Giáo án bài giảng môn Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe - giúp bạn học thật tốt và chuẩn bị kiến thức của mình Có được giáo án này, sẽ là tài liệu tham khảo chuẩn bị môn học cho tất cả mọi người
Trang 1Bài 3 :
NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Trang 2TT-3 Trình bày được những nội dung cơ bản của các vấn
đề sức khỏe chính cần tập trung trong TT-GDSK
Trang 3Mở đầu
Sức khỏe là một trạng thái thoải mái toàn diện về thể
chất, tâm thần và xã hội (WHO)
Trang 4 Mọi người biết loại trừ hoặc hạn chế các yếu tố tác hại đến sức khỏe
Tạo môi trường và thực hành lành mạnh nhằm bảo
vệ và nâng cao sức khỏe
TT-GDSK có nội dung trọng tâm liên quan đến mọi nội dung khác của chăm sóc sức khỏe ban đầu
TT-GDSK giúp:
Trang 5 Yêu cầu của TT-GDSK không chỉ giáo dục về phòng, phát hiện, điều trị bệnh, phục hồi sức khỏe mà còn góp phần loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh tạo ra môi trường sống lành mạnh nâng cao sức khỏe.
• TT-GDSK cho các cá nhân, tập thể, cộng đồng, cả người ốm và người khỏe
Trang 6Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK
Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng
Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
Trình bày theo trình tự hợp lý
Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
Trang 7Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK
Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên:
những vấn đề sức khỏe bệnh tật phổ biến, hiện có ảnh hưởng lớn đến cá nhân và cộng đồng
khác nhau từng địa phương, từng thời gian
Trang 8Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK
Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng:
nội dung không nên quá đi vào chi tiết với đối tượng, quá nhiều nội dung đối tượng nên biết
chỉ nhấn mạnh nội dung đối tượng cần phải biết
cần nghiên cứu kỹ đối tượng để TT-GDSK cho phù hợp, những nội dung phải được đáp ứng đúng, đủ các mục tiêu đặt ra
Trang 9Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK
Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn:
nội dung truyền tải được soạn thảo từ các tài liệu có
cơ sở, kiến thức đã được kiểm chứng
Nội dung liên quan phải thiết thực và phù hợp với hoàn cảnh của đối tượng
Trang 10Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK
Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
tránh các thuật ngữ chuyên môn y học
câu từ ngắn gọn, đủ ý, không nên giải thích cơ chế dài dòng
sử dụng ngôn ngữ cộng đồng, ngôn ngữ hình ảnh địa phương (dân tộc ít người)
Trang 11Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK
Trình bày theo trình tự hợp lý:
trình bày theo trình tự của tư duy logic
phù hợp với tâm sinh lý của đối tượng để đối tượng dễ nhớ, dễ thực hiện
Trang 12Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK
Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
có thể sử dụng lời nói trực tiếp kèm hình ảnh minh họa…
lồng ghép với thơ ca, nhạc, kịch, sinh hoạt câu lạc bộ của cộng đồng
Trang 13CÁC NỘI DUNG CHÍNH CẦN TRUYỀN
THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Giáo dục dinh dưỡng
Giáo dục sức khỏe ở trường học
Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường
Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp
Giáo dục phòng chống bệnh tật nói chung
Trang 14Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Tầm quan trọng
Bà mẹ và trẻ em: chiếm 60-70% dân số
TE: lớp mầm non tương lai của đất nước, quyết định đến
sự phát triển chung của toàn xã hội
Trẻ em: dễ bị mắc bệnh, có thể ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ
Bà mẹ là đối tượng trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
Bà mẹ có thể mắc bệnh phụ khoa liên quan đến SKSS
Trang 15 Theo dõi thường xuyên sự phát triển trẻ em
Giáo dục bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ
khi bị tiêu chảy
Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ
Giáo dục về tiêm chủng phòng bệnh
Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ
Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Nội dung chủ yếu
Trang 16A Theo dõi thường xuyên sự phát triển trẻ em
- Dùng biểu đồ theo dõi tình hình sức khỏe trẻ em, đặc biệt theo dõi cân nặng trẻ em dưới 5 tuổi
Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Nội dung chủ yếu
Trang 17- Cân nặng phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe, bệnh tật
- CBYT hướng dẫn cho các bà mẹ cách để theo dõi sự phát triển của trẻ, ghi vào biểu đồ tăng trưởng để phát hiện sớm
và xử lý khi trẻ phát triển không bình thường
Trang 18B Giáo dục bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ khi bị tiêu chảy
Tiêu chảy là bệnh phổ biến ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới 1 tuổi
Tỷ lệ tử vong cao nếu không được xử lý đúng, đặc biệt ở các nước chậm phát triển và đang phát triển
Việt Nam: tiêu chảy đứng số 4 trong 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất
Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Nội dung chủ yếu
Trang 20 Dấu hiệu: đi ngoài từ 3 lần/ngày, phân nhiều nước
nhẹ: quấy khóc, kém ăn
nặng hơn: môi khô, da hơi nhăn, khóc nhiều
thóp có thể lõm, mắt trũng, dấu hiện Casper (+), tinh thần li bì, có thể đưa đến sốc mất nước và đe dọa đến tính mạng của trẻ
Nguyên nhân: chế độ ăn, nhiễm khuẩn đường ruột, do hậu quả của bệnh khác (viêm phổi, viêm tai giữa)
Trang 21 Dùng Oresol và nước cháo muối, nước đường: tỷ lệ tử vong giảm rõ rệt
CBYT hướng dẫn bà mẹ cách pha và sử dụng Oresol cũng như các dung dịch uống bù mất nước khi trẻ bị tiêu chảy
Giáo dục cho các bà mẹ biết cách phát hiện và xử trí đúng khi trẻ bị tiêu chảy; chỉ định dùng thuốc theo ý kiến BS, tránh lạm dụng thuốc (kháng sinh)
truyền thông vệ sinh cá nhân, môi trường, ăn uống, nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng
Trang 23C Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ
- Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ em, đảm bảo sự phát triển bình thường cho trẻ em về thể lực và trí tuệ
• Cho trẻ bú ngay sau khi đẻ càng sớm càng tốt (bú sữa non giá trị dinh dưỡng cao, có kháng thể bảo vệ cho trẻ)
• Cho trẻ bú theo nhu cầu
• Trong sáu tháng đầu cần cho trẻ bú sữa mẹ là đủ
• Từ tháng thứ bảy trở đi phải cho trẻ ăn dặm
Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Nội dung chủ yếu
Trang 24• Trẻ ốm vẫn phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (kể cả tiêu chảy).
• Không nên cho trẻ bú chai (có thể đổ thìa)
• Nên cai sữa muộn, từ khi trẻ được 18 tháng trở đi.
• Đảm bảo chế độ ăn uống có glucid, protid, lipid, vitamin và các muối khoáng.
• Cần hướng dẫn các bà mẹ cho trẻ ăn dặm đúng, vệ sinh cá nhân, ăn uống, phòng chống tiêu chảy và các bệnh lây truyền mà trẻ hay mắc.
Trang 28D Giáo dục về tiêm chủng phòng bệnh
Tiêm chủng mở rộng nhằm tạo miễn dịch chủ động trong cơ thể trẻ, giúp trẻ có khả năng chống lại các bệnh
Tỷ lệ TCMR đạt 96,6%; còn thấp ở vùng sâu, vùng xa nên cần tiếp tục giáo dục về công tác tiêm phòng
Trang 29 Những bệnh tật, tai nạn hiện nay vẫn có tỷ lệ mắc cao ảnh hưởng đến sức khỏe và phát triển của trẻ cần TT-GDSK phòng chống:
• Nhiễm khuẩn hô hấp cấp
Trang 30• Khô mắt và mù lòa do thiếu vitamin A
• Bệnh thấp tim
• Bệnh sốt rét,
sốt xuất huyết.
Trang 31• Các tai nạn như tai nạn điện giật, dị vật đường
ăn và đường thở, đuối nước, tai nạn giao thông
Trang 32E Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ
Chăm sóc bà mẹ trước sinh
Đăng kí khám và quản lý thai sớm (phấn đấu 100%)
Khám thai định kì ít nhất 3 lần/thai kỳ
Trang 33 tiêm phòng đủ liều vaccine phòng uốn ván trước khi sinh
Phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ để bảo vệ thai nhi
Giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng trong thời kì thai nghén
Trang 34 Chăm sóc bà mẹ sau sinh
Cho con bú sớm sau đẻ
Vệ sinh đầu vú trước và sau khi cho con bú
Ăn uống đủ chất, ngủ đủ 8 giờ/ngày, vận động sớm
Theo dõi sản dịch để phát hiện sớm nhiễm khuẩn hậu sản và các nguy cơ khác
Chăm sóc tầng sinh môn
Hướng dẫn theo dõi sức khỏe tại nhà
Trang 35 Giáo dục về dân số và kế hoạch hóa gia đình
Tuyên truyền tầm quan trọng của việc KHHGĐ
Biết lựa chọn và thực hiện các biện pháp tránh thai thích hợp
Trang 36 Chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF)
G (Growth Chart): theo dõi sự phát triển của trẻ em bằng ghi biểu đồ tăng trưởng.
O (Oresol): bù nước và điện giải bằng đường uống cho trẻ khi bị bệnh tiêu chảy.
B (Breast Feeding): nuôi con bằng sữa mẹ.
I (Immunization): thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng.
F (Food Supplement): cung cấp thực phẩm bổ sung cho trẻ
em và bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ.
F (Family Planning): thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
F (Female Education): giáo dục tăng khả năng hiểu biết chung của phụ nữ.
Trang 37 Mười thông điệp quan trọng đến với các bà mẹ và cộng đồng
Đẻ cách nhau ít nhất 2 năm, tránh mang thai trước tuổi 18
giảm nguy cơ rủi ro khi sinh đẻ: khám thai, sinh đẻ phải được CBYT giúp đỡ
sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt duy nhất cho trẻ em trong các tháng đầu, từ 6 tháng cho ăn dặm
trẻ em dưới 3 tuổi cần sự chăm sóc đặc biệt, ăn từ 5 đến
6 lần trong ngày
tiêu chảy có thể làm cho trẻ bị chết, cần bù nước, oresol,
đi BV
Trang 38 Mười thông điệp quan trọng cho các bà mẹ và cộng đồng
Tất cả các vaccine cần được tiêm chủng cho trẻ em trong năm đầu tiên và tiêm vaccine phòng uốn ván cho tất cả phụ
Trang 40Hàng năm có khoảng 5000 đến 7000 trẻ em bị mù lòa do thiếu vitamin A
Miền núi và một số vùng đồng bằng có tỷ lệ bị bướu cổ
do thiếu Iod rất cao (có vùng 66%) tương ứng 2% TE bị đần độn
Giáo dục dinh dưỡng
Tầm quan trọng
Trang 41 Giáo dục dinh dưỡng góp phần làm tăng hiểu biết của người dân về ăn uống hợp lý, cân đối và an toàn, góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe
Mục tiêu: đến năm 2030 phấn đấu tỷ lệ suy dinh dưỡng TE<5t thể thấp còi dưới 20% và suy dinh dưỡng thể nhẹ cân dưới 10%
Trang 43 Giáo dục kiến thức nuôi con cho các bà mẹ theo cuốn sách “Làm mẹ” do Viện Dinh dưỡng biên soạn.
Giáo dục ăn uống của bà mẹ có thai và cho con bú
Giáo dục bảo vệ và nuôi con bằng sữa mẹ
Cung cấp thức ăn bổ sung cho trẻ
Ăn uống của trẻ khi bị đau ốm
Cách phòng các bệnh thông thường ở trẻ em dẫn đến suy dinh dưỡng
Giáo dục dinh dưỡng
Nội dung chủ yếu
Trang 44 Tạo nguồn thức ăn bổ sung cho bữa ăn (thông qua VAC)
Nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn uống, phòng chống ngộ độc thức ăn, nước uống
Giáo dục phòng chống các bệnh có liên quan đến dinh dưỡng
Lồng ghép giáo dục dinh dưỡng và giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em
Giáo dục dinh dưỡng
Nội dung chủ yếu
Trang 45 giai đoạn nhạy cảm, rất dễ tiếp thu, học hỏi những kiến thức mới, hình thành thái độ và hành vi vững bền
Trang 46Giáo dục sức khỏe ở trường học
Nội dung chủ yếu
Trang 47Phát triển kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh về:
bảo vệ sức khỏe
phòng chống bệnh tật
nâng cao sức khỏe cho bản thân và những người khác trong cộng đồng
chú trọng đến vai trò gương mẫu của học sinh trong XH
Giáo dục sức khỏe ở trường học
Nội dung chủ yếu
Trang 49Kiến thức cần trang bị :
- Cung cấp kiến thức cơ bản y học của người bình thường
- Tác hại của lối sống không lành mạnh
Trang 50• GD đúng đắn và tích cực về giới tính và sinh sản ở tuổi vị
thành niên
• Các rủi ro tai nạn, bệnh truyền nhiễm
• GD các kĩ năng sinh tồn, cách phòng chống bệnh cho học sinh
• Các luật lệ vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Trang 53• Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường học cũng như khu phố
Đưa chương trình giáo dục sức khỏe vào chương trình chính của các cấp học, biên soạn nội dung phù hợp với tầng lớp học sinh
Trang 54 BVMT là vấn đề lớn có tính toàn cầu, góp phần làm giảm các nguy cơ của các bệnh truyền nhiễm
những hoạt động đang làm biến đổi môi trường chủ yếu là các hoạt động của con người
GD BVMT nhằm trang bị kiến thức cho học sinh, sinh viên và cộng đồng và cũng như tạo nên tình yêu đối với thiên nhiên
Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường
Tầm quan trọng
Trang 55- Vai trò quan trọng của môi
trường với sức khỏe cá nhân và
cộng đồng
- Giải quyết chất thải của người
và súc vật, nguy cơ lây bệnh từ
chất thải còn tồn tại ở đô thị và
nông thôn
- Giữ gìn vệ sinh nơi công
cộng.
Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường
Nội dung chủ yếu
Trang 56- Giải quyết chất thải trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.
- Cung cấp sử dụng nước sạch, xử lý nguồn nước thải không đúng
- Khống chế và tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 57- Vệ sinh nhà ở.
- Trồng nhiều cây xanh bảo vệ môi trường
- Thực hiện các luật về bảo vệ môi trường
Trang 58 Bảo vệ môi trường lao động tốt, không ảnh hưởng
đến sức khỏe của người lao động
Góp phần làm giảm nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp và
tai nạn do lao động
Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống TNLĐ-BNN Tầm quan trọng
Trang 59DM bệnh nghề nghiệp
Trang 63- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường lao động an toàn
- Giáo dục thực hiện quy định an toàn vệ sinh lao động, ý thức sử dụng các phương tiện phòng hộ lao động
Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống TNLĐ-BNN Nội dung chủ yếu
Trang 64- Giáo dục tác hại nghề nghiệp, ý thức phòng chống BNN
- Giáo dục ý thức sử dụng an toàn công cụ lao động, phòng chống TNLĐ
- Giáo dục cách sơ cứu ban đầu các tai nạn và ngộ độc trong lao động
- Giáo dục người lao động ý thức chủ động tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe
Trang 65 Trang bị kiến thức cơ bản về các bệnh tật thường gặp, bệnh theo mùa, có tỉ lệ mắc và chết cao để phòng chống bệnh tật
làm tăng trách nhiệm của cá nhân, cộng đồng về bảo
vệ và nâng cao sức khỏe
Giáo dục phòng chống bệnh tật nói chung
Tầm quan trọng
Trang 66 Giáo dục phòng chống bệnh lây và không lây: bệnh tật phổ biến theo mùa (sốt xuất huyết), giun sán, bệnh XH (lao, HIV-AIDS, sốt rét), lây truyền (SARS)
Giáo dục phòng chống bệnh tật nói chung
Nội dung chủ yếu
Trang 67• Bệnh do ký sinh trùng :giun sán, amip, nấm, v.v…
• Bệnh xã hội: sốt rét, lao, phong, HIV/AIDS, hoa liễu
Trang 68• Bệnh lây truyền mới xuất hiện như: cúm gia cầm, SARS
Giáo dục phòng chống bệnh của nước phát triển: tim mạch, ung thư; tâm thần, các tai nạn, thảm họa
Trang 69Ví dụ về soạn thảo một nội dung cần TT-GDSK cho cộng đồng về giải quyết phân và nước
Trang 703.1 Giải quyết phân người
3.1.1 Phân người là nguồn gốc gây bệnh
- Phân người chứa nhiều con vật nhỏ (vi sinh vật) gây bệnh cho người (mầm bệnh).
Vd: Giun sán và nhiều loại nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường,
- Phân người làm lây truyền các bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, thương hàn, tả, lỵ, bại liệt, viêm gan
Trang 72- Giun sán là bệnh rất dễ lây từ phân người:
• Suy mòn cơ thể, giảm đề kháng, phát triển thể lực và trí thông minh của trẻ.
• Gây suy dinh dưỡng, tắc ruột, tắc mật, sỏi mật, bệnh ở gan, ở phổi.
• loại giun gây thiếu máu có thể chui qua da chân tay,vào cơ thể, móc vào ruột ,hút máu.
Trang 73- Phân người không được xử lý tốt:
• Tạo điều kiện cho ruồi, nhặng, gia súc làm phát tán gây bệnh cho người
• Chảy xuống ao hồ, kênh rạch, làm bẩn nguồn nước ăn uống, gây bệnh ngoài da và bệnh phụ khoa nguy hiểm cho phụ nữ.
Trang 74• Mùi hôi thối làm khó chịu, mất cảnh quan, thiếu văn minh cuộc sống, làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
mà nhiều người không biết và không để ý
Trang 753.1.2 Phân người có thể lây truyền bệnh do:
- Thiếu hố xí, hố xí không hợp vệ sinh, thì ruồi, nhặng, chuột, lợn, chó, gà, vịt, … mang các mầm bệnh từ phân người phát tán đi những nơi khác theo gió, bụi, rơi vào nguồn nước, thức ăn, quần
áo, làm người ta ăn phải, uống phải, hít phải, sờ mó phải.
- Qua đó các mầm gây bệnh vào người qua đường ăn uống, hít thở, qua da, gây bệnh ngay cho người hoặc chờ ngay khi cơ thể suy yếu sẽ phát bệnh nguy hiểm.
Nếu quản lý, giải quyết tốt phân người sẽ phòng được rất nhiều bệnh tật làm cho cơ thể phát triển, trí tuệ thông minh.