1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga tư chọn 10

106 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 436 KB

Nội dung

hTiết 1 + 2 + 3 + 4 Chủ đề 1: Những lỗi thờng gặp trong sử Dụng Tiếng Việt: Thực hành sửa lỗi. Soạn ngày: 05/09/2007 Dạy ngày: 10A1; 10A2 A: Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Nắm vững những yêu cầu trong sử dụng Tiếng Việt về phơng diện ngữ âm, chữ viết, danh từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ. 2. Về kỹ năng: Nhận diện lỗi, phân tích lỗi, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi và có kĩ năng sửa lỗi. 3. Về thái độ: Nâng cao tình cảm yêu quý Tiếng Việt, thái độ cẩn trọng khi nói và viết bằng Tiếng Việt. B: Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở soạn, SHK CT chuẩn. 2. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án SGV Sách tham khảo ( Bảng phụ) C: Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2. Kiểm tra: ( Không thực hiện ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Yêu cầu cần đạt Tiết 1: - Có những yêu cầu nào về sử dụng T.Việt? - Tại sao phải sử dụng đúng các phơng tiện ngôn ngữ? I/ Khái quát về những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt. 1) Sử dụng đúng các phơng tiện ngôn ngữ theo các chuẩn mực của Tiếng Việt. a) Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết. * Nguyên nhân : Tiếng địa phơng. - Nguyên nhân việc phát âm sai? - Yêu cầu phát âm ntn? * ( Cần phải viết theo âm chuẩn của Tiếng Việt ) VD: Tiễn đây anh nẵm cổ tay Anh hõi câu này có lẫy anh không? - Nêu VD? - Đó là những q.tắc viết ntn? Bàng quang: bong bóng, họng dái Bàng quan: Kẻ đứng ngoài mà xem chứ không dự vào. Giọng điệu cá nhân. Bệnh tật ở cơ quan phát âm. - Yêu cầu: - Phát âm chuẩn theo hệ thống âm thanh chuẩn của Tiếng Việt: + Phụ âm đầu + Âm đệm, âm chính + Âm cuối, âm điệu. - Chuẩn qua hệ thống chữ quốc ngữ ( từ điểnTiếng việt ) + Viết theo phát âm chuẩn của Tiếng Việt, không theo địa phơng. VD: Đẹp đẻ - đẹp đẽ Giặc quần áo giặt quần áo. Rữa xe - rửa xe. Chốn chánh trốn tránh Hoàng cầu hoàn cầu. + Viết theo quy định hiện hành của chữ quốc ngữ. VD: Nghành ngề ngành nghề. Kông tác công tác. Qoanh cảnh quang cảnh. + Ngoài ra phải theo quy tắc viết hoa và quy tắc viết theo từ ngữ gốc tiếng nớc ngoài. b) Chuẩn mực về dùng từ: - Dùng đúng ht âm thanh và cấu tạo của từ, không lẫn các từ gần âm khác nghĩa. VD: Bàng quang / bàng quan. Chinh phu / chinh phụ. Nhỏ / nho nhỏ / nhỏ nhẻ / nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhỏ nhen / nhỏ nhoi. / - Vì sao cần phải dùng đúng nghĩa của từ? - Khi chuyển nghĩa cho từ cần xác định yêu cầu gì? VD:? - Viết, dùng từ thế nào cho đúng? VD: ( SGK ). Các câu có kết cấu đa dạng: câu đơn, bình thờng, câu đặc biệt VD: SGV Thế nào là chuẩn mực về cấu tạo - Dùng đúng ý nghĩa của từ (cả ý nghĩa cơ bản + sắc thái biểu cảm ) VD: Ngoan cố xấu phê phán Ngoan cờng tốt ca ngợi. Gần âm, gần nghĩa không thay đổi ý định Bọn gặc ngoan cố chống cự Bộ đội ta ngoan cờng chống trả - Khi dùng từ với nghĩa chuyển ( chuyển nghĩa ) phải phù hợp với nội dung quy định b.