Vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 58 - 60)

phân tích  giúp nhận thức về vấn đề bao quát, trọn vẹn hơn.

* Quy nạp: Từ cái riêng  Chung, từ sự vật các biệt  Phổ biến.

* Diễn dịch: Đi từ chung  riêng, suy luận từ đề tài chung có tính phổ biến  những kết luận riêng, có tính đặc thù.

* So sánh: Là sự vật đối chiếu các con ngời ( sự vật, hiện tợng ) để tìm ra những nét giống và khác nhau giữa chúng.

III/ Vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt . biểu đạt .

1/ Việc tìm hiểu kĩ mục đích đặc trng và tác dụng của từng phơng thức biểu đạt riêng rẽ là một khâu quan trọng trong quá trình học tập  Cần làm chủ việc diễn tả t tởng và cảm xúc của mình. Tuy nhiên chúng ta thờng sử dụng kết hợp nhiều phơng thức: - Miêu tả + Biểu cảm. - Tự sự, nghị luận ( phẩm b ).

 Coi trọng việc tổng hợp các phơng thức  Đáp ứng nhu cầu cuộc sống.

2/ Cần chú ý đến mục đích của văn bản cụ thể để xác định sử dụng phù hợp phơng thức biểu đạt.

Văn bản nào cũng có sử dụng một phơng thức biểu đạt chủ yếu - việc vận dụng phụ thuộc vào mục đích văn bản ( Mục đích ngời nói, ngời viết cần đạt tới ).

Ví dụ: "Những ngời khốn khổ: ( Huy Gô )

Ví dụ:

(GV giảng cụ thể các hình thức vận dụng)

Hoạt động III. Luyện tập

- Học sinh chia nhóm làm bài tập

- Các nhóm cử đại diện trình bày

- GV củng cố.

3/ Các phơng thức thứ yếu cũng có vai trò

quan trọng trong việc tạo nên chất lợng và hiệu quả của bài văn.

a/ Tự sự: Thờng dung nạp các phơng thức biểu đạt nhiều hơn cả. Phơng thức biểu đạt tự sự quan trọng kết hợp miêu tả  Khiến họ cảm giác nhận thấy, nghe, sờ thấy … b/ Văn miêu tả có sử dụng tự sự.

Văn miêu tả cũng cần thuyết minh + nghị luận.

c/ Biểu cảm rất cần các yếu tố miêu tả hay. tự sự cũng cần các yếu tố thuyết minh + nghị luận.

d/ Thuyết minh: Dùng miêu tả và tự sự.  Hấp dẫn cần biểu cảm.

c/ Nghị luận: xét ở các lớp trên ). 4. Luyện tập:

Viết lu bút vào sổ tay của bạn ( Khi gia đình em phải chuyển nhà đến địa phơng khác, tỉnh thành phố khác ).

* Hớng dẫn:

- Chọn lựa sự việc chi tiết: ( đã đang và sẽ xảy ra ) .

- Xác định bố cục của bài luận văn.

- Chọn lựa đoạn văn sẽ viết ( kỉ niệm, ấn t- ợng, cảm xúc..)…

Sử dụg các phơng thức biểu đạt. - Kiểm tra, sửa chữa  Hoàn thiện. 4. Củng cố : Hệ thống nội dung chính

Ngày soạn: 28/02/2008 Tiết 22 Ngày dạy:

A3 A6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A7 Chủ đề 5:

Luyện tập về các phơng thức biểu đạt và vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt trong bài văn.

( Tiế4 )

A - Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

1/ Kiến thức:

Củng cố kiến thức về phơng thức biểu đạt, nhận diện các phơng thức biểu đạt trong đoạn văn - Bài văn cụ thể.

2/ Kỹ năng:

Vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt để vào một đoạn văn, bài văn cụ thể. Nhận diện hình thức văn bản trong SGK - vận dụng vào bài viết của mình.

3/ Thái độ:

Có thái độ dèn luyện kỹ năng viết, bồi dỡng ý thức học tập và tìm hiểu cuộc sống.

B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Giáo viên: Giáo án - SGK - SGV. - Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK.

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 58 - 60)