1/ Kiểm tra: VHTĐVN gồm có những nội dung chính nào ? Nêu nhận xét khái quát
?
2/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò Yêu cầu cần đạt
Gọi H/S đọc sgk
- Thế nào là tính quy nạp ?- Nguyên nhân Tính quy nạp - Tính quy nạp thể hiện ở những phơng diện nào ?
- Ngôn ngữ văn học Trung Đại có gì đáng chú ý ?
- Các tg có hoàn toàn tuân thủ tính quy nạp không ? Vì sao ? Ví dụ: Cảnh ngày hè.
- Nguyễn Khuyến viết Chùm hơ thu vẫn tuân thủ tính quy phạm từ thi đề thi cảnh, thi điệu nhng lại vẽ nên những bức tranh sống động về làng cảnh Việt Nam.
2/ Những nét chính về nghệ thuật. Nghệ thuật văn học Trung Đại có những nét riêng thuật văn học Trung Đại có những nét riêng - khác với văn học hiện đại.
a/ Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm. * Nguyên nhân: Quan niệm thẩm mĩ - hớng về quá khứ trở thành kiểu mẫu: Đờng thi, Hán phú, tiểu thuyết minh thanh.
- Tính quy phạm thể hiện ở nhiều phơng diện: Từ quan điểm VH, t duy nghệ thuật đến thể loại, ngôn ngữ nghệ thuật, hiện tợng nghệ thuật.
+ Tiêu biểu cho tính quy nạp về thể loại là thơ Đờng luật, kết cấu chặt chẽ quy định nghiêm ngặt về vần, luật, niêm ( đối ).
+ Về ngôn ngữ: Điển cổ, thi liệu Hán học (đào tiềm, thuần vu ).…
+ Hiện tợng nghệ thuật nói về ngời quân tử: Tùng cúc trúc mai nói về thiên nhiên có: Phong
Ví dụ: Thu trịnh xuất hiện nhiều nét vẽ cổ điển, đờng thi rất rõ.
Thu thiên Trời thu xanh ngắt.
Thu thuỷ Nớc biếc.
Thu nguyệt Bóng trăng… - Nhận xét về thơ của Nguyễn Trãi ?
- Nguyễn Khuyến ?
+ Nói về vẻ đẹp con ngời thì: Mặt hoa, lệ hoa, gót hoa… +Về tài năng:
"Khen tài nhả ngọc phun châu"
"lời châu ngọc, hàng hàng gấm tiêu"
+ Nói về nỗi đau: "Gẫy cành thiên hơng" "Ngậm cời chín suối" ( Giáo viên thuyết giảng )
- TS văn học Trung Đại thờng hớng về sự trang nhã ?
hoa tuyết nguyệt, về tứ thú có ng, tiều, canh, mục…
Do tính quy phạm mà VHTĐ thờng thiên về ớc lệ, tợng trng.
* Tuy nhiên các tác giả tài năng một mặt tuân thủ tính quy phạm, mặt khác lại bị phá vỡ tính quy phạm Cá tính sáng tạo.
- Nguyễn Trấi sáng tác thơ nôm Đờng luật sáng tạo trong tiết tấu câu thơ với cách ngắt nhiịp 3/4 ( chứ không phải 4/3 ) sử dụng nhiều câu lục trong bài thơ thất ngôn.
b/ Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị. Quan niệm thẩm mĩ của thời Trung Đại thờng hớng về cái cao cả, trang trong, tao nhã, mĩ lệ, thể hiện trong cả đề tài hiện tợng nghẹ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật.
Càng về sau khuynh hớng trang nhã càng đi cùng xu hớng bình dị.
c/ Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nớc ngoài.
- Chủ yếu tiếp thu từ văn hoá Trung Quốc. Vừa tiếp thu vừa dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nớc ngoài.
- GĐ đầu: Ngôn ngữ chủ yếu là chữ Hán.
Thể loại: Cổ phong, thơ đờng luật, hịch cáo, chiếu biểu, sử ký, trờng kỳ, chuyện ký, tiểu thuyết, chiêu hồi…
- Từ thế kỷ thứ XV trở đi: Ngôn ngữ: Hán + Nôm.
Thể loại: Những thể loại dân tộc hóa: Ngâm khúc (Song thất lục bát), chuyenẹ thơ viết theo
VH Trung đại của VN chịu ảnh hởng của VH nớc nào ? Ví dụ: ?
- Văn học Trung Đại có sự thay đổi ntn ở các giai đoạn ? Về ngôn ngữ ?
Thể loại ?
- nhận xét về vai trò của VH Trung Đại ?
thể lục bát, hát nói..
Chuyện Kiều Điển hình về việc tiếp thu và dân tộc hoa tinh hoa van hóa nớc ngoại…
*Tóm lại: Nhìn trung VH trung đại VN vừa là sản phẩm vừa là động lực của quá trình phát triển dân tộc. Gắn bó vận mệnh nội dung, vận mệnh đất nớc, VH phản ánh góp phần to lớc trong việc hình thành, phát huy truyền t6hống quý báu của dân tộc: yêu nớc, nhân đạo, văn hóa…
VH trung đại có vị trí to lớn trong tiến trình lịch sử van học dân tộc – Tạo tiền đề cho VHhđ.
3.Củng cố: Những nét chính về nghệ thuật. 4.Dặn dò: Học và ôn bài.
Soạn: Vai trò, ý nghĩa của tác phẩm… Ngày soạn : 10/4/2008 Ngày giảng: A3 A6 A7 Tiết 28: Chủ đề 6
Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Văn học trung đại Việt Nam qua các tác phẩm trong trơng trình ngữ văn 10
(Tiết 4 )
A - Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Nắm đợc vai trò, ý nghĩa của các tác phẩm VH trung đại đối với đời sống tinh thần và sự phát triển Vh dân tộc.
2/ Kĩ năng:
Có kỹ năng đánh giá tổng hợp vị trí của văn học trung đại đối với đời sống của con ngời.
3/ Thái độ:
Có ý thức giữu gìn văn háo dân tộc - ý thức đối với cuộc sống, trách nhiệm đối với quê hơng đất nớc.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
1/ GV: SGK - Giáo án - SGK… 2/ HS: Vở soạn, vở ghi,SGK.
C - Tiến trình dạy học.
1/ Kiểm tra: VHTĐVN đã tiếp thu và dân tộc hóa tinh hóa văn học nớc ngoài nh thế
nào?
2/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy Trò– - HS đọc SGK.
- Vai trò hững tác phẩm văn học trung đại đối với nền Vh dân tộc và đói với đời sống tinh thần nh thế nào?
- Văn học trung đại VN có vai trò , ý nghiã nh thế nào đối với đời sống tinh thần dân tộc
Yêu cầu cần đạt