1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang khuyen nongdung de giang day hoan chinh 1

91 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP NGHIỆP BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG (Tài liệu dùng để giảng dạy cho khối ngành Nông Lâm Ngư nghiệp) Số tín chỉ: Cán biên soạn: Phạm Thị Thanh Hương Thanh Hóa, tháng năm 2011 Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KHUYẾN NÔNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHUYẾN NÔNG LỊCH SỬ KHUYẾN NÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Lịch sử trình hình thành khuyến nông giới Nhiều tài liệu cho rằng, khuyến nông thời kỳ Phục Hưng(thế kỷ 14) khoa học bắt đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Khởi đầu thầy thuốc nhà giáo người Pháp Rebelais (1493- 1553), ông chủ trương gắn liền nhà trường với thực tiễn Năm 1961, giáo sư người Anh Hartlib viết sách "Sự tiến nghề nông", coi tài liệu khuyến nông Sau đó, tổ chức Hiệp hội "Tăng cường hiểu biết nông nghiệp" lập thành Pháp năm 1761, Đức năm 1764, Nga năm 1765…Các Hiệp hội đặt móng cho việc hình thành phát triển khuyến nông sau Danh từ Khuyến nông (Extension) có nghĩa mở rộng, triển khai sử dụng nước Anh năm 1866 Tại Mỹ, Bộ Nông nghiệp nước thành lập hoạt động khuyến nông theo kiểu kết hợp triển khai giáo dục Đến năm 1914, Chính phủ Mỹ thông qua Luật Khuyến nông, cho phép sử dụng nguồn tài trợ địa phương vào hoạt động khuyến nông Có thể nói rằng: Nông nghiệp giới phát triển nhanh nhờ có chuyển hướng giáo dục, đào tạo ngày gắn kết chặt chẽ lý thuyết thực hành từ trường đại học, viện nghiên cứu, hiệp hội, đặt sở cho đời tổ chức khuyến nông Nhìn chung, khuyến nông giới hình thành từ bốn tổ chức bản: 1) Hiệp hội nông dân 2) Các tổ chức khác nông thôn 3) Các trường đại học 4) Các tổ chức nông nghiệp Chính phủ Dưới sơ lược phát triển khuyến nông số nước giới Pháp Thế kỷ 15-16, đánh dấu mốc lịch sử phát triển khoa học Pháp, số công trình bắt đầu thời kỳ tác phẩm " Ngôi nhà nông thôn" Enstienne Liebault nghiên cứu kinh tế nông thôn khoa học nông nghiệp Tác phẩm " Diễn trường nông nghiệp" Oliver de Serres đề cập đến nhiều vấn đề nông nghiệp cải tiến giống trồng vật nuôi Thế kỷ 18, cụm từ Phổ cập nông nghiệp (Vulgarisation Agricole), chuyển giao kỹ thuật đến người nông đân (Transfert desTechnologicoles Agricoles au Paysan) sử dụng phổ biến Giai đoạn từ sau Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918), CETA (Centren ,d Etudes Techniques Agricoles)- trung tâm nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp tổ chức sáng kiến nông dân vùng Pari, hoạt động với nguyên tắc: - Người nông dân có trách nhiệm chủ động công việc - Sáng kiến từ sở - Hoạt động nhóm quan trọng Đây phương pháp độc đáo thời giờ, người nông dân quyền tham gia tích cực vào công việc nông trại, họ chủ động tìm giải pháp thích hợp với hỗ trợ kỹ sư nông nghiệp Mỹ Năm 1845 bang Ohio, N.S Townshned - Chủ nhiệm khoa Nông học đề xuất tổ chức câu lạc nông dân quận, huyện Những câu lạc sinh hoạt định kỳ hàng tháng, nghe giảng chủ đề khoa học kỹ thuật nông nghiệp, nghe báo cáo, tham quan thực tế trang trại Đây tiền thân giáo dục sơ đẳng khuyến nông Mỹ Năm 1891, bang New York dành 10000USD cho khuyến nông đại học Năm 1892 trường đại học Chicago wicosin bắt đầu tổ chức chương trình khuyến nông học đại học Năm 1907, có 42 trường đại học 39 bang thực công tác khuyến nông Năm 1910, có 35 trường đại học có Bộ môn Khuyến nông Năm 1914, Tổ chức Khuyến nông hình thàng thức Mỹ, có 1861 hộ nông dân với 3.050.150 hội viên Thuật ngữ "Extension Education" sử dụng để chứng tỏ đối tượng giáo dục trường đại học không nên hạn chế sinh viên nhà trường quản lý mà nên mở rộng tới người sống khắp nơi đất nước Anh Thuật ngữ "University Extension" hay "Extension of University" lần sử dụng Anh vào năm 1840 Những năm 1866-1868 thuật ngữ "Extension" "Agricultural Extension" sử dụng Anh James Stuart- thành viên trường đại học Cambridge giảng cho Hiệp hội phụ nữ Câu lạc người làm việc Miền Bắc nước Anh James Stuart thường coi "người cha đẻ phổ cập đại học" Năm 1876, trường đại học Luân đôn năm 1878 trường đại học Oxford dạy theo chương trình đào tạo từ năm 1880 hoạt động trở thành phong trào Người Hà Lan dùng từ "Voorliching" mang nghĩa việc thắp sáng đường phía trước để giúp người tìm thấy đường Theo gương Hà Lan, người Inddonexia nói đến việc thắp sáng đuốc (penyuluhan) Hoạt động khuyến nông Châu Âu, Oxtraylia, New Zealand, Canada có nhiều điểm tương tự Pháp, Anh, Mỹ có khác chút Hoạt động dịch vụ khuyến nông thường hội nông nghiệp, giao trách nhiệm cho quan thuộc Bộ Nông nghiệp Trung Quốc Thực khuyến nông Trung Quốc có từ lâu Năm 1933, trường đại học Nông nghiệp Kim Lăng thành lập phân khoa Khuyến nông Nhưng đến năm 1970, Trung Quốc thức có tổ chức Khuyến nông Thái Lan Mãi đến năm 1967, Thái Lan có khuyến nông Chính phủ Thái Lan đặc biệt quan tâm đầu tư cán kinh phí cho công tác khuyến nông 1.2 Lịch sử khuyến nông Việt Nam Có thể nói khuyến nông Việt Nam có từ thời Vua Hùng với nông nghiệp nước Văn Lang văn minh lúa nước Các Vua Hùng cách 2000 năm trực tiếp dạy dân làm nông nghiệp: gieo hạt, cấy lúa, mở thi để Hoàng tử, Công chúa có hội trổ tài, chế biến ăn độc đáo nông sản chỗ Để tỏ rõ quan tâm tới nông nghiệp, Lê Đại Hành (980-1008) ông vua đích thân cày ruộng Tịch điền Đọi Sơn, Bàn Hải, thuộc vùng Duy Tiên, Hà nam ngày Các vua nhà Lý(1009-1225) coi trọng nghề nông, cho đắp đê Cơ Xá đề nhiều sách chăm lo phát triển nông nghiệp, nhiều lần vua cày ruộng tịch điền thăm nông dân gặt hái Sách "Đại Việt sử ký toàn thư" ghi lại kiện năm Mậu Dần (1038) vua Lý Thái Tông ngự Bố Khẩu lập đàn tế thần nông cầy ruộng tịch điền Khi có viên quan lại can Vua không nên làm công việc nông phu, Lý Thái Tông trả lời "Trẫm không tự cày ruộng lấy làm xôi cúng, lấy để xướng xuất thiên hạ", nói xong Vua đẩy đường cày Triều vua Lê Thánh Tông "1460-1497) đặt chức Hà đê sứ Khuyến nông sứ đến cấp phủ huyện từ năm 1492 xã có xã trưởng phụ trách nông nghiệp đê điều (dưới thời vua lê Thánh Tông trị vì, nông nghiệp nước ta có bước tiến lớn, nhiều năm mùa, xảy mùa) Triều đình ban bố chiếu khuyến nông, chiếu lập đồn điền lần sử dụng từ "Khuyến nông" luật Hồng Đức Thời vua Quang Trung (1788-1792): từ năm 1789 sau thắng giặc ngoại xâm, Quang Trung ban bố "chiếu khuyến nông" nhằm phục hồi đan phiêu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang sau năm đất đai hoang hóa phục hồi, sản xuất phát triển Triều nhà Nguyễn(1802-1945) định chức Đinh Điền Sứ Nguyễn Công Trứ giao chức vụ này, ông có công chiêu mộ dân khai khẩn đất hoang để lập hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) Vê kỹ thuật nông nghiệp hoạt động khuyến nông, ông cha ta có nhiều chủ trương biện pháp đắn đắp đê trị thủy, xây dựng hệ thống thủy nông, chọn lọc nhiều giống trồng, vật nuôi, công cụ thích hợp cho vùng sinh thái Những kinh nghiệm làm nông nghiệp lâu đời đúc kết thành câu ca dao, hát dễ nhớ, dễ truyền mang đặc tính khuyến nông Việt nam Thời kỳ pháp thuộc, (1840-1945): Thực dân pháp thực sách lập đồn điền thuộc quyền chiếm hữu bọn thực dân quan lại địa chủ cường hào Hàng vạn người Việt nam bị ép làm phu đồn điền đó, đời sống họ vô khổ nô lệ Thời kỳ này, Việt Nam nhập số trồng như: cà phê(1857), cao su(1897), khoai tây, suplo, xu hào…một số giống vật nuôi lợn Yorkshire, gà Rodeslend Trong giai đoạn này, Việt Nam xuất số nông sản gạo 967.000 (năm 1919), 70.417 nhựa cao su (1920-1929) Điều nói lên phát triển nông nghiệp khuyến nông thời kỳ chủ yếu phục vụ cho sách thuộc địa phong kiến thực dân Pháp Người Pháp tổ chức sở Canh nông Bắc kỳ, Ty khuyến nông tỉnh Hàng năm tổ chức thi đấu xảo sản phẩm nông nghiệp quý thi giống bò sữa, giống ngựa tốt Năm 1938, trường đào tạo kỹ sư Canh nông thành lập để đào tạo kỹ sư ngành nông nghiệp Từ sau cách mạng tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới nông nghiệp, Người kêu gọi quốc dân " tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa!Đó việc cấp bách lúc này" Nghe theo kêu gọi Hồ Chủ Tịch, toàn dân bắt bắt tay vào khôi phục kinh tế, phát triển sản xuất Vụ rau mầu đông xuân 1945-1946 thắng lợi rực rỡ: sản lượng ngô tăng gấp lần, khoai lang tăng gấp lần, tổng sản lượng hoa mầu quy thóc bình quân hàng năm tăng 133.100 đến mùa xuân 1946 đạt 505.000 tấn, tăng gấp lần Từ 1958-1975: Nông nghiệp miền Bắc Việt Nam phát triển tác động trực tiếp mô hình Hợp tác xã Nông nghiệp Từ tổ đổi công (1956), đến HTX bậc thấp (1960) HTX cấp cao (1968) HTX toàn xã (1974) Phương pháp hoạt động khuyến nông chủ yếu là: cán truyền đạt chủ trương sách Đảng, Nhà nước hay tiến kỹ thuật thông qua Ban quản trị HTX từ đến người nông dân Thành lập đoàn cán nông nghiệp TW, cấp tỉnh, huyện đạo sản xuất sở Về thành tích đạt được: Lúa chiêm thay lúa xuân, suất cao, ngắn ngày Thái Bình tỉnh đạt thóc/1ha năm 1966 Đến năm 1974 toàn miền Bắc đạt thóc/ha đất cấy vụ lúa Năm 1988, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, huyện đạt 10 thóc/ha Về chăn nuôi có phong trào nuôi lợn máu: Móng Cái x Yorkshire, ỉ x Bershire; Bò lai Sind; nuôi gà công nghiệp… Thời kỳ 1976-1988: Nông nghiệp Việt nam thống thành mối, tiềm mạnh miền nam Bắc bổ sung cho phát triển theo đường lối chung hợp tác hóa nông nghiệp Song diễn biến tình hình có nhiều phức tạp tác động quan hệ sản xuất tập thể mô hình quản lý, kế hoạch hóa tập trung Nhiều thiếu sót nảy sinh quản lý kinh tế quản lý nông nghiệp, làm cho nông nghiệp phát triển chậm lại, đời sống nông thôn nảy sinh nhiều vướng mắc nông dân không yên tâm sản xuất Trước thực trạng suy thoái kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng, vào năm cuối thập kỷ 70 đầu năm 80, ngày 13/1/1981 thị 100 CT/TW Ban Bí thư TW Đảng "Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động HTX nông nghiêp" ban hành (gọi tắt khoán 100) với mục đích phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sở lôi người hăng hái lao động Khoán 100 chưa phải mô hình tổ chức quản lý nông nghiệp mà cải tiến hình thức khoán, từ khoán việc sang khoán sản phẩm, từ khoán đội sang khoán hộ Đây coi đột phá vào chế quản lý tập trung, quan liêu, sản xuất tập thể Vì vậy, khoán 100 coi "chìa khóa vàng" để mở thời kỳ sản xuất nông nghiệp Việt Nam Tiến lớn sau khoán 100 sản xuất lương thực Lần kể từ nông nghiệp tập thể hóa (1958) Việt nam đạt tốc độ tăng trưởng sản lượng lương thực cao tốc độ tăng dân số (lương thực tăng 5%, dân số tăng 2,3%, lương thực bình quân đầu người tăng 273kg/người/năm 1981 tăng lên304kg/người/năm 1985 Chăn nuôi phát triển ổn định chăn nuôi hộ gia đình Song kết đạt khoán 100 không bền vững Từ năm 1986, sản xuất nông nghiệp bắt đầu chững lại giảm sút, sản lượng lương thực năm 1986 đạt 18,37 triệu tấn, năm 1987 giảm 17,5 triệu tấn, dân số tăng gần 1,5 triệu người Tháng 12/1986, Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đề đường lối đổi lãnh đạo quản lý kinh tế Nghị Quyết 10 Bộ Chính trị TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI (5/4/1988) "đổi quản lý nông nghiệp" đời nhằm giải phóng sản xuất nông thôn đến hộ nông dân, khẳng dịnh hộ xã viên đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn Chính sách gọi tắt khoán 10 Bắt đầu từ năm 1988: Khoán 10 đem lại hiệu nhanh chóng, tạo bước ngoặt mặt trận nông nghiệp Hộ nông dân trở thành đơn vị sản xuất tự chủ, họ có quyền sử dụng ruộng đất lâu dài 15-20 năm, có quyền thuê thêm lao động, có quyền phát huy vốn vật tư kỹ thuật, chủ động xây dựng thực kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, có tư cách pháp nhân quan hệ hợp đồng sản xuất kinh doanh Ngày 2/3/1993, Chính phủ ban hành nghị định 13/CP công tác Khuyến nông bắt đầu hình thành hệ thống khuyến nông từ TW đến địa phương Kết đạt nông nghiệp từ sau có đường lối đổi rõ nét, nói riêng sản xuất lương thực diện tích, suất, sản lượng tăng qua năm Nếu trước năm 1988 trở trước, Việt Nam nước thiếu lương thực trầm trọng hàng năm phải nhận viện trợ nhập gạo đến năm 1989 xuất 1,4 triệu gạo, năm 1990: 1,6 triệu tấn, 1992: 1,9 triệu tấn, 1994: triệu từ năm 1996 đến 2003 xuất triệu năm Ngày 26/4/2005 Chính phủ ban hành nghị định 56/2005/NĐ-CP khuyến nôngkhuyến ngư Đây văn pháp quy quan trọng công tác khuyến nông nói chung tổ chức khuyến nông nói riêng KHÁI NIỆM KHUYẾN NÔNG Khuyến nông thuật ngữ khó định nghĩa cách xác, khuyến nông tổ chức nhiều cách khác nhau, để phục vụ nhiều mục đích rộng rãi, có nhiều quan niệm định nghĩa khuyến nông, từ hiểu biết khác đó, thống quan điểm chung khuyến nông Dưới số quan niệm khái niệm khuyến nông: Theo nghĩa chữ Hán, "khuyến" có nghĩa khuyên người ta cố gắng sức công việc, "khuyến nông" nghĩa khuyên mở mang phát triển nông nghiệp Thuật ngữ "Extension" có nguồn gốc Anh, sau mở rộng tới hội giáo dục khác Anh nước khác "Extension" với nghĩa ban đầu "triển khai" hay "mở rộng", ghép với từ "Agriculture" thành "Agriculture Extension" dịch "Khuyến nông" "Khuyến nông phương pháp động, nhận thông tin có lợi tới người dân giúp họ thu kiến thức, kỹ quan điểm cần thiết nhằm sử dụng cách có hiệu thông tin kỹ thuật này" (B.E.Swanson J.B.Claar) " Khuyến nông, khuyến lâm giao tiếp thông tin, tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thành ý kiến hợp lý tạo định đắn" (A.W Vanden Ban H.S Hawkins- Khuyến nông, 1988) "Khuyến nông, khuyến lâm xem tiến trình việc hòa nhập kiến thức khoa học kỹ thuật đại, quan điểm, kỹ để định cần làm, cách thức làm sở cộng đồng địa phương sử dụng nguồn tài nguyên chỗ với trợ giúp từ bên để có khả vượt qua trở ngại gặp phải" (D.Sim H.A.Hilmi-FAO Foresty paper 80, 1987, FAO Rome) "Khuyến nông, khuyến lâm làm việc với nông dân lắng nghe khó khăn, nhu cầu giúp họ tự định giải vấn đề họ" Malla -Âmnual for training Field Workers, 1989) Khuyến nông, khuyến lâm trình giáo dục Các hệ thống khuyến nông, khuyến lâm thông báo thuyết phục kết nối người, thúc đẩy dòng thông tin nông dân đối tượng sử dụng tài nguyên khác, nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhà lãnh đạo" (Falconer, J-Forestry, A Review ò Key Issues, Social Forestry Network Paper 4e, 1987, O.D.I, London) Khuyến nông từ tổng quát để tất công việc có liên quan đế nghiệp phát triển nông thôn, hệ thống giáo dục nhà trường có người già người trẻ học cách thực hành" (Thomas, G.Floes) Qua nhiều định nghĩa, tóm tắt lại hiểu khuyến nông theo hai nghĩa: - Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng, khái niệm chung để tất hoạt động hỗ trợ nghiệp xây dựng phát triển nông thôn Khuyến nông việc hướng dẫn cho nông dân tiến kỹ thuật mới, phải giúp họ liên kết với để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết sách, luật lệ nhà nước, giúp nông dân phát triển khả tự quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động xã hội cho ngày tốt - Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp, tiến trình giáo dục không thức mà đối tượng nông dân Tiến trình đem đến cho nông dân thông tin lời khuyên nhằm giúp họ giải vấn đề khó khăn sông Khuyến nông hỗ trợ phát triển hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng sống nông dân gia đình họ Khuyến nông sử dụng quan nông lâm ngư, trung tâm khoa học nông lâm ngư để phổ biến, mở rộng kết nghiên cứu tới nông dân phương pháp thích hợp để họ áp dụng nhằm thu nhiều sản phẩm Trên sở đúc kết hoạt động khuyến nông Việt Nam, định nghĩa khuyến nông sau: Khuyến nông cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu chủ trương, sách nông nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, thông tin thị trường, để họ có đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn Khuyến nông cách giáo dục học đường cho nông dân, khuyến nông trình vận động, quảng bá, khuyến cáo, cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, không áp đặt; đồng thời trình tiếp thu kiến thức kỹ cách tự giác nông dân MỤC TIÊU CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KHUYẾN NÔNG 3.1 Mục tiêu khuyến nông - Nâng cao nhận thức chủ trương sách,, pháp luật, kiến thức, kỹ khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất - Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn - Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước tham gia khuyến nông 3.2 Chức khuyến nông Chức khuyến nông truyền bá thông tin huấn luyện nông dân mà biến thông tin kiến thức truyền bá, kỹ đào tạo thành kết cụ thể sản xuất đời sống - Đào tạo, tập huấn nông dân: Tổ chức khóa tập huấn, xây dựng mô hình, tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân - Thúc đẩy, tạo điều kiện cho người nông dân đề xuất ý tưởng, sáng kiến thực thành công ý tưởng sáng kiến họ Phát triển hình thức liên kết hợp tác nông dân nhằm mục tiêu phát triển nông lâm nghiệp nông thôn - Trao đổi truyền bá thông tin: Bao gồm việc xử lý lựa chọn thông tin cần thiết phù hợp từ nguồn khác để phổ biến cho nông dân giúp họ chia sẻ học tập - Giúp nông dân giải vấn đề khó khăn địa phương: Tạo điều kiện giúp họ phát hiện, nhận biết phân tích vấn đề khó khăn sản xuất đời sống bàn bạc nông dân tìm biện pháp giải Phát triển chương trình khuyến nông, khuyến lâm với phương pháp cách tiếp cận thích hợp Trên sở người dân/cộng đồng phân tích thực trạng địa phương, xây dựng kế hoạch, thực chương trình khuyến nông khuyến lâm phù hợp đáp ứng nhu cầu lợi ích nhiều đối tượng người dân cộng động - Giám sát đánh giá hoạt động khuyến nông Đây nội dung quan trọng, làm tốt công việc giám sát đánh giá, có nghĩa cụ thể hóa quan điểm Đảng Nhà nước công tác dân chủ sở: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý hưởng thụ" - Phối hợp với nông dân tổ chức thử nghiệm phát triển kỹ thuật thử nghiệm kiểm tra tính phù hợp kết nghiên cứu trường, từ làm sở cho việc khuyến khích lan rộng - Hỗ trợ nông dân kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình, phát triển sản xuất quy mô trang trại - Tìm kiếm cung cấp cho nông dân thông tin giá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm Thực tiễn hoạt động ngành nông nghiệp năm đổi vừa qua, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động khuyến nông toàn quốc có số nội dung hoạt động công tác khuyến nông Việt Nam giai đoạn sau: 1) Phổ biến tiến kỹ thuật vào công nghệ tiên tiến trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản, kinh nghiệm điển hình sản xuất giỏi, chuyển đổi cấu kinh tế 2) Bồi dưỡng phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân để sản xuất dịch vụ, kinh doanh; thông tin thị trường, giá nông sản để nông dân bố trí sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao 3) Dịch vụ giống, vật tư kỹ thuật để xây dựng mô hình Trên sở nội dung đó, quan khuyến nông tập trung vào hoạt động sau đây: - Tập huấn TBKT cho nông dân; - Xây dựng mô hình trình diễn; - Tổ chức tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân học tập kinh nghiệm lẫn nhau; - Tuyên truyền kiến thức kienh nghiệm khuyến nông phương tiện thông tin đại chúng; - Xuất phát hành ấn phẩm khuyến nông sách nhỏ, tranh ảnh, tờ gấp - Bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại; - Thông tin giá thị trường; - Chuyển đổi cấu sản xuất cho vùng để tăng trưởng kinh tế đồng thời trì môi trường sinh thái bền vững 10 nghiên cứu số chủ đề khác vòng đời sâu hại với thiên địch chúng nhằm tạo không khí lớp, học viên thường xuyên tổ chức trò chơi nhóm coi động để phát triển kỹ phân tích nông dân nhấn mạnh vào trình định xử lý đồng ruộng Đến cuối vụ, có tổ chức buổi hội thảo đầu bờ tham quan đồng ruộng cho nông dân khác, cán khuyến nông cán địa phương Tại hội thảo, nông dân trình bày kiến thức mà họ học, hướng dẫn khách thăm kết nghiên cứu, trao đổi thảo luận với bà nông dân khác khách mời kiến thức IPM kinh nghiệm kiến thức học từ IPM Thế mạnh tiếp cận FFS là: - Người nông dân có hội tốt để học tập chia sẻ kinh nghiệm với - Xây dựng mối quan hệ tốt với nông dân cộng đồng, nông dân nghèo có tiếng nói cộng động làm cho họ tự tin để có khả phát huy lực họ cộng đồng - Học hỏi thông qua thực hành phù hợp với tình hình nông dân Họ kết hợp họ học với kinh nghiệm họ để họ áp dụng vào thực tế gia đình họ - FFS giáo viên nông dân tổ chức dễ dàng dành kinh phí từ huyện chí từ xã Sử dụng giáo viên nông dân cần thiết cho việc tăng số lượng nông dân sử dụng IPM 2.3.2.Lý để lựa chọn cách tiếp cận FFS khuyến nông chuyển giao - Nông dân nghèo, phụ nữ, bà dân tộc đối tượng đặc biệt ưu tiên - Thích hợp với người lớn tuổi Với nguyên tắc học thông qua thực hành Nông dân có hội để trình bày kinh nghiệm họ chia sẻ thông tin kỹ thuật tiến với - Thay đổi vai trò bên tham gia trình học tập Cán kỹ thuật CBKN đóng vai trò hướng dẫn thầy giáo Nông dân đóng vai trò người thực ứng dụng đồng ruộng người định biện pháp quản lý đồng ruộng họ - Tạo quyền lực cho nông dân FFS sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận nhóm, khuyến khích tham gia trao đổi nông dân, tạo cho họ tự tin để có tiếng nói cộng đồng Hơn nữa, thông qua FFS, đội ngũ giảng viên nông dân hình thành phát triển, nguồn lực quan trọng trình giúp đỡ cộng đồng giải vấn đề họ Nội dung FFS thực sở đánh giá nhu cầu đào tạo Chuyển gia TBKT không áp đặt Các nội dung kỹ thuật chuyển giao xuất 77 phát từ nhu cầu địa phương để giải xúc địa phương Hơn sở đánh giá nhu cầu đào tạo thông qua kiểm tra nội dung kỹ thuật đầu khóa họcgiups cho cán kỹ thuật kịp thời điều chỉnh phương pháp hướng dẫn nhằm phù hợp với lực trình độ nông dân 2.3.3 Nguyên tắc mô hình FFS - Học thực hành học từ kinh nghiệm có sẵn học viên Quá trình đào tạo huấn luyện nông dân học từ trình tự khám phá câu hỏi, thắc mắc sản xuất Sự khám phá thông qua thực nghiệm học viên tự bố trí thí nghiệm, theo dõi đánh giá rút học kinh nghiệm Từ thí nghiệm Đồng ruộng, trồng "giáo cụ học tập" công cụ theo dỗ đồng ruộng thực nghiệm nghiên cứu…là học, tập…Tài liệu học tập lớp học ruộng nương, học viên tạo tài liệu học tập khác đồng ruộng Phương pháp học tốt nông dân học đôi với thực hành nên hầu hết nội dung học tập tiến hành đồng ruộng, điều tra theo dõi, phân tích hệ sinh thái hàng tuần, phân tích xử lý tình cụ thể phát sinh đồng ruộng, từ nhận thức nông dân tích lũy có hệ thống - Học thông qua trao đổi thảo luận Phương pháp học tập trao đổi thảo luận người hướng dẫn với người học, dựa vào kinh nghiệm sản xuất nông dân, thu thập thông tin từ nhiều nguồn để thảo luận trung tâm đào tạo giảng viên IPM, học viên phải tiến hành công việc đồng (từ khâu làm đất, gieo trồng đến thu hoạch ) nông dân để nắm khâu sản xuất,những vấn đề thường phát sinh.Trong huấn luyện nông dân,học viên có thời gian tiếp xúc,trao đổi,thảo luận qua học viên học kinh nghiệm từ họ.Phương pháp giáo dục lớp học kinh nghiệm,sự tham gia trọng tâm học viên -Học viên nhiều lĩnh vực Chương trình học tập tổng hợp nhiều mặt:kỹ thuật nông học,sinh học,sinh thái,do học viên tiếp thu kiến thức toàn diện cho việc tư phân tích,lựa chọn…để giải vấn đề cụ thể sản xuất.Nội dung đào tạo bao gồm việc phát triển kỹ truyền đạt,kỹ tổ chức,kỹ hoạt động nhóm.Những kỹ cần thiết để tiếp tục tổ chức hoạt động ứng dụng mở rộng kết làng, xã sau qua lớp học - Học tập để tự ứng dụng hướng dẫn giúp đỡ người làm trở thành chuyên gia Kết trình học tập nông dân trở thành chuyên gia quản lý hệ sinh thái đồng ruộng Một học viên tốt không giỏi mặt kỹ thuật mà phải biết truyền đạt cho người khác để mở rộng nhân rộng kỹ thuật tiến 78 - Phải đảm bảo mùa vụ trồng, chu kỳ chăn nuôi Thời gian học mùa vụ trồng, vật nuôi để hiểu toàn chu kỳ phát triển cây, con, yếu tố hệ sinh thái thực hành biện pháp kỹ thuật quản lý đồng ruộng Do đặc điểm sinh thái đồng ruộng biến động cần phải theo dõi, nghiên cứu chu kỳ hiểu toàn điều kiện đồng ruộng thay đổi theo chu kỳ phát triển trồng vật nuôi Tóm lại: Bằng cách tiếp cận khuyến nông lan rộng " từ nông dân đến nông dân " dựa vào huy động nông dân tổ chức địa phương tham gia vào việc mở rộng công tác khuyến cáo dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp địa phương Cách tiếp cận bao gồm phát triển kỹ thuật có tham gia PTD lớp học đồng ruộng nông dân FFS Thành công PTD FFS khuyến khích, lôi thành phần tham gia để chia sẻ kinh nghiệm kiến thức Người dân giữ vai trò chủ đạo chủ động hoạt động Trong mô hình này, người dân tham gia tất hoạt động từ việc tự tìm hiểu kiến thức kỹ thuật, kỹ phân tích lựa chọn định giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện nguyện vọng họ Vì mô hình giải pháp tốt để nâng cao lực người dân không kiến thức kỹ thuật, mà kỹ tự đưa định lựa chọn áp dụng phổ biến nhân rộng TBKT nông lâm nghiệp địa bàn Trong cách tiếp cận này, nông dân nòng cốt, nông dân "tiên phong" người " cách tân", khuyến nông nông dân hay giáo viên nông dân có vai trò quan trọng trình tìm kiếm, lựa chọn, thử nghiệm áp dụng, phổ biến nhân rộng TBKT cộng đồng Do công cụ hữu hiệu để thực công tác khuyến nông, chuyển giao TBKT góp phần vào công phát triển nông nghiệp nông thôn Bảng So sánh PTD FFS Tiêu chí Phát triển kỹ thuật có tham gia (PTD) Mục đích Lớp học trường nông dân (FFS ) Tìm kiếm, xây dựng, thử nghiệm Phổ biến, nhân rộng, lan rộng kết phát triển TBKT qủa thử nghiệm thành công Phương pháp Thử nghiệm PTD, tham quan trao Lớp học đồng ruộng nông dân công cụ thực đổi, diễn đàn nông dân phát triển FFS, tham quan trao đổi, diễn đàn chủ yếu nhân lực nông dân, phát triển nhân lực Nguyên hoạt động tắc Tự nguyện, hoạt động nhóm tổ Tự nguyện, hoạt động nhóm tổ chức nông dân chức nông dân Quan hệ CBKN với CBKN cán kỹ thuật làm CBKN giảng viên, người việc với dân Người dân có vai trò thúc đẩy hỗ trợ, đồng thời đôn chủ chôt, chủ động thực đốc học tập nghiên cứu Nông dân chủ thể, chủ động tham gia 79 Số lượng chủ Nhiều loại hình thử nghiệm nhỏ Thường có chủ đề cụ thể đề khác định Số lượng nông Lúc đầu có vài nông dân, thường Có tham gia nhiều dân tham gia xã có thôn tham gia thực nông dân nhiều thôn thử nghiệm tốt Với cách tiếp cận này, việc đào tạo chuyển giao không nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ nhận thức KHKT, mà nhằm nâng cao kỹ quản lý tự định cộng đồng Chiến lược đào tạo chuyển giao tiến hành theo hướng hỗ trợ thúc đẩy trình tự phân tích, đánh giá nông dân để họ tự trao đổi, bàn bạc thảo luận để tự đưa định lựa chọn, áp dụng, thích nghi, trì nhân rộng TBKT công nghệ phù hợp Do chuyển giao KHCN theo cách tiếp cận "từ nông dân đến nông dân" với mô hình PTD FFS đáp ứng yêu cầu không nâng cao kiến thức kỹ thuật, lực chuyên môn mà lực phát triển cộng đồng để dần hình thành lực "nội sinh" chỗ KHCN, nên đảm bảo phát triển bền vững 2.3.4 Một số lưu ý áp dụng tiếp cận FFS - Là cách tiếp cận tổng hợp để trì mở rộng kỹ thuật cộng đồng, nên đòi hỏi linh hoạt mềm dẻo - Nên sử dụng giáo viên nông dân cộng tác viên khuyến nông họ tuyên truyền viên tốt cộng đồng - FFS kéo dài mùa vụ, nên dễ mắc bệnh hình thức chiếu lệ - Tránh khuynh hướng trông chờ, ỷ lại từ người học BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Hội thảo đầu bờ 80 Trong A thuộc xã B, cán khuyến nông xã nhóm nông dân tiến hành thử nghiệm loại giống lúa nếp NEP183 vụ mùa Hoạt động thử nghiệm bắt đầu vào ngày 12/7 Trong trình thử nghiệm, hàng tuần người cán khuyến nông đến thăm nông dân họ theo dõi ruộng thử nghiệm Trước bắt đầu thử nghiệm, người cán khuyến nông tìm hiểu cách thức trồng lúa anh thấy giống lúa mà nông dân dùng cho gạo không ngon nông dân mong muốn có bán sản phẩm chợ địa phương Các nông dân cho biết trước họ quen trồng lúa nếp giống lúa truyền thống cũ có suất thấp dễ bị sâu bệnh phá hoại Sau hội ý với trạm khuyến nông huyện, người cán khuyến nông định tiến hành thử nghiệm trồng lúa NEP183 A Trong họp dân bản, anh đưa ý kiến nông dân đồng ý tham gia thử nghiệm Những nông dân đóng góp mua giống lúa mới, cán khuyến nông cung cấp hỗ trợ kỹ thuật thường xuyên thăm theo dõi khu thử nghiệm Trong trình tiến hành thử nghiệm, nông dân trí với cán khuyến nông áp dụng phương pháp trồng khu thử nghiệm khu đối chứng Cùng bón lượng phân bón Những nông dân áp dụng tỷ lệ bón phân sau: Bón lót: 800kg PC, 300 kg Phôtphat, 75 kg Ure 45 kg Kali (Phân Ure kali dùng trước gieo) Bón thúc lần 1: 150 kg Ure, 45 kg Kali (bón đón đòng) Bón thúc lần 2: 25 kg Ure, 60 kg Kali (giai đoạn làm đòng) Trong trình thử nghiệm, tất nông dân áp dụng phân bón thống nhất, dịch bện nguy hại xảy nên tất nông dân có vụ thu hoạch tốt vào thời điểm thu hoạch Trước tiến hành hội thảo đầu bờ số khu thử nghiệm nông dân thu hoạch Sản lượng cảu khu thử nghiệm sau: Người tham gia Khu thử (NEP183) nghiệm Khu đối chứng Tấn/ Tấn/ Nông dân 5,4 5,8 Nông dân 5,8 6,3 Nông dân 6,1 6,2 Nông dân 5,7 5,9 81 Nông dân 6,0 6,4 Nông dân 5,6 5,7 Nông dân Sẽ thu hoạch Sẽ thu hoạch tiến hành hội thảo đầu bờ tiến hành hội thảo đầu bờ Giá phân bón tiến hành thử nghiệm sau: Phân chuồng: 400 đ/kg Ure: 4500 đ/kg Tổng số ngày công lao động dành cho khu thử nghiệm khu kiểm chứng 45 ngày Yêu cầu tập: Dựa thông tin cho trên, đề nghị bạn chuẩn bị tài liệu thuyết trình cho hội thảo đầu bờ thảo luận xem bạn cần thu thập thêm thông tin bổ sung để hỗ trợ trình thảo luận với nông dân hội thảo đầu bờ Đóng vai: Phát triển công nghệ có tham gia (PTD) Ở tập này, thành viên lớp phải đóng vai người nông dân, cán nghiên cứu, khuyến nông viên người dân đặc biệt Trước tiến hành tập cần cho thành viên lớp đọc kỹ "kịch bản" đảm bảo người nắm rõ vai trò đóng vai Sau tập kết thúc, đề nghị người tiến hành làm đánh giá phản hồi nhóm khác (có phiếu phản hồi kèm theo) Bài tập áp dụng cho PTD phương pháp tổ chức họp dân a) Vào vai người dân Bạn từ làng…ở phía Bắc tiếng đất nước Tất bạn quan tâm phồn thịnh làng giảm suát nguồn tài nguyên rừng qua vài thập kỷ qua Theo bạn nghĩ, nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn tài nguyên rừng việc khai thác xói mòn đất, tiếp đến việc chăn thả gia súc địa phương gia súc ông Vinh- người sở hữu đất địa phương Việc chăn thả gia súc ảnh hưởng đế lớp phủ thực vật, đất bị trơ dẫn đến xói mòn Gia súc tìm ăn cao, bụi cỏ mà trước người dân sử dụng làm nhà nghề thủ công Chỉ lại bụi Ngoài ra, làng bạn lại sông dựa vào rừng nhờ khai thác củi, vật liệu làm lợp nhà, thuốc, quả, …tất chúng bị giảm Bạn thông báo viếng thăm làng nhà nghiên cứu 82 người làm khuyến nông từ dự án Họ muốn biết vấn đề khó khăn ưu tiên phát triển Bạn có ấn tượng không tốt với người làm khuyến nông nhà nghiên cứu trước đây, ví dụ: cán khuyến nông phủ, ngững người mà bạn không gặp hàng năm Các nhà nghiên cứu đến cách năm trước làm thử nghiệm giống ngô đồng ruộng, sau nhà nghiên cứu đi, thử nghiệm không tiếp tục kết chưa chia sẻ với người dân Vì bạn hoài nghi nhóm người đến làng lần này, liệu họ có giống nhà nghiên cứu trước lại đưa thử nghiệm mà làm theo? Bạn hi vọng dự án thành công tốt đẹp Bạn thích nhà nghiên cứu người làm khuyến nông nói họ đến để học từ bạn- người dân Bởi bạn có họp xóm ngày hôm qua nói ưu tiên phát triển xóm, để bạn chia sẻ ý kiến với người cộng đồng Trong họp xóm, bạn đưa danh sách ưu tiên Thanh niên xóm muốn khóa học bóng rổ để họ tham gia vào đội bóng rổ thành lập địa phương, số người nông dân muốn giống ngô mà họ nghe, họ không thích giống trước đưa vào thử nghiệm, hạt to ăn không ngon Một số nông dân khác lại quan tâm đến việc học sản xuất mật ong cách sử dụng tổ ong đại Phụ nữ làng lại quan tâm đến việc học nghề tiểu thủ công, gồm việc tiêu thụ sản phẩm thủ công truyền thống mà họ có kỹ làm Nếu người làm khuyến nông hay nhà nghiên cứu hỏi bạn việc xếp thứ tự ưu tiên nhóm bạn phải định Bạn tò mò muốn biết dự án cung cấp cho ạn mặt lợi nhuận, vật liệu bạn nhận Bạn giải thích rằng, người khách cộng đồng (khuyến nông viên nhà nghiên cứu muốn bạn vẽ lên tờ giấy nhỏ trình làm việc Nếu học yêu cầu bạn làm, nhớ tiết kiệm thời gian làm cho tốt Tập quán người dân địa phương đối xử với người bên cộng đồng cách kính trọng, dành cho họ ghế tốt trước mặt người giữ trật tự để hoan nghênh họ đến với làng b) Vào vai người dân đặc biệt ( người tán gẫu mà không thích làm thật) Không bộc lộ vai trò bạn xong việc, sau đọc xong phần này, bạn tham gia vào nhóm làng Bạn niên trẻ làm việc phận du lịch, hướng dẫn viên du lịch không thức với khách du lịch nước Bạn quan tâm đến phát triển làng, bạn nhìn thấy tương lai bạn thành phố lớn Bạn quê thăm mẹ, đợi xe buýt để quay thành phố Lúc bạn nhiên nhìn thấy nhóm người ô tô đến Bạn xem có 83 thể người cho bạn nhờ lên thành phố mà không tiền, bạn thử tìm hiểu người xe có điều cần trao đổi không Đóng vai người ba phải (ai nói ừ) Bạn có hội để thử nhậ mà bạn muốn cách hòa đồng với họ Bây nhập hội với người dân đừng bộc lộ đồng cảm với c) Vào vai cán khuyến nông Các bạn cán khuyến nông viên địa phương làm việc cho dự án phát triển nông thôn có tham gia, châu Âu đầu tư, Chính phủ bạn thực Vai trò bạn khuyến nông viên giúp đỡ nâng cao lực cho người dân việc xây dựng hoạt động sở họ biết, thông qua việc xác định vấn đề họ ưu tiên phát triển Dự án tập trung vào việc học từ người dân Vai trò bạn trước bạn khuyến lâm viên kỹ thuật, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Hiện bạn bắt đầu xóm A với mục đích: 1, Tìm nguyên nhân hậu việc giảm tài nguyên rừng dựa ý kiến người dân (bạn phải ý đến vấn đề từ báo cáo nghiên cứu trước đó) 2, Xác định ưu tiên phát triển làng, Bạn muốn tổ chức họp thật thành công, bạn muốn cho nhà nghiên cứu bạn nhìn thấy kết bạn muốn cho họ biết rằng, bạn hoàn thành tốt buổi làm việc có tham gia người dân buổi làm việc tổ chức cách thành công Bạn chọn công cụ PRA (Participatory Rural Appraisa) để sử dụng cho mục tiêu bên (Sơ đồ Venn, xếp hạng, phân tích vấn đề lịch thời vụ) thông tin cách làm tập cung cấp tập trước Chúng khuyên bạn nên sử dụng công cụ phân tích vấn đề, điều tùy vào bạn Vì bạn biết nói tiếng địa phương nhà nghiên cứu không biết, bạn phải đóng vai trò người phiên dịch, điều cho bạn hội bạn nghĩ mối quan tâm bạn chọn lọc thông tin mà người nông dân đưa câu hỏi mà họ hỏi… Với việc thực hiện, từ kinh nghiệm trước bạn, bạn biết người dân thường phải hàng để vẽ Bạn phải cố gắng khắc phục vấn đề Bạn phải rời khỏi làng sau tiếng để quay lại thành phố nhà nghiên cứu Tốt bạn nên gặp nhà nghiên cứu trước thực để thảo luận chiến lược việc thực hành tập Bạn phải xêp vật liệu cần thiết, giấy, bút, ghim kẹp…trước thực 84 Đây việc chuẩn bị cho họp xóm chuẩn bị cho lớp học! d) Vào vai nhà nghiên cứu Các bạn nhà nghiên cứu từ trường đại học, đến với nhiệm vụ tư vấn cho dự án phát triển nông thôn hai tuần Liệm minh Châu Âu đầu tư ơt tỉnh phía nam Vai trò bạn tìm thông tin liên quan đến mục đich sau để bạn đưa đề nghị cho người chủ dự án để giúp tiến hành dự án viết báo cáo cho nhà đầu tư ( Liên minh châu âu) 1, Tìm nguyên nhân hậu việc giảm tài nguyên rừng dựa ý kiến người dân (Bạn phải ý đến vấn đề từ báo cáo nghiên cứu trước đó) 2, Xác định ưu tiên phát triển làng Hôm bạn đến thăm làng B Bạn chọn công cụ PRA học từ buổi trước (sơ đồ Venn, công cụ xếp hạng, phân tích vấn đề lịch thời vụ) Thông tin cách làm tập cung cấp trước Chúng khuyên bạn nên sử dụng công cụ phân tích vấn đề, điều tùy vào bạn Bởi bạn không nói tiếng địa phương, khuyến nông viên đóng vai trò người phiên dịch Bạn hiểu hết tất lới nói thông qua người phiên dịch Trong trình làm việc, bạn sôi tốt cho người dân quản lý họp, trao quyền cho họ nhiều tốt để họ thể quan điểm họ dựa thực tế Bạn biết sức mạnh chương trình phải xây ên sở nhu cầu người dân muốn tất phải có ý kiến, kể người nói Bởi bạn có 15 năm kinh nghiệm nghiên cứu lâm nghiệp, bạn có lời khuyên giúp họ Nhưng nhìn chung, bạn đến chủ yếu để học, lắng nghe cách tôn trọng nói Bạn muốn khuyến nông viên làm công việc thúc đẩy công việc khác Bạn phải rời khỏi làng sau để quay lại thành phố với khuyến nông viên Bạn phải đảm bảo công cụ PRA đó, giấy, bút, Ban thống chiến lược với khuyến nông viên thực âtpj trước rời làng Bạn nhớ chào hỏi, giải thích mục đích trước làm việc làng dự án Nhớ bạn không nói tiếng địa phương, phải nói để khuyến nông viên biết tiếng địa phương dịch cho người dân hiểu điều bạn nói PHIẾU PHẢN HỒI Bạn phản hồi vai trò bạn đóng vai 85 Từ quan điểm vai trò bạn, viết lên biểu phác họa bạn nghĩ hai nhóm khác thực tập theo tiêu chí sau Nhóm Các đặc điểm Điểm mạnh Điểm yếu A Các phương pháp/các công cụ nhóm sử dụng (nếu phù hợp) B hành vi thái độ cán nhóm Trả lời câu hỏi sau: - Bạn nghĩ phải đóng vai người khác? - Nếu lần sau làm lại vai trò này, bạn đổi/cải tiến không? - Bạn có lời khuyên cho nhóm khác không? Bài tập tình phục vụ cho PAEM- chuyến thăm theo dõi Trong X thuộc xã Y, cán khuyến nông tổ chức họp thôn/bản đầu tiên, cô giới thiệu hoạt động thử nghiệm loại phân bón dùng vụ lúa xuân Trước nhiều dân phàn nàn sản lượng vụ thu hoạch lúa họ thấp không đủ nuôi gia đình Họ yêu cầu quyền xã tìm giải pháp giúp họ Chính quyền xã Y yêu cầu cán khuyến nông nghiên cứu kỹ vấn đề tổ chức buổi đánh giá nhu cầu nhỏ với nông dân lựa chọn để tìm vấn đề thực chất Những nông dân cho biết suốt năm qua họ thử nhiều giống hầu hết chất lượng giống lúa không đạt mong đợi Giống lúa cũ truyền thống họ cho gạo ăn ngon nhiều họ muốn tiếp tục trồng giống lúa Giống lúa cũ truyền thống bị sâu bệnh phá hoại hầu hết giống lúa chống chọi với hạn hán tốt Tuy nhiên, sản lượng giống lúa truyền thống lại thấp, trung bình đạt 2,5 tấn/ha (2500k/ha) Trong trình đánh giá nhu cầu, người cán khuyến nông thử tìm xem việc sử dụng phân bón cho lúa Những nông dân cho biết, họ dùng phân chuồng cho mạ bón phân hóa học cho thời kỳ tăng trưởng Trước cấy, họ dùng 100kg phôtphat 50 kg Ure Khi lúa bắt đầu trổ bông, họ dùng tiếp 50 kg Ure lúa bắt đầu làm đòng họ lại bón tiếp 50 kg Ure 40 kg Kali (các khối lượng phân sử dụng dùng cho ha) 86 Những nông dân cho biết, họ có nhiều phân chưồng không dùng nhiều bón Hầu hết họ biết nước mưa rửa trôi phân Cùng với quyền xã, cán khuyến nông thống thiết lập thử nghiêmj X, theo thử nghiệm phương pháp bán phân vụ xuân Người cán khuyến nông giải thích cho lãnh đạo xã nghe trình mà cô tiến hành lãnh đạo xã đồng ý với hoạt động thử nghiệm Trong họp đầu tiên, cô cán khuyến nông trình bày cho nông dân nghe hoạt động thử nghiệm, nông dân quan tâm muốn tham gia thử nghiệm Tất đồng ý cán khuyến nông cung cấp hướng dẫn kỹ thuật đào tạo cần thiết nông dân chi trả tiền phân bón cần cho ruộng nhỏ Mỗi người tham gia khoanh ruộng thử nghiệm nhỏ diện tích 250 m phần ruộng lại họ trồng giống lúa mà họ thường trồng Sau buổi họp bản, cán khuyến nông có họp với nông dân cô giải thích chi tiết hoạt động thử nghiệm nói Họ đồng ý thu lượm phân chuồng để dùng cho khoanh ruộng thử nghiệm trước cấy với photphat, kali ure theo tỷ lệ sau: 250kg phân chuồng; 12,5 kg photphat; 3kg ure 1kg kali Các nông dân trí cấy tuần cô cán khuyến nông quay lại vào sáng thứ tuần sau để xem ruộng thử nghiệm phát triển Vào tuần sau đó, cô cán khuyến nông quay lại nông dân đồng Cô thấy có số nông dân làm theo lời khuyến nghị cô Cô thảo luận với nông dân họ không làm theo cô khuyến nghị Hai nông dân nói rằng, họ không nhớ rõ cô nói nên họ làm mà họ quen làm, người ths nói rằng, ông đủ tiền để mua phân bón giảm bớt khối lượng yêu cầu bón Yêu cầu tập: Đề nghị bạn thảo luận với nhóm cảu xem có tiến triển tốt có tồn cần phải giải người cán khuyến nông làm lần thăm theo dõi tốt Chuyện Sính Phình Kết trung tâm giống trồng tỉnh cho thấy, ngô lai lúa lai phát triển tốt Vì dự án xóa đói giảm nghèo cách giúp dân trồng lai lúa lai thực xã Sính Phình- xã miền núi xa xôi lại khó khăn Với tài trợ 10.000 đôla tổ chức quốc tế, dự án mua giống từ thị xã phát cho dân trồng Vụ đầu, có số cán gương mẫu trồng thử,cây ngô lai lúa lai cho 87 kết Cán khuyến nông đưa giống lúa lai đến tận nhà bảo cách trồng cho số hộ A Cở,A Trường làm thử.Mọi người làm theo vụ đầu,đất không quên công người,đã cho suất đến 3-4 ha.Đến vụ sau,huyện chủ tương tất dân xã phát giống lúa này.Nhưng có số người làm theo.A Cở người đầu việc trồng giống phàn nàn rằng:''Mình đồng ý với cán giống lúa mà cán đưa,nó có nhiều hạt thật lại đòi hỏi nhiều phân.Phân bón hóa học dân không có,bón phân bò phân lợn nhà tận núi chuyển xuống ruộng được.Vì hạt gạo không dẻo ngon hạt gạo cũ dân mình.Nghe ra,cái bụng dân ưng giống cũ ,mình không nhận thêm đâu giống lần trước cán đưa còn,vì nhiều nhà không nhận gác bếp nhà đó'' Là cán khuyến nông,anh/chị giải vấn đề nào? Liên quan đến tôi nhớ Thú thực,đây lần đầu tập huấn.Trước có nhiều buổi tập huấn chương trình120,chương trình 133 gần chương trình khuyến nông Nhưng có lẽ,đây lần dự từ đầu đến cuối,không bỏ buổi thấy điều mà giáo viên học viên nêu thiết thực với tôi.Có điều mà suy nghĩ hàng năm nay,tới giải đáp thỏa đáng.Tôi học thêm giáo viên mà học nhiều kinh nghiệm bà xã tôi.Kinh nghiệm bà nói ra,tôi ngẫm phù hợp với đất làng mình,người làng mìn Tôi thích thú người bàn bạc xây dựng kế hoạch tưới nước cho toàn nhóm,lại xuất phát từ việc hỏi nhà nhón trồng thiếu,nhóm bàn cách hỗ trợ để nhà trồng thứ giống có thời vụ tưới đợt.Khi tưới người ruộng xa tưới trước,người ruộng gần tưới sau không mâu thuẫn,ai lợi từ công trình thủy lợi Năm ngoái,tôi phải thức trắng đêm thăm nước ruộng,không bị người ta tháo trộm.Thú thực,nếu tập huấn mà nghe bác nói nhiều hay quên.Nếu cho hiểu.Nếu tập huấn liên quan đến làm nhớ Là cán khuyến nông anh/chị suy nghĩ câu chuyện Sao không đưa lên ti vi gương làm giỏi người H'Mông Cái làng mặt trời hệ thống pin mặt trời Cùng với đường km, buôn có tivi trắng đen, 18 đài radio Ngồi rừng mà biết tận bên trời Âu trời Mỹ người ta làm gì? Ăn gì? Xem bóng nữa, chẳng thay đổi sao? Tổ tiên người H Mông xưa du canh du cư hết núi đến núi nọ, nằm ngủ không mơ thấy đâu 88 Tuy người già có điều phàn nàn rằng: Biết có đài nói tiếng H Mông mà đài nói ngắn quá, Giá mà đài có dạy cách làm ăn cho no bụng tiếng H Mông người tiếng kinh sáng mắt Chủ tịch Sùng A Vàng cụ thể hơn: Giá mà huyện phát cho đài nhỏ, tiện mang rẫy, tiện mua pin tốt Nghe nhiều, học nhiều điều hay Nhà muốn có mà tiền mua Hôm trước huyện phát cho tivi màu để biết tin tức, đắt chục đài Mình nhận đâu Bản làm có điện lưới mà coi chứ, xin đổi đen trắng hay đài để nhà trưởng xem pin mặt trời ông nói không nói được, phát phải nhận Bí thư Giàng A Tùng cười cười: Cái đài, tivi trung ương đưa toàn gương sản xuất giỏi phía nam không thôi, không cho lên tivi gương làm giỏi người dân tộc để anh em học với Đất giống nhau, nghĩ giống dễ làm theo mà Nghe người Mông hát đài sướng tai Hôm trước xem gương A Thâu dùng phân ủ bón cho trồng Giàng không giận dùng phân lợn, phân bò bón cho lúa Kỳ lạ thật hạt lúa ăn phân ủ mà vẫn ngon Mình dùng hạt lúa cúng Giàng Bón phân vào ruộng nương thương cho nhiều bồ thóc Nhà no lên nhờ bón phân Mình khu nông trường, xa, mắt mở thêm, tin mình, theo giàu Cán khuyến nông suy nghĩ câu chuyện Suy nghĩ cách tốt Thực làm anh cán khuyến nông bọn phải suy nghĩ cách tốt để hoàn thành nhiệm vụ Này nhé, mình phụ trách tới xã phía nam huyện, xe máy dài lên hệ đèn vuông, đi, tiền công tác phí chẳng bù tiền xăng Tiền lương ba cọc ba đồng, chẳng ăn nhằm May mà chế thị trường mở ra, thuận mua vừa bán Mình lên nhờ kinh nghiệm mà hôm trước tổng kết có "bật mí" cho chiến hữu huyện - TRước hết phải nắm cho tình hình xã phụ trách Việc lúc đầu công chút đấy, khổ trước sướng sau Mình gặp lãnh đạo địa phương, hỏi han nhu cầu họ Sau liên hệ gặp nông dân giả biết làm ăn Gặp với họ môt buổi xem ý kiến họ Họp biết dân kinh tế giả cần nhiều thứ lắm: Kiến thức có, giống có, chọn hộ giả mà làm khuyến nông có nhiều hay Một họ có kiến thức tốt ta nhiều công hướng dẫn mà họ lại làm tốt Hai , họ có kinh tế nên tiếp thu làm không ông nghèo so tính Ba là, họ người làm ăn "nhớn" nên không cò con, vay vay miếng, mua vật tư Sau hình thành hệ thống hộ khá, 89 lập hồ sơ đưa vào "bộ nhớ" mà thực Vì ông xem số mô hình nhiều nhất, mà trung tâm định làm vùng đạo có không cần phải nghĩ dài làm gì? Miễn vụ này, đạo có địa phương rồi, vụ sau mô hình, dân không làm đâu có phải bọn - Thứ hai, bán giống, giống Ông biết ,mốt chuyển dịch cấu, người ta thích trồng ăn Cứ bán giống Hộ giàu, nghiều hộ mua vạn Ông xem cần lãi 1000 đ ta có bạc triệu Đây danh sách tên hộ, số vải thiều, xoài Trung quốc, mơ Vân nam Nghe nói nhiều ngon Dân cần mà chưa thấy, ông có biết đâu có giống không? Nếu dân không đến mua phải dở tiếp thị để kích cầu, theo chuyển dịch cấu mốt Nơi nên "hợp tác" với lãnh đạo địa phương Các ông mà thơm dân phải chấp hành theo Vả lại phải chia quyền lợi với ông Cấp bảo phải báo cáo trước hội nghị tỉnh, hôm rơi vào ngày phải đưa táo giống cho ông Páo Cái ông mà có mẫu vườn ao, cậu uống rượu hôm tháng trước Cán khuyến nông suy nghĩ phương pháp mà anh cán khuyến nông triển khai? Hoạt động khuyến nông nên có tham gia người dân hay không? Tỉnh M tính nghèo nước Cả tỉnh có gần 2000 bản, gần 100.000 hộ, chủ yếu dân tộc người 30% dân số nước dùng sống vùng cao Kết điều tra cho thấy tỉnh có gần 50% hộ nghèo Trước thực trạng đó, tỉnh xây dựng chương trình khuyến nông bbao gồm dự án lớn: 1) Phát triển 6000ha cà phê huyện miền núi; 2)Phát triển 6200 cải dầu để thay thuốc phiện; 3) Phát triển táo Ixraen số vùn núi cao Các dự án trở thành chủ trương lớn tỉnh Có tài trợ, tỉnh phân bổ kinh phí huyện, Huyện phân bổ cho xã, xã huy động dân trồng, mức kinh phí triệu đồng/ha cà phê trồng mới; 1,5 triệu đồng/ha cải dầu dự án táo gần tỷ đồng Sau năm thực với dự án cà phê, kết trồng gần 5000 Chỉ có điều tỷ lệ sống 30%, sống cao có 25-30cm, khả hoa kết trái Dân vùng trồng cà phê lại thấy khó khăn họ chuyển nương trước làm ngô, cam sang trồng cà phê, mà cà phê bị chết mà thu hoạch Ở số đất tốt có nước tưới, cà phê phát triển tốt hoa kết trái Dân thu hoạch cà phê, lại nơi chế biến bán chẳng mua, cà phê không ăn hạt ngô hạt gạo Đị phương cso nỗ lực cao triển khai dự án trồng cải dầu Tỉnh, huyện đưa 90 hạt giống vào triển khai sâu rộng cho thôn trồng Kết có gần 4000ha cải dầu trồng Tuy nhiên, chưa có kinh nghiệm trồng giống chưa phù hợp, người H Mông thu hoạch từ 180 đến 200kg/ha suất tối thiểu cần đạt 800-900 kg/ha Hạt cải sau thu hoạch cần chế biến ép thành dầu Hầu hết vùng sở chế biến Những người nhanh nhạy vùng mua cải dầu mang qua tỉnh khác để chế biến theo dây chuyền công nghiệp, họ phàn nàn: Chất lượng dầu ăn dầu ăn bán thị trường dân thói quen dùng loại dầu Thế người mua người sản xuất bế tắc Về dự án táo, địa phương có kết hợp với quan tư vấn khoa học để triển khai Vùng trồng táo chủ yếu gò núi cao Một yêu cầu khắt khe loại phải tưới dạng tưới phun Thế địa hình núi cao khan nước không cho phép phát triển hệ thống thủy lợi Táo không sống được, có 18% số sống lay lắt trái Kết tìm hiểu thị trường cho thấy đảm bảo điều kiện táo phát triển tốt giá thành 1kg táo cao gấp lần so với giá táo Trung Quốc bán địa phương Cho đến giờ, dân chặt bỏ hoàn toàn táo trở lại canh tác cũ Dĩ nhiên sống lại khó khăn Vì chương trình khuyến nông thất bại? Phê duyệt Người biên soạn Phạm Thanh Hương 91

Ngày đăng: 05/08/2017, 20:01

Xem thêm: Bai giang khuyen nongdung de giang day hoan chinh 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w