiên điều kiện thực tế tự sản xuất loại giá nhảy đơn giản vật liệu gỗ dụng cách tiện lợi hiệu Yêu cầu kỹ thuật giá nhảy Nói chung giá nhảy cho heo để huấn luyện khai thác tinh dịch cần phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau  Phải có độ chắn, khơng xộc xệnh đỗ gãy… khai thác tinh dịch  Có kích thước phù hợp cho giống cụ thể  Khi heo nhảy giá cảm thấy thoải mái, khơng bị trượt phía sau ( thân giá bào nhẵn, có chỗ bám thích hợp) Hình: giá nhảy Trang 11 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống III HUẤN LUYỆN ĐỰC HẬU BỊ NHẢY GIÁ Hoạt động sinh lý sinh dục heo đực: Heo đực giống thành thục tính (từ 8-10 tháng tuổi, trọng lượng 80-100kg) xuất nhảy để phối giống Chúng ta lợi dụng để huấn luyện chúng nhảy giá để khai thác tinh dịch sử dụng công tác thụ tinh nhân tạo Nguyên tắc huấn luyện: Việc huấn luyện heo đực hậu bị nhảy giá xuất tinh nói chung dưa nguyên tắc gây phản xạ có điều kiện cho heo đực, sau thời gian thường xuyên nhắc lại, heo đực nhảy giá cách thành thạo Phương pháp huấn luyện: Tùy theo cá tính đực giống mà ta chọn phương pháp huấn luyện thích hợp thời gian dài, ngắn khác để đạt kết Có nhiều phương pháp để huấn luyện như: cho “tham quan” đực giống khác nhảy giá thành thục, dùng heo động dục nhốt gầm giá, dùng dịch nhờn âm đạo heo động dục bôi lên phần sau thân giá nhảy,… IV KHAI THÁC TINH DỊCH HEO BẰNG ÂM ĐẠO GIẢ Đặc điểm cấu tạo âm đạo giả Âm đạo giả thiết bị cao su mềm cấu tạo giống âm đạo heo Nó gồm hai lớp (vỏ ruột) dễ nhiễm khuẩn nên cần phải khử trùng cẩn thận trước đưa vào sử dụng Hình âm đạo giả heo Yêu cầu kỹ thuật sử dụng âm đạo giả  Ôn độ: Để đảm bảo phản xạ phối giống heo đực tốt cần tạo ôn độ thích hợp, nên trước khai thác tinh dùng 200-300ml nước nóng cho vào vách âm đạo giả cho mặt âm đạo đạt ơn độ 40-420C Nếu nóng gây sợ hãi cho đực nhảy giá, ngược lại q lạnh khơng kích thích phản xạ xuất tinh  Áp lực: Để tạo sức ép tương tự giao phối cần phải bơm vào vách âm đạo giả đạt áp lực 35-65 mHg (Khi thấy miệng âm đạo giả dày lên tạo hình ba cạnh đạt yêu cầu)  Độ trơn: Trong lòng âm đạo giả cần dùng chất nhờn ( Vazơlin, paraphin, ) bôi trơn 2/3 phía ngồi V KHAI THÁC TINH DỊCH HEO BẰNG TAY Khai thác tinh dịch heo đực tay phương pháp giáo sư Nguyễn Thiện thử nghiệm đưa áp dụng từ năm 1974 Trang 12 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Ưu nhược điểm phương pháp khai thác tinh dịch tay Ưu điểm: Không cần dùng nhiều trang thiết bị, dụng cụ phức tạp mà cần dụng cụ thông thường, mặt khác người khai thác quan sát tình hình tinh dịch lúc heo phóng tinh để định lấy tinh pha đậm đặc để có chất lượng tinh dịch cao Nhược điểm: Nếu khâu vô trùng không tốt, kích thích khơng gây khối cảm… Khi khai thác tinh gây cho heo đực kh1 xuất tinh, xuất tinh khơng hết, heo đực dữ,… Hình Khai thác tinh dịch heo tay Đặc điểm sinh lý xuất tinh heo đực: Ở heo tinh trùng chất phân tiết tuyến sinh dục phụ tiết không đồng thời mà co rút nối tiếp của phận đường sinh dục Vì khai thác tinh thấy giai đoạn xuất tinh rõ rệt  Giai đoạn 1: từ 10-20ml chất dịch suốt đục khơng có tinh trùng Chất dịch có tác dụng rữa đường niệu sinh dục, chuẩn bị cho di chuyển tinh trùng đường sinh dục  Giai đoạn 2: Kéo dài 1-2 phút có đặc điểm heo đứng yên tĩnh xuất tinh Chất dịch lỏng màu trắng sữa, giai đoạn tinh dịch có nồng độ tinh trùng cao  Giai đoạn 3: chủ yếu chất phân tiết tuyến sinh dục phụ (tuyến tiền liệt, tuyến tinh nang, tuyến cowper) hay gọi suso chúng có tác dụng đóng kính âm hộ gia súc đẻ tinh dịch không chảy ngược ngồi, lượng tinh trùng giai đoạn khơng đáng kể Trang 13 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Bài KIỂM TRA PHẨM CHẤT TINH DỊCH I KIỂM TRA MÀU SẮC, MÙI VÀ ĐỘ VẨN CỦA TINH DỊCH HEO Thành phần chất có tinh dịch heo: Trong tinh dịch heo có lượng lớn chất keo nhầy (chiếm 5-25% thể tích tinh dịch ngun) Chất có nguồn gốc từ chất tiết tuyến cowper số tuyến khác, chúng ngồi đơng đặc thành dạng hạt, có đặc tính hấp phụ nước trương phồng lên nhanh chóng Kèm theo đó, keo nhầy hấp phụ ln tinh trùng Vì khai thác tinh xong cần loại bỏ chất keo nhầy, không cần 30 phút đến lương tinh dịch lại khoảng 50% nồng độ tinh trùng lại 30% Màu sắc bình thường tinh dịch giống heo: Đối với tinh dịch heo có màu trắng sữa nước vo gạo tinh dịch đậm đặc, lỗng Ở heo đực nội kể heo trưởng thành nồng độ tinh trùng thấp nên tinh dịch loãng so với heo ngoại Một số màu sắc biểu tinh dịch bị hư hỏng: - Màu vàng: Do tinh dịch lẫn nước tiểu khai thác khơng quy trình - Màu đỏ hồng: Tinh dịch lẫn máu xây xát phận sinh dục xuất tinh - Màu xanh vàng đục: Tinh dịch lẫn mủ viêm đường sinh dục Mùi: Tinh dịch heo bình thường có mùi tanh, nồng, hắc Nếu tinh dịch có mùi chua, khai, thối,… khơng sử dụng Độ vẩn: Có thể dùng tiêu để đánh giá độ đậm đặc tinh dịch mắt thường Nếu tinh dịch đậm đặc ta nhận thấy có chuyển động lịng chất lỏng tinh dịch Những dấu hiệu tinh dịch bị hỏng: Khi thấy màu sắc, mùi khơng bình thường ta kết luận tinh dịch bị hỏng chất lượng II KIỂM TRA THỂ TÍCH TINH DỊCH HEO KHAI THÁC ĐƯỢC Lượng tinh dịch khai thác sau lần xuất tinh tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng chăn ni heo đực giống để thụ tinh nhân tạo Vì vậy, sau khai thác tinh dịch cần kiểm tra thể tích tinh dịch khai thác để có kế hoạch khai thác, chế độ chăm sóc ni dưỡng hợp lý nhằm nâng cao tiêu heo đực giống Cách vô trùng dụng cụ, thiết bị: Để đảm bảo tinh dịch khơng bị nhiễm khuẩn, trước lọc tinh vải lọc, cốc đựng tinh phải hấp cách thủy 1000C từ 5-10 phút Thể tích tinh dịch lần xuất tinh:  Lượng tinh dịch heo sau lần xuất tinh biến động lớn, biến động phụ thuộc vào yếu tố  Giống: Các giống heo ngoại thể tích tinh dịch nhiều hẳn so với giống nội (heo ngoại khoảng 250-300ml tinh dịch/ lần xuất tinh)  Trọng lượng: Trong giống, trọng cao lượng tinh nhiều  Kích thước dịch hồn: Những giống có dịch hồn phát triển đặn có số lượng tinh dịch lớn lần xuất tinh Trang 14 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống  Tuổi: Khi heo chưa trưởng thành, có ngĩa cịn thời kỳ hậu bị dịch hoàn tuyến sinh dục phụ chưa phát triển đầy đủ nên khối lượng tinh dịch Khi đến tuổi trưởng thành hệ sinh dục phát triển hồn tồn khối lượng tinh dịch tăng lên  Mật độ khai thác: Mật độ khai thác tinh dịch dày lương tinh giảm  Chế độ chăm sóc ni dưỡng: Khẩu phần ăn khơng cung cấp đủ chất đạm, vitamin số lượng chất lượng tinh dịch giảm rõ rệt III KIỂM TRA ĐỘ pH TINH DỊCH Độ pH tinh dịch lồi gia súc có khác nhau, nhiên chúng có độ pH ổn định theo lồi Chỉ tiêu đảm bảo cho tinh trùng sống, hoạt động kéo dài sống mơi trường tinh dịch Nếu độ pH thấp cáo mức bình thường phẩm chất tinh dịch bị ảnh hưởng lớn, sau khai thác tinh dịch ta cần phải kiểm tra độ pH tinh dịch để đánh giá phẩm chất tinh dịch Khái niệm độ pH: Độ pH chất lỏng xác định nồng độ ion H+ có dung dịch Số lượng ion H tăng chất lỏng toan tính ngược lại kiềm tính +  Độ pH bình thường tinh dịch heo dao động từ 7,2-7,5; bò 6.2-7.2  Để xác định độ pH dùng máy đo độ pH, giấy thị màu hệ thống ống so màu Trong điều kiện sản xuất thực tế thường dùng giấy thị màu để kiểm tra độ pH tinh dịch Dụng cụ đo pH Giấy đo pH Ảnh hưởng độ pH môi trường đến sức sống tinh trùng: Tinh dịch heo có độ pH > 7,5 < 7,2 có kết bảo tồn sức sống tinh trùng giảm Nếu độ pH > pH < 4.5 tinh trùng bị chết Sự đổi màu giấy thị màu: Giấy thị màu thay đổi màu tiếp xúc với chất lỏng có độ pH khác Màu sắc thay đổi từ màu đỏ sang màu xanh theo tăng dần độ pH Ta dùng bảng so màu để xác định độ pH dung dịch cần kiểm tra Cách so màu: So sánh màu giấy thị với màu bảng mẫu độ pH chọn có màu giống đọc độ pH Hình Cách đọc kết đo pH Trang 15 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống IV KIỂM TRA HOẠT LỰC TINH TRÙNG Hoạt lực tinh trùng: Khả thụ thai gia súc phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Hoạt lực, nồng độ, tỷ lệ sống,… tinh trùng Vì sau khai thác tinh dịch (hoặc trước dẫn tinh) cần phải kiểm tra hoạt lực tinh trùng để đánh giá chất lượng đực giống, chất lượng tinh dịch Tỷ lệ tinh trùng tiến thẳng (Hoạt lực) tiêu quan trọng khả thụ thai cao hay thấp phụ thuộc lớn vào tiêu Hoạt lực tinh trùng đánh giá tỷ lệ phần trăm (%) tinh trùng có hoạt động tiến thẳng so với tổng số tinh trùng có vi trường quan sát Heo ngoại thường đạt 80%; heo nội thường đạt 70% Đặc điểm tinh trùng: Trong tinh dịch, tinh trùng có nhiều lứa tuổi khác nhau, tinh trùng ống sinh tinh sinh liên tục, không lúc, nên có số già, số cịn non Vì khả mẫn cảm, khả mẫn cảm, khả hoạt động khác Thường có loại:  Loại 1: chưa hoạt động tốt (cịn non)  Lồi 2: Hoạt động chạy vịng trịn có hình dạng bất thường  Loại 3: Hoạt động tiến thẳng Đến chưa có máy móc để kiểm tra hoạt lực tinh trùng mà thường dựa vào phương pháp kiểm tra mắt quan kính hiển vi Cách đếm tinh trùng vi trường: Tiến hành đếm toàn tinh trùng tiến thẳng khơng tiến thẳng Sau tính tỷ lệ phần trăm  Nếu có: 95-100% tiến thẳng – đạt điểm 1,0  Nếu có: 85-94% tiến thẳng – đạt điểm 0,9  Nếu có: 75-84% tiến thẳng – đạt điểm 0,8  Nếu có: 65-74% tiến thẳng – đạt điểm 0,7  Nếu có: 55-64% tiến thằng – đạt điểm 0,6  Nếu có 45-54% tiến thẳng – đạt điểm 0,5 V XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ TINH DỊCH Nồng độ tinh dịch tiêu dùng để đánh giá phẩm chất tinh dịch từ đánh giá phẩm chất giống Nếu nồng độ đậm đặc mức pha lỗng tinh dịch nhiều, sức sống tinh trùng tốt Vì vậy, sau khai thác cần phải xác định nồng độ tinh dịch để đánh giá chất lượng đực giống, chất lượng tinh từ có kế hoạch pha loãng bảo tồn cách hiệu Phương pháp dùng buồng đếm bạch cầu để xác định nồng độ tinh dịch:  Có nhiều kiểu buồng đếm bạch cầu hình thể tương tự Tuy có nhiều kiểu khác buồng đếm bạch cầu có cấu tạo giống chỗ diện tích bé buồng đếm là: S= 1/20 x 1/20mm (S= 1/400mm2)  Độ sâu buồng đếm h= 1/10mm  Đếm số tinh trùng 80 con, số tinh trùng có 1/50 mm3 tinh dịch Từ ta suy số tinh trùng có 1ml Trang 16 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Cách xác định nồng độ tinh trùng Để xác định nồng độ tinh trùng, phải đếm số tinh trùng quan sát 80 ô buồng đếm bạch cầu kính hiển vi có độ phóng đại 400-600 lần Số tinh trùng đếm 80 ô số tinh trùng thể tích 1/50 mm3, từ suy số tinh trúng trng 1mm3 1cm3 (1 ml tinh dịch) Cách xác định tỷ lệ pha lỗng tinh dịch Cơng thức tính bội số mơi trường pha lỗng tinh dịch (1) B = AxCxL m -1 (2) M= B x V Trong đó: B: bội số pha lỗng tinh dịch A: hoạt lực tinh nguyên C: nồng độ tinh nguyên (109ml) L: thể tích liều dẫn tinh (heo nội 30ml; heo lai 60ml; heo ngoại 90ml) m: Tổng số tinh trùng tiến thẳng liều tinh dẫn (Heo nội 0,5-1 tỷ; Heo lai 1-1,5 tỷ; Heo ngoại 1,5-2 tỷ) M: thể tích mơi trường cần dùng V: thể tích tinh nguyên khai thác VI XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CỦA TINH TRÙNG Nước, nhiệt độ, đô pH, ánh sáng, chất bẩn, áp lực thẩm thấu… ảnh hưởng trực tiếp sức sống tinh trùng (sức kháng khả chống lại yếu tố bất lợi tinh trùng) Vì sau khai thác tinh dịch cần phải xác định sức đề kháng tinh trùng với ngoại cảnh để đánh gái phẩm chất đực giống , chất lượng tinh dịch Cách xác định sức đề kháng tinh trùng: Được xây dựng sở tác dụng dung dịch NaCl đẳng trương màng Lipoprotein tinh trùng Trong thực tế để đánh giá sức kháng tinh trùng người ta sử dụng dung dịch NaCl 1% Sức kháng tinh trùng số ổn định tinh dịch, tức toàn quần thể tinh trùng đề kháng với dung dịch NaCL 1% Sức kháng tinh trùng thể lượng dung dịch NaCL 1% cần thiết để pha loãng đơn vị thể tích (ml) tinh dịch tinh trùng ngừng hoạt động tiến thẳng Công thức tính sức kháng tinh trùng: Sức kháng tinh trùng tính cơng thức R= r + rn Trong đó: R: Sức kháng tinh trùng r0: Mức pha loãng tinh dịch lọ = 1.000 r: Mức pha loãng lần thêm dung dịch NaCL 1% n: Số lần pha loãng Trang 17 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Bài BẢO QUẢN TINH DỊCH Tinh dịch tiết gồm phần: Tinh trùng tinh Tinh trùng chức yếu tố di truyền đực, tinh hỗn hợp chất lõng tuyến sinh dục tiết ra, tạo mơi trường kích thích tinh trùng hoạt động Do đó, tinh trùng tiêu hao lượng q sớm chóng chết, khơng thích hợp cho cơng tác thụ tinh nhân tạo Để bảo tồn tinh dịch thời gian dài cần có mơi trường pha lỗng thích hợp I U CẦU CỦA MƠI TRƯỜNG PHA LỖNG Mơi trường pha lỗng tinh dịch tốt môi trường tổng hợp gồm thành phần không điện giải, điện giải, bảo vệ,… Nhờ đặc tính chúng bổ sung cho nhau, giúp cho tinh trùng sống tốt Một số u cầu mơi trường pha lỗng tinh dịch heo: - Môi trường pha chế không độc tinh trùng, không làm ảnh hưởng xấu, giết chết tinh trùng - Áp suất thẩm thấu môi trường tương đương với áp xuất thẩm thấu tinh dịch - pH môi trường phải tương đương với pH tinh dịch - Mơi trường pha lỗng phải có chất đệm để tránh thay đổi mơi trường pha lỗng làm ảnh hưởng đến sức sống tinh trùng - Phải có chất chống lại phát triển vi khuẩn, không làm ảnh hưởng đến tinh trùng - Mơi trường pha lỗng phải dễ dàng thực tốn II TÁC DỤNG CỦA CÁC CHẤT DÙNG ĐỂ PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG Trilon B: - Liên kết ion kim loại tinh dịch - Kìm hãm hoạt động vi khuẩn, enzyme có hại tinh trùng - Hạn chế trình trao đổi chất tinh trùng, giúp tinh trùng sống lâu Glucose: Có tác dụng cung cấp phần lượng cho tinh trùng Natri xitơrat: chất đệm mơi trường có tác dụng bảo vệ tinh trùng Na bicacbônat: Tác dụng tương tự Natri xitơrat Kháng sinh: Tinh dịch sau ngồi mơi trường thích hợp cho vi khuẩn xâm nhập phát triển mơi trường pha chế tinh dịch cần có lượng kháng sinh thích hợp để bảo vệ tinh dịch Lòng đỏ trứng gà: Lòng đỏ trứng gà đưa vào mơi trường 5% có tác dụng bảo vệ tinh trùng khỏi chống lạnh III MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG PHA LỖNG TINH DỊCH HEO Mơi trường sữa bột Sữa bột gạn kem với nồng độ 10% - Nước cất 1000ml - Sữa bột 100g - Tetracyclin 0,05g Môi trường sữa tươi Trang 18 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Sữa bò tươi lấy từ bò khỏe mạnh, kiểm tra không bị bệnh truyền nhiễm Hấp cách thủy với thời gian sôi 20-30 phút Dùng vải gạc xếp 3-4 lớp để loại bỏ lớp váng sữa - Sữa tươi 1000ml - Tetracyclin 0,05g Môi trường sữa tương đối dễ làm rẻ tiền, khả phát triển tạp khuẩn dễ dàng so với mơi trường hóa chất Mơi trường Trilon B - Nước cất: 1000ml - Glucoza: 60g - Trilon B: 1,85g - Naxitơrat: 1,78g - Na bicacbônat: 0,6g - Lòng đỏ trứng gà: 10ml - Tetracycline: 0,05g IV BẢO QUẢN TINH DỊCH HEO - Nhiệt độ: môi trường khơng có lịng đỏ trứng gà 20-250C có lịng đỏ trứng bảo quản nhiệt độ 10-150C - Ánh sáng: Dùng lọ tối để đựng tinh dịch, tránh cho tinh dịch tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng - Khơng khí: Tránh để tinh dịch tiếp xúc với khơng khí, đỗ tinh dịch vào lọ thật đầy để khơng khí khơng lọt vào làm tinh trùng tiêu hao lượng V BẢO QUẢN TINH DỊCH BÒ Tinh đơng lạnh bị bảo quản mơi trường Nitơ lỏng, trình bay Nitơ diễn thường xuyên nên trình bảo quản sử dụng tinh động lạnh, người kỹ thuật viên cần nắm vững cơng việc kiểm tra mức Nitơ lỏng cịn lại bình bào quản để có kế hoạch tiếp thêm nhằm bảo quản tinh dịch tốt Cấu tạo chức tác dụng loại bình Nitơ: - Bình Nitơ loại bình đặc biệt dùng để chứa Nitơ lỏng bảo quản tinh dịch đông lạnh Về ngun lý bình có cấu tạo hai lớp lồng vào nhau, lớp cách nhiệt chân khơng, võ bình sản xuất hợp kim đặc biệt bảo đảm độ bền chắc, chịu đựng điều kiện áp lực nhiệt độ thấp Nitơ hóa lỏng (-1960C) - Bình Nitơ có nhiều loại tùy theo yêu cầu sử dụng nước, hãng sản xuất khác nên chất lượng có khác nhau, từ mức hao tổn Nitơ thời gian bảo quản khác Thơng thường điểm thụ tinh nhân tạo bị cần hai bình: 01 bình bảo quản tinh có dung tích >15 lít 01 bình cơng tác có dung tích nhỏ (1-3 lít) để thuận tiện việc vận chuyển tinh dịch Tính chất vật lý Nitơ lỏng: - Nitơ lỏng hóa chất đặc biệt, khí Nitơ háo lỏng áp suất cao đạt độ lạnh sâu -1960C Do bình Nitơ vừa phải chịu áp lực Nitơ lỏng vừa phải chịu điều kiện cực lạnh -1960C Đây yếu tố quan trọng cần lưu ý trình bảo quản, sử dụng Trang 19 Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống - Nitơ lỏng bảo quản tinh dịch chất dễ bay hơi, hao phí thường xuyên, mức độ hao phí Nitơ tùy thuộc vào số lần mở năp bình, thời gian mở nắp bình, chất lượng bình, Vì nên khao tác mở nắp bình bảo quản cần phải thao tác nhanh, xác để tiết kiệm Nitơ lỏng An toàn lao động tiếp xác Nitơ lỏng: Nitơ lỏng có nhiệt độ thấp nên vô ý để tiếp xúc với thể gây bỏng VI VẬN CHUYỂN TINH DỊCH Tùy theo hình thức tinh dịch bảo quản để đem dẫn tinh cho thú mà có trang bị cần thiết cho vận chuyển tinh dịch Đối với tinh dịch chứa dạng lỏng, vận chuyển cần tránh cho tinh dịch bị xốc, lắc (tinh dịch phải chứa đầy lọ) Tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ theo yêu cầu tinh dịch trữ mà tạo điều kiện thích hợp để vận chuyển Trong điều kiện nhiệt độ địi hỏi 10-150C, sử dụng acid lactic đông lạnh Trong môi trường dự trữ tinh nitơ lỏng, phải để tinh dịch ngập nitơ bảo quản tinh dịch không bị hư trình vận chuyển Trang 20 ... Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Hình 2: Heo đực giống Landrace ( nguồn gốc: Đan Mạch) 1.3 Đặc điểm ngoại hình giống heo Duroc:  Màu lông vàng sẫm (giống màu lơng bị)  Tai nhỏ,... Hình Heo đực giống Pietraine (nguồn gốc từ Bỉ) Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất số giống heo nội nuôi phổ biến 2.1 Giống heo... vững Trang Ths Trần Thị Ngân Tú Bài giảng lý thuyết: Kỹ thuật truyền giống II CHỌN BÒ ĐỰC GIỐNG VÀ BÒ CÁI SINH SẢN Một bị đực giống phối giống 30-40 bò cái/năm, sử dụng để khai thác tinh dịch

Ngày đăng: 22/11/2022, 10:40

w