Bài giảng bộ môn Độc Chất Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Độc Chất Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất
Trang 3Khái niệm
• Độc chất học là môn
học nghiên cứu về tính chất lý hóa và tác động của chất độc trên cơ thể sống, các phương pháp kiểm nghiệm để phát hiện, cách phòng
và chống tác động có hại của các chất độc
Trang 4Veterinary Toxicology
Độc chất học pháp y
Forensic toxicology
Độc chất học môi trường
Environme ntal toxicology
Độc chất học công nghiệp Industrial toxicology
Trang 5• Độc chất học lâm sàng (Clinical toxicology) là việc chẩn đóan và điều trị độc chất ở người.
• Độc chất học thú y (Veterinary
Toxicology) việc chẩn đóan và điều trị độc chất ở lòai vật đặc biệt là vật nuôi và những con vật làm bạn với người, không bao gồm động vật hoang dã.
• Độc chất học pháp y (Forensic
phương diện y học pháp lý.
Trang 6 Độc chất học môi trường
(Environmental toxicology) liên quan đến việc di chuyển các chất độc và chất chuyển hóa của chúng, sự phân hủy các sản phẩm trong môi trường và trong chuỗi thực phẩm cùng với ảnh hưởng của chất nhiễm như thế trên cá thể và quần thể.
(industrial toxicology) là một lĩnh
vực đặc biệt của độc chất học môi trường liên quan đến môi trường công nghiệp và đóng góp một phần đáng kể vào vấn đề vệ sinh công nghiệp.
Trang 7Nhiệm vụ
• Góp phần xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ cho công việc phòng
và điều trị bệnh
• Phục vụ cho công tác pháp y
Trang 8CHẤT ĐỘC
• Chất độc là bất kỳ chất nào khi vào cơ thể
trong những điều kiện nhất định đều gây hại từ mức độ nhẹ (đau đầu, nôn) đến mức độ nặng (co giật, sốt rất cao) và nặng hơn có thể dẫn
đến tử vong
Trang 9Theo độctính
Theo phươngphápphântích
Tácđộngcủa chấtđộc trêncác cơquanđíchcủa cơthể
Theo tácdụngđặtbiệt
Theo mụcđích sửdụng
Trang 10Theo nguồn
gốc chất độc
Chất độc có nguồn gốc thiên nhiên (ĐV, TV, VSV, khoáng
vật)
Chất độc có nguồn gốc tổng hợp, bán tổng
hợp
Trang 11Theo tính chất
lý hóa
Các chất độc dạng khí, lỏng,
Trang 12Bảng 1: Hệ thống phân loại độc tính dựa trên LD50
liều đơn đường uống ở chuột
I Cực độc (Extremely toxic) < 1 mg/kg
2,3,7,8- dioxin (TCDD)
tetraclorodibenzo-p-II Độc tính cao (Highly toxic) 1-50 mg/kg Picrotoxin
III Độc tính trung bình (moderately
toxic)
50-500 mg/kg Phenobarbital
IV Độc tính thấp (Slightly toxic) 0,5-5 g/kg Morphin sulfat
V Không gây độc (Practically
Trang 13Bảng 2: Phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết
người nặng 70kg theo Gosselin, Smith và Hodge
Trang 14Chất độc có thể chiết tách được trong các dung môi
hữu cơ
Trang 15Tác động của chất độc trên các cơ quan đích của cơ thể
Hệ
thần
kinh
Hệ tiêu hóa
Gan, thận, máu
Hệ hô hấp Hệ timmạch
Hệ sinh sản
…
Trang 17Theo mục đích sử dụng
Thuốc trừ
sâu Dung môi
Phụ giathực phẩm …
Trang 18ĐỘC TÍNH
Là một khái niệm về liều lượng được dùng để miêu tả tính chất gây độc của một chất đối với cơ thể sống và được thể hiện bằng liều gây chết (lethal dose)
Trang 20Bảng 3: So sánh nồng độ thuốc trong huyết tương
(mg/ml) ở liều gây độc và điều trị
Trang 21Một số khái niệm về liều lượng được sử dụng để xác định độc lực của chất độc
• ED50 (Effective Dose) liều có tác dụng với
Trang 22• Liều thấp nhất có thể gây độc (TDL- Toxic Dose Low): Khi cho gấp đôi liều này cũng không gây chết động vật
• Liều gây độc (TDH- Toxic Dose High): là liều lượng sẽ tạo ra những biến đổi bệnh lý Khi cho gấp đôi liều này sẽ gây chết động vật
Trang 23LD50- dose which will, on average, kill 50% of animals in
a population
MED- minimum effective dose (the least dose that is likely to be effective).
Also called toxic dose-low (TDL)
MTD- maximum tolerated dose (or minimum toxic dose) (more than this will produce signs of toxicity).
Also called highest nontoxic dose (HNTD)
Trang 24• Liều gây chết (LD – Lethal Dose): là liều lượng thấp nhất gây chết động vật.
– LD1: liều gây chết 1% động vật
– LD50: liều gây chết 50% động vật
– LD100: liều gây chết 100% động vật
Trang 27• Do ô nhiễm môi trường
• Do thức ăn, nước uống
Trang 28Examples of ways toxic substances can enter the human body
Trang 29Additive exposure pathways from contaminated groundwater
Trang 30 Cấp độ ngộ độc
• Ngộ độc cấp tính
– Những triệu chứng ngộ độc rõ ràng xuất hiện sau 1 hoặc vài lần cơ thể tiếp xúc với chất độc trong thời gian ngắn tùy thuộc vào chất gây độc và đường
xâm nhiễm chất độc, nhưng thường là dưới 24h
– Đa số trường hợp ngộ độc cấp tính chuyển sang
dạng bán cấp hoặc mạn tính
• Ngộ độc bán cấp
– Xảy ra sau nhiều ngày, có khi sau 2 tuần
– Sau khi điều trị, khỏi nhanh nhưng thường để lại
những di chứng thứ cấp với những biểu hiện nặng
nề hơn
Trang 32Factors influencing toxicity:
• Mainly liver (some in GI tract, kidneys, lungs)
• Phase I – introduce or expose a functional group on the parent
compound – losing pharmacological effect
• Phase II – produces polar conjugates – generally inactive and
easily excreted in urine and/or faeces
4 excretion
2 Distribution
• binding – plasma proteins, tissue (liver, bone, fat)
All these factors determine the drug/toxin bioavailability
Trang 33SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA VÀ THẢI TRỪ CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ
Trang 35SỰ HẤP THU QUA DA VÀ NIÊM MẠC
• Thấm nhiều chất độc ở pha rắn, lỏng hoặc khí (thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, clorophenol,…)
Trang 37SỰ HẤP THU QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
• Là đường xâm nhập chủ yếu loét dạ dày, nôn mửa, tiêu chảy,…
• Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu
– Nồng độ chất độc
– Kích thước của phân tử
– Độ hòa tan trong nước
– Độ ion hóa
– pH của bộ máy tiêu hóa
Trang 39SỰ HẤP THU QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
• Các chất độc dạng khí (dung môi, chất khí, chất bay hơi) hoặc ở dạng khí dung, khói bụi, mảnh nhỏ,…
• Ví dụ: H2S, HCN, các thuốc trừ sâu
Trang 40SỰ HẤP THU QUA ĐƯỜNG CHÍCH
• Tiêm chất độc trực tiếp vào máu gây tác động rất nhanh
• Tiêm dưới da hoặc cơ có tác dụng chậm hơn
Trang 41SỰ PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC
• Sự phân bố chất độc đến các bộ phận cơ thể
tùy thuộc vào tính chất của chất độc
• Sự phân bố chất độc còn phụ thuộc vào cấp độ ngộ độc
Trang 42Cơ quan, tổ chức, mô Chất độc
TC thần kinh, gan, thận Thuốc ngủ, thuốc mê
Mô mỡ Thuốc trừ sâu clo hữu cơ
Hồng cầu Quinin, barbituric
Lông, tóc Arsen (Kim loại nặng) Xương, răng Phức hợp calci
fluorophosphate
Trang 43CHUYỂN HÓA CỦA CHẤT ĐỘC
The classical designation of Phase I and Phase II xenobiotic- or drug-metabolizing
enzymes
Trang 44• Pha 1: gồm chủ yếu các phản ứng thủy phân, oxy hóa khử và hydrat hóa epoxid tạo ra
một nhóm chức phân cực trên cấu trúc các
sulfate,…) sản phẩm thường phân cực hơn,
ít độc hơn, dễ đào thải
Trang 45Pha 1
Trang 47Reactions catalyzed by cytochrome P450
Trang 50Formation of active metabolites by CYP450 enzymes
Trang 51• Được xúc tác bởi enzyme không thuộc microsom gan như alcol dehydrogenase (ADH), aldehyd
dehydrogenase (ALDH), amin oxydase
Trang 52Phản ứng khử
• Acid picric bị khử thành acid picramic
• Một số nhóm chức như nitro, diazo, carbonyl, anken, disuldif Sulfoxid,… đều có khả năng khử
Trang 53Phản ứng thủy phân
Acetylcholin Cholinesterase acid acetic + cholin
Trang 54Pha 2
Trang 55Các phản ứng liên hợp
Sản phẩm chuyển hóa tan trong nước, ít hoặc không
có hoạt tính, được đào thải trong nước tiểu và phân
• Liên hợp với sulfate
– Sản phẩm liên hợp là các este sulfat tan trong nước và
dễ dàng bị đào thải ra khỏi cơ thể
– 3’-phosphoadenosine-5’-phosphosulphat (PAPS) đượctổng hợp:
Trang 57• Liên hợp glucosid
Trang 58• Liên hợp glucuronic
Trang 60Metabolism of phenobarbital
Trang 61• Liên hợp với glutathion
Khử độc các chất ưa điện tử (hydrocarbon thơm, dẫn xuấthalogen của hydrocarbon, epoxid
Trang 62Detoxification of benzopyrene epoxide derivatives by epoxide
hydrolase or glutathione-S-transferase
Trang 63• Phản ứng metyl hóa
Xảy ra trên các nhóm chức amino, hydroxyl hoặc thiol với chất cho nhóm metyl là S-adenosyl methionin
(SAM)
Trang 66• Liên hợp với các nhóm thiol (-SH)
– Một vài chất độc có thể liên hợp với nhóm thiol
(cystin, cystein,…) gây ra sự rối loạn phản ứng củaenzyme và quá trình oxi hóa khử của tổ chức
– Trường hợp ngộ độc này kéo dài dẫn đến sự thiếucystein là 1 acid amine cần thiết cho tăng trưởng– Ví dụ: kim loại nặng (As, Hg,…), acid hữu cơ cóhalogen, benzen,…
Trang 67• Sự hình thành thiocyanat
– Khi ngộ độc acid cyanhydric và dẫn xuất như
NaCN, KCN, dưới tác dụng của enzyme
rhodanase, các chất trên sẽ kết hợp với thiosulfat tạo thành thiocyanat kém độc hơn cyanua 200 lần
• Phản ứng acyl hóa
– Acetyl hóa
– Liên hợp với acid amine (glycin)
Trang 68Amino acid conjugation: Glutamine conjugation of
phenylacetate
Trang 69Summary of phase II reactions
Trang 70SỰ ĐÀO THẢI CỦA CHẤT ĐỘC
Các con đường đào thải chính
Trang 71• Qua thận
– Đường thải trừ quan trọng
nhất của các chất tan trong
nước
– Các chất kích thước nhỏ,
không liên kết với protein đào thải nhanh qua ống thận nhờ quá trình lọc thụ động
– Sự tái hấp thu và bài tiết ở ống thận ảnh hưởng nhiều đến sự đào thải chất độc
Trang 72• Qua gan
– Phần lớn các chất độc tan trong lipid
sẽ bị gan biến đổi
và đào thải
– Chu trình ruột gan
có thể lặp lại nhiều lần làm tăng thời gian bán thải chất độc và gây độc tính cho gan
Trang 73• Độ hòa tan chất độc trong máu
• Lưu lượng máu qua phổi
Trang 74Drug metabolism facilitates drug elimination
Trang 75TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC
Chất độc
Thần kinh Tiêu hóa
Trang 76TÁC DỤNG TRÊN BỘ MÁY TIÊU HÓA
Nôn mửa Hg, aconitin, thuốc
phiện, phospho hữu cơ Gây tiết nước bọt phospho hữu cơ, Pb,
Hg, Bismut (Bi) Gây khô miệng Atropin
Gây chảy máu đường tiêu hóa Thuốc chống đông
Bỏng miệng và ống tiêu hóa Acid, base, dung môi
hữu cơ Gây đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy Pb
Trang 77• Tác dụng tải chỗ
chảy nước mũi, viêm phổi): amoniac, clorin, SO2, HF,…
• Chậm: opi, CO, cloralhydrat, cyanua, cồn
• Nhanh: belladon, cocain, CO2, strychnin, cafein, amphetamin, long não
• Khó thở kiểu hen: phospho hữu cơ
TÁC DỤNG TRÊN HỆ HÔ HẤP
Trang 79• Gây tăng nhịp tim: cafein, adrenalin,
Trang 80• Huyết tương
– Giảm pH và dự trữ kiềm, tăng kali: thuốc mê toàn thân(cloroform, ete)
– Ngộ độc clo, phosgen,… làm huyết tương thoát ra
ngoài niêm mạc gây phù phổi, máu đặc lại
TÁC DỤNG TRÊN MÁU
• Hồng cầu
– Tăng hồng cầu: do phù phổi (clo, phosgen, clopicrin)
– Phá hủy hồng cầu: Pb, tia X, benzen, dẫn xuất amin thơm– Tạo carboxyhemoglobin (CO), tạo methemoglobin (nitro thơm, anilin, nitrit, clorat,…)
• Bạch cầu : giảm (benzen), tăng (KL nặng)
• Tiểu cầu : giảm (benzen)
• Tạo copropophyrin (Pb), tạo hematoporphyrin (acid mạnh)
Trang 81TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH
Trang 82Tác động Chất độc
Tăng urê và albumin
trong nước tiểu
Pb, Hg
Gây tiểu ra máu Aspirin, thuốc chống đông máu,
oxalicGây viêm thận Dung môi hữu cơ có clo, sulfamid,
CCl4Gây vô niệu Hg, sulfamid, mật cá trắm
Suy thận cấp và bí tiểu Aminoglycosid (streptomycin,
neomycin, kanamycin, gentamycin)
TÁC DỤNG TRÊN THẬN
Trang 83• Xơ hóa: rượu
• Tắt nghẽn mật: clopromazin, clothiazid,
imipramin, sulfanilamid, diazepam,
estradiol,…
• Viêm gan: isoniazid, papaverin, imipramin,
halothan, colchicin, metyldopa, phenyl
butazon,…
• Ung thư gan: aflatoxin, uretan, vinyl clorid,…
TÁC DỤNG TRÊN GAN
Trang 84Các chất độc không chỉ khác nhau về bản chất hóa học màcòn khác nhau về vị trí tác động và cơ chế gây độc trên hệsinh sản, gây ra những rối loạn chức năng của hệ sinh sản(nam, nữ), tác động lên cả quá trình mang thai, sinh đẻ vàbài tiết sữa
nitrogen mustard, vinblastin,…), tác nhân alkyl hóa
• Thuốc trị nấm dibromocloropropan (DBCP) tác động trên
tế bào stertoli ở nam giới
Trang 85ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC
• Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
• Phá hủy hoặc trung hòa chất độc bằng các chất giải độc thích hợp
• Điều trị các triệu chứng ngộ độc, chống lại hậu quả gây nên bởi chất độc
Trang 86LOẠI CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ
• Loại các chất độc trên da, mắt: (chất độc ăn
mòn, acid-base, phenol,…)
– Rữa nhiều lần bằng nước ấm, xà phòng (ngộ độc acid)– Rữa mắt nhiều lần với nước sạch (NaCl 0,9%), nhỏthuốc giảm đau
– Chất độc là acid hay base cần duy trì pH = 6,5-7,5 saukhi rữa mắt
LOẠI TRỰC TIẾP: khi ngộ độc < 6h
Trang 87• Loại chất độc qua đường tiêu hóa
Trang 88– Rửa dạ dày (trong 3-8h sau khi ngộ độc)
• Rửa nhiều lần đến khi nước rửa trong hẳn, lấy 250-300ml dịch rửa đầu tiên để phân tích xác định chất độc
• Dung dịch rửa dạ dày KMNO4 1‰ hoặc NaHCO3 5 ‰
(không dùng trong ngộ độc acid vì giải phóng CO2 làm thủng dạ dày)
Tránh rửa dạ dày trong trường hợp
• Ngộ độc acid hoặc base mạnh (bỏng thực quản)
• Ngộ độc strychnin (do co cứng)
• Uống phải chất dầu hôn mê sâu (gây ngạt hay viêm phổi)
– Tẩy xổ: trong 24h sau khi nuốt chất độc
• Thuốc nhuận tràng (MgSO4, 250mg/kg), Na2SO4, magie
citrate
• Không dùng các chất tẩy dầu (như dầu thầu dầu) khi ngộ độc santonin, DDT, phospho hữu cơ hoặc những chất độc tan trong dầu
tràng (kết hợp với rửa dạ dày)
Trang 89• Qua đường hô hấp: loại chất độc dạng khí dễ
bay hơi
Làm hô hấp nhân tạo (trừ trường hợp ngộ độc
phosgen, clo, SO2,…gây phù phổi), dùng máy trợ hô hấp nồng độ oxy 50%
LOẠI CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ
LOẠI GIÁN TIẾP: chất độc đã ngấm sâu vào máu
Trang 90• Qua đường thận:
– Dùng thuốc lợi tiểu thẩm thấu manitol, glucose ưu trương, dung dịch Ringer (lưu ý tình trạng bệnh tật) – Trường hợp ngộ độc acid yếu (barbiturat, salicylat, phenobarbital) hoặc chất giảm tác dụng ở môi
trường kiềm (T.H.A.M-trihydroxymetylamin metan hoặc NaHCO3 1-5%) Chú ý pH của máu không
vượt quá 7,6 (nếu kiềm quá sẽ ức chế hô hấp)
– Có thể dùng phương pháp lọc máu bằng thận nhân tạo Phương pháp này nhanh hơn nhưng rất tốn kém
Trang 91• Bằng cách thẩm tách
máu hoặc chích máu
– Có hiệu quả nhất ở giai
Trang 92PHÁ HỦY HAY TRUNG HÒA CHẤT ĐỘC
• Hấp phụ chất độc trong dạ day, ruột
– Dùng các chất có khả năng hấp phụ chất độc:
Than hoạt, nước lòng trắng trứng, sữa, kaolin, tanin 1-2% (làm kết tủa alkaloid và các kim loại nặng như
Cu, Hg, Pb, Co,…)
Trang 93Fig 3.4: Activated
charcoal powder
Fig 3.5: Activated charcoal
powder—Mode of action
Trang 95• Dùng các chất kháng độc đặc hiệu
Dùng các chất tương kỵ để ngăn cản hấp thu chất độc, làm mất hoạt tính hoặc đối kháng với tác dụng của chất độc
Hg, muối vàng Ít hiệu lực trong nhiễm độc Bismut, đồng, crôm, niken
liên kết với kim loại nặng (arsen, chì)
đồng, coban, kẽm,…)
thải qua nước tiểu (Pb và Hg)
mạnh, kết tủa các kim loại nặng (Hg, Bi,…)
Trang 96– N-Acetylcystein: điều trị ngộ độc acetaminophen
cholinesterase (anticholinesterase)
độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
coumarin và indanedion
gây methemoglobin (nitrat, nitrit, clorat,…)
oioid
Trang 97ĐIỀU TRỊ CHỐNG LẠI HẬU QUẢ GÂY
NÊN BỞI CHẤT ĐỘC
ĐIỀU TRỊ ĐỐI KHÁNG
Các chất đối kháng trung hòa hoặc đối lập với tác dụng củachất độc thông qua các cơ chế:
• Ngăn chặn quá trình chuyển hóa chất độc thành các chất
dehydrogenase chuyển hóa etylen glycol
của chất độc, làm tăng lọc chất độc qua tiểu cầu thận,
giảm tái hấp thu ở ống thận Molybden và sulfat kết hợpvới Cu tạo phức Cu-Mo-sulfat dễ tan trong nước
Trang 98• Chất đối kháng cạnh tranh thụ thể với chất độc :
naloxon làm mất tác dụng của các opioid (morphin) thông qua cạnh tranh thụ thể với chất độc này
atropin ngăn chặn tác dụng của acetylcholin tại synap thần kinh và ở đầu nối thần kinh-cơ
• Chất đối kháng phục hồi chức năng bình thường của
để khử ion Fe3+ của methemoglobin thành Fe2+ của
hemoglobin
Trang 99ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
• Điều trị suy hô hấp (khó thở, ngạt thở)
Đặt ống nội khí quản, hô hấp nhân tạo (không làm TH ngộ độc clo, brom, phosgen, SO2,…), cho thở oxy hoặchổn hợp carbogen; dùng thuốc kích thích thần kinh trungương (ephedrin, amphetamin, theophyllin hòa tan,
lobelin,…)
• Điều trị rối loạn nhịp tim : tim thuốc trợ tim
(camphor, nikentamid,…)
• Chống sốc : truyền tĩnh mạch dung dịch lactat
ringer hoặc thay thế huyết tương
• Điều trị triệu chứng thần kinh (hôn mê hoặc động kinh, co giật)
– Giảm co giật: tiêm tĩnh mạch diazepam, phenobarbital – Điều trị hôn mê, ức chế thần kinh: camphor, cafein
Trang 100• Chống rối loạn nước, điện giải và toan kiềm
– Chống mất nước và chất điện giải: truyền dịch glucose 5% và dung dịch NaCl 0,9%
– Điều chỉnh thăng bằng acid-base bằng các thuốc sau:
• Nếu thừa kiềm: dùng thuốc lợi tiểu tăng đào thải kiềm như acetazolamid hoặc bù toan bằng tuyền dịch NH4Cl 0,83%
• Nếu toan huyết: truyền dung dịch NaHCO3 1,5%
• Chống biến chứng máu
– Ngộ độc nitrit tạo methemglobin: tiêm vitamin C
– Ngộ độc làm máu chậm đông: truyền tiểu cầu hoặc
máu; cho thêm thuốc corticoid
– Trường hợp tan huyết chủ yếu điều trị bằng truyền
máu