1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 7 - Độc Chất Học - Các Chất Độc Hữu Cơ Phân Lập Bằng Cách Chiết Ở Môi Trường Kiềm

52 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Chất Độc Hữu Cơ Phân Lập Bằng Cách Chiết Ở Môi Trường Kiềm
Tác giả Ts. Võ Hồng Trung
Trường học Bộ môn Hóa sinh – Độc chất
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 740,53 KB

Nội dung

Bài giảng bộ môn Độc Chất Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Độc Chất Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất

Trang 2

Các chất độc mang tính base và trung tính chiếtđược bằng dung môi hữu cơ ở môi trường kiềmgồm:

• Các alkaloid

• Các dẫn xuất phenothiazin

• Một số dẫn xuất của benzodiazepin

• Các chất ma túy

Trang 3

Opiates: thuốc giảm đau tự nhiên

• là alkaloid có nguồn gốc từ cây

thuốc phiện Thuốc phiện dùng

làm thuốc giảm đau mạnh mẽ,

và một số loại thuốc cũng được

– Opium (Thuốc phiện)

Opioid: Thuốc giảm đau tổng hợp

• là ma túy tổng hợp hoặc bán tổng hợp Opioid hoạt động như thuốc phiện khi dùng để giảm đau vì chúng có cấu trúc phân tử tương tự.

• Các loại opioid

– Methadone – Percocet, Percodan, OxyContin (oxycodone) – Vicodin, Lorcet, Lortab (hydrocodone)

– Demerol (pethidine) – Dilaudid (hydromorphone) – Duragesic (fentanyl)

Không phải tất cả các loại thuốc opioid là opiate, nhưng tất cả opiate

là opioid Ví dụ, heroin và morphine là opiate và opioid, trong khi Demerol và Percocet chỉ là opioid

Trang 4

THUỐC PHIỆN VÀ CÁC ALKALOID CỦA NÓ

• Thuốc phiện (opium) lànhựa lấy từ vỏ quả

xanh của cây thuốcphiện còn gọi là cây

Anh túc (Papaver

somniferum L, Papaveraceace)

• Màu nâu hoặc nâu đen, mùi rất đặc trưng, vị

đắng

Both opiates and opioids are in

some way derived from opium.

Trang 6

CÂY THUỐC PHIỆN

• Cây thuốc phiện là cây thảo, mọc hàng năm cao

từ 0,5-1,5m, hoa có màu trắng, tím hoặc hồng

• Có nhiều loại cây thuốc phiện:

– Cây thuốc phiện trắng (album): hoa trắng, hạt màu vàng nhạt (Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ)

– Cây thuốc phiện nhẵn (glabrum): hoa tím, hạt màu đen (Thổ Nhĩ Kỳ)

– Cây thuốc phiện đen (nigrum): hoa tím, hạt màu xám (châu Âu)

Ở Việt Nam có thuốc phiện trắng và đen, trồng ở các tỉnh biên giới Việt-Trung và Việt –Lào ở phía Bắc

Trang 8

NHỰA THUỐC PHIỆN

Trên thị trường có các dạng sau

đóng thành gói màu nâu đến nâu đen, mùi ngái

đặc trưng, tan 1 phần trong nước

nhựa thuốc phiện đã được tinh chế (hòa trong

nước nóng, lọc, loại tạp, cô đặc đến khô) Thường thì cao có màu nâu đen, mùi đặc trưng

(hàm lượng morphin khá cao 3-8%)

tinh chế, loại tạp chất hàm lượng morphin từ 10,5% theo chuyên luận DĐVNI

Trang 10

• Cấu trúc của morphine có 3 đặc điểm

– Nhóm amin bậc 3 ở N17 mang tính base và nhóm phenol ở C3, do đó có tính lưỡng tính

– Chức alcol bậc 2 ở C6 dễ bị oxi hóa thành ceton

– Có liên kết đôi dễ bị hydro hóa (tạo thành

dihydromorphine)

Trang 11

Morphin có thể được sử dụng để tổng hợp nhiềuhoạt chất có tác dụng dược lý khác nhau

Morphin -OH -OH -CH3

Heroin -OCOCH3 -OCOCH3 -CH3

Hydromorphon -OH =O -CH3

Dionin -OC2H5 -OH -CH3

Oxycodon -OCH3 =O -CH3

Codein -OCH3 -OH -CH3

Nalorphin -OH -OH -CH2-CH=CH2Naloxone -OH =O -CH2-CH=CH2

Trang 12

HEROIN (Diacetyl morphin)

hydroclorid

Trang 13

ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC PHIỆN

• Đầu tiên là kích thích, sau đó mới gây ngủ

• Độc tính rất khác nhau: ví dụ morphin là 1 thìheroin là 5 và codein là 0,25

• Trẻ em và người có bệnh gan rất nhạy cảm vớiopium và morphin

• Người bệnh do kích thích thần kinh và ngườinghiện chịu được liều cao

Trang 14

HẤP THU CỦA OPIOID

• Hầu hết hấp thu qua đường tiêu hóa

• Tác dụng mạnh hơn khi dùng đường tĩnh mạch

• Hầu hết các opium hấp thu qua niêm mạc mũi, phổi

• Opium thường hút, heroin thường hít qua mũi

• Opiate (thuốc có thuốc phiện) cũng hấp thu qua đường dưới da và tiêm bắp

• Trên đường phố heroin có thể chích tĩnh mạch

• Khi vào máu, opiate phân tán khắp cơ thể và tích tụ

trong thận, phổi, gan, lách, hệ tiêu hóa, cơ não

• Chỉ 1 lượng rất nhỏ morphin được hấp thu qua hàng rào máu não

• Heroin hấp thu qua hàng rào máu não nhiều hơn

Trang 15

• Hầu hết các opiate chuyển hóa trong gan và

Trang 16

TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ

• Opiate tác động lên não tương tự như endorphin (chất chuyển vận thần kinh), tạo cảm giác sảng khoái đồng thời có tác dụng làm giảm cơn đau

• Chủ yếu được dùng chữa các chứng đau nghiêm trọng

• Các opiate ức chế hô hấp, làm hạ thân nhiệt, gây

Trang 17

HỘI CHỨNG THIẾU THUỐC

• Xuất hiện sau khi dùng nhiều lần heroin, morphin hay opiate tổng hợp khác từ 1 đến 2 tuần

• Triệu chứng sẽ càng nặng hơn đối với người đã sử dụng lâu dài và với liều cao

• Triệu chứng sớm sẽ xuất hiện từ 8-12h sau liều

cuối cùng giống như Cúm: chảy nước mũi, nước mắt, mồ hôi, ngứa, run,…

• Tăng nặng theo thời gian

• Xuất hiện triệu chứng mới: chán ăn, đồng tử giãn, chân lông dựng đứng, nổi da gà (goose-bumps)

nguồn ma túy

Trang 18

• Các triệu chứng tiếp tục nặng và đạt đỉnh sau48-72h

• Nhịp tim đập nhanh, huyết áp tăng, nôn mửa, tiêu chảy, toát mồ hôi nhiều, đau xương

• Liệt co cứng tay chân

• Một vài triệu chứng khác thường: hồi phục khảnăng sinh lý bao gồm sự cương cứng và xuấttinh ở nam, cảm giác khoái cảm ở nữ

Trang 19

• Ức chế hô hấp rồi ngừng thở tím tái

• Chết sau 2-3h do suy hô hấp

• Với morphin các triệu chứng xuất hiện nhanh, với opium và các chế phẩm của nó thì chậm hơn

2‰ để oxy hóa morphin Trị các triệu chứng

Trang 20

NGHIỆN OPIOID VÀ CAI NGHIỆN

• Trước đây chủ yếu là hút thuốc phiện

• Hiện nay thường dùng heroin để tiêm

• Cai nghiện dựa vào 2 nguyên tắc:

– Dùng các chất gây nghiện cùng nhóm nhưng độc tính thấp hơn, tác dụng kéo dài hơn (Methadone) – Dùng các chất đối kháng với tác dụng dược lý của opioid (suy hô hấp, hôn mê, co đồng tử) Ví dụ: Nalorphin, Naloxone và Naltrexon

– Naltrexon chống được tác dụng gây sảng khoái của opioid do vậy hiện nay được nhiều nơi sử dụng

Ở Việt Nam hiện nay sử dụng một số bài thuốc đông

y để xử lý hội chứng cai thuốc

Trang 22

KIỂM NGHIỆM

Định tính

A Các thuốc thử chung của alkaloid: cặn khô

của dịch chiết, acid hóa = acid acetic 2% (1-2 giọt) Cho tác dụng với các thuốc thử chungcủa alkaloid

Thuốc thử

Hợp chất

TT Frohde (acid Molypdic 1%/H2SO4 đđ)

TT Marquis (Formol/H2SO4đđ) tỷ lệ 1/30 thể tích

HNO3 đđ Acid iodic***

Đỏ tím

Đỏ tím

Đỏ tím

Đỏ hồng Tím**

Đỏ Không màu Vàng

I2Không Không

* thừa TT  hồng, ** thừa TT  lục, vàng, ***có thể dùng định lượng

Trang 23

B Sắc ký lớp mỏng:

• Dùng nhiều hệ dung môi để phân biệt các

alkaloid của nhựa opi và một số chất tương tự

Trang 24

Định lượng

A Phản ứng màu:

• Chức phenol  phẩm màu azoic với acid

sulfanilic và natri nitric cho màu hồng

• Dựa vào chức phenol nitroso hóa bằng NaNO2trong HCl tạo ra nitrosomorphin Kiềm hóa bằng

NH4OH để chuyển sang dạng hổ biến quinoimin màu hồng Đo quang ở bước sóng 445nm

• Dựa vào tính khử của chức phenol: cho phản ứng với acid iodic (KIO3+H2SO4) sẽ giải phóng iod Chiết bằng cloroform Thêm amoniac tạo màu

vàng xám bền vững

Các phản ứng trên có độ nhạy xấp xỉ 10μg đặc hiệu cho morphin

Trang 25

B Phản ứng chiết cặp ion:

Các acid màu như Heliantin và tropeolin OO

Tạo cặp ion với morphin, codein, heroin, metadon

(pH tối ưu khoảng 5)

Chiết bằng cloroform hoặc benzen

Độ nhạy cao có thể đến 0,5μg (với benzen) nhưng không đặc hiệu

Trang 27

• Để xác định morphin, nước tiểu được coi là

mẫu thử tốt nhất

• Đôi khi có thể tìm trong máu, mật, não và gan

• Trong nước tiểu, morphin ở dạng tự do khoảng50%, còn lại là dạng kết hợp với acid

glucuronic

• Trong kiểm nghiệm hóa pháp, do morphin rất

dễ bị phân hủy sau 1-2 tháng không còn trong

cơ thể thối rữa, nên việc tìm thấy một lượng

nhỏ cũng có ý nghĩa quan trọng

Trang 28

CÁC CHẤT MA TÚY TỔNG HỢP

• Cấu tạo đơn giản hơn morphin

• Tác dụng giảm đau không kém thậm chí cònmạnh hơn

• Gây nghiện và bị lạm dụng nhiều

Trang 29

Pethidine (C15H21NO2) (Dolargan, Dolosan, Dolosil, Eudolat, Methedine, Dolivane,…)

• Giảm đau như morphin

• Ít độc hơn và khả năng gây nghiện chậm hơn

• Điều trị giảm đau trong phẫu thuật, ung thư, đau do co thắt,…

• Dùng dạng tiêm

Trang 30

Fentanyl (C22H28N2O) (Fentanest, Sublimaze, Pentanyl, Sentonyl,…)

• Giảm đau mạnh nhất hiện nay được sử dụng

(gấp 100 lần morphin)

• Tác dụng ngắn và ức chế hô hấp mạnh

• Thường được phối hợp với thuốc mê trong

khoa gây mê

• Dùng dạng tiêm

Trang 31

Methadone (C21H27NO) (Amidone, Fenadone, Mecodine, Dolophil,…)

• Hơi mạnh hơn morphin

• Chỉ định như morphin và có thể dùng để cai

nghiện bằng cách giảm liều từ từ (15-20mg/ngày, sau đó giảm liều Thời gian từ 15-20 ngày

• Dạng viên, thuốc tiêm

Trang 32

CÁC CHẤT KÍCH THÍCH (STIMULANTS)

Cây Coca và Cocain (C17H21NO4)

Erythroxylum coca Lank, Erythroxylaceae

Trang 34

– Khi ngộ độc, sau giai đoạn kích thích (say, dễ chịu)

sẽ xuất hiện các triệu chứng: mặt lạnh, mắt mờ,

Trang 35

• Người nghiện hay dùng dưới dạng hít trực tiếp(Snow) hay qua dụng cụ mỗi liều khoảng

10mg trong lọ thủy tinh

• Khi hít cảm thấy hưng phấn, khoái cảm, sauchuyển sang ức chế có thể mê man

• Crack: cocain kết hợp với natri bicarbonate

• Speedball: kết hợp cocain với heroin

Trang 36

KIỂM NGHIỆM

Lấy dịch chiết cloroform, đun cách thủy đến khô

để làm phản ứng

• P.ứngVitali: cho màu hồng (tương tự Atropin)

• Phổ UV: trong dd H2SO4 0,5N cocain có 1 cựcđại chính ở 232nm và 1 cực đại thứ 2 ở 274nm

Trang 38

• Amphetamin: amin bậc nhất, có 1 C bất đối, có

• Amphetamin trong y học trị suy nhược thần

kinh, tâm thần phân liệt, béo phì, chống mệt

mõi

Trang 39

Độc tính

• LD khoảng 0,25g cho người lớn

• Liều trị liệu có các triệu chứng: run, mất ngủ, bồn chồn, giãn đồng tử

• Liều cao: rối loạn thần kinh, tâm thần, co giật, tim đập nhanh, cao huyết áp động mạch, phù phổi cấp

• Liều cao với người nghiện: rối loạn về hành vi, hung hãn, nhầm lẫn, ảo giác nhất là thính giác

• Người nghiện thường tiêm tĩnh mạch 20-40mg/lần; 3,4 lần/ngày Nghiện nặng có thể dùng 600mg/ngày

• Drinemyl (amphetamin+amytal) là chế phẩm phổ biến

ở Anh, Mỹ

dõi tim và huyết áp

Trang 40

Các dẫn xuất từ amphetamin

• Dexamphetamin

• Levamphetamin

• Levomethamphetamin

• MDA (methylen dioxy amphetamin)

• MDMA (methylen dioxymethyl amphetamin) (biệt dược phổ biến là ECSTASY)

Trang 41

SO SÁNH TÁC ĐỘNG CỦA COCAIN VÀ

AMPHETAMIN

• Gần giống nhau ngoại trừ việc cocain biến dưỡng nhanh chóng hơn amphetamin: thời gian tác động ngắn hơn (20-80 phút so với 4-12 giờ)

• Đều tác động lên hệ thống monoamin chuyển vận thần kinh, nhất là tác động làm tăng hoạt động tiết dopamin (dopaminergic)

• Đều là những chất kích thích hệ thần kinh giao

cảm (sympathomimetic), làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp, nhịp thở tăng, giãn đồng tử

• Có các tác động khác của các chất kích thích như làm chán ăn, tăng sự tỉnh táo, kích động

Trang 42

• Liều thấp có tác dụng nâng cao thành tích trong một số lĩnh vực

• Liều cao cocain và amphetamin có thể gây trạng thái hoang tưởng = rối loạn tâm thần thể kích động

• Chết do quá liều

• Dùng lâu gây nghiện

• Hội chứng thiếu thuốc: trầm cảm, thèm thuốc cùng với một số ảnh hưởng thể chất khác khó xác định

• Ít gây hội chứng thiếu thuốc trầm trọng: khả năng lạm dụng cao

• Ritalin (metyl phenidate), Adderall (amphetamin) và

một số thuốc kích thích khác được sử dụng để trị chứng thiếu tập trung/rối loạn hoạt động (hiếu động thái quá)

Trang 43

ATROPIN (C 17 H 23 NO 3 )

• Belladona (Atropa belladona) và Datura

stramodium họ Solanaceae có chứa alkaloid

độc: atropin, hyoscyamin

• Ở Việt Nam có cây Cà độc dược (Datura metel

Lour) cũng thuộc họ này

Trang 44

Độc tính

• LD cho người lớn khoảng 100mg

• Atropin và các loại alkaloid của nhóm này có tác dụng hủy phó giao cảm: tim đập nhanh dẫn đến

tăng huyết áp tạm thời, giảm tiết dịch, đồng tử

giãn,…

• Khi bị ngộ độc niêm mạc đường tiêu hóa bị khô đến nỗi nạn nhân không nuốt được dẫn tới không nói được

• Kích thích TKTW, có biểu hiện hoang tưởng, ảo giác, chóng mặt

• Sau đó tê liệt và hôn mê dẫn đến tử vong sau 5-10 phút

Trang 46

Kiểm nghiệm

• Dùng các thuốc thử chung của alkaloid

– TT Marquis cho màu nâu chuyển sang nâu nhạt

• Phản ứng Vitali: cho màu tím bền (cô khô dịchcloroform với acid nitric đđ; hòa với acetone khan và KOH 10%: methanol)

• Phản ứng Wasicky: dịch chiết cloroform+ vàigiọt tt Wasicky (2g

paradimethylaminobenzaldehyd/6g H2SO4 đđ

và 3ml nước) Đun cách thủy sôi, có màu tímđỏ

Trang 47

• Phản ứng sinh học: làm giãn đồng tử của mắt

mèo hoặc thỏ

• Phổ UV ít nhạy

• Sắc ký lớp mỏng

Trang 48

ACONITIN (C 34 H 47 O 11 N)

• Cây Phụ tử Aconitum napellus chứa alkaloid chính là Aconitin Ngoài ra còn có Napellin, Japaconitin

Trang 49

Độc tính

• Rất độc, LD người lớn là 2-3mg

• Liều 2mg đã gây ngộ độc nặng

• Triệu chứng ngộ độc bắt đầu bằng cảm giác kim

châm ở lưỡi sau lan ra họng, mặt

• Đầu cảm thấy to ra

• Cảm giác kiến bò ở tay, ngón chân, sau bị tê

• Bệnh nhân sợ hãi, nôn, chóng mặt

• Thân nhiệt hạ, nhịp thở chậm

Xử trí

• Loại chất độc ra khỏi cơ thể

• Cho uống dd Lugol, Tanin, sưởi ấm, điều trị triệu chứng

Trang 50

– Phát hiện bằng dd kali iodoplatinate

• Phản ứng sinh học:tiêm cho chuột lang 1/40mg

aconitin, chuột chết trong vòng ½ giờ với triệu chứng: tiếng kêu rít, hai chân trước dãy dụa, lông dựng ngược, mồm nhai, mình run, nất, chết do ngạt

Trang 52

QUININE (C 20 H 24 N 2 3H 2 O)

• Alkaloid của cây canhkina

• Độc tính:

– Quinin tương đối ít độc, gây ù tai, điếc, tim đạp

chậm, giãn đồng tử, nôn, rối loạn thần kinh

– Đào thải nhanh qua thận, mồ hôi

– LD khoảng 20g cho người lớn

Kiểm nghiệm

• Chiết bằng cloroform trong mt kiềm

• Hòa tan cắn trong H2SO4 10% xuất hiện huỳnhquang xanh lơ

Ngày đăng: 07/12/2024, 11:07