Mối liên hệ giữa các cách biểu diễn hằng số cân bằng4.. Cân bằng hóa học của các phản ứng dị thể5.. Cân bằng hóa học trong hệ thực6.. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học7.. Các phư
Trang 1TS Nguyễn Thị Tuyết Mai
Bộ môn Hóa lý, Viện Kỹ thuật Hóa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
HÓA LÝ I
Trang 2Chương 2
CÂN BẰNG HÓA HỌC
1 Khái niệm về cân bằng hóa học Hằng số cân bằng
2 Phương trình đẳng nhiệt Van’t – Hoff
3 Mối liên hệ giữa các cách biểu diễn hằng số cân bằng
4 Cân bằng hóa học của các phản ứng dị thể
5 Cân bằng hóa học trong hệ thực
6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
7 Các phương pháp xác định hằng số cân bằng
CH3051 HÓA LÝ I
Trang 3Chương 2
CÂN BẰNG HÓA HỌC
1 Khái niệm về cân bằng hóa học Hằng số cân bằng
2 Phương trình đẳng nhiệt Van’t – Hoff
3 Mối liên hệ giữa các cách biểu diễn hằng số cân bằng
4 Cân bằng hóa học của các phản ứng dị thể
5 Cân bằng hóa học trong hệ thực
6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
7 Các phương pháp xác định hằng số cân bằng
CH3051 HÓA LÝ I
Trang 4Định nghĩa CBHH
and equilibrium constant
Là trạng thái mà tại đó tốc độ pư thuận = tốc độ phản ứng nghịch và
thành phần của hệ phản ứng không thay đổi theo thời gian khi điều
kiện bên ngoài không đổi
Trang 5Đặc điểm của CBHH
• Tính 2 chiều: TTCB được thiết lập từ 2 phía
• Tính bất biến: không thay đổi theo thời gian
• Tính linh động: CB bền (hết tác động, hệ trở về TTCB ban đầu);
CB không bền (hết tác động, hệ không quay về TTCB ban đầu)
• Tính chất động: TTCB có thể thay đổi khi các ytố bên ngoài thay đổi
Trang 6Điều kiện CB của pư hóa học
and equilibrium constant
T, P=const,
Hỗn hợp pư có xu hướng
diễn ra theo chiều làm giảm
G, cho tới khi G đạt cực tiểu.
Điều kiện pư tự xảy ra:
ΔG<0
Trang 7Điều kiện CB của pư hóa học
Điều kiện CB của pư
(T, P =const):
ΔG=0
Chemical equilibrium and equilibrium constant
Trang 9PT đẳng nhiệt Van’t Hoff Chemical equilibrium
and equilibrium constant
Tại TTCB: Go = − RTlnKP
Go <0 KP >1 phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận
Go >0 KP <1 phản ứng tự xảy ra theo chiều nghịch
Go =0 KP =1 phản ứng đạt CB
P < KP G < 0 pư xảy ra theo chiều thuận, sp chiếm ưu thế
P > KP G > 0 chất tham gia chiếm ưu thế trong hỗn hợp pư
P = KP G = 0 pư đạt CB, nồng độ các chất không đổi
Trang 10Cho phản ứng N2(k) + H2(k) = NH3(k)
Biết 𝐺298𝑜 của phản ứng tạo thành NH3(k) là −16.5 kJ.mol−1
Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng trên nếu
áp suất riêng phần của N2, H2, và NH3 (coi là khí lý tưởng) lầnlượt là 3 atm, 1 atm, và 4 atm?
Phản ứng tự diễn ra theo chiều nào?
and equilibrium constant
Trang 11Cho phản ứng: N2O4(k) = 2NO2 (k)
a Tính 𝐺298𝑜 của phản ứng biết 𝐺298,𝑠𝑜 của NO2 và N2O4
lần lượt là 51,25 và 97,787 kJ/mol
b Tính KP tại 298 K Nhận xét chiều của pư
c Tính toán thành phần CB khi biết hệ ban đầu gồm 1mol
N2O4 chứa trong bình có thể tích V = 24,46 L ở 298 K
Trang 12Chương 2
CÂN BẰNG HÓA HỌC
1 Khái niệm về cân bằng hóa học Hằng số cân bằng
2 Phương trình đẳng nhiệt Van’t – Hoff
3 Mối liên hệ giữa các cách biểu diễn hằng số cân bằng
4 Cân bằng hóa học của các phản ứng dị thể
5 Cân bằng hóa học trong hệ thực
6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
7 Các phương pháp xác định hằng số cân bằng
CH3051 HÓA LÝ I
Trang 13Chemical equilibrium and equilibrium constant
Trang 14𝐾𝑃 = (𝐶𝐷𝑅𝑇)
𝑑 × (𝐶𝐸𝑅𝑇)𝑒(𝐶𝐴𝑅𝑇)𝑎 × (𝐶𝐵𝑅𝑇)𝑏 𝑒𝑞 = 𝐾𝐶 × (𝑅𝑇)
𝑑+𝑒−𝑎−𝑏 = 𝐾𝐶 × (𝑅𝑇)𝑛
𝐾𝑃= 𝐾𝐶 × (𝑅𝑇)𝑛
Mối liên hệ giữa các HSCB
and equilibrium constant
n: biến thiên số mol theo ptpư
n = (d+e) – (a+b)
KP vs KC
PiV = niRT Pi = (niRT)/V = CiRT
Trang 15𝑃𝑖= 𝑛𝑖
𝑛 𝑃
KP = Kn (P/n)n
Mối liên hệ giữa các HSCB
K P & K C phụ thuộc vào T
K x phụ thuộc vào T và P
K phụ thuộc vào T, P & n
Chemical equilibrium and equilibrium constant
Trang 16Mối liên hệ giữa các HSCB
and equilibrium constant
Trang 18b Tính độ chuyển hóa của este nếu: neste = 10.nH2O
c Tính tỉ lệ mol giữa nước và este đẻ khi CB có 99% este bị thủy
phân
and equilibrium constant
Trang 19Chương 2
CÂN BẰNG HÓA HỌC
1 Khái niệm về cân bằng hóa học Hằng số cân bằng
2 Phương trình đẳng nhiệt Van’t – Hoff
3 Mối liên hệ giữa các cách biểu diễn hằng số cân bằng
4 Cân bằng hóa học của các phản ứng dị thể
5 Cân bằng hóa học trong hệ thực
6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
7 Các phương pháp xác định hằng số cân bằng
CH3051 HÓA LÝ I
Trang 20CO2 - *CaCO3) + RTln [(xCaO PCO2)/xCaCO3]
G = G o + RTln [(xCaO PCO2)/xCaCO3]
Trang 21PHYSICAL CHEMISTRY 1 Chemical equilibrium
Trang 22PƯ: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k)
Ở 200oC, nếu as ban đầu của hơi nước là 1,315 atm thì khi CB as riêng phần của hydro là 1,255 atm Xác định lượng hydro tạo thành khi cho hơi nước ở 3 atm vào 1 bình có thể tích 2 lít chứa sắt dư ở nhiệt độ đó.
ĐS: 0,295 g
Trang 23Áp suất phân ly PHYSICAL CHEMISTRY 1
Chemical equilibrium
• Pply= const nếu T=const
• Quá trình phân ly thu nhiệt Pply tăng theo T
• Pply đặc trưng cho qtr phân ly của từng chất
[PCO2 ]cb = PCO2-kq = 0,003 atm sự phân ly bắt đầu xảy ra Tply[PCO2 ]cb = Pkq = 1 atm phân ly mãnh liệt nhiệt độ phân hủyVD: T phân ly và T phân hủy của CaCO3 là 512 và 880 oC
Quá trình chất rắn phân ly thành các chất khí:
(VD: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
as do sản phẩm khí gây ra ở TTCB đc gọi là as phân ly (P ply )
Trang 24Áp suất phân ly Chemical equilibrium
BT :
Áp suất phân ly của NH4Cl ở 427°C là 608 kPa Hãy tính: KP và 𝐺𝑜 của phản ứng phân ly NH4Cl
ở 427°C Coi các khí là lý tưởng
Trang 25Chương 2
CÂN BẰNG HÓA HỌC
1 Khái niệm về cân bằng hóa học Hằng số cân bằng
2 Phương trình đẳng nhiệt Van’t – Hoff
3 Mối liên hệ giữa các cách biểu diễn hằng số cân bằng
4 Cân bằng hóa học của các phản ứng dị thể
5 Cân bằng hóa học trong hệ thực
6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
7 Các phương pháp xác định hằng số cân bằng
CH3051 HÓA LÝ I