Những đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến sự phát triển của văn học trung đạ

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 69 - 72)

đến sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam.

* Gồm 2 bình diện có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau.

- Lịch sử dân tộc.

- Chế độ phong kiến Việt nam.

1. Về lịch sử dân tộc:

Từ thế kỷ X – XIX Lịch sử dân tộc Việt Nam có 2 đặc điểm nổi bật.

- Đất nớc dành quyền độc lập tự chủ, tiến hành nhiều cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. - Tiến hành công cuộc xây dựng bảo vệ đất

(Trên sông Nh Nguyệt).

- Ba cuộc kháng chiến chống quan Nguyên Mông ở thời Trần thế kỷ VIII với kỳ tích sông Bạch Đằng lịch sử. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi với những chiến công Chi Lăng, Đông Đô…

- Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII dẹp thù trong giặc ngoài với chiến thắng Đống Đa thần tốc.

- Nêu cụ thể mốc son lịch sử?

- Văn học trung đại ảnh hởng bởi lịch sử nh thế nào?

- Những tác phẩm lịch sử nào ra đời nhờ sự kiện lịch sử?

- Nhân dân ta đã xây dựng đất nớc và phất triển VH dân tộc nh thế nào? - Tác phẩm cụ thể?

- Nội dung?

nớc với ý thức tự cờng dân tộc.

* Nhân dân tiến hành nhiều cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nớc, lập nhiều kỳ tích, chiến công.

 Những cuộc kháng chiến đó đã  cho Văn học Việt Nam nội dung yêu nứơc mang âm hởng hào hùng, bi tráng.

* Chính nhờ các sự kiện lịch sử đó  Nhiều tác phẩm nổi tiếng ra đời.

- Chống Tống trên sông Nh Nguyệt  “Sông núi nứơc Nam” – LTK

- Chống Nguyên Mông  “Hịch tớng sỹ” – TQT.

- Khởi nghĩa Tây sơn chống Minh  “Bình Ngô Đại Cáo” – Nguyễn Trãi (1/1428) * Trong 10 thế kỷ nhân dân ta đã xây dựng đất nớc, phát triển văn hóa dân tộc.

 Tác động mạnh mẽ đến văn hóa dân tộc, Văn học trung đại.

- “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” – Thân Nhân Trung.

- “ Trích diễn thi tập” –HĐ Lơng.

 Niềm tự hào và ý thức giữ gìn di sản văn hóa, Vh của cha ông.

* Thơ văn viết về thiên nhiên, cuộc sống thanh bình:

Thơ văn Lý Trần,QÂTT của Nguyễn Trãi HĐức Quốc âm thi tập – Lê Thánh Tông.

2, Về lịch sử chế độ phong kiến.

- Thơ văn viết về tình yêu quê hơng đất nớc có những tác phẩm nào đắc sắc? - Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn cụ thể? Nêu chi tiết từng giai đoạn?

- Nội dung văn học trung đại? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn học ngợi ca những tầng lớp nào? - Khi chế độ phong kiến khủng hoảng, suy tàn, VH có sự thay đổi nh thế nào?- Nêu những dẫn chứng cụ thể ?

- Nhận xét về T/đ của lịch sử đối với nền văn hoá trung đại Việt Nam ?

độc lập tự chủ và phát triển đến đỉnh cao với thời đại Lê Thánh Tông.

- Thế kỷ XVI  Cuối XIX  Suy tàn (nhà Nguyễn)

 Để xây dựng 1 quốc gia PK độc lập tự chủ, nhà nớc PK.

VH: - Chủ nghĩa yêu nớc - Chủ nghĩa nhân đạo.

=> Phật giáo thời Lê ảnh hởng Nho giáo từ VH thời Trần. ảnh hởng của T2 - Khi chế độ phong kiến khủng hoảng, suy thoái  Nội dung VH có sự thay đổi, từ âm hởng ca ngợi sang âm hỏng phê phán, tố cáo hiện thực xã hội…

TL: Mặc dù sự phát triển nội tại VH mới là yếu tố quyết định làm nên diện mạo và đặc điểm của VHTĐVN nh những tác động và ảnh hởng từ lịch sử xã hội là hết sức to lớn, quan trọng đối vớiệ phát triển văn học. 4. Củng cố: - Lịch sử DTVN. 5. Dặn dò: Học - Tìm hiểu VHTĐVN. Ngày soạn : 20/3/2008 Ngày giảng : A3 Tiết 26: A6 A7 Chủ đề 6:

Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của VHTĐVN qua các tác phẩm trong chơng trình ngữ văn 10

(Tiết 2) A - Mục tiêu bài học:

*Giúp học sinh:

1/ Kiến thức: Nắm đợc khái quát những nét chính về nội dung của VHTĐVN  CN yêu nớc và CN nhân đạo, cảm hứng thế sự.

2/ Kĩ năng: Có kĩ năng đánh giá, tổng hợp phân tích các giai đoạn VH - so sánh các tác phẩm VH trung đại.

3/ Thái độ: Bồi dỡng lòng tự hào, t/g quê hơng đất nớc và tình yêu thơng đối với con ngời.

B - Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK - Giáo án - SGK… - HS: Vở soạn, vở ghi,SGK. C - Tiến trình dạy học.

1/ Kiểm tra: VHTĐVN gồm có những nội dung chính nào ? Nêu nhận xét khái quát ?

2/ Bài mới:

Hoạt động của thầy cô Yêu cầu cần đạt

Hớng dẫn 1: HS đọc SGK

- VHTĐVN gồm có mấy nội dung ?

GV: Ngoài ra còn có cảm hứng tôn giáo.

* HĐ 2: HS tìm hiểu SGK ?

- Chủ nghĩa yêu nớc gồm những

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 69 - 72)