Cách thức tiến hành nêu vấn đề D Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 53 - 58)

D - Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 10 A3 vắng ……….. A6 vắng ……… A7 vắng ……….. 2/ Kiểm tra: Tự sự là gì ? cho ví dụ cụ thể ? 3/ Bài mới:

Hoạt động của Thầy - trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động I.

- Tại sao nói biểu cảm là 1 nhu cầu của con ngời trong cuốc sống ?

- Cảm xúc ngời viết ntn trong biểu cảm ? “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi”

- Ngoài chủ quan của ngời viết còn có những yếu tố nào giúp biểu cảm thành công ?

- Khi biểu cảm cần ?

Ví dụ: “Em là ai ? cô gái ?…

- Tóm lại: Trong biểu cảm phơng tiện nào

3/ Biểu cảm:

a/ biểu cảm là một nhu cầu của con ngời trong cuộc sống, trong thực tế luôn có những điều khiến ta dung động ( cảm )  muốn bộc lộ ( biểu cảm với một hay nhiều ngời ). b/ muốn biểu cảm nguyên vẹn cho ngời nghe, khiến cho họ xúc động thì cảm xúc ngời viết phải chân thành, mặt khác phải có sự đồng cảm với ngời nghe, ngời đọc.

- Không chỉ miêu tả mà cả trong biểu cảm, ngời làm văn cần phải quan sát liên tởng và tởng tợng.

là chủ yếu ?

Hoạt động II.

- Hình thức thuyết minh thờng gặp khi nào ?

- Yêu cầu chủ yếu của thuyết minh ?

- Từ ngữ, cách diễn đạt trong văn bản thuyết minh ?

Trong thuyết minh tri thức đợc đề cập phải phù hợp chân lí khách quan, chuẩn xác ở cách thể hiện hình thức diễn đạt – từ ngữ câu cú phải rõ nghĩa đúng chuẩn mực lời cho một ý  ngời nghe tiếp thu chính xác nội dung.

- Yêu cầu thứ 2 của văn bản thuyết minh ?

- - Từ sự việc sắp xếp từ ngữ cần ? - Muốn đạt tính hấp dẫn mà vẫn chính xác thì ngời làm văn thuyêt minh cần phải ?

nhìn, cách cảm xúc độc đáo để diễn tả trong những lời văn với những ngôn từ và nhịp điệu có khả năng làm say đắm lòng ngời.  Biểu cảm đòi hỏi vẻ đẹp và sức gợi cảm của ngôn ngữ.

4/ Thuyết minh:

a/ Thuyết minh là hoạt động quen thuộc trong đời sống. Khi cần cung cấp, giới thiệu giảng giải những tri thức về sự vật, hiện t… - ợng nào đó cho ngời cần biết mà cha biết. b/ Yêu cầu chủ yếu của thuyết minh là tính chuẩn xác, nếu không chuẩn xác  vô ích, mà lại cho nhận thức con ngời.

Ngoài tính cảm xúc còn phải thuyết ( nói ) thế nào để cho ( minh )  trong sáng, rõ ràng.

 Cần liên hệ những điều cha biết với những điều đã biết để dẫn ngời đọc ( nghe ) từ dễ  khó, từ quen  lạ, gần  xa. - Tìm đến những đề tài đặc sắc hoặc những chi tiết bất ngờ, đời sống của nội dung. Ví dụ: ( Bến đục ở chùa Hơng ).

- Làm giảm bớt sự khô khan, trừu tợng bằng những câu chuyện, những chi tiết cụ thể, những so sánh thú vị, bất ngờ.

c/ Ngoài những yếu tố trên thì ngời viết cần nắm các hình thức kết cấu và phơng pháp thuyết minh.

 Thờng đợc xây dựng theo 1 trong 5 dạng kết cấu sau:

- Có những dạng hình thức kết cấu nào trong văn bản thuyêt minh ?

- Ví dụ cụ thể từng hình thức kết cấu ? Các phơng pháp thuyêt minh mà chúng ta thờng sử dụng ?

Hoạt động III. Học sinh làm bài tập

Thảo luận nhóm

- Nhóm 1 + 2 ý a

- Nhóm 3 + 4 ý b

- Các nhóm lần lợt cử đại diện trình bày

- Kết cấu theo trình tự thời gian: Năm , 5 tháng, mùa, buổi, lúc ( trớc, sau ).

- Kết cấu theo không gian: Trên - dới, phải – trái, trong – ngoài, giữa - 2 bên… - Kết cấu theo T2 nhận thức: Xa  gần, ngoài  trong, lạ  quen, hình tợng  bản chất, cụ thể  trừu tợng.

Kết cấu theo T2 tổng hợp – Phân tích: Chung  riêng, cụ thể.

- Kết cấu theo T chủ yếu  thứ yếu, cái chính  cái phụ ( thứ yếu ) sau.

Bài tập :* Sử dụng phơng thức biểu đạt trong tình huống sau:

a/ Đi tham quan về anh ( chị ) nói lại để bố, mẹ hình dung anh ( chị ) đã đợc tới 1 nơi đẹp nh thế nào.

b/ Bà ngoại xem truyền hình thấy nói đến hiệu ứng nhà kính, không hiểu đó là cái gì, anh ( chị ) hãy nói cho bà hiểu .

4. Củng cố : Hệ thống lại nội dung chính 5. Dặn dò: Học – làm bài tập. Soạn: Nghị luận, vận dụng tổng hợp… Ngày soạn: 20/2/2008. Ngày dạy A3 A6 A7 Tiết 21 Chủ đề 5:

dụng tổng hợp phơng thức biểu đạt trong bài văn ( Tiết 3)

A Mục tiêu bài học:

1/ kiến thức:

Giúp học sinh nắm đợc các phơng thức biểu đạt nghị luận và vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt.

2/ Kĩ năng:

Vận dụng kĩ năng, vận dụng phơng thức biểu đạt nghị luận vào văn bản  Tạo hiệu quả sử dụng.

3/ Thái độ:

Viết thành thạo phơng thức nghị luận vận dụng vào cuộc sống  Có thái độ đúng đắn trong học tập và làm văn… B chuẩn bị của GV và HS:– - GV: Giáo án – SGK – SGV. - HS: Vở soạn, vở ghi – SGK. C Tiến trình dạy học:1/ ổn định tổ chức: 10A3 Vắng ……….. 10 A6 Vắng ………. 10A7 vắng ………

2/ Kiểm tra: Thế nào là biêu cảm ? cho ví dụ cụ thể ?3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của Thầy - Trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động I.

- Em hiểu nghị luận là gì ?

- Yêu cầu của ngời làm công việc nghị

5/ Nghị luận.

a/ Phơng thức nghị luận là phơng thức chủ yếu đợc dùng để “Bàn bạc, phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ những chủ kiến, thái độ của ngời nói, ngời viết”.

b/ Yêu cầu:

luận là gì ? -

Thế nào là luận điểm ? luận cứ ?

- Tổ chức sắp xếp luận cứ ntn ?

- Công việc chuẩn bị làm bài văn nghị luận là gì ?

- Thế nào là quy nạp, diễn dịch nêu phản đề ?

- Muốn nghị luận đạt kết quả cao ta phải làm gì ?

- Nêu các thao tác nghị luận cụ thể ?

- Có những luận điểm trung thực, đúng đắn, rõ ràng phù hợp với đề tài.

- Luận điểm phải có căn cứ ở lẽ phải và sự thật. Những lẽ phải và sự thật gọi là luận cứ khi đợc dùng làm sáng tỏ vấn đề. ( lí lẽ, dẫn chứng )

- Cần tìm cách tổ chức và vận dụng luậncứ để làm cho luận điểm – việc dùng luận cứ làm sáng tỏ luận điểm gọi là luận chứng. c/ muốn làm bài văn nghị luận trớc hết phải lập ý, tìm, sắp xếp 1 hệ thống các luận điểm, luận cứ đúng đắn – phải có lập luận thuyết phục.

* Các phép lập luận thờng gặp:

- Quy nạp: Luận điểm  luận cứ, luận chứng  chốt lại luận điểm.

Đi từ riêng  Chung.

- Diễn dịch: đi từ nguyên lí chung ( đã đợc chứng minh ) để suy ra luận điểm riêng. - Nêu phản đề: Đa ra một luận điểm đối nghịch – Luận chứng để bãi bỏ nó  Khẳng định luận điểm mình muốn nêu. d/ Cần vận dụng thành thạo các thao tác nghị luận sau để đạt thành công:

* Phân tích:  Phân chia vấn đề ( hình t- ợng ) thành các bộ phận … Nhận thức cặn kẽ, tỉ mỉ.

* Tổng hợp: Là thao tác tổ hợp các yếu tố riêng rẽ thành 1 chỉnh thể chung – tổ hợp thờng là tiếp tục và hoàn thành quá trình

( So sánh giúp nhận thức con ngời đợc sáng tỏ sâu sắc hơn ) Hoạt động II. - Chúng ta thờng sử dụng 1 hay nhiều ph- ơng thức biểu đạt ? Một bài văn cần chú ý vấn đề gì ?

- Các phơng thức thứ yếu đóng vai trò ntn để  chất lợng bài văn ?

- Vì sao phơng thức tự sự cần sử dụng

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w