1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bai 1 dai cuong duoc dong hoc TLHT

62 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DƯỢC LÍ HỌC, phù hợp sinh viên Y khoa hoặc học viên cao học, bác sĩ... nội dung: liên quan tới kiến thức đại cương của dược động học .... Dược lý là gì:  Là môn học nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống.  Dược lý học bao hàm mọi nghiên cứu về sự tương tác của thuốc với các hệ sinh học Dược: là thuốc và nguyên liệu làm thuốc.  Thuốc: là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm.  Dược chất (còn gọi là hoạt chất): là chất hoặc hỗn hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dụng dược lý hoặc có tác dụng trực tiếp trong phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC ĐẠI CƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC ThS.DS Nguyễn Thanh Thảo BM Dược – Khoa Y Dược Email:nguyenthanhthao@ttn.edu.vn Phone: 0901914123 Đăk Lăk, 08/2021 MỤC TIÊU Trình bày trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc Trình bày thông số dược động học trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc Nêu ý nghĩa thông số dược động học NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC A ĐẠI CƯƠNG  Dược lý gì:  Là môn học nghiên cứu tác động thuốc thể sống  Dược lý học bao hàm nghiên cứu tương tác thuốc với hệ sinh học A ĐẠI CƯƠNG Dược lý học đại cương Dược động học (pharmacokinetics) Dược lực học (pharmacodynamics) A ĐẠI CƯƠNG Bài A ĐẠI CƯƠNG  Dược: thuốc nguyên liệu làm thuốc  Thuốc: chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm  Dược chất (còn gọi hoạt chất): chất hỗn hợp chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dụng dược lý có tác dụng trực tiếp phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người Nguồn: Luật Dược số105/2016/QH13 ban hành ngày 06 tháng năm 2016 A ĐẠI CƯƠNG • Dược động học (Pharmacokinetics): Dược động học có q trình? Đó q trình nào? Nguồn:https://toolbox.eupati.eu/glossary/pharmacokinetics/ A ĐẠI CƯƠNG HẤP THU THẢI TRỪ DƯỢC ĐỘNG HỌC CHUYỂN HĨA PHÂN BỐ A ĐẠI CƯƠNG • Dược động học (Pharmacokinetics): nghiên cứu trình vận chuyển thuốc từ lúc hấp thu vào thể bị thải trừ hoàn toàn Sự hấp thu (Absorption) Sự phân phối (Distribution) Sự chuyển hóa (Metabolism) Sự thải trừ (Excretion) C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự chuyển hóa thuốc  Các phản ứng pha I: qua pha này, thuốc dạng tan lipid trở nên có cực hơn, dễ tan nước hơn, mặt sinh học:  Thuốc trở nên có hoạt tính: Prontosil → Sulfanilamid  Thuốc cịn hoạt tính: Phenylbutazol → Oxyphenylbutazol  Thuốc hoạt tính: Acetylcholin → Cholin + Acid acetic Các phản ứng chính: Phản ứng oxy hóa (phổ biến nhất), phản ứng khử, phản ứng thủy phân C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự chuyển hóa thuốc Các phản ứng chuyển hóa thuốc pha I C CÁC Q TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự chuyển hóa thuốc  Các phản ứng pha II: chất qua pha để trở thành phức hợp khơng cịn hoạt tính, dễ tan/nước bị thải trừ (trừ sulfanilamid bị acetyl hóa nên kết tinh thận)  Các phản ứng pha II phản ứng liên hợp (với acid glucuronic, acid sulfuric, acid amin, phản ứng acetyl hóa, methyl hóa) Các phản ứng đòi hỏi lượng chất nội sinh  Một số thuốc hồn tồn khơng chuyển hóa/có thể khơng bị chuyển hóa: methotrexate, halothan, barbital,…  Một số thuốc bị chuyển hóa qua nhiều p/ư xảy lúc nối tiếp nhau.VD: paracetamol, chlorpromazin C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự chuyển hóa thuốc Các phản ứng chuyển hóa thuốc pha II C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự chuyển hóa thuốc  Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hóa thuốc:  Tuổi:  Trẻ sơ sinh thiếu nhiều enzyme chuyển hóa thuốc  Người cao tuổi enzyme bị lão hóa  Di truyền:  Do xuất enzyme không điển hình  Nhóm người có tốc độ acetyl hóa chậm acetyl hóa nhanh  Người thiếu glucose-6-phosphate dehydrogenase dễ bị thiếu máu tan máu dùng aspirin, sulfamid C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự chuyển hóa thuốc  Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hóa thuốc:  Các yếu tố ngoại lai:  Chất gây cảm ứng enzyme chuyển hóa: có tác dụng sinh enzyme microsom gan, làm  hoạt tính enzyme  Chất ức chế enzyme chuyển hóa: làm tác dụng thuốc phối hợp  Yếu tố bệnh lý:  Các bệnh làm tổn thương gan làm suy  sinh chuyển hóa thuốc qua gan  Các bệnh làm  lưu lượng máu tới gan suy tim làm  hệ số chiết xuất gan, làm kéo dài t1/2 thuốc C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự thải trừ thuốc  THẢI TRỪ QUA THẬN: Là đường thải trừ quan trọng chất tan nước, có TLPT < 300  Q trình thải trừ:  Lọc thụ động qua cầu thận  Bài tiết tích cực qua ống thận  Khuếch tán thụ động qua ống thận C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự thải trừ thuốc  THẢI TRỪ QUA THẬN:  Ý nghĩa lâm sàng:  Làm giảm thải trừ để tiết kiệm thuốc:  Làm tăng thải trừ để điều trị nhiễm độc  Cần giảm liều suy thận C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự thải trừ thuốc  THẢI TRỪ QUA MẬT: Sau chuyển hóa gan, chất chuyển hóa thải trừ qua mật để theo phân ngồi Phần lớn sau bị chuyển hóa thêm ruột tái hấp thu vào máu để thải trừ qua thận Chu kỳ gan-ruột: thuốc sau thải trừ qua mật xuống ruột bị thủy phân β-glycuronidase lại tái hấp thu gan theo đường tĩnh mạch gánh để vào lại vịng tuần hồn gây tác dụng kéo dài (Đối với thuốc có TLPT > 300) VD: morphin, tetracyclin, digitalis trợ tim,… C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự thải trừ thuốc  THẢI TRỪ QUA PHỔI:  Các chất bay rượu, tinh dầu (menthol, eucalyptol)  Các chất khí: protoxyd nitơ, halothan  THẢI TRỪ QUA SỮA MẸ:  Các chất tan mạnh lipid (barbiturat, NSAIDs, tetracyclin, alkaloid) có KLPT < 200 thường dễ thải trừ qua sữa  pH sữa acid huyết tương nên chất base yếu có nồng độ sữa cao huyết tương acid yếu ngược lại  THẢI TRỪ QUA CÁC ĐƯỜNG KHÁC: Mồ hôi, nước mắt, tế bào sừng, tuyến nước bọt không đáng kể đơi gây tác dụng khơng mong muốn C CÁC Q TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự thải trừ thuốc -Thông số dược động học THỜI GIAN BÁN THẢI (HALF-LIFE – T1/2)  Định nghĩa: Thời gian bán thải thông thường thời gian cần thiết để nồng độ thuốc huyết tương giảm cịn ½ Đối với thuốc, thời gian bán thải giống cho liều dùng Do đó, suy khoảng cách dùng thuốc:  Khi t ½ < 6h: thuốc độc, cho liều cao để kéo dài nồng độ hiệu dụng thuốc huyết tương Nếu cho liều cao truyền tĩnh mạch liên tục sản xuất thuốc giải phóng chậm  Khi t ½ từ – 24h: dùng liều thuốc với khoảng cách t ½  Khi t ½ > 24h: dùng liều lần ngày C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự thải trừ thuốc -Thông số dược động học ĐỘ THANH THẢI (CLEARANCE-CL)  Định nghĩa: Độ thải (CL) biểu thị khả quan (gan, thận) thể thải trừ hoàn toàn thuốc (hay chất) khỏi huyết tương máu tuần hồn qua quan  CL trị số mang tính lý thuyết tuần hồn máu qua quan liên tục lặp lặp lại Trong thực tế, thuốc coi lọc khỏi huyết tương sau thời gian: x t ½  Hai quan tham gia thải trừ thuốc khỏi thể gan thận=> CL toàn = CL gan + CL thận C CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Sự thải trừ thuốc -Thông số dược động học ĐỘ THANH THẢI (CLEARANCE-CL)  Ý nghĩa:  Thuốc có CL lớn thải trừ nhanh  t ½ ngắn  Dùng CL để tính liều lượng thuốc để trì nồng độ thuốc ổn định huyết tương  Biết CL để hiệu chỉnh liều trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận Tài liệu học tập Đào Văn Phan (2013) Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Bộ Y Tế Trần Thị Thu Hằng (2019) Dược lực học, Nhà xuất Hồng Đức Bộ Y Tế (2018) Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Bộ Y Tế Laurence L Brunton, Randa Hilal-Dandan, Björn C Knollmann (2018) Goodman & Gilman's: The Pharmacological Basis of Therapeutics, 13e, McGraw-Hill Education ... bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người Nguồn: Luật Dược s? ?10 5/2 016 /QH13 ban hành ngày 06 tháng năm 2 016 A ĐẠI CƯƠNG • Dược động học (Pharmacokinetics): Dược động học có q trình?... ĐƯỢC TRONG NƯỚC NHƯNG KHÔNG TAN ĐƯỢC TRONG LIPID chui qua ống dẫn (d =4 - 40 A) - ĐK: có KLPT (10 0-200), B CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC VẬN CHUYỂN BẰNG KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG (theo BẬC... Bị tác động enzym tiêu hóa thức ăn, đơi gây kích ứng đường tiêu hóa  Thuốc hấp thu dày (có pH = 1- 3 nên hấp thu acid yếu, mạch máu) chủ yếu ruột non do: Diện tích hấp thu rộng (>40 m2), nhiều

Ngày đăng: 23/08/2021, 22:09

Xem thêm: