Nó không chỉ liên quan đến việc sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả mà còn bao hàm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, từ cách thức sản xuất cho đến cách ma san pham được tiêu thụ.. TI
Trang 1
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HO CHi MINH
1976
HOCHIMINH UNIVERSITY OF BANKING
Tiểu luận môn: Phát triển bền vững chuỗi cung ứng
THIẾT KE, SAN XUAT, BAO Bi BEN VUNG
Nhóm: 9 Lớp:LOG704_241_1_D01
Ngành/Chuyên ngành: Logistics và Quản lý chuỗi cung ứr| Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 — 2024
Trang 2
DANH SACH THANH VIEN
1 Nguyén Truong Mai Ly 030338220081
4 Trinh Dinh Quy 030338220120
Trang 3
MO DAU Trong thế giới hiện đại, khi mà các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu ngày
càng trở nên cấp bách, khái niệm về phát triển bền vững đã trở thành một chủ đề nóng hôi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong sản xuất Các doanh nghiệp, từ quy mô nhỏ đến lớn, đang đối mặt với sức ép không chỉ từ thị trường mà còn từ chính cộng đồng và các tô chức quốc tế về việc thực hiện các biện pháp thân thiện với môi trường Điều này không chỉ giúp họ tồn tại trong một thế giới đầy thách thức mà còn góp phần bảo vệ hành tỉnh cho các thế hệ tương lai Thiết kế, sản xuất, bao bì bền vững là một khái niệm không mới, nhưng đang được khơi dậy mạnh mẽ trong bối cảnh hiện nay Nó không chỉ liên quan đến việc sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả mà còn bao hàm trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp, từ cách thức sản xuất cho đến cách ma san pham được tiêu thụ Mô hình sản xuất xanh, sản xuất tuần hoàn và sản xuất tỉnh gọn đều mang trong mình những triết lý khác nhau nhưng cùng hướng đến mục tiêu chung: giảm thiêu tác động tiêu cực đến môi trường Tuy nhiên, việc áp dụng các mô hình này không phải là một hành trình đễ dàng Các doanh nghiệp thường gặp phải nhiều rào cản, từ chỉ phí đầu tư cho công nghệ mới, đến việc thay đổi tư duy và thói quen làm việc của nhân viên Hơn nữa, sự nhận thức của người tiêu dùng về giá trị của sản phâm bền vững cũng còn hạn chế, tạo ra thách thức lớn trong việc xây dựng thị trường cho các sản phẩm nảy
Trang 4MUC LUC BANG GHUS VIET TAT 35 1
DANH MUC BANG BIEU, HINH ANH u c.ccccccecccecescesesesesssecseeseseesesseessessuensansnees 2
CHUONG 1 TÍNH BÈN VỮNG TRONG CHUỎI CUNG ỨNG 3
"ho na ĐŸỲ 3 1.2 Tầm quan trọng của bàn vững trong chuỗi cung ứng - 3 CHƯƠNG2 THIẾT KÉ BÈN VỮNG . co tt krrrrrrkrerrrrrrree 5 2.1 Khái niệm thiết kế bền vững, các yếu tố cấu thành của thiết kế bền vững 5 2.2 Tầm quan trọng của thiết kế bền vững . 2+ s<xs+s+szsxezszszszsee 5 2.3 Tình huống thực tế - 2-52 SE SE kvvkExxEExEEEEEEEEEEETkrkrkrkrkrkrerkee 6 CHUONG 3 SÁN XUẤT BÈÊN VỮNG cành rrrec 7 3.1 Một số mô hình sản xuất bền vững ¿ -+2+++c+cs+xesexecererersrsrsree 7
EN SG 7 7 80 7) no ( ẢẢ 7 3.1.2 Mô hình sản xuất tHẦH hOÀM Ăn nhieu 9 3.1.3 Mô hình sân xuẤt tỈHÌ! gỌH ST SH nh ghe grrệc 10 3.2 Cơ hội và thách thức của sản xuất bền vững 5-5 cess ceeeeenee sees 11 Lư») 8 nh ai 4 11 K17 )71 1 /ạaẠỤẶẠỤỒỒ 12
3.3 Vinamilk, doanh nghiệp tiêu biểu trong sản xuất xanh -c-s-s<s: 13
CHUONG 4 BAO BÌ BÈN VỮNG 5 cSn che 14
Trang 5BANG CHU VIET TAT
SGS Sustainable Supply Chain
Trang 6DANH MUC BANG BIEU, HINH ANH
HINN 3.1 HiNN MINN Noa c ce esseesssssssesseeeeeecseeeceeeceeeeceeeceeeeceeeceeeeeeeneeeeeeeeeeeeeeneeeneesenegs 7 Hình 4.1 Hình minh họa thiết kế bao bì .¿- + 2 5E S‡*++E£x*#+E£vEErxkeszsreerxe 15
Hình 4.2 Thu gom vỏ sữa đã qua sử dụng và tái chế . ¿ c-c5ccx sex sexexsssss 17
Hình 4.3 Tuần lễ cảm ơn tại UINICQLO - (5E 3E St SzkxE*EEEEEEEEEErrErkrrrerrrrs 18 0.5000) 0 Ôn 19
Trang 7CHUONG 1 TINH BEN VUNG TRONG CHUOI GUNG UNG 1.1 Khái niệm
Bên vững trong chuỗi cung ứng hay chuỗi cung ứng bền vững (SOS - Sustainable Supply Chain) la chudi tích hợp đầy đủ các đữ kiện có tính minh bạch, đạo đức và trách nhiệm đối với môi trường, xã hội và kinh tế vào một mô hình có tính cạnh tranh và mang lại thành công.Tính minh bạch của chuỗi cung ứng bền vững là rất quan trọng Trong khi quản lý chuỗi cung ứng thông thường tập trung vào tốc độ, chỉ phí và
độ tin cậy của các hoạt động, thì quản lý chuỗi cung ứng bền vững bổ sung các mục tiêu duy trì các giá trị về môi trường và xã hội Điều này có nghĩa là giải quyết các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, phá rừng, nhân quyên, thực hành lao động công bằng và tham nhũng
1.2 Tầm quan trọng của bàn vững trong chuỗi cung ứng
Tính bên vững của chuối cung ứng không chỉ mang lại lợi ích cho chính công ty
và lợi ích của các bên liên quan mà còn mang lại lợi ích cho xã hội và toàn cau noi chung Đôi với các công ty đầu tư vào chuỗi cung ứng bên vững và minh bạch hơn, tính bền vững mang lại những lợi ích tiềm năng trên toàn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm:
Kiểm soát chỉ phí sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm chi phí vận hành:Là động lực
chính cho các doanh nghiệp Từ năm 2019 đến năm 2020, hơn 6.000 giám đốc điều hành chuỗi cung ứng cấp cao đã được PWC khảo sát Dựa trên mức độ đầu tư và triển khai các công nghệ chuỗi cung ứng kỹ thuật số, báo cáo chỉ ra rằng chí phí vận hành chuỗi cung ứng đã giảm gần 7% do kết quả trực tiếp của chuyên đổi kỹ thuật số Khi các doanh nghiệp xanh hóa thành công chuỗi cung ứng của mình, họ đã giảm chí phí
thành công
Xây dựng được giá trị thương hiệu và lợi thế cạnh tranh: Thống kê gần đây được công bồ trên tạp chí Forbes cho thấy người tiêu dùng có khả năng trung thành với các công ty thể hiện trách nhiệm xã hội và môi trường cao hơn tới 88% Thống kê người tiêu dùng ưa thích đối với các doanh nghiệp bền vững đã tăng đều đặn ngay cả trước
3
Trang 8khi đại dịch xảy ra Nhưng hiện tại, nhu cầu của công chúng về chuỗi cung ứng minh bạch và các phương thức kinh doanh đang ở mức cao nhất mọi thời đại Hơn bao giờ hết, danh tiếng về thực hành chuỗi cung ứng bền vững và minh bạch có thê mang lại cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh trong thời kỳ khó khăn
Gia tăng niềm tin của đối tác: Không thể phủ nhận, một doanh nghiệp có chuỗi cung ứng bền vững sẽ gây dựng niềm tin vững chắc với đối tác và các nhà đầu tư tiềm năng Trong bối cảnh các giá trị bền vững ngày cảng được quan tâm, nhiều nhà đầu tư thường không mặn mà với các doanh nghiệp không để cao mục tiêu vì cộng đồng Sở hữu các chính sách bền vững giúp doanh nghiệp tránh rủi ro về bảo đảm uy tín, đồng thời giảm thiêu nguy cơ sụt giảm giả trị cô phiêu
Giảm thiểu rủi ro va tính đễ bị tôn thương: Có vẻ như cứ vài năm, chúng ta lại nghe một câu chuyện về cách một sản phẩm bị nhiễm độc hoặc nguy hiểm lọt qua các khe hở
và lọt vào chuỗi cung ứng Ngoài hậu quả nghiêm trọng xảy ra, việc thu hồi sản phâm
có khả năng gây thiệt hại cho công ty — đôi khi vượt quá khả năng sửa chữa Thường
thi những gì bị mất về chi phí cũng như phí pháp lý thì cũng thiệt hại về danh tiếng Khi
sự minh bạch của chuỗi cung ứng được thực hiện thì có thê bảo vệ doanh nghiệp khỏi các đối tác thiếu đạo đức và thiếu trách nhiệm với môi trường, qua đó theo dõi và ghi lại tất cả các thành phần lao động, xử lý và nguyên vật liệu từ nguồn đến đích
Trang 9CHUONG 2 THIET KE BEN VUNG 2.1 Khái niệm thiết kế bền vững, các yếu tố cấu thành của thiết kế bền vững
Có một thông tin cho răng, 80% lượng khí thải trong vòng đời của một sản pham
được quyết định tại giai đoạn thiết kế Có thẻ tháy, việc thiết kế đóng vai trò quan trọng
trong một sản pham có tính bèn vững Tuy nhiên, việc áp dung nó lại chưa được triệt
đề, mà nguyên nhân một phản đến từ việc chưa hiểu nhiều về khải niệm này
Vậy thiết ké bên vững (TKBV) là gì? Theo ibm.com, trang web của một công ty hang dau vé phan cứng, phản mềm và dịch vụ công nghệ thông tin, thiết ké bèn vững là
những ý tưởng nhằm tăng tính bền vững được đưa vào giai đoạn thiết kế của san pham,
mục tiêu nhăm giảm tác động tiêu cực đén xã hội và môi trường
2.2 Tầm quan trọng của thiết kế bàn vững
Ngày nay, người ta ngày một quan tâm đến vấn đề biến đối khí hậu, khi mà các tác động của nó đến đời sống con người ngày một rõ rệt Như cơn bão Yagi vừa đô bộ vào nước ta tháng 9 vừa qua, đã làm cho hàng trăm người thiệt mạng và mắt tích, thiệt
hại ước tính khoảng 50.000 tỷ đồng Để cải thiện biến đối khí hậu thì cần nhiều hành
động và giải pháp, và thiết kế bền vững chỉ là một hành động rất nhỏ trong số đó
TKBXV liên quan đến nhiều mảng lĩnh vực trong đời sống, trong số đó có hai lĩnh vực chính Đầu tiên là thiết kế kiến trúc, nói sơ qua thì tính bền vững trong thiết kế kiến trúc năm ở sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, năng lượng xanh, vật liệu thân thiện với môi trường, tạo môi trường sống tốt
5
Trang 10Và bên cạnh kiến trúc, lĩnh vực chính thứ hai, gan hơn với môn học mà chúng ta đang học, là thiết kế sản phâm bền vững Điều này được thê hiện ngay từ bước lập kế hoạch sản xuất cho đến những bước cuối cùng của vòng đời sản phẩm
Đầu tiên là quá trình thiết kế: Một sản phẩm bền vững được làm từ các thành phần
ít tác động đến môi trường, không độc hại, vật liệu có thể tái chế, tái sản xuất
Tiếp theo, trong quá trình sản xuất: Sản phâm bền vững được tạo ra một cách tiết kiệm năng lượng (điện, nước, .), hoặc sử dụng các năng lượng tái tạo thay thế các
nhiên liệu thô, nhiên liệu hóa thạch để giảm lượng khí thải nhà kính, hạn chế tinh trang
cạn kiệt tài nguyên cũng như giảm thiểu ô nhiễm trong suốt vòng đời của sản phẩm
Kế đến, trong quá trình phân phối, các chiến lược đóng gói và cung ứng hiệu quả cũng sẽ làm giảm thiêu phat thai va chi phi vận chuyền
Cuối cùng, ở giai đoạn cuối của vòng đời, một sản phâm bên vững có thé dé dang tái sử dụng hoặc tái chế
Như vậy có thê kết luận răng, thiết kế một sản phâm bền vững không chỉ đơn thuần là thiết kế sản phẩm mà còn là thiết kế vòng đời của một sản phẩm sao cho bền vững và thân thiện với môi trường Và hiện nay nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã áp dụng nó
2.3 Tình huống thực tế
Có thê kể đến như Apple Vào năm 2023 Apple đã phát hành mẫu đồng hồ Apple Watch không có cacbon, được thiết kế hoàn toàn bằng sợi, 30% vật liệu tái chế hoặc tái tạo và được sản xuất 100% bằng năng lượng sạch Bên cạnh đó, Apple cũng cam kết đến năm 2030 sẽ đạt trung hòa cacbon trong mọi sản phẩm của mình
Patagonia, một nhà bán lẻ thời trang từ Mỹ cũng là một ví dụ cho hoạt động thiết
kế bền vững Công ty tăng cường sử dụng các vật liệu thân thiện trong quá trình sản xuất, như bông hữu cơ, cây gai dầu, thậm chí những nguyên liệu này đã chiếm lên tới 90% cầu thành sản phẩm của họ Bên cạnh đó, công ty này cũng cung cấp các dịch vụ sửa chữa đề kéo dài tuôi thọ của sản phâm
Trang 11CHUONG 3 SAN XUAT BEN VUNG 3.1 Một số mô hình sản xuất bền vững
3.1.1 Mô hình sản xuất xanh
3.1.1.1 Khải niệm
Sản xuất xanh được hiệu đơn giản là “xanh hóa” quy trình sản xuất từ những nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, đảm bảo không gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, cũng như sức khỏe con người
—-=>->
Hình 3.1 Hình minh hoa 3.1.1.2 Lợi ích của sản xuất xanh
Sản xuất xanh giúp doanh nghiệp giảm thiêu chi phí đáng kê trong dài hạn Băng cách áp dụng các công nghệ và quy trình tiết kiệm năng lượng, tái chế nguyên liệu, và quản lý chất thải hiệu quả, doanh nghiệp có thể cắt giảm chỉ phí năng lượng, nguyên vật liệu và xử lý chât thải
Xu hướng tiêu dùng ngày càng hướng đến các sản phẩm thân thiện với môi trường,
do đó sản xuất xanh giúp doanh nghiệp thu hút thêm lượng lớn khách hàng mới Nhiều
Trang 12người tiêu dùng hiện đại ưu tiên lựa chon cac san pham có tính bên vững, ít tác động đên môi trường
Việc thực hiện sản xuất xanh không chỉ mang lại lợi ích cho môi trường mà còn tạo ra môi trường làm việc tích cực cho nhân viên Khi doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ sạch và các biện pháp bảo vệ sức khỏe, an toàn, tính thần làm việc của nhân viên
sẽ được cải thiện Người lao động cảm thấy gắn kết hơn khi làm việc trong một môi trường thân thiện với môi trường, đồng thời họ cũng thấy tự hào khi được làm việc cho một tô chức có trách nhiệm xã hội, từ đó tăng cường sự công hiện và hiệu quả lao động Sản xuất xanh không chỉ giới hạn ở phạm vi doanh nghiệp mà còn tạo ra những tác động tích cực cho xã hội Bằng cách giảm thiêu phát thải và ô nhiễm, doanh nghiệp góp phần bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng xung quanh, cải thiện chất lượng không khí và nguồn nước Hơn nữa, khi các doanh nghiệp bền vững phát triển, họ tạo
ra nhiều cơ hội việc làm xanh và thúc đây kinh tế tuần hoàn, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sông và hồ trợ sự phát triên bên vững của xã hội
3.1.1.3 Hạn chê của sản xuất xanh
Một trong những thách thức lớn nhất của sản xuất xanh là chi phí ban đầu cho việc đầu tư vào công nghệ và quy trình sản xuất mới Các doanh nghiệp phải chỉ tiêu đáng
kế đề triển khai các hệ thống tiết kiệm năng lượng, xử lý chất thải, và sử dụng nguyên liệu tái chế Việc chuyển đổi từ các quy trình sản xuất truyền thống sang quy trình xanh thường đòi hỏi trang thiết bị hiện đại và kỹ thuật tiên tiễn, làm gia tang chi phi dau tu ban đầu
Sản xuất xanh không chỉ đơn thuần là cải thiện quy trình sản xuất mà còn đòi hỏi một sự thay đôi căn bản trong chiến lược dài hạn của doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải xây dựng lại các kế hoạch chiến lược, tích hợp yếu tổ bền vững vào từng khâu của hoạt động kinh doanh, từ thiết kế sản phâm, quản lý chuỗi cung ứng, đến tiếp thị Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tầm nhìn xa và cam kết mạnh mẽ Bên cạnh đó, sản xuất xanh còn yêu câu sự hợp tác chặt chẽ với nhiều bên liên quan như nhà cung cấp, khách hàng, chính phủ và cộng đồng
Trang 133.1.2 Mô hình sản xuất tuần hoàn
3.1.2.1 Khái niệm
Sản xuất tuần hoàn được hiểu là một mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết
kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường Ứng dụng sản xuất tuần hoàn sẽ giúp doanh nghiệp giảm chỉ phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh và đưa tới cơ hội phát triển bền vững
3.1.2.2 Lợi ích
Mô hình sản xuất tuần hoàn giúp giảm thiểu chất thải và ô nhiễm môi trường bằng cách tái sử dụng và tái chế các vật liệu, thay vì thải bỏ chúng sau mỗi chu kỳ sản xuất Thay vì tiêu tốn thêm tài nguyên thiên nhiên và gây ra nhiều chất thải, sản xuất tuần hoàn giúp tối đa hóa giá trị từ mỗi nguyên liệu sử dụng Điều này không chỉ bảo vệ các nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiểm mà còn làm giảm lượng phát thải gây ô
nhiễm, góp phần bảo vệ hệ sinh thái và bền vững lâu dài
Việc áp dụng mô hình sản xuất tuần hoàn giúp doanh nghiệp giảm nhu cầu mua sam nguyên liệu mới, từ đó tiết kiệm chỉ phí Thay vì phải dựa vào nguồn nguyên liệu
từ tự nhiên, doanh nghiệp có thể tái chế các sản phẩm đã qua sử dụng hoặc chất thải sản xuất để tái sử dụng Điều này không chỉ giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn làm giảm áp lực lên giá cả nguyên liệu, giúp doanh nghiệp duy trì chị phí sản xuât ở mức thâp hơn
Mô hình sản xuất tuần hoàn cho phép doanh nghiệp tạo ra giá trị mới từ các sản phẩm cũ thông qua việc tái chế và tái sản xuất Các sản phẩm hoặc bộ phận đã qua sử dụng có thể được sửa chữa, cải tiến, hoặc tái chế để sử dụng lại trong các sản phẩm mới, thay vì bị thải bỏ Quá trình này giúp khai thác giá trị tiềm ân trong các sản phâm cũ, không chỉ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn lực mà còn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, tạo ra giá trị gia tăng từ sản phẩm trước đây bị coi là không còn sử dụng được 3.1.2.3 Hạn chế