1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga tu chon 10 nc

14 384 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

Chủ đề 1: Giải các bài toán về chuyển động chất điểm Bài 1: (1 tiết) Phơng pháp khảo sát và mô tả chuyển động của chất điểm I- Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết cách chọn hệ quy chiếu thích hợp để mô tả chuyển động. - Nêu đợc Đ/N về véc tơ vận tốc, đặc điểm của véc tơ vận tốc trong CĐTĐ. - Biết cách viết PTCĐ và công thức đờng đi trong CĐTĐ. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo kĩ năng vẽ đồ thị và đọc kết quả t đồ thị - Biết cách giải đợc bài toán CĐTĐ bằng đồ thị. II- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số bài toán về chuyển động thẳng đều. - HS: Ôn lại kiến thức về CĐTĐ. III- Tiến trình tiết học: 1. Hoạt động 1: Ôn kại kiến thức cơ bản về CĐTĐ: HĐ của GV HĐ của HS *Yêu cầu HS trả lời: -Cách chọn hệ quy chiếu trong CĐTĐ? -Thế nào là vận tốc trung bình?nêu cách tính? -Dạng đồ thị x-t và v-t trong CĐTĐ? *Bài toán nhằm củng cố kiến thức: 1.Một Ôtô đợc coi CĐTĐ với tốc độ trung bình 40Km/h trên đoạn đờng từ N. Đàn đến Yên Lí Hãy biểu diễn véc tơ vận tốc trên quỹ đạo và cho biết ta nên chọn hệ quy chiếu ntn? 2.Vẽ đồ thị vận tốc- thời gian của 1CĐTĐ có PT sau: x= 5t + 3 (m). Hãy tính quãng đờng vật đi trong thời gian 10(s). 3.Cho bảng biểu diễn x(cm)-t(s). Hãy tính: t(s) 0.0 0 0.0 5 0.1 0 0.15 0.2 0 0.25 0.30 x(cm) 0.0 8.6 14.7 18.4 19.6 18.4 14.7 a- vận tốc trung bình trong những khoảng thời gian 0,05(s) khác nhau b-vận tốc trung bình, tốc độ trung bình trong 0.20(s) đầu=> NX. c.vận tốc trung bình, tốc độ trung bình trong suốt thời gian từ 0,00 đến 0,30(s)=> NX. GV: nên đa ra quĩ đạo kín=> v tb =? -Tự ôn tập trong 4 phút: -Biết cách biểu diễn véc tơ vận tốc trên vật CĐ. -Chọn hệ toạ độ trùng với đờng đi có gốc gắn trên vật. -Biết cách chia tỉ lệ xích cho độ dài véc tơ? -vẽ đợc đồ thị trên theo tỉ xích phù hợp. -đọc đợc giá trị vận tốc và toạ độ ban đầu x 0 từ PT=>Tính đợc quãng đờng đi trong 10(s) *phải nhận xét đợc: -Nếu vật CĐ theo một chiều (toạ độ chỉ tăng hoặc giảm) thì vận tốc trung bình = tốc độ trung bình. -Khi vật CĐ có chiều thay đổi thì trung bình khác tốc độ trung bình. - nắm đợc trên quĩ đạo kín v tb =0. 2.Hoạt động 2: Giải bài toán bằng phơng pháp đồ thị: HĐ của GV HĐ của HS Cho đồ thị x-t biểu diễn CĐ của 2 vật x(Km) 120 60 II 0 1 2 3 4 5 C t(s) -Viết PTCĐ của vật I và vật II trên các đoạn OA, AB, BC. -Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau của 2 xe. -Toạ độ của điểm O và C có đặc điểm ? -Mô tả CĐ của vật II 1 A I 3.Hoạt động 3: Giải bài toán bằng phơng pháp viết PTCĐ: HĐ của GV HĐ của HS * Bài toán: Hai ôtô khởi hành cùng một lúc tại 2 điểm A và B cách nhau 100Km và CĐ ngợc chiều nhau trên một đờng thẳng.Ôtô A có vận tốc trung bình 60Km/h Ôtô B là 40Km/h. * Yêu cầu HS: -viết PTCĐ của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ. -cho biết dâu hiêu gặp nhau của 2 xe(toạ độ của chúng nh thế nào). -Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của 2xe. 4.Hoạt động 4: Bài tập về nhà: Hai ôtô khởi hành cùng lúc tại 2 điểm A và B cách nhau 10Km và hờng từ A B trên một đờng thẳng. Xe A có vận tốc V 1 =60Km/h, xe B có vận tốc V 2 =40Km/h. Hỏi: a-Sau bao lâu hai xe gặp nhau và điểm gặp nhau cách A bao xa? b-Biểu diễn đồ thị x-t của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ. Bài 2: (1tiết) Chuyển động thẳng biến đổi đều I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nhớ các kiến thức vận tốc, gai tốc và biểu thức tính chúng trong CĐT- BĐĐ. - Hiểu và xác định đúng các đại lợng trong PT của CĐ và công thức quãng đờng. - Biểu diễn đợc các đồ thị v-t và x-t của các vật CĐ trên cùng một trục toạ độ. 2.Về kĩ năng: - Sự dụng thành thạo các công thức, xác định đúng các đại lợng - Biết cách phân tích bài toán để xác định đúng các đại lợng ban đầu. - Giải đợc loại bài toán về gặp nhau của 2xe bằng PP đồ thị và PP dùng PTCĐ. II- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều. - HS: Ôn lại kiến thức về CĐT-BĐĐ và CĐ rơi tự do. III- Tiến trình tiết học: 1.Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về CĐT-BĐĐ. HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu nhắc lại một số kiến thức: -Khái niệm vận tốc tức thời -công thức tính vận tốc, quãng đờng và PTCĐ của vật CĐT-BĐĐ. -nhắc lại dạng đồ thị v-t và x-t của CĐ. Bài tập ôn tập: - Một vật CĐT có vận tốc tăng đều từ 3m/s đến 5m/s trong thời gian 10s. Tính gia tốc. - Cho PTCĐ: x=5t 2 10t +6 (cm). Xác định các đại lợng của vật CĐ. - Một vạt rơi từ độ cao Z xuông mặt đất mất 4s. Lấy g=10m/s 2 . Tính độ cao Z và vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu rơi. - Vẽ đồ thi v-t của một vật CĐ có PT vận tốc v= 3t + 2 (m/s) -tất cả các HS phải tự ôn tập và viết đợc các công thức -Tham gia giải các bài tập trên , trình bày cách giải trớc tập thể lớp. -Thảo luận cách giải của bạn => Bổ sung nếu có. 2 2. Hoạt động 2: Sử dụng đồ thị tìm các đại lợng trong CĐT-BĐĐ. HĐ của GV HĐ của HS Cho đồ thị v- t của một vật CĐ nh H.vẽ: v(m/s) 60 40 20 o 20 40 60 t(s) -Xác định trên mỗi đoạn đờng vật CĐ ntn? -Tính gia tốc của vật trên những đoạn đờng đó -Tính quãng đờng vật đi đợc trên cả quãng đ- ờng. -Từ hình vẽ hãy C/M công thức gia tốc: a = tan 3. Hoạt động 3: Hình thành kĩ năng giải bài toán CĐ bằng PP lập phơng trình CĐ: HĐ của GV HĐ của HS *Bài toán 1: Một ngời đi xe máy với vận tốc không đổi 30Km/h ngang qua một ôtô đang đứng yên, ngay lập tức ôtô đuổi theo xe máy với gia tốc 2,5m/s 2 . Hỏi: a) Sau bao lâu ôtô đuổi kịp xe máy? b) Vị trí lúc ôtô đuổi kịp xe máy? c)Vẽ đồ thị v -t của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ. *Bài toán 2: Hai xe cùng chạy trên cùng một đơng thẳng. Xe thứ nhất chạy trớc có vận tốc là 25m/s, xe thứ hai đuổi theo,có vận tốc 35m/s. Lúc hai xe cách nhau 45Km thì xe thứ nhất hãm phanh CĐCDĐ với gia tốc 2m/s 2 . a)Sau bao lâu xe thứ nhất dừng lại? b)giả sử xe thứ 2 hãm phanh cùng lúc thì phải có gia tốc bao nhiêu để không đâm vào xe 1 c) Khi đó, tính thời gian hãm phanh của xe thứ 2 cho đến khi đừng lại. * HS: Trả lời các câu hỏi sau: - Nhận xét đặc điểm CĐ của 2 xe - chọn hệ quy chiếu cho cả 2 xe. - lập PTCĐ của mỗi xe. - trả lời đợc câu hỏi: Khi ôtô đuổi kịp xe máy có nghĩa ntn? - vẽ đồ thị x-t của 2 xe trên cùng hệ trục toạ độ. *Phân tích đặc điểm bài toán để tìm: - các dấu hiệu CĐ của mỗi xe trên từng quãng thời gian. HS: Trả lời các câu hỏi sau: - Ban đầu các xe CĐ ntn? - Với các yêu cầu của bài toán ta nên xét quá trình CD của 2 xe từ thời điểm nào? - Viết PT CĐ của 2 xe kể từ khi hãm phanh => Xác định thời gian CĐ của xe đến khi dừng hẳn? - Với Đ/K nào thì xe 2 không đâm vào xe 1 3 C lập P/án giải cho câu b) - Với gia tốc tính đợc ở câu b) thì quãng đ- ờng xe còn có thể đi đợc là bao nhiêu? - Tính thời gