0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Một phần của tài liệu GA TƯ CHỌN 10 (Trang 38 -42 )

1/ Các phạm vi hoạt động giao tiếp, giáo tiếp hàng ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách hàng ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

a) Các phạm vi hoạt động giao tiếp và giao tiếp hàng ngày.

- Đời sống sinh hoạt.

- Đời sống Chính trị, xã hội Gồm các ph. vi - Hoạt động hành chính công vụ - Hoạt động khoa học

- Thông tấn báo trí

 Đều sử dụng ngôn ngữ chung không do tính chất nội dung  có những đặc trng riêng.

b) Ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Ngôn ngữ sinh hoạt là ngôn ngữ sử dụng trong phạm vi giao tiếp hàng ngày nhằm trao đổi thông tin, biểu thị chính xá , tạo lập và củng cố các quan hệ trong đời sống.

- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là một tập hợp những chuẩn mực chi phối sự lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ thích hợp với mục đích giao tiếp trong phạm vi giao tiếp hàng ngày.

2/ Dạng lời nói, chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

a) Dạng lời nói: Ngôn ngữ sinh hoạt tồn tại ở 2 dạng.

- Dạng nói: Đối thoại, độc thoại ( ít phổ biến ) - Dạng viết: Th từ, nhật ký, lu bút, những dòng đề

VD ? - Nêu ví dụ về chức năng cảm xúc ? - Lấy ví dụ về ngữ âm ? - Từ ngữ ntn ? - Cấu tạo ?  - Chức năng ?  - Đặc điểm cú pháp ?

- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trng gì ?

Nêu cụ thể ?

tặng, tin nhắn…

b) Chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Chức năng thông báo: Trao đổi thông tin ( thông báo về đối tợng, trao đổi, suy nghĩ, t tởng, quan niệm )

- Chức năng cá nhân: biểu thị quan hệ giữa những ngời tham gia giao tiếp, tạo lập  Củng cố quan hệ.

- Chức năng cảm xúc: Ngời nói sử dụng ngôn ngữ để bộc lộ trực tiếp chính xác ngời nghe và đối t- ợng đợc nói tới.

Ví dụ: * Đặc điểm:

- Đặc điểm ngữ âm: Có ngôn ngữ địa phơng.

- Đặc điểm từ ngữ: Rất cụ thể, giàu hình tợng, mang màu sắc cảm xúc rõ rệt.

Ví dụ: Bài khó  khó nhằn, hóc búa.

Giỏi toán  Cây toán, hơi bị giỏi toán. Kiêu ngạo:  Phổng mũi, tinh tớng…  Dùng từ láy, thành ngữ, quán ngữ.

 Các tình thái từ ( Thán từ, trợ từ ): ôi chao,… à, ơi, nhỉ , nhé, ạ …

- Đặc điểm cú pháp:

+ Xét về mục đích sử dụng câu, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt sử dụng rộng rãi cả 4 kiểu câu: T- ờng thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và cả câu có mục đích nói gián tiếp.

+ Xét về cấu tạo: Dùng câu tỉnh lợc, câu đặc biệt, câu có kết cấu ngắn gọn, đơn giản.

Ví dụ ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm văn chơng ?

Tại sao nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có tính cá thể?

GV cùng HS trả lời ( 5 phút) GV củng cố bằng bảng phụ.

- Chỉ ra những dấu hiệu của ngôn ngữ sinh hoạt ?

- Lời ca giúp ta hình dung gì về nhân

3/ Đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. hoạt.

a) Tính cụ thể.

- Ngời tham gia giao tiếp cụ thể với những t cách, quan hệ xác định ai nói (Viết) ? Nói (Viết) với ai ? Nói (Viết) với t cách gì? Nói (Viết) trong quan hệ nào ? ( Gia đình, xã hội, nghề nghiệp ).… - Thời gian, không gian cụ thể( Thời điểm, ở đâu ?).

- Mục đính giao tiếp cụ thể.

- Các yếu tố ngôn từ (Từ ngữ, câu) mang tính cụ thể sinh động.

d) Tính cảm xúc: Qua giọng điệu cách dùng từ ngữ kiểu câu, biểu cảm.

Trong tác phẩm văn chơng các tác giả mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt  xây dựng hình tựng nghệ thuật, tính cách, cảm xúc nhân vật … c) Tính cá thể:

- Dấu ấn cá nhân của ngời nói trong ngôn từ  Ngời nghe nhận ra giới tính, tuổi tác, địa phơng và cả tính ngời nói.

Cá thể hoá trong ngôn ngữ sinh hoạt ? tự phát  Tích cực và tiêu cực của ngời nói.

Cần phân biệt:

Cá thể hoá của ngôn ngữ nghệ thuật. Luôn là phẩm chất nghệ thuật tích cực  phong phú, hấp dẫn.

4/ Thực hành về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Bài tập 1: Đọc văn bản và trả lời.

vật giao tiếp ? Mục đích và hình ảnh giao tiếp ? HS làm và phát biểu trớc lớp. - Theo em cảnh ngộ và thân phận, tình trạng và tính cách của Kiều thể hiện ntn ?

- Chú ý ngôn từ của Thuý Kiều khi trao duyên? cử chỉ, hành động ?

 Tính cách ?

- Chỉ ra những dấu hiệu của phong cáh ngôn ngữ sinh hoạt ?

* dặn dò: Học sinh làm bài tập. Soạn: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật…

Tiết 3:

Bài 2: Đọc bài ca dao và thực hiện yêu cầu: Mình về đờng đấy bao xa ?

Cậy mình làm mối cho ta một ngời Một ngời mời tám đôi mơi

Một ngời vừa đẹp vừa tơi đôi mình"

- Từ ngữ: Mình về, bao xa, cậy mình, cho ta, nh mình.

- Nhân vật giao tiếp là ngời đang tìm tình yêu ( nam, nữ )  tỏ tình khéo léo  ( đẹp tơi nh mình )  ớc muốn  Ngời còn trẻ…

- Mục đích:

 Giãi bày hoàn cảnh cha có ngời yêu. Tỏ tình với ngời đối diện qua lời nhắn gửi  Muốn lấy mình.

Nói lúc chia tay… Bài 3:

Yêu cầu học sinh ghi nhật kí cá nhân. Bài 4: Đọc thơ:

"Hở mối ra…

Keo loan chắp mối mặc em"…

(Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Cảnh ngộ của Thuý Kiều: Bán mình chuộc cha nên phải trao duyên cho Thuý Vân.

- Thân phận: Bẽ bàng, đa đoan, dâu bể trong tình yêu.

- Tâm trạng: Thẹn thùng, đau xót.

- Tính cách: chu đáo - trao duyên cho em trớc khi bán mình chuộc cha.

Lạy em  Tha: Kính cẩn van xin của ngời chị ( nhờ vả )

- Ngôn ngữ nghệ thuật thờng đợc sử dụng ở đâu ? ( văn bản nào ) Chức năng ?

- Ngôn ngữ văn chơng có tính tạo hình và biểu cảm.

- Ngôn ngữ văn chơng có nhiều tầng nghĩa ?

- Ngôn ngữ văn chơng có nét riêng của nhà văn.

VD: sao anh không về nhà anh chơi ?

 Sao anh không về chơi thôn vĩ ?

Thuý Kiều trong hai câu đầu nh độc thoại nội tâm - câu sau đối đáp với Vân với tâm trạng đau đớn, ê chề khi phải trao duyên giữa mình và Kim Trọng cho Vân…

Một phần của tài liệu GA TƯ CHỌN 10 (Trang 38 -42 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×