1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng nhập môn LLNNPL (1)

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Lý luận chung NN PL – Một ngành khoa học pháp lý Lý luận chung NN PL – Một môn học Đối tượng nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Quan hệ Lý luận chung NN PL với số khoa học XH khác Quan hệ Lý luận chung NN PL với khoa học pháp lý khác Nội dung mơn học Mục đích, u cầu mơn học NHẬP MƠN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT – MỘT NGÀNH KHOA HỌC PHÁP LÝ Đối tượng nghiên cứu Lý luận chung nhà nước pháp luật: - Là vấn đề mà khoa học đề cập tới, nhà nước pháp luật - Phải nghiên cứu NN PL tượng quan trọng kiến trúc thượng tầng XH: a. Chúng có sở xã hội phạm vi tác động lớn b Chúng có quan hệ trực tiếp tới việc bảo vệ lợi ích bản, địa vị thống trị giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền, tới tổ chức phát triển tồn xã hội vì: + Chúng cơng cụ đắc lực nằm tay giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền + Chúng công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội nhằm tạo trật tự ổn định tương đối cho xã hội để xã hội tồn phát triển Nghiên cứu NN PL để sử dụng chúng cách có hiệu vào việc xây dựng phát triển xã hội Sự phát sinh, phát triển, tồn thay NN PL lịch sử, từ khái quát hóa nêu lên quy luật phát sinh phát triển NN PL Đối tượng nghiên cứu Những đặc tính chung, biểu chủ yếu NN, PL đời sống XH: chất, chức năng, vai trò, hình thức… NN PL Quan hệ NN PL với với số tượng XH khác: kinh tế, trị, tổ chức XH, đạo đức… Đối tượng nghiên cứu Lý luận chung Là vấn đề mà đề cập tới Cụ thể, nghiên cứu: a Sự phát sinh, phát triển, tồn thay NN PL để từ khái quát hóa nêu lên quy luật phát sinh phát triển NN PL b Những đặc tính chung, biểu chủ yếu NN PL đời sống xã hội chất, chức năng, vai trị, hình thức… NN PL, bao gồm biểu kiểu NN, PL cụ thể lịch sử NN, PL Việt Nam c Mối quan hệ NN PL với với số tượng xã hội khác như: kinh tế, trị, tổ chức xã hội, đạo đức… Tóm lại: Lý luận chung NN PL hệ thống tri thức quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung biểu chủ yếu NN PL nói chung NN PL Việt Nam nói riêng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lý luận chung NN PL 2.1 Cơ sở phương pháp luận Lý luận chung nhà nước pháp luật: - Là lập trường xuất phát, quan điểm tiếp cận nghiên cứu ngành khoa học này, bao gồm quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng ta Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu LL chung NN PL Cơ sở phương pháp luận Lý luận chung NN PL phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp NC cụ thể: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khoa học, so sánh, giải thích PL… - Cụ thể: sở phương pháp luận Lý luận chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, có nghĩa Lý luận chung nghiên cứu tất vấn đề NN PL sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ví dụ, quan hệ nhà nước pháp luật với kinh tế xem xét theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử quan hệ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng xã hội - Quan điểm vật biện chứng đòi hỏi phải nghiên cứu NN PL cách khách quan vốn có lịch sử, nghiên cứu biểu thực tế cách toàn diện Quan điểm vật biện chứng đòi hỏi phải nghiên cứu NN PL trình vận động, phát triển chúng mối quan hệ qua lại mật thiết với tượng xã hội khác, chẳng hạn, quan hệ NN PLvới nhau, với kinh tế, trị; quan hệ NN với tổ chức khác XH, PL với đạo đức, phong tục tập quán… Quan điểm vật lịch sử đòi hỏi phải nghiên cứu nhà nước pháp luật gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người nói chung, dân tộc, quốc gia nói riêng Tức nghiên cứu NN PL phải gắn với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử mà NN PL đời, tồn phát triển b Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp nghiên cứu cụ thể Lý luận chung cách thức mà khoa học sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề thuộc đối tượng - Phương pháp phân tích phương pháp chia vấn đề phức tạp thành phận, yếu tố đơn giản để nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề Ví dụ: làm sảng tỏ khái niệm nhà nước pháp luật việc phân tích đặc điểm chúng Phương pháp tổng hợp thường dùng liên kết yếu tố phân tích, khái quát hoá để nêu lên kết luận Phương pháp trừu tượng hoá khoa học dùng thao tác tư để tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt bỏ riêng để giữ lấy chung nhằm xây dựng nên khái niệm chung, ví dụ, đề cập đến chất, kiểu nhà nước… Phương pháp xã hội học thông qua vấn, đàm thoại, đối thoại, điều tra xã hội học… để tìm hiểu dư luận xã hội vấn đề đó, ví dụ, tìm hiểu ý thức pháp luật… Phương pháp so sánh, giải thích pháp luật, lịch sử, hệ thống … Quan hệ Lý luận chung NN PL với số khoa học XH khác a Quan hệ với Triết học Mác Lê-nin Triết học Mác Lê-nin nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển tất vật tượng tự nhiên, xã hội tư có NN PL Lý luận chung chủ yếu nghiên cứu quy luật riêng NN PL nên nghiên cứu NN PL sâu sắc so với Triết học Triết học cung cấp sở lý luận phương pháp luận cho Lý luận chung, Lý luận chung dựa vào khái niệm, kết luận, quy luật, phạm trù mà Triết học nêu để nghiên cứu vấn đề NN PL, đồng thời góp phần minh hoạ, làm rõ thêm khái niệm, quy luật, kết luận, phạm trù b Quan hệ với Kinh tế trị học Kinh tế trị học nghiên cứu quy luật phát triển quan hệ sản xuất, tức sở hạ tầng Lý luận chung nghiên cứu quy luật NN PL tượng thuộc kiến trúc thượng tầng Do đó, Lý luận chung phải vận dụng khái niệm quan điểm Kinh tế trị học vào việc giải thích mối quan hệ có tính chất định quan hệ sản xuất NN PL để xác định chất NN PL c Quan hệ với chủ nghĩa xã hội khoa học Hai khoa học nghiên cứu phát triển NN PL thời kỳ xây dựng CNXH Nhưng CNXH khoa học nghiên cứu cách đồng thời quy luật chung NN PL với quy luật khác LLC nghiên cứu quy luật đặc NN PL Do vậy, LLC vận dụng quan điểm, kết luận CNXH khoa học để giải thích vấn đề thuộc đối tượng Quan hệ Lý luận chung NN PL với khoa học khác hệ thống khoa học pháp lý a Hệ thống khoa học pháp lý Là hệ thống gồm nhiều khoa học khoa học hệ thống quan điểm, khái niệm, kết luận hình thành sở nghiên cứu quy luật nội phát triển NN PL, tượng pháp lý định hay quy phạm PL ngành luật Hệ thống gồm nhóm ngành: Các KH lý luận LS: LLC NN PL, LS NN PL, LS tư tưởng trị - pháp lý Hệ thống khoa học pháp lý Các KH pháp lý chuyên ngành: Luật HP, Luật HC, Luật DS… Khoa học Luật quốc tế pháp luật nước ngồi: Cơng pháp QT, tư pháp QT… Các KH ứng dụng thực nghiệm: Tâm lý, Điều tra tội phạm HS, giám định pháp y… a Các khoa học lý luận lịch sử: Bao gồm LLC, Lịch sử NN PL, Lịch sử tư tưởng trị – pháp lý b. Các khoa học pháp lý chuyên ngành: Nghiên cứu ngành luật hệ thống pháp luật nước ta như: luật Hình sự, luật Dân sự… c.   Các khoa học nghiên cứu Luật Quốc tế pháp luật nước ngồi như: cơng pháp Quốc tế, tư pháp Quốc tê, Luật hiến pháp nước ngoài… d Các khoa học pháp lý ứng dụng thực nghiệm như: Tâm lý quản lý, Giám định pháp y, Điều tra tội phạm hình sự… Trong hệ thống khoa học pháp lý, LLC khoa học sở có tính chất phương pháp luận cho mơn khoa học pháp lý chuyên ngành lẽ: - LLC nghiên cứu NN PL cách chung nhất, khái qt tồn diện Nó nghiên cứu hoạt động NN điều chỉnh PL tất lĩnh vực hoạt động đời sống, sở nêu lên khái niệm, quan điểm, kết luận NN PL để cung cấp sở lý luận phương pháp luận cho khoa học pháp lý chuyên ngành - Các khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu hoạt động NN điều chỉnh PL lĩnh vực đời sống nên nghiên cứu vấn đề thuộc đối tượng dựa sở khái niệm, kết luận LLC kết nghiên cứu chúng lại minh hoạ, làm rõ thêm khái niệm, kết luận II LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT MƠN HỌC 1.Nội dung mơn học Lý luận chung NN PL Với tư cách môn học cung cấp khái niệm, kiến thức pháp lý bản, sở, tảng cho môn học khác, nội dung chủ yếu môn học gồm vấn đề nhà nước pháp luật như: nguồn gốc, chất, chức năng, máy, hình thức nhà nước; nhà nước hệ thống trị; nhà nước pháp quyền; nguồn gốc, chất, vai trị, hình thức pháp luật; quy phạm pháp luật; hệ thống pháp luật; quan hệ pháp luật; thực pháp luật; vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; ý thức pháp luật… Mục đích, yêu cầu môn học Lý luận chung nhà nước pháp luật a.Mục đích mơn học là: trang bị cho người học kiến thức bản, chủ yếu, quan trọng nhà nước pháp luật, giúp người học có phương pháp tư đắn, khoa học tất vấn đề nhà nước pháp luật, sở đó, người học tiếp tục học tập mơn học khác b.u cầu mơn học: - Trong q trình học mơn học này, sinh viên, học viên phải tích cực, chủ động tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn giảng viên để tiếp thu, nắm bắt kiến thức liên quan tới tất vấn đề thuộc nội dung môn học - Sau kết thúc môn học, sinh viên, học viên phải trang bị cho tư khoa học phương pháp nhận thức khoa học vấn đề nhà nước pháp luật, đặc biệt vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu khoa học pháp lí khác, mơn khoa học pháp lí chun ngành luật chương trình đào tạo đại học luật; - Ngồi ra, người học phải vận dụng kiến thức học vào việc phân tích, giải thích biểu nhà nước pháp luật thực tế vào việc giải vấn đề thực tiễn đời sống pháp lý Đồng thời có khả thu thập thơng tin, kĩ tổng hợp, hệ thống hố vấn đề lập luận, thuyết trình trước cơng chúng ... 1.Nội dung mơn học Lý luận chung NN PL Với tư cách môn học cung cấp khái niệm, kiến thức pháp lý bản, sở, tảng cho môn học khác, nội dung chủ yếu môn học gồm vấn đề nhà nước pháp luật như: nguồn... người học tiếp tục học tập môn học khác b.Yêu cầu môn học: - Trong q trình học mơn học này, sinh viên, học viên phải tích cực, chủ động tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn giảng viên để tiếp thu, nắm...NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT – MỘT NGÀNH

Ngày đăng: 17/10/2022, 00:02

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT MÔN HỌC - Bài giảng nhập môn LLNNPL (1)
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT MÔN HỌC (Trang 19)
pháp quyền; nguồn gốc, bản chất, vai trị, hình thức của pháp luật; quy phạm pháp luật; hệ thống pháp luật;  - Bài giảng nhập môn LLNNPL (1)
ph áp quyền; nguồn gốc, bản chất, vai trị, hình thức của pháp luật; quy phạm pháp luật; hệ thống pháp luật; (Trang 19)