đạt 9 nội dung ý nghĩa của câu ). VD: Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây Vì trăm năm trồng ng ời ( HCM ) - Từ trồng thứ 2 dùng theo nghĩa chuyển. - Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ: ( kết hợp đúng từ đi trớc và đi sau ) VD: Tôi cảm ơn em! - Đúng. Tôi tự hào các em. Sai. - Cần có h từ về. c) Chuẩn mực về đặt câu: - Câu đúng về kết cấu ngữ pháp. VD: chó sủa xa xa, chừng đã khuya - bồi hồi. - Câu đúng về nội dung, ý nghĩa: Đúng hiện thực, hợp lô gíc VD: (SGK ) - Câu cần đợc đánh dấu câu thích hợp: Dấu trong câu, dấu cuối câu: VD: 9 SGK ) d) Chuẩn mực về cấu tạo văn bản: Văn bản? VD: Tại sao phải chia văn bản dài thành các phần, mục, chơng? VD cho từng phong cách? - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, kết cấu văn bản mạch lạc. Văn bản dài thì chia thành các phâng, chơng, các mục sao thể hiện rõ ý định, phong cách văn bản. e) Chuẩn mực về phong cách ngôn ngữ: - Chuẩn dùng từ, đặt câu, tổ chức văn bản, chữ viết, các kí hiệu phù hợp với từng phong cách chức năng. VD: Phong cách sinh hoạt: Anh giúp tôi việc này với! ( Đúng ) Đề nghi ban lãnh đạo giải quyết việc này cho chúng tôi với: ( sai ) Pc hành chính ( đơn, biên bản ) không dùng thể loại thơ. Hớng dẫn về nhà: - Nắm nội dung bài học. - Lấy dẫn chứng minh họa cho nội dung bài học. - Soạn bài theo phân phối chơng trình. Tiết 2: A: Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Nắm vững những yêu cầu trong sử dụng Tiếng Việt về phơng diện ngữ âm, chữ viết, danh từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ. 2. Về kỹ năng: Nhận diện lỗi, phân tích lỗi, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi và có kĩ năng sửa lỗi. 3. Về thái độ: Nâng cao tình cảm yêu quý Tiếng Việt, thái độ cẩn trọng khi nói và viết bằng Tiếng Việt. B: Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở soạn, SHK CT chuẩn. 2. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án SGV Sách tham khảo ( Bảng phụ) C: Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Yêu cầu cần đạt - Muốn sd đạt hiệu quả cao cần chú ý những yếu tố nào? VD: Phân tích ? 2) Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao. * ngữ âm, dùng từ, đặt câu B.pháp tu từ. Cấu tạo văn bản ( kép nghệ thuật ) ( đạt hiệu quả cao ) a) Đối với ngữ âm, chữ viết. - Những biện pháp SD âm, thanh, vần, nhịp điệu âm hởng, hiệu quả trong nội dung t tởng tình cảm. Vd: Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Vị ngữ: 2/2/4/4 nhịp ngắn đi trớc, nhịp dài đi sau. Thanh bằng, trắc luân phiên âm hởng hài hòa. ( từ nhỏ lớn, từ gần xa) Phẩm chất sâu 5 * Viết về Nguyễn Văn Trỗi, Tìm hiểu thể hiện tình cảm, sự kính trọng tn ? ( Tiếng hình của anh). Chúng ta thờng dùng những biện pháp nghệ thuật nào? - Phân tích bp nghệ thuật mà tác giả sd? Nhân hóa? ẩn dụ? Hoán dụ? Tác dụng của bp đó? - Khi sd câu, ta thờng dùng bp gì? * Phân tích bp t 2 trong câu? mạnh. ( Cây tre : Con ngời Việt Nam. VD: Hỡi ngời Anh, đã khép chặt đôi môi. Tiếng Anh hô: Hãy lấy lời tôi ! Đã vang dội. Và ánh đôi mắt sáng, Của Anh đã chói ngời trên báo Đảng. ( Hãy nhớ lấy lời tôi Tố Hữu) hoặc: Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn Xin nguyện cùng Ng ời vơn tới mãi Vững nh muôn ngọn dải trờng sơn. ( Bác ơi TH ) b) Đối với từ ngữ: - Thờng sd các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, tợng trng, chơi chữ Phải sd phù hợp với nd t tởng: VD: Ngày ngày mặt trời mùa xuân ( VLB Viễn Phơng ) Biện pháp: Nhân hóa, mặt trời ẩn dụ: Mặt trời ( thứ 2 ) ý nghĩa lớn lao mà cđ và sự nghiệp cao cả của Bác sự kính trọng, thơng yêu dân tộc đối với Bác. Giá trị vĩnh hằng của sự nghiệp, của tình cảm nhân dân giành cho Bác. Những từ ngữ bộc lộ chính xác: dòng ngời, tràng hoa Hoán dụ: Mùa xuân ( chứ không dùng năm hay tuổi ). c) Đối với câu: - Sdụng bp đảo, đối, phép điệp, song hành cú pháp, liệt kê, chêm xen, tách biệt VD: Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt 6 ( Em có nhận xét gì về cách dùng từ, sd tp chú thích chiếu xen? ) - Văn bản có nhất thiết sắp xếp theo trình tự không? Vì sao? - Vậy muốn đạt hiệu quả cao tiếp cần sd ng 2 ntn? trái sai đã thắm hồng da dẻ chị ( H đất Anh Đức) * Nhận xét: Dùng từ: Cảm thán biết bao nhiêu ẩn dụ quả ngọt, trái sai Từ tg thanh oa oa Màu sắc thắm hồng Tạo tính hình tợng và biểu cảm cho câu. d) Đối với văn bản: - Có thể thay đổi trật tự kết cấu văn bản phù hợp với các pt biểu đạt khác nhau, hoặc những cách trình tạo ấn tợng mạnh mẽ. VD: ( CP N. Cao ) Chí Phèo vừa đi vừa chửi ( mới ra đi ) kể lại từ khi sinh ra - Tóm lại: Muốn đạt hiệu quả cao ( trong nói cần sd sáng tạo trong chuyển hóa linh hoạt các p.tiện ngôn ngữ. Hớng dẫn về nhà: - Nắm nội dung bài học. - Lấy dẫn chứng minh họa cho nội dung bài học. - Soạn bài theo phân phối chơng trình. 7 Tiết 3: A: Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Nắm vững những yêu cầu trong sử dụng Tiếng Việt về phơng diện ngữ âm, chữ viết, danh từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ. 2. Về kỹ năng: Nhận diện lỗi, phân tích lỗi, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi và có kĩ năng sửa lỗi. 3. Về thái độ: Nâng cao tình cảm yêu quý Tiếng Việt, thái độ cẩn trọng khi nói và viết bằng Tiếng Việt. B: Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở soạn, SHK CT chuẩn. 2. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án SGV Sách tham khảo ( Bảng phụ) C: Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Yêu cầu cần đạt Bảng phụ. * GV đa lỗi, hs chữa ( tìm ra nguyên nhân cách chữa ) * H/S tự chỉ ra lỗi chữa GV củng cố. II/. Những loại lỗi thờng mắc khi sử dụng Tiếng Việt. 1) Lỗi về phát âm và chữ viết: a) Lỗi do nói ,hoặc viết theo sự phát âm của phơng ngữ hay cá nhân. * Các loại lỗi thờng gặp: a. Lồng làn, lông lổi, chăng chối, xục xôi, dội dàng, dui dẻ b. Uống riệu, yêu tiên, gió bỉn, tùi tàn c. Bác ngác, tu thu mên mông, nhăng nhó, ngây ngấc, lần lợc d. Rộng rải, trống trãi, khũng khiếp, bình tỉnh e. Ngẹo đầu, ngẹo cổ, chếnh cháng * Phân tích và chữa: 8 - Gồm những lỗi nào thờng gặp? - GV đa và hs sửa lỗi? - Phân tích và chỉ ra lỗi? ( từng ý ) - Chúng ta thờng gặp những loại lỗi nào về từ? ( Bảng phụ ) GV đa lỗi, hs chữa. 1. T di T duy 2. à uông à uôm 3. chu tru 4. P.tiện P.diện 5. ác chiến ác chiến a. Nói viết sai phụ âm đầu: Nồng nà, nông nổi, trăn trối, sục sôi, vội vàng, vui vẻ d. Nói viết sai thanh điệu: Rộng rãi, trống trải, khủng khiếp, bình tĩnh b. Lỗi do viết không đúng những quy định về chữ viết hiện hành. * Một số loại lỗi: a. Nghành nghề, ôm gì, kông tác, ghế ghỗ. Thi sỹ, hoa quình b. Quảng ninh, vàm cỏ đông, quận cầu giấy, ông nguyễn văn ba, bà thu yến c. thủ đô PaRi, nhà văn Sec van Téc, nớc Bờ Ra Din, nhà bác học An Be Anh Xtanh, makét tinh, cây lô md * chữa lỗi: a. viết sai các âm ngờ cờ i Chữa lại: Ngành nghề, ôm ghì, công tác, ghế gỗ, ti sĩ, hoa quỳnh b. Viết sai chữ cái in hoa cần thiết: Địa danh và danh từ riêng chỉ ngời. Quảng Ninh, Vàm Cỏ Đông, quận Cầu Giấy, Ông Nguyễn Văn Ba, bà Thu Yến c. Viết hoa bừa bãi Pari, Xéc van tec, Braxin, Anbe- Anhxtanh, makéttinh, ki lô mét 2) Lỗi về từ: a) Một số loại lỗi: 1. Trình độ t di của nó còn yếu lắm. 2. hiện nay việc ôn thi là quan trọng nhất, không thể