1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Hóa phân tích: Chương 2 - Nguyễn Thị Hiển

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

BÀI GIẢNG HĨA PHÂN TÍCH Giảng viên: Nguyễn Thị Hiển Bộ mơn Hóa Học – Khoa Mơi Trường CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG Nội dung I Phân loại phương pháp phân tích khối lượng II Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa Nguyên tắc Yêu cầu dạng kết tủa Sự cộng kết Yêu cầu dạng cân Một số thuật làm kết tủa Tính kết Ưu – nhược điểm phân tích khối lượng Các ứng dụng cụ thể I Phân loại phương pháp phân tích khối lượng Nguyên tắc: Chất cần phân tích tách khỏi mẫu dạng chất tinh khiết, có cơng thức hóa học xác định Cân xác khối lượng chất sạch, từ khối lượng cơng thức hóa học chất sạch, tính lượng chất cần xác định có mẫu Phân loại: -Phương pháp tách làm -Phương pháp chưng cất, đốt cháy -Phương pháp nhiệt phân -Phương pháp kết tủa ( Phương pháp kết tủa trọng tâm phân tích khối lượng) II Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa Nguyên tắc: - Chất cần phân tích tách khỏi mẫu dạng hợp chất kết tủa - Kết tủa lọc, rửa sạch, sấy khô đến khối lượng không đổi để chuyển thành dạng có cơng thức hóa học xác định (gọi dạng cân) - Cân xác khối lượng dạng cân, dùng khối lượng cơng thức hóa học dạng cân để tính hàm lượng chất cần phân tích Tiến trình phân tích Cân mẫu Hịa tan mẫu Dạng kết tủa Dạng cân Cân Tính kết Dạng kết tủa, dạng cân hai công đoạn quan trọng hai cơng đoạn có nhiều yếu tố ảnh hưởng; độ xác hai cơng đoạn thường định độ xác phép xác định Yêu cầu dạng kết tủa 2.1 Kết tủa phải tan : có nghĩa độ tan S phải nhỏ Vì kết tủa hợp chất ion, dung dịch tan điện li: MaXb  aMm+ + bXnTích số tan: TMaXb = [Mm+]a [Xn-]b = [a.S]a [b.S]b = Sa+b aa bb a+b S= TMaXb aa.bb (Độ tan tỷ lệ thuận với tích số tan) Khi a=b=1, S = (TMaXb) 1/2 Thông thường khối lượng kết tủa thu khoảng 0,1g, khối lượng mol ion khoảng 100g, thể tích dung dịch kết tủa khoảng 100ml Nếu sai số cho phép 0,1% : TMX ≤ 10-10, độ tan S ≤ 10-5 * Như tích số tan nhỏ, độ tan chất nhỏ * Ảnh hưởng ion chung đến độ tan kết tủa  Ví dụ Bài tốn 1: tính độ tan PbSO4 (TPbSO4) = 1,6.10-8 a Trong nước b Trong dd NaSO4 0,01M Đáp án toán a Trong nước: có phần nhỏ muối PbSO tan điện ly, nồng độ ion độ tan S: PbSO4 [C] S 2+ Pb S + SO4 S 2- TPbSO4 = 1,6.10-8 Đáp án Bài toán b Trong dd NaSO4 0,01M: Ngoài phần nhỏ muối PbSO4 tan điện ly, độ tan S’, dd muối NaSO4 điện ly hoàn toàn thành Na+ SO42-, Như nồng độ ion SO42- dung dịch S’+0,01 (M) PbSO4 [C] S' Pb2+ + SO42S' S'+0,01 TPbSO4 = 1,6.10-8 Kết luận: Như dd có chứa ion chung thành phần tạo kết tủa làm giảm độ tan kết tủa, điều phù hợp với nguyên lý Lơsaterlie Ứng dụng: Để kết tủa hồn tồn chất tan nên dùng dư thuốc thử  Tuy nhiên dùng dư thuốc thử cần vừa phải để tránh: + Sự hấp phụ thuốc thử kết tủa + Sự tạo phức chất tan thuốc thử dư  Yêu cầu dạng cân Ví dụ: Xác định Al dùng dạng cân Al2O3 Hệ số chuyển: F = (2*27)/(2*27+3*16) = 54/102 = 0,5292 Xác định Al dùng dạng cân AlPO4 Hệ số chuyển: F = 27/(27+31+4*16) = 27/122 = 0,2212 Nếu dùng cân phân tích có độ xác 10-4 g (0,1mg), kết cân bị sai lệch hai trường hợp nhau, khối lượng Al bị sai lệch là: 0,5259 10-4 g dùng dạng cân Al2O3 0,2212 10-4 g dùng dạng cân AlPO4 Hiểu đơn giản là: Cùng lượng mẫu Al, phần Al nhỏ tức khối lượng dạng cân lớn, Khối lượng lớn, sai

Ngày đăng: 01/07/2023, 08:02

Xem thêm: