Vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt.

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 61 - 63)

Hoạt động I.

HS đọc câu hỏi SGK. ( Bài 1 trang 114 )

- Có nên sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt trong khi viết 1 văn bản không ? vì sao ? Ví dụ cụ thể? VD: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm. Miêu tả + Tự sự … Hoạt động II. GV đọc bài tập trang 115 Học sinh làm - Phát biểu, GV củng cố: - Trong mỗi văn bản trên tác giả đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào ? - Phơng thức biểu đạt nào giữ vai trò chủ yếu ?

- Các phơng thức biểu đạt còn lại có liên kết nhuần nhiễn với nhau và với phơng thức biểu đạt chủ đạo không ? vì

II/ Vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt. đạt.

Bài 1: Việc chọn lựa các phơng thức biểu đạt

trong khi viết một văn bản cần chú ý.

- Mục đích của văn bản cụ thể ( Miêu tả ngời nói, viết muốn đạt tới).

- Văn bản nào củng cố 1 phơng thức biểu đạt chủ yếu.

- Tìm hiểu rõ nét đặc trng và tác dụngcủa từng phơng thức biểu đạt.

- Các phơng thức thứ yếu cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra hiệu quả và chất lợng văn bản.

* Vậy: Tuỳ thuộc vào từng văn bản - đối tợng, mục đích để chọn lựa phơng thức biểu đạt thích hợp.

Bài 2:

a) Sử dụng phơng thức biểu đạt tự sự.

Có kết hợp phơng thức miêu tả văn bản.

Các phơng thức biểu đạt sử dụng nhuần nhuyễn với nhau và với phơng thức biểu đạt chủ yếu.

Tại sao: Kể lại việc cô gái gánh nớc. Miêu tả: Hình ảnh cô gái …

Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc nhân vật tôi với cô gái: Yêu thơng trìu mến …

sao ?

* Yêu cầu học sinh tìm những chi tíêt cụ thể chng minh cho phơng thức biểu đạt mà văn bản đã sử dụng ?

- Vì sao văn bản ở ý đầu sử dụng phơng thứa biểu đạt nghị luận là chủ yếu.

b) Sử dụng phơng thức biểu đạt, biểu cảm.

Có kết hợp phơng thức: Tự sự + miêu tả + nghị luận.

Các phơng thức vận dụng, kết hợp với nhau tốt.

 Bộc lộ cảm xúc của ngời mẹ khi bán nhà  Xót xa khi con buồn ( Chuyển nhà mới)…

Bà về h/p ở đời.

c) Sử dụng phơng thức thuyết minh.

kết hợp với phơng thức biểu cảm - tự sự. Thuyết minh về bún trả HN.

Bộc lộ niềm tự hào, vui đi với mon ăn này. Kể lại một vài chi tiết nhằm giả thích, thuyết phục ngời nghe.

Tác dụng: Giúp ngời đọc hình dung ra và gợi sự thèm đợc thởng thức.

4. Củng cố: Cần nhận diện và nắm vững các phơng thức biểu đạt. 5.Dặn dò: Làm bài tập còn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 6 / 03 / 2008 Ngày dạy: A3 A6 A7 Tiết 23 Chủ đề 5 :

Luyện tập về các phơng thức biểu đạt

và vận dụng biểu đạt các phơng thức biểu đạt trong bài văn

(Tiết 5 )

A. Mục tiêu bài học:

*Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phơng thức biểu đạt, nhận diện phơng thức biểu

đạt.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức viết một đoạn văn cụ thể đạt hiệu quả cao.

3. Thái độ: Bồi dỡng ý thức học tập, tình yêu quê hơng, đất nớc, Có thái độ đúng

đắn trong học tập và lao động. Cóp trách nhiệm đối với quê hơng đất nớc.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo… 2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi…

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 61 - 63)