Nguyễn Thị Tuyết MaiBộ môn Hóa lý, Viện Kỹ thuật Hóa họcTrường Đại học Bách Khoa Hà NộiEmail: mai.nguyenthituyet1@hust.edu.vnCH3050 - HÓA LÝ I Trang 2 Chương 5.. CÂN BẰNG LỎNG – LỎNG1.H
Trang 1TS Nguyễn Thị Tuyết Mai
Bộ môn Hóa lý, Viện Kỹ thuật Hóa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Email: mai.nguyenthituyet1@hust.edu.vn
CH3050 - HÓA LÝ I
1
Trang 2Chương 5
CÂN BẰNG LỎNG – LỎNG
1 Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
2 Sự phân bố chất tan vào hai dung môi không
tan lẫn Định luật phân bố Nernst
3 Hệ 2 chất lỏng tan lẫn có giới hạn
HÓA LÝ I
Trang 3Áp suất hơi
2 chất lỏng ko tan lẫn: xA=1 và xB =1 PA = P*A ; PB = P*B
P = PA + PB P= P* A + P* B
P > PA ; PB T s
hh < T s
A ; T s
B
T s của hỗn hợp 2 chất lỏng ko tan lẫn thấp hơn
T s của từng chất lỏng nguyên chất
CB LỎNG –LỎNG
Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
Trang 4Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
Nhiệt độ sôi
PT Clausius Clapeyron:
P = H Ts
Trang 5CB LỎNG –LỎNG
Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
Ts
hh < Ts
A ; Ts
B
Trang 6P = PH2O + PA = P*H2O + P*A
VD: hệ Benzen-H2O sôi ở 66 oC Biết P*C6H6 = 540 mmHg
Tính lượng hơi nước tối thiểu để chưng cuốn 1 kg C6H6 ở 66oC
ĐS: 94 g
Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
Xđ lượng hơi nước tối thiểu để chưng cất chất A:
Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
Lượng nước tối thiểu (g)
để chưng cất 1 kg chất A:
Trang 7Chương 5
CÂN BẰNG LỎNG – LỎNG
1 Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
2 Sự phân bố chất tan vào hai dung môi không
tan lẫn Định luật phân bố Nernst
3 Hệ 2 chất lỏng tan lẫn có giới hạn
HÓA LÝ I
7
Trang 8Định luật phân bố Nernst
Xét cân bằng lỏng – lỏng trong hệ 2 chất lỏng ko tan lẫn A và B
Nếu có 1 cấu tử thứ 3 (chất X) tan vào cả 2 chất lỏng A và B
dd X/A dd X/B
C = K – f + 2 = 3
T, P = const C = 1
ĐL phân bố Nernst:
Ở điều kiện T, P = const, tỉ số nồng độ của 1 chất tan trong
2 dung dịch không tan lẫn ở TTCB là một hằng số: K pb
Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
Trang 9Định luật phân bố Nernst
9
VD: lấy 10 ml dung dịch I2 trong CCl4 có nồng độ C0 = 4 g/l trộn với 120 ml H2O, lắc kỹ đến khi đạt cân bằng thì nồng độ của I2 trong H2O ở trạng thái cân bằng là 0,04 g/l
a/ Xác định Kpb
b/ nếu thêm 5 ml dung dịch I2/CCl4 vào bình và tiếp tục lắc đến khi cân bằng thì nồng độ I2 trong H2O bằng bao nhiêu? ĐS: Kpb = 88; [I2/H2O]cb = 0,042 g/l
CB LỎNG –LỎNG
Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
Trang 10Định luật phân bố Nernst
Ứng dụng: quá trình chiết tách, trích ly
Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
2
3
Trang 11Định luật phân bố Nernst
11
Ứng dụng: quá trình chiết tách, trích ly
CB LỎNG –LỎNG
Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
VD (câu 5): Hệ số phân bố iot I2 giữa nước và sulphua carbon CS2 bằng K = CH2O /CCS2 = 0,00167 Tính lượng iot có thể rút ra từ 2.10
-3 m3 nước chứa 2.10-5 kg iot, nếu biết:
a) Dùng 0,05.10-3 m3 CS2 chiết một lần,
b) Dùng lượng CS2 đó chiết 5 lần.
ĐS: 1,875.10-5 kg và 1,998.10-5 kg
Trang 12Chương 5
CÂN BẰNG LỎNG – LỎNG
1 Hệ 2 chất lỏng không tan lẫn
2 Sự phân bố chất tan vào hai dung môi không
tan lẫn Định luật phân bố Nernst
3 Hệ 2 chất lỏng tan lẫn có giới hạn
HÓA LÝ I
Trang 13Hệ 2 chất lỏng tan lẫn có giới hạn
13
MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS
Partially miscible liquids
Lớp nước bão hòa phenol
Lớp phenol bão hòa nước
VD: hệ phenol – nước
Tỷ lệ khối lượng của 2 lớp tuân theo
quy tắc đòn bẩy
Xét các quá trình đẳng nhiệt và biến nhiệt:….
Trang 14Partially miscible liquids
Hệ 2 chất lỏng tan lẫn có giới hạn