Vai trò, ý nghĩa của tác phẩm văn học trung đại trong chơng trình ngữ văn

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 81 - 84)

trung đại trong chơng trình ngữ văn 10 đối với đời sống tinh thần và sự phát triển

của VH dân tộc.

1/Đối với đời sống tinh thần dân tộc:

- Góp phần vào việc giữ gìn và phát triển những truyền thống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam mà tiêu biểu nhất là truyền thống yêu nớc và truyền thống nhân đạo.

VD:

- Bình Ngô Đại Cáo _ Nguyễn Trãi Tuyên ngôn độc lập ở thế kỷ XV  Kết tinh t tởng nhân nghĩa và t tởng yêu nớc của nhân dân

- Nêu những tác dụng của các tác phẩm cụ thể? - Khát vọng tự do, công lý, khát vọng tình yêu hạnh phúc có ở những tác phẩm nào? - Ngoài những vấn đề lớn lao ra VH Trung đại còn có tác dụng gì đối với Cuộc sống thờng ngày?

“Dâu già lá rụng tằm vừa chín Lúa sớm bông thơm cua béo ghê Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt Dầu vui đất khách chẳng bằng về”. “ Xuân qua trăm hoa rụng

Xuân tớ trăm hoa tơi Trớc mắt việc đi mãi Trên đầu già đến rồi

Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trớc một nhành mai.” - ảnh hởng, tác dụng của Vh trung đại đối vơí văn học dân gian và ng- ợc lại?

ta trong thế kỷ trớc đó  có ảnh hởng lâu dài về sau.

- Không chỉ có vai trò trong những vấn dề lớn lao, cao cả nh lý tởng độc lập dân tộc, tinh thần quết chiến quyết thắng, khí phách sả thân vì đại nghĩa mà còn ở những khía … cạnh đời thờng, bình dị.

VD: Hớng trở về – NTNgạn  Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc qua nỗi nhớ quê da diết.

Những vần thơ về quê hơng đất nớc của Nguễn Trãi.

“Đành mợn chén rợu ép mình uống, không cho lòng cứ ngày ngày xót xa nỗi nhớ quê” -VH trung đại còn góp phần làm phong phú, giầu có đời sống tinh thần của dân tộc bằng việc tiếp thu tinh hóa VH nớc ngòai, nhứng yếu tố tích cực của Phật giáo, Nho giáo – Lão Trang mang chiều sâu triết lý.

VD: Các bệnh bảo thủ – MGTS – quan niệm nhân nghĩa, t tởng thân (Nhân dân)  sáng tác của Nguyễn Trãi quan niệm về chữ nhân (Thơ NBK)

2/Đối với văn học dân tộc:

- Văn học trung đại tiếp thu kế thừa của văn học dân gian  kết tinh bằng những thành tựu hết sức rự rỡ. Những hình ảnh qua lại giữa văn học dân gian với sáng tác của Nguyễn Trãi, NBK, HXH, Nguyễn Du- Chuyện Kiều là hết sức to lớn.

“Vầng trăng ai sẻ làm đôi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm tr- ờng” Liên hệ ca dao: “ Vầng trăng . đôi… Đờng trần ai sẽ ngợc xuôi hỡi chàng” Qua những sản phẩm đó ta thấy những ảnh hởng của VHDT. Câu thơ lục bát trong cguyện Kiều so với câu thơ lục bát trong ca dao đã điêu luyện, chau chuốt, nghệ thuật hơn.

- VH trung đại Việt Nam đã làm nên những truyền thống, những thành tựu nghệ thuật lớn cho chính mình. Đó là những quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ, hệ thông thể loại, ngôn ngữ, hoạt động mang những đặc điểm riêng, những đỉnh cao nghệ thuật. Thơ ca: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du… 3.Củng cố: Hệ thống nội dung chính 4. Dặn dò : Về học bài cũ Ngày soạn: 10/4/2008 Ngày giảng: A3 A6 A7 Tiết 29: Chủ đề 7 (4tiết)

Những nội dung chủ yếu của phần văn học nớc ngoài trong trơng trình ngữ văn 10

A - Mục tiêu bài học:

*Giúp học sinh:

Hiểu phần giới thiệu chung, nắm đợc các nội dung chính của sử thi Hi Lạp và sử thi ấn Độ , Nét đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nổi bật của một số mặt điển hình trong phần văn học nớc ngoài.

2/ Kĩ năng:

Biết cách đọc, hiểu 1 tác pohẩm ( đoạn trích) Văn học nớc ngoài và phana tích đợc tác phẩm ( đoạn trích đó)

3/ Thái độ:

Bớc đầu biết liên hệ, so sánh với văn học Việt Nam. Trên cơ sở tiếp thu đúng đắn giá trị của tác phẩm văn học nứoc ngoài.

B - Chuẩn bị của GV và HS:

1/ GV: SGK - Giáo án - SGK… 2/ HS: Vở soạn, vở ghi,SGK.

C - Tiến trình dạy học.

1/ Kiểm tra: trong phần văn học nớc ngoài lớp 10 chúng ta đã học những tác phẩm

nào? đoạn trích nào?

2/ Bài mới:

Hoạt động của Thầy TròYêu cầu cần đạt

- HS đọc SGK.

- Nêu những tác phẩm( đoạn trích) của văn học nớc ngoài đa học?

GV: Nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm?

Một phần của tài liệu Ga tư chọn 10 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w