1/ Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, Dạng nói và dạng viết. tiếp, Dạng nói và dạng viết.
- Khi cha có chữ viết con ngời giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ trực tiếp ( Dạng nói ).
- Sáng tạo ra chữ viết ( Ghi lại lời nói miệng ), giao tiếp vào hình ảnh không taêr sử dụng đợc bằng lời nói miệng ( không gian, (+) ) ( viét th… , lời nhắn,… ( dạng viết )
Dạng nói + viết có quan hệ chặt chẽ với nhau Hình thức giao tiếp của con ngời:
Nói: Âm thanh, ngôn ngữ. Viết: Chữ viết.
Dạng nói: Sinh hoạt hàng ngày là chính. Dạn viết: KH, Cluận, báo chí…
Hành chính, đơn từ … hoán đổi.
2/ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
a/ Khái niệm ngôn ngữ nói:
- Là toàn bộ hệ thống những phơng tiện ngôn ngữ đặc thù trong dạng nói của hoạt động giao tiếp ( giao tiếp hàng ngày )
- Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có giống dạng nói và viết không ? Vì sao ? - Sử dụng viết và ghi ? ( Lập bảng ) - So sánh dạng nói và dạng viết ? - Sử dụng: nói và đọc? ( Lập bảng ) GV đọc văn bản – hs phân tích.
những phơng tiện ngôn ngữ đặc thù trong dạng viết của hoạt động giao tiếp ( tiêu biểu là giao tiếp hành chính KH – Chính trị, xã hội – báo chí )
Nh vậy: Ngôn ngữ nói không đồng nhất dạng nói. Ngôn ngữ viết không đồng nhất dạng viết.
Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có sự khái quát hơn.
Ngôn ngữ nói là tập hợp các phơng tiện và quy tắc.
Cơ bản của dang nói ( ngữ âm, từ vựng, cú pháp )…
Ngôn ngữ viết là tập hợp các phơng tiện và quy tắc cơ bản của dạng viết ( ký tự, từ vựng, cú pháp, kết cấu văn bản ).
Tuy nhiên văn bản viết có thể Dạng nói: Giáo trình Lời giảng, bài nghiên cứu thuyết trình…
Văn bản vẫn mang đặc trng của ngôn ngữ viết có sự hỗ trợ củ phơng tiện ngôn ngữ nói ( âm thanh, ngữ điệu, kiểu câu ).…
Ngợc lại: Những lời nhắn tin qua mạng ( đặc điểm của ngôn ngữ nói ) đợc chuyển thành dạng viết – vẫn mang đậc trng của ngôn ngữ nói nhng đợc hỗ trợ bởi các phơng tiện chữ viết.
3/ Thực hành kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. và ngôn ngữ viết.
Bài 1: ( Vì sao con tàu vũ trụ gặp tai nạn chẳng ai
đi tìm “Hộp đen”? )
- Văn bản nói về điều gì ?
- Tác giả dùng cách nào để giải thích ?...
Học sinh viết tóm tắt.
Học sinh phân tích. - Nhân vật gt là ai ?
- Sự đổi vai nh thế nào ? - Hình ảnh G/t ? - Nội dung G/t ? - Mục đích G/t ? - GV nêu ví dụ – HS chữa ( bảng phụ) ( GV nhận xét )
- Giới thiệu về vụ tai nạn của con tàu vũ trự: ( thông tin cho ngời đọc ).
Giải thích về việc không cần tìm “hộp đen” để tìm ra nguyên nhân vụ tai nạn.
Sử dụng những lập luận: KH vũ trụ… b/ Viết lại ( tóm tắt ) trong khoảng ba câu:
Tàu vũ trụ Challenger bị nổ và đợc đăng trên báo rất chi tiết, cụ thể, chỉ có “hộp đen”
Là cái duy nhất không thấy đa tin. Nguyên nhân là con tàu vũ trụ không cần hộp đen. Bởi vì hệ thống đồng hồ của nó có thể truyền tải đầy đủ hình ảnh về trung tâm ở mặt đất.
Bài 2:
- Nhân vật gt: Lan, Hà gọi Hạnh đi học ( giục sốt ruột )
Lan: Vội vàng, thân mật. Hà: Ca cẩm trách móc nhẹ nhàng. Lan: Tiếp lời Hà - nhận xét về Hạnh. Cùng lứa tuổi học sinh.
Tình cảm bạn bè – vô t … - Nội dung giao tiếp: gọi đi học.
- Mục đích giao tiếp: thúc giục – Gọi Cung nhau đi học …
Bài 3:
Chữa lỗi:
a) Từ ngữ: Ai mà chẳng biết Ngôn ngữ nói hàng ngày thay bằng ai cũng biết.
b) Từ: Mà cũng đòi. Thay: Mà vẫn nêu …
- GV gợi ý dẫn một đề tài hớng dẫn học sinh viết.
- C2: Phân biệt văn bản nói và văn bản viết ?
( GV dùng bảng phụ )
* Dặn dò: Làm bài tập.
Soạn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Nghệ thuật.
Tiết 2:
d) Từ: Chẳng ra gì Thay bằng: Xấu xa ( Sảo trá).
e) Từ: Chẳng mấy khi mà …
Thay bằng: Không khi nào ( Không lúc nào).
Bài 4: ( Học sinh làm ở nhà).
Viết một bài nghị luận ngắn ( >< 500 chữ). Bàn về một trong các đề tài trong cuộc sống:
* Củng cố: Bảng phân biệt văn bản nói và văn bản viết: Nội dung so sánh Văn bản nói Văn bản viết Về điều kiện sử dụng. Ngời nghe có mặt trực tiếp.
Ngời nghe không có mặt trực tiếp.
Về phơng tiện vật chất.
Dùng âm thanh ngữ điệu + Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ …
Dùng ký hiệu, dấu câu, không dùng phơng tiện phi ngôn ngữ.
Về đặc điểm ngôn ngữ.
Sử dụng các yếu tố d thừa lặp hình thức, tỉnh lợc, tự nhiên, ít trau chuốt.
Diễn đạt chặt chẽ với từ ngữ qui tắc tạo câu, tỉnh lợc trau chuốt.
- Gồm có những phạm vi hoạt động giao tiếp nào ?
- Cách sử dụng ngôn ngữ ?
- Ngôn ngữ sinh hoạt là gì ?
- Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?
VD ?
- Ngôn ngữ sinh hoạt tồn tại ở mấy dạng ? VD ?
- Chức năng của ngôn ngữ ?