1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 1 - Đại Cương Về Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe

37 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 386,54 KB
File đính kèm Bài 1 Đại cương về ttgdsk.rar (355 KB)

Nội dung

Giáo án bài giảng môn Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe - giúp bạn học thật tốt và chuẩn bị kiến thức của mình Có được giáo án này, sẽ là tài liệu tham khảo chuẩn bị môn học cho tất cả mọi người

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Trang 4

Nguyên tắc khoa học

- chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi sức khỏe

- Lĩnh vực khoa học hành vi ứng dụng kết hợp với các lĩnh vực khoa học khác như Sức khỏe học cộng đồng, Tâm lý học giáo dục, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học xã hội

Trang 5

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở khoa học y học

- Cơ sở khoa học hành vi

- Cơ sở tâm lý học giáo dục

- Cơ sở tâm lý học xã hội

- Cơ sở tâm lý học nhận thức

- Lý thuyết phổ biến sự đổi mới

Trang 6

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

Trang 7

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở khoa học hành vi:

 Khoa học hành vi nghiên cứu những cách ứng xử của con người

 hành vi bao gồm 4 thành phần tạo nên: kiến thức - thái độ - niềm tin - và thực hành

Trang 8

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở tâm lý học giáo dục:

 Đối tượng của TT-GDSK: tất cả các độ tuổi

 Hiểu biết tâm lý từng lứa tuổi

 Người lớn có điều kiện tâm lý thuận lợi cho GDSK

Trang 9

TT-Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở tâm lý học xã hội:

Trang 10

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở tâm lý học xã hội:

 giáo dục hệ thống nhu cầu – động cơ hành động:

Trang 11

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở tâm lý học nhận thức:

V.I Lenin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu

tượng , rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn , đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”

 Quá trình nhận thức: nhận thức cảm tính bằng các giác quan và nhận thức lý tính bằng các thao tác tư duy (so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích tổng hợp )

Trang 12

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở tâm lý học nhận thức:

 quá trình thay đổi hành vi sức khỏe là quá trình nhận thức

từ thấp đến cao: nhận thức cảm quan, nhận thức lý tính, tự nhận thức, vận dụng vào thực tiễn, biến thành thói quen có lợi cho sức khỏe

Trang 13

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

Trang 14

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở tâm lý học nhận thức:

 Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có

 Sự chú ý: không phải bất cứ thông tin gì đến với các giác quan đều được nhận thức Việc tiếp nhận thông tin có sự lựa chọn và phụ thuộc vào động cơ, nhu cầu của mỗi người

 Sự sắp xếp thông tin: đồng nhất, không gian, thời gian, quan hệ riêng chung, tính ghép hóa

Trang 15

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

Trang 16

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Cơ sở tâm lý học nhận thức:

 Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có

 Tính hiện thực: nhận thức phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống, giới tính, của người tiếp nhận

Phải đặt vào địa vị của đối tượng và dự kiến khả năng tiếp nhận Nếu sự tiếp nhận khác với dự kiến thì chưa thay đổi được nhận thức

Trang 17

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Lý thuyết phổ biến sự đổi mới:

 Những thay đổi hành vi sức khỏe của con người được coi

là sự đổi mới

 Giáo dục sức khỏe bao gồm những hoạt động truyền thông nhằm đạt được sự đổi mới đó

Trang 18

Nguyên tắc khoa học : Cơ sở khoa học

- Lý thuyết phổ biến sự đổi mới:

 Nhóm người: khởi xướng, sớm chấp nhận, nhóm “đa số sớm”, nhóm “đa số muộn”, những người lạc hậu, bảo thủ

 Giai đoạn: nhận ra sự đổi mới, hình thành thái độ tích cực đối với sự đổi mới, Quyết định thử nghiệm sự đổi mới, Thử nghiệm sự đổi mới, Khẳng định một hành vi mới và thực hiện (hoặc loại bỏ)

Trang 19

Nguyên tắc khoa học: thể hiện trong nội dung, phương pháp, phương tiện truyền thông

- Nội dung truyền thông:

 toàn diện về y học, xã hội học, tâm lý học, dịch tễ học, kinh tế - xã hội của mỗi cộng đồng và mỗi người

 đã được chứng minh khoa học và thực tiễn, kết quả mới nhất được công bố và có hiệu quả thiết thực

 không sử dụng nội dung còn bàn cãi, chưa rõ ràng

Trang 20

Nguyên tắc khoa học: thể hiện trong nội dung, phương pháp, phương tiện truyền thông

- Phương pháp, phương tiện truyền thông:

 phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn, từng hoàn cảnh kinh tế - xã hội

 có thể phối hợp các pp để nâng cao chất lượng hđ TT

 phải khuyến khích, thu hút được sự tham gia của cộng đồng, phát huy được những thế mạnh của từng cộng đồng

Trang 21

Nguyên tắc khoa học: đảm bảo tính hệ thống, tính logic của lập kế hoạch, triển khai hđ TT

- Lập KH dựa trên vấn đề cần TT và nguồn lực phù hợp

- Đảm bảo tính khả thi khi triển khai kế hoạch

- Các bước lập KH: xác định vấn đề, Xác định mục tiêu, Xác định các giải pháp và hoạt động, Lập tiến trình thực hiện theo hoạt động và giải pháp, Viết và duyệt

kế hoạch

Trang 23

2 Nguyên tắc đại chúng: Đặc điểm đối tượng

- sống trong cộng đồng Việt Nam: hành vi bị ảnh hưởng bởi văn

hóa, đạo đức, tinh thần, nhân bản

phần đông ở nông thôn: tư tưởng, tục lệ phong kiến

- Mỗi cộng đồng mang tính khép kín tương đối và mang bản sắc

đặc thù của địa phương (miền núi, đồng bằng, )

Trang 24

2 Nguyên tắc đại chúng: Đặc điểm đối tượng

- sự phân hóa giàu nghèo: sự tiếp thu cái mới

- tôn giáo: chuẩn mực riêng

- trình độ học vấn, giáo dục

- dân tộc, chủng tộc: nên sử dụng ngôn ngữ dân tộc, người cùng

dân tộc, chủng tộc để truyền thông

Trang 25

2 Nguyên tắc đại chúng:

- nội dung, phương tiện, phương pháp: phổ cập, phù hợp với từng loại đối tượng (nhóm tuổi, trình độ văn hóa, địa phương)

- phải xuất phát từ nhu cầu bảo vệ sức khỏe cấp thiết và nguồn lực của cộng đồng

- Nội dung phải trên cơ sở của việc chẩn đoán cộng đồng, đặc trưng cho cả cộng đồng

Trang 27

3 Nguyên tắc trực quan

- Mọi yếu tố tác động đến con người trước hết tác động trực tiếp vào các giác quan, gây được ấn tượng mạnh, sâu sắc đến tình cảm, niềm tin, làm thay đổi hành vi

- Minh họa nội dung bằng những hình tượng sinh động, tác

động vào giác quan

- Bản thân mỗi cán bộ y tế và cơ sở y tế với toàn bộ những hoạt động của mình đã là những mẫu hình trực quan sinh động có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhất đối với nhân dân

Trang 28

4 Nguyên tắc thực tiễn

- phải bắt nguồn từ các vấn đề sức khỏe của cộng đồng

- hiệu quả thiết thực: nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật, tử vong)

- tự giáo dục sức khỏe: nhân dân phải tự làm để thay đổi chất lượng cuộc sống, sức khỏe

- lấy kết quả thực hiện để giáo dục, đánh giá và cải tiến toàn

bộ hoạt động TT-GDSK

Trang 29

5 Nguyên tắc lồng ghép

- phối hợp các mặt hoạt động

- phối hợp một số hoạt động có tính chất giống nhau hoặc

có liên quan mật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện hỗ trợ

và bổ sung cho nhau

- phối hợp với các lĩnh vực khác của ngành y tế và các ngành khác

Trang 30

5 Nguyên tắc lồng ghép: Mục đích

- phát huy mọi nguồn lực sẵn có

- tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc

- tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí và nâng cao chất lượng công tác giáo dục sức khỏe

Trang 31

5 Nguyên tắc lồng ghép:

Lồng ghép hoạt động truyền thông trong ngành y tế

- Chuyên môn: vừa KCB vừa truyền thông

- tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí và nâng cao chất lượng

công tác giáo dục sức khỏe

- hoạt động của cơ sở y tế bao gồm cả nhiệm vụ TTGDSK

- hoạt động của cơ quan đào tạo CBYT mang bản chất là hđ

GDSK, tạo nguồn nhân lực cho TTGDSK

- Hoạt động của từng CBYT không thể thiếu TTGDSK, đặc biệt

CBYT cơ sở được coi là nhiệm vụ hàng đầu

Trang 32

5 Nguyên tắc lồng ghép:

Lồng ghép hoạt động truyền thông với hđ các ngành khác

- Lồng ghép trong ngành giáo dục: môn học

- Trong hđ của cơ quan thông tin đại chúng: kiến thức y học thường thức, về phòng chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe

- Trong hđ của quần chúng hàng ngày: truyền nhau kinh nghiệm phòng chữa bệnh, nếp sống, cách ăn ở hợp vệ sinh

- Trong hđ của các ngành kinh tế xã hội khác

Trang 33

5 Nguyên tắc lồng ghép:

Lồng ghép ngay trong hoạt động TTGDSK

- Phối hợp và sử dụng các nguồn lực, phương tiện, hình thức một cách có hiệu quả nhất

Trang 34

6 Các nguyên tắc khác

- Nguyên tắc vừa sức và vững chắc

- Nguyên tắc đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể

- Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng

Trang 36

6 Các nguyên tắc khác

Nguyên tắc đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể

- Cách tiếp cận và tác động khác nhau đối với từng cá nhân

và từng nhóm, từng tập thể khác nhau

- Tận dụng vai trò và uy tín cá nhân đối với tập thể, đồng thời phải biết dựa vào công luận tiến bộ để giáo dục những cá nhân chậm tiến

Ngày đăng: 06/12/2024, 15:19

w