ĐỘC CHẤT HỌC MÔI TRƯỜNG PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT

34 5 0
ĐỘC CHẤT HỌC MÔI TRƯỜNG PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SINH HỌC ĐỘC CHẤT HỌC MÔI TRƯỜNG Chương PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT GVHD: TS Trần Thị Tường Linh HV: Nguyễn Trần Hoài Ngọc Sinh thái học – Khóa 27 - Niên khóa: 2016 - 2018 2.1 Cơ sở phân loại 2.2 Phân loại độc chất theo nồng độ, liều lượng 2.3 Phân loại độc chất theo chất 2.4 Phân loại độc chất theo chất nồng độ liều lượng 2.5 Phân loại độc chất theo mức độ nguy hiểm 2.6 Phân loại độc chất theo nguồn gốc 2.7 Phân loại độc chất theo dạng tồn 2.8 Phân loại chất độc theo đường xâm nhập gây hại 2.1 Cơ sở phân loại 2.1 Cơ sở phân loại - Phân loại theo nồng độ - liều lượng - Phân loại theo chất - Phân loại theo môi trường (đất, nước, khơng khí, sinh quyển) - Phân loại theo mức độ nguy hiểm - Phân loại theo nguồn gốc độc chất 2.1 Cơ sở phân loại - Phân loại theo dạng tồn - Phân loại thông qua đường xâm nhập gây hại - Phân loại theo ngành kinh tế - xã hội - Phân loại theo qui trình cơng nghệ - Phân loại theo tác dụng sinh học đơn - Phân loại theo sinh học hệ thống 2.2 Phân loại theo nồng độ, liều lượng 2.2.1 Nồng độ Là nồng độ ngun tố sẵn có mơi trường tự nhiên sạch, tức nồng độ diện chúng không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người sinh vật, không làm giảm chất lượng sống sinh vật môi trường thành phần 2.2 Phân loại theo nồng độ, liều lượng 2.2.1 Nồng độ Tính độc loại độc chất nồng độ - liều lượng thường liên quan đến hai yếu tố: - Liều lượng chất độc - Tính nhạy cảm sinh vật chất độc đặc biệt nghiên cứu 2.2 Phân loại theo nồng độ, liều lượng 2.2.2 Nồng độ cho phép chất độc Nồng độ cho phép tiêu nồng độ dùng để khống chế chất độc việc bảo vệ sức khỏe cho người sinh vật Nó sở giám sát môi trường, đánh giá tiếp xúc nghề nghiệp tác hại sức khỏe có ý nghĩa dự phòng Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ tối đa cho phép nồng độ chất độc mà nồng độ đó, người cơng nhân tiếp xúc giờ/ngày 40 giờ/tuần mà khơng gây ảnh hưởng cho sức khỏe họ 2.5 Phân loại theo mức độ nguy hiểm Bảng Phân loại chất độc theo mức độ nguy hiểm (Nguồn: WHO, 1998) Cấp độc LD50, chuột (mg/kg cân nặng) Qua miệng Qua da Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng Độc mạnh 4000 2.5 Phân loại theo mức độ nguy hiểm Chất độc gây nhiễm độc nồng độ: mức độ gây độc phụ thuộc vào lượng thuốc thâm nhập vào thể Ở liều gây tử vong, thuốc phân giải tiết thể Tuy nhiên, chúng gây nhiễm độc mãn tính cho người có thời gian tiếp xúc lâu 2.5 Phân loại theo mức độ nguy hiểm Chất gây nhiễm độc tích lũy: chất có khả tích lũy lâu dài thể gây biến đổi sinh lý có hại cho thể sống Ngồi ra, số chất có khả gây ung thư, quái thai ảnh hưởng di truyền người tiếp xúc lâu dài 2.6 Phân loại theo nguồn gốc độc chất Độc tố sinh học tác nhân sinh từ vi khuẩn, vi trùng, độc tố tiết từ thực vật, động vật, sản phẩm trình phân hủy động, thực vật chết tác dụng vi sinh vật, trình biến đổi gen, độc tố từ loại nấm, trùng Trong tự nhiên, độc chất có nguồn gốc từ hóa chất, sản phẩm phản ứng hóa học, từ ngành cơng nghiệp, chất thải công nghiệp xếp vào loại độc chất hóa học Tia phóng xạ tia mắt thường khơng nhìn thấy được, phát từ ngun tố phóng xạ uranium, cobalt, radium 2.7 Phân loại theo trạng thái tồn Các chất độc tồn dạng khác nhau: đơn chất hay hợp chất, dạng ion hay phân tử khả gây độc khác Ví dụ, dãy ion nhơm dạng Al chất 3+ (AlOH) 2+ dạng độc Trạng thái vật lý độc chất thể rắn, lỏng, khí, hơi, bụi Mức độ gây độc chất độc tăng dần từ thể rắn, sang lỏng cao thể khí 2.8 Phân loại thông qua đường thâm nhập gây hại Chất độc thâm nhập vào đối tượng hệ sinh thái nhiều đường, cách thức khác Các cách thức định đến mức độ tác hại mà độc chất ảnh hưởng lên động vật, thực vật người 2.8 Phân loại thông qua đường thâm nhập gây hại CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 12/12/2022, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan