Ảnh hưởng của áp suất đến nhiệt độ chuyển phaPhương trình Clausius Clapeyron I3.. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất hơi bão hòaPhương trình Clausius Clapeyron II4.. Giản đồ pha hệ một c
Trang 1TS Nguyễn Thị Tuyết Mai
Bộ môn Hóa lý, Viện Kỹ thuật Hóa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
HÓA LÝ I
Trang 2Chương 3 SỰ CHUYỂN PHA TRONG
HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
1 Sự chuyển pha loại một
2 Ảnh hưởng của áp suất đến nhiệt độ chuyển pha
Phương trình Clausius Clapeyron I
3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất hơi bão hòa
Phương trình Clausius Clapeyron II
4 Giản đồ pha hệ một chất nguyên chất
HÓA LÝ I
Trang 31 Tại sao khi nấu ăn trên núi thức ăn lâu chín hơn so với khinấu ở vùng đồng bằng ?
2 Tại sao nấu trong nồi áp suất thì đồ ăn nhanh chín hơn ?
3 Làm cách nào để sấy khô vật chất (đường, muối, thức ăn, trái cây, tinh dầu…) mà không làm nóng chảy/phân hủy
chúng ?
Câu hỏi thảo luận
Trang 4 CPV
Nhiệt độ
Chuyển pha loại 1
(thường gặp: nóng chảy,
kết tinh, ngưng tụ, bay hơi)
Chuyển pha loại 2
(KL thông thường →chất
siêu dẫn ở nhiệt độ thấp
Fe thuận từ → Fe nghịch từ)
Chuyển pha loại 1: thay đổi nhảy vọt các thông số nhiệt động
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 51 Sự chuyển pha loại 1
Hệ 1 chất nguyên chất:
• Khí/lỏng: 1 pha (trừ He lỏng)
• Rắn: có thể có nhiều pha (số pha = số dạng thù hình)
• Sự chuyển pha: chuyển đổi giữa các trạng thái tập hợp
thay đổi đột ngột những tính chất của hệ (khối lượng riêng, nhiệt dung, thể tích, hiệu ứng nhiệt…)
• Cân bằng pha trong hệ 1 chất nguyên chất: cân bằng giữa các trạng thái tập hợp của chất đó
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 6Áp dụng quy tắc pha Gibbs:
Bậc tự do C = k - f + 2
C = 3 - f
C 0 f 3
số pha lớn nhất có thể cùng tồn tại ở trạng thái cân bằng: 3
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 7CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 82 Ảnh hưởng của áp suất tới
nhiệt độ chuyển pha
Trang 92 Ảnh hưởng của áp suất tới
nhiệt độ chuyển pha
Phương trình Clausius – Clapeyron I
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
T (K); V (L/mol);
(atm.L/mol)
Trang 102 Ảnh hưởng của áp suất tới
nhiệt độ chuyển pha
Quá trình sôi (hóa hơi):
Trang 112 Ảnh hưởng của áp suất tới
nhiệt độ chuyển pha
Trang 123 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới
áp suất hơi bão hòa
▪
Phương trình Clausius – Clapeyron II
(mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ đến ASHBH)
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Áp suất hơi bão hòa ?
Trang 133 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới
áp suất hơi bão hòa
Ví dụ: bài thí nghiệm “Áp suất hơi bão hòa”
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 143 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới
áp suất hơi bão hòa
Trang 15Bài tập:
và 320 K lần lượt là 346 mmHg và 556 mmHg Hãy
ĐS : Ts = 326 K = 56 oC
PHYSICAL CHEMISTRY I
PHASE EQUILIBRIUM OF PURE SUBSTANCES
3 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới
áp suất hơi bão hòa
Trang 164 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Giản đồ pha bao gồm:
Trang 174 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Điểm sôi – nhiệt độ sôi:
Chất lỏng được làm nóng trong 1 bình hở, khi áp suất hơi trên bề mặt
chất lỏng = áp suất ngoài → hiện tượng sôi
Nhiệt độ tại đó gọi là nhiệt độ sôi (Ts)
Pbh = Pngoài = 1 atm → nhiệt độ sôi thông thường
Pbh = Pngoài = 1 bar → nhiệt độ sôi tiêu chuẩn
1 bar = 0,987 atm
VD: Ts thông thường của nước: 100 o C
Ts tiêu chuẩn của nước: 99,6 o C
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
→ T s thông thường > T s tiêu chuẩn
Trang 184 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Từ điểm tới hạn trở lên: chỉ còn 1 pha tồn tại gọi là pha lỏng siêu tới hạn
(điền đầy bình chứa, không có bề mặt phân cách)
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
https://www.youtube.com/watch?v=GEr3NxsPTOA
Trang 194 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 204 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Điểm nóng chảy:
Ở P xác định, 2 pha L và R cùng tồn tại, nằm cân bằng với nhau
→ Nhiệt độ nóng chảy (Tnc) = Nhiệt độ kết tinh (Tkt)
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 214 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 224 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Chuyển pha L H bằng cách thay đổi T hoặc P
Trang 234 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Chuyển pha R L bằng cách thay đổi T
Trang 244 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Chuyển pha R L bằng cách thay đổi P
Trang 254 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Chuyển pha R H ở vùng P thấp bằng cách tăng T
Trang 264 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Có 3 dạng giản đồ pha của hệ 1 chất nguyên chất:
- Giản đồ pha của nước
- Giản đồ pha của CO2
- Giản đồ pha của He
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Trang 274 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Giản đồ pha của nước ở áp suất thấp
Điểm tới hạn
Nước đá
Nước lỏng
Hơi nước
Trang 284 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Giản đồ pha của nước ở áp suất thấp
Điểm tới hạn
Nước đá
Nước lỏng
Hơi nước
Trang 294 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Giản đồ pha của CO 2
Điểm tới hạn
Điểm ba -57 o C; 5,1atm
▪ Điểm T: 3 pha nằm cân bằng, f=3 và c=0
▪ Điểm C: điểm tới hạn TTC: chuyển pha liên tục, không có giới hạn phân chia
Trang 304 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Giản đồ pha của CO 2
Điểm tới hạn
Điểm ba -57 o C; 5,1atm
▪ Đường TA (thăng hoa):
Pth = kth exp(-th/RT)
▪ Đường TC (hóa hơi):
Phh = khh exp(-hh/RT)
Do th=nc+hh>0 tăng T thì Pthtăng nhanh hơn Phh
Trang 314 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Giản đồ pha của Heli ( 4 He)
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
▪ Ở điều kiện thông thường (1 atm,
298 K), He tồn tại ở trạng thái K
▪ Vùng T, P thấp: chỉ tồn tại pha L
▪ Vùng nhiệt độ thấp: không cùng
tồn tại 2 pha L và K
▪ Tăng P: thu được pha R
▪ He-I: chất lỏng thông thường
▪ He-II: siêu chất lỏng (độ nhớt ~ 0)
hcp: hexagonal close packing bcc: body-centred cubic
Trang 324 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Giản đồ pha của lưu huỳnh
HÓA LÝ I
CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
AB: đường thăng hoa S(rh) S (h)
BC: đường thăng hoa S(m) S (h)
CE: đường nóng chảy S(m) S (l)
EG: đường nóng chảy S(rh) S (l)
BE: CB 2 dạng thù hình S(rh)S (m)
CD: đường hóa hơi S(l) S (h)
Điểm ba: B, C, E Điểm ba F: CB không bền giữa 3 pha:
pha S(l) quá lạnh, pha tinh thể rh quá nóng và pha S(h) quá bão hòa so với pha S(m).
trực thoi (rh)
đơn tà (m)
hơi
Lỏng
Trang 334 Giản đồ pha hệ 1 chất nguyên chất
Giản đồ pha của C
Trang 34CHƯƠNG 4 CB PHA HỆ 1 CHẤT NGUYÊN CHẤT
Phương trình Clausius – Clapeyron I:
(áp dụng cho mọi qtr chuyển pha)
(PT Clausius – Clapeyron II)
Trong khoảng T hẹp: