Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này
Trang 1KHÁNG SINH QUINOLON
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
• Năm 1964 tổng hợp được acid nalidixic trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu bởi vi khuẩn Gram (-) Đây là thuốc đầu tiên thuộc nhóm quinolon
O
C
H3
C
H2 CH3
COOH
Acid nalidixic
Trang 3Y N X
O O
O
COOH
R
Tên thuốc X Y R
Acid oxolinic H H C2H5 Cinoxacin N H C2H5 Mibxacin H H OCH3
QUINOLON THẾ HỆ 1
Y
X
O
COOH
R
N R1
Tên thuốc X Y R 1 R 2
Acid piromidic N N C2H5
Acid pipemidic N N C2H5
N
N NH
N
Trang 4• Các quinolon thế hệ I không chứa F (trừ flumequin), hấp thu kém và chuyển hóa nhiều ở gan
• Phổ kháng khuẩn hẹp, chỉ có tác dụng trên một số vi khuẩn đường ruột và đường tiết niệu E coli, Proteus, Salmonella, Enterobacter, Gonorrhea.
• Nhóm này bị đề kháng nhanh do đó hiện nay ít sử dụng
N O
CH3
Flumequin
QUINOLON THẾ HỆ 1
Trang 5F
O
R3 N
COOH
R2
R1
QUINOLON THẾ HỆ 2
Tên thuốc R 1 R 2 R 3 R 4
Perfloxacin CH3 H H C2H5 Norfloxacin H H H C2H5 Amifloxacin CH3 H H NHCH3 Ofloxacin CH3 H
Ciprofloxacin H H H
Lomefloxacin H CH3 F C2H5 Enoxacin H H N C2H5
O
CH3
Mở rộng phổ kháng khuẩn trên vi khuẩn Gram (+)
Các fluoroquinolon ít tác dụng phụ và sự đề kháng không phát triển nhanh như các quinolon cũ Chất đầu tiên trong nhóm này là norfloxacin, đưa vào
sử dụng năm 1986
Trang 6F
O
COOH
O C
H3
N N
H
H
H
N
F
O
COOH
O
CH3
N N
C
H3
N
F
O
COOH
F F
N
C
H3
F
O
COOH
N
N
H2
N
O C
H3
Moxifloxacin Trovafloxacin
Levofloxacin Gemifloxacin
QUINOLON THẾ HỆ 3
Trang 7LIÊN QUAN CẤU TRÚC TÁC DỤNG
Vòng pyridon liên hợp với phenyl (nhân quinolon)
C3 (-COOH) và C4 (=O) bắt buộc
N1 thế gốc alkyl <3C => tăng tính kháng khuẩn
C8 thế F => tác dụng tốt
Vòng ngưng tụ 1-8 => tác dụng tốt
C2 thế => giảm, hủy tác dụng ( C2,5,6,8 : thế đẳng điện tử (Nitơ)
=> vẫn có tác dụng) C5,6 thế => giảm tác dụng (C6 thế F => tăng tác dụng)
C7 thế => giảm tác dụng
trừ sự thế nhân piperazinyl/ dị vòng
và –N-CH3/ piperazin làm tăng T1/2 ( liên kết chặt với protein)
6
7
8
5
N 1
2
3 4
O
COOH
R1
R2 X
R5 F
R7
Trang 8Tác dụng dược lực :
G+ /
G-gắn DNA gyrase tăng hoạt lực 5-100 lần
Tác dụng phụ:
Gắn cation Ca 2+ , Zn 2+ , Fe 2+
Antiacid, sữa làm giảm hấp thu
Tương tác theophyllin Độc tính
R5 & X nhạy cảm ánh sáng và độc tính
LIÊN QUAN CẤU TRÚC TÁC DỤNG
Trang 9• Dạng muối (HCl , CH3COOH)
• Dạng base
• Phát huỳnh quang trong H2SO4 0.5N
Tinh thể trắng => tan nhiều trong H2O, ít trog DMHC
tan ít trong H2O, nhiều trong DMHC
Hóa tính:
- tính bền: không bền trong ánh sáng
- phản ứng do N/ dị vòng và thuốc thử alkaloid
- phản ứng do –COOH
- phản ứng do C=O cho màu với Natrinitroprussiat
- tạo phức chelat với cation 2,3
Cơ chế tác dụng: ức chế co-enzyme
Tác dụng phụ: xốp xương, hại gân, mẫn cảm với ánh sáng, rối loạn thị giác
Tương tác:
- Thức ăn làm giảm hấp thu,
- Acid nalidixic ức chế các thuốc khác tại gan làm tăng độc tính
- Phối hợp cation 2,3
=> nên uống xa bữa ăn, không dùng chung với các viên khoáng
TÍNH CHẤT
Trang 10✓ Hấp thu : tốt ở mô
✓ Phân bố:
hay toàn thân
✓ Đào thải : chủ yếu qua nước tiểu
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Trang 11KIỂM NGHIỆM
Định tính
• Dùng các phản ứng tạo tủa, phức, màu
• IR, UV, SKLM, HPLC
Định lượng : Phương pháp môi trường khan:
Trang 12NHÓM QUINOLON
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Trang 13NHÓM QUINOLON
CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
Trang 14• Phổ kháng khuẩn
– F-Quinolon phổ rộng, đặc biệt trên G- hiếu khí
• Chỉ định
– Nhiễm vi khuẩn hiếu khí Gram (-), trừ norfloxacin
– Trị nhiễm trùng đường tiết niệu, sinh dục, thương hàn, hô hấp, xương, tiền liệt, lao…
– Ciprofloxacin có hoạt tính mạnh trên Pseudomonas aeruginosa, nhưng đã có sự đề kháng, hiện nay được dùng điều trị nhiễm
Mycobacterium avium ở bệnh nhân AIDS và phối hợp các thuốc khác trong điều trị lao
TÁC DỤNG
Trang 15• Kiểm nghiệm
– Định tính: IR, SKLM, ion F-, phản ứng
của C=O: với natri nitroprussiat cho màu tím
– Thử tinh khiết: Cl-, SO42-, kim loại nặng, tro sulfat
– Định lượng: HPLC, pp acid – kiềm, pp môi trường khan
• Tác động dược lực
– Tác dụng trên vi khuẩn hiểu khí Gram (-) gồm cả thương hàn nhưng
đã có sự đề kháng trên Pseudomonas aeruginosa, Serratia
marcescens
– Tác dung trên vi khuẩn Gram (+)
mật, tiền liệt, xương, khớp, bệnh đường ruột, thương hàn, lỵ
uất, hoa mắt, ảo giác…da nhạy cảm với ánh sáng
CIPROFLOXACIN
Trang 16• Ofloxacin kém hơn ciprofloxacin
trong khả năng chống vi khuẩn
Gram (-).
• Dùng điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu nhẹ hay trung bình, tiền liệt, hô hấp và da.
• Chống lậu cầu và nhiễm khuẩn đường niệu do chlamydia.
• Nghiên cứu gần đây có tác dụng điều trị cùi.
• Levofloxacin là đồng phân của ofloxacin có tác dụng mạnh hơn
Trang 17• Chỉ định: nhiễm trùng đường hô hấp
gây ra bởi Chlamydia pneumoniae,
H parainfluenzae, H influenzae,
S pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae
• Có tác dụng trên những vi khuẩn Gram (+) nhạy cảm
ciproflaxacin như Streptococci, Pneumococci, Enterococci,
và Staphylococci nhạy cảm methicillin, có tác dụng chống một vài vi khuẩn yếm khí và nhiều chủng Mycobacteria
SPARFLOXACIN
Trang 18MỘT SỐ QUINOLON KHÁC
Norfloxacin: Trị nhiễm trùng đường tiết niệu
Lomefloxacin: Trị nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng hô hấp, viêm bàng quang,
phòng nhiễm trùng trong phẫu thuật
Moxifloxacin:Nhiễm trùng đường hô hấp, da