Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn học

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 72 - 77)

dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam.

- VHTĐVN gồm có 3 nội dung chính: + Chủ nghĩa yêu nớc  Quan hệ với đất nớc - Dân tộc.

+ Chủ nghĩa nhân đạo  Quan hệ với đất nớc - Dân tộc.

+ Cảm hứng thế sự  Quan hệ với hiện thực, đời sống.

thành phần nào ?

- Đặc điểm của chủ nghĩa yêu n- ớc ?

- Khi đất nớc có ngoại xâm chủ nghĩa yêu nớc thể hiện ở khía cạnh nào ?

- Kể tên những tác phẩm tiêu biểu và nội dung những tác phẩm đó ? - Lấy dẫn chứng cụ thể ?

- Khi đất nớc thanh bình chủ nghĩa yêu nớc thể hiện nh thế nào ?

+ Với "Tỏ Lòng".

 Hào khí Đông A tự hào trớc sức mạnh của con ngời và sức mạnh của thời đại, con ngời với t tởng lớn lao cao cả, với tầm vóc t thế, hành động kì vĩ…

+ "Phú Sông Bạch Đằng": Niềm tự hào trớc truyền thống yêu nớc xâm lợc và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.

+ "Đại Cáo Bình Ngô" của Nguyễn Trãi: Là áng văn yêu nớc lớn khẳng định truyền thống yêu nớc, truyền thống nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam. Ca ngợi cuộc

- Là nội dung chính xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của VHTĐVN.

* Đặc điểm: là sự kết hợp giữa truyền thống yêu nớc và t tởng "Trung quân ái quốc"

- Khi đất nớc có ngoại xâm thể hiện ở lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng, ý thức độc lập, dân tộc, niềm tự hào trớc truyền thống lịch sử và tự hào trớc chiến công thời đại. Tác phẩm: Tỏ Lòng – Phạm Ngũ Lão .

Phú Sông BĐ - THS.

Đại Cáo Bình Ngô - Nguyễn Trãi. b/ chủ nghĩa nhân đạo:

- Là nội dung lớn trong quá trình phát triển của văn hoá dân tộc.

* Đặc điểm: Vai trò nổi bật của truyền thống nhân đạo Việt Nam kết hợp với t tởng nhân văn tích cực của Nho - Phật, Lão - trang.

- Tập chung ở các phơng diện: Tình yêu đối với con ngời, lên án tố cáo những thế lực xấu xa tàn bạo, tiếng nói khẳng định đề cao con ngời, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, khát vọng công lí chính nghĩa.

Tác phẩm:

- Nhàn - NgBK:  Vẻ đẹp cuộc sống con ngời.

khởi nghĩa Lam Sơn, niềm tin vững chắc vào nền độc lập dân tộc.

- "Hớng trở về" - Ng Trung Ngạn:  Sự gắn bó với cuộc sống biến dị thờng ngày  Tình yêu quê hơng đất nớc - niềm tự hào đối với quê hơng ( Nhớ về quê hơng khi ở xứ ngời ).

+ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi: Gắn bó với thiên nhiên, khát vọng. + Tựa "Trích diễn thi tập" - HĐL: ý thức tự hào dân tộc.

+ Lu ý: Trong chiến tranh vẫn có những vần thơ về thiên nhiên về cuộc sống

- Lấy ví dụ cụ thể và nêu nội dung những tác phẩm đó ?

* HS tìm hiểu nội dung chủ nghĩa nhân đạo trong các tác phẩm đã học ?

- Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa nhân đạo là gì ?

- Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện ở phơng diện nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kể tên những tác phẩm tiêu biểu và nội dung tác phẩm đó ? HĐ 4: Tìm hiểu cảm hứng thế sự trong VH ? Thế nào là cảm hứng thế sự ? - ĐTTKí - Ng Du xót thơng ngời phụ nữ. - CP Ng Khúc: ĐTC- ĐTĐ  Cảm thông ngời chinh phụ.

- Truyện Kiều - Ng Du  Cảm thông so sánh trớc bi kịch.

- PSBĐ - THS  Khẳng địnhđè cao con ngời.

- BCNN - Nguyễn Trãi… Quyền dân tộc,quyền con ngời.

- Cáo tật thị chúng - MGTsự  qn nhân sinh cao đẹp.

TL: Chủ ngiã nhân đạo là sự hoà hợp giữa các yếu tố tích cực tôn fiáo với nguồn mạch dân tộc và tinh thần thời đại.

c/ cảm hứng thế sự:

- cảm hứng thế sự xuất hiện rõ nét trong văn học cuối thời Trần "Bài thơ làm tháng 6 năm Nhâm Dần" của TN Đán vừa là tiếng nói u ái vừa là tự sự thời thế của 1 ngời vì nớc, vì dân.

- cảm hứng thế sự làm nên nét riêng của thơ Bỉnh Khiêm. Những vần thơ viết về thói đời của Tuyết Giang phụ tử. Hiện thực xã hội thế kỉ XVI với những mối quan hệ giàu - nghèo, sang - hèn.

"Ngời của lấy cân ta thử nhắc Mới hay rằng của nặng hơn ngời"

- Tác dụng của cảm hứng thế sự đối với nền VH hđ sau này ?

Thợng Kinh Kí Sự của lê Hữu Trác vũ trung tùng bút của PĐHổ.

* cảm hứng thế sự trong văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực ở thời kì sau. 3. Củng cố : Hệ thống lại nội dung chính

Ngày soạn: 27/3/2008

Ngày giảng: Tiết 27 A3

A6 A7

Chủ đề 6

Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Văn học trung đại Việt Nam qua các tác phẩm trong trơng trình

ngữ văn 10

(Tiết 3)

A - Mục tiêu bài học:1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

2/ Kĩ năng:

Đánh giá, phân tích giá trị nghệ thuật của VHTĐ Việt Nam.

3/ Thái độ:

Có ý thức học tập, tìm hiểu tác phẩm giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.

B - Chuẩn bị của GV và HS:

1/ GV: SGK - Giáo án 2/ HS: vở ghi

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 72 - 77)