làm à uông đợc. 3. Những kẻ tàn ác rồi sẽ bị trời chu đất diệt cho 9 6. Thẳng thừng khảng khái 7. Nếp nhăn sợi bạc 8. Thanh toán giải quyết GV đa 1 số lỗi khác h/s chữa. - Thờng gặp những lỗi nào về câu? VD? - GV đa VD h/s chữa lỗi ( Bảng Phụ ) ( Dùng bảng phụ ) mà xem. 4. trong đề này có nhiều phơng diện khác nhau. 5. Chúng ta sẽ ác chiến với quân thù trong trận này. 6. khi bị bắt, bị kết án ông không khiếp sợ mà thẳng thừng nhận tội và chịu trách nhiệm việc mình làm. 7. Tóc mẹ em có nhiều nếp nhăn. 8. Tỉ lệ mắc bệnh truyền nhiễm không thanh toán đợc. b) Phân tích, chữa lỗi: Câu 1, 2, 3 do không nhớ chính xác nên dùng từ sai ht âm thanh. Câu 4, 5, 6 dùng sai nghĩa của từ. Câu 7, 8 dùng từ không chính xác 3) Lỗi Về câu: a) Một số loại lỗi: 1. Qua tp đẫ cho ta thấy tinh thần anh dũng của các công nhân vùng mỏ. 2. Đọc tp này khiến ngời đọc nghĩ nhiều đến tình cảm quê hơng sâu nặng. 3. Với tp Chữ Ngời Tử đã làm cho sự nghiệp sáng tác của nguyễn Tuân bay bổng khắp đó đây. 4. Mặt biển mênh mông không bờ bến có những con tàu rẽ sóng đi xa. 5. Ngôi nhà này tôi đã ra đời và đã sống qua những ngày thơ ấu. 6. những tp đã nói về cuộc c.đấu dũng cảm 1 mất 1 còn giữa ta và địch. 7. Nếu k 0 bị trừng trị kịp thời sẽ gia tăng tội ác. 8. trong tp Nguyễn Du đã lên án xh pk thối nát vì lúc bấy giờ Ng Du cũng xuất hiện ở 1 xh pk suy 10 [...]... 3 + 4 Giáo viên: Giáo án SGV SGK CT chuẩn Câu hỏi Học sinh: Vở ghi, vở soạn SGK CT chuẩn trả lời ( Bảng phụ) C/ Tiến trình dạy học 1/ ổn định tổ chức: Tiết 1: 10 A6: 4/1; Đủ Tiết 2: 10 A6: 5/1; Đủ Tiết 3: 10 A6: 11/1; Đủ Tiết 4: 10 A6: 12/1; vắng 1; Lơng 2/ kiểm tra bài cũ: Tiết 1: Thế nào là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ? Cho ví dụ ? Tiết 2: ( Không kiểm tra) Tiết 3: Nêu đặc trng của phong... trông thấy bất kì điều gì khả nghi, anh bỏ qua, nhng liền báo cho công an biết ngay Hớng dẫn về nhà: - Nắm nội dung bài học - Lấy dẫn chứng minh họa cho nội dung bài học - Soạn bài theo phân phối chơng trình Tiết 5 + 6 + 7 + 8 Chủ đề 2: Những lỗi về diễn đạt trong việc viết bài văn Soạn ngày: 20/09/2007 Dạy ngày: Lớp 10A1; Lớp 10A2 A Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp hs nhận thức đợc yêu cầu về diễn... dẫn về nhà: - Nắm nội dung bài học - Lấy dẫn chứng minh họa cho nội dung bài học - Soạn bài theo phân phối chơng trình Tiết 9 + 10 + 11 + 12 Chủ đề 3: Một số vấn đề cơ bản của VHDGVN qua các tác phẩm trong chơng trình Ngữ văn 10 Ngày soạn: 17/12/06 Dạy ngày: 22/12/06 Lớp 10 A6 A Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm các đặc trng cơ bản VHDG, những đặc điểm của các thể loại vị trí vai trò... khảo ( Bảng phụ) C: Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới: Hoạt động của thầy trò ( Bảng phụ) GV đa lỗi h/s chữa ? Yêu cầu cần đạt Câu hỏi và bài tập I / Về chữ viết 1) Phân tích và chữa lỗi chính tả: a) Khoanh tròn vào chữ đúng viết lại từ sai GV đa lỗi, hs chữa * Các từ ngữ đúng: 4, 9, 5, 1, 7, 10 * Chữa từ sai: Nhà làng viễn giủ bờ ao b) Phân tích và chữa... diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn B Chuẩn bị của GV và hs: 1 Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án SGK TL TK, bảng phụ 2 Chuẩn bị Học sinh: Vở viết, TL TK C Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới Hoạt động của thầy trò Yêu cầu cần đạt H/s phân tích chữa lỗi trong VD e) Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu sự liên kết sau: VD: SGK ( Tr 90 ) Phân tích, sửa lỗi:... diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn B Chuẩn bị của GV và hs: 1 Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án SGK TL TK, bảng phụ 2 Chuẩn bị Học sinh: Vở viết, TL TK C Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới Hoạt động của thầy trò - Gợi ý chữa lỗi hs làm Yêu cầu cần đạt * Câu hỏi và bài tập 1) Phân tích và chữa lỗi diễn đạt trong những đoạn văn: a) Diễn đạt trùng lặp... diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn B Chuẩn bị của GV và hs: 1 Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án SGK TL TK, bảng phụ 2 Chuẩn bị Học sinh: Vở viết, TL TK C Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2 Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại lỗi thờng gặp trong sd Tiếng Việt? Nêu cách sửa từng lỗi ? 3 Bài mới Hoạt động của thầy trò Tiết 1 Yêu cầu cần đạt I/ Khái quát về kĩ năng diễn đạt trong bài văn... VHDG B Chuẩn bị của giáo v iên và học sinh: GV: Giáo án SGK TLTK Tục ngữ ca dao DGVN HS: Vở ghi soạn bài tìm hiểu các tác phẩm DG, SGK Ngữ văn 10 tập 1 C Phơng pháp: Trao đổi T.luận Trả lời câu hỏi Gợi mở D Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức 10 A6: 22/12 đủ 28/12: Khuyến, Thùy 29/12 đủ 2/ Kiểm tra: Kể tên các thể loại của VHDGVN? 3/ Bài mới: Hoạt động của Thầy trò Tiết 1: Yêu cầu cần đạt... bị Trọng Thủy lừa dối Tiết 13 + 14 +15 + 16 Chủ đề 4: Thực hành về ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, các phong cách chức năng ngôn ngữ và các phép tu từ có trong chơng trình ngữ văn 10 Soạn ngày 01/01/2007 Dạy ngày 04/01/2007 Lớp 10 A6 Tiết 1: A/ Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 2/ Kỹ năng: Củng cố kỹ năng xác định và phân... diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn B Chuẩn bị của GV và hs: 1 Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án SGK TL TK, bảng phụ 2 Chuẩn bị Học sinh: Vở viết, TL TK C Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới Hoạt động của thầy trò Yêu cầu cần đạt 3) Phân tích và chữa một số loại lỗi về đạt a) Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng, mạch lạc Bảng phụ ghi VD: . 1: Những lỗi thờng gặp trong sử Dụng Tiếng Việt: Thực hành sửa lỗi. Soạn ngày: 05/09/2007 Dạy ngày: 10A1; 10A2 A: Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Nắm vững những yêu cầu trong sử dụng Tiếng Việt. viên: Giáo án SGV Sách tham khảo ( Bảng phụ) C: Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2. Kiểm tra: ( Không thực hiện ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Yêu cầu cần đạt Tiết. viên: Giáo án SGV Sách tham khảo ( Bảng phụ) C: Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Lớp 10A1: Lớp 10A2: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Yêu cầu cần đạt - Muốn sd đạt hiệu

Ngày đăng: 29/06/2014, 17:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ. - Ga tư chọn 10
Bảng ph ụ (Trang 8)
Bảng phụ ghi VD: - Ga tư chọn 10
Bảng ph ụ ghi VD: (Trang 16)
Bảng phụ:  - Ga tư chọn 10
Bảng ph ụ:  (Trang 17)
5. Hình ảnh “Ngọc trai giếng nớc” có mang ý  nghĩa ca ngợi mối tình chung thủy của Mị Châu  Trọng Thủy không ? - Ga tư chọn 10
5. Hình ảnh “Ngọc trai giếng nớc” có mang ý nghĩa ca ngợi mối tình chung thủy của Mị Châu Trọng Thủy không ? (Trang 31)
Hình tợng miếng trầu và ách mời trầu bộc lộ cá - Ga tư chọn 10
Hình t ợng miếng trầu và ách mời trầu bộc lộ cá (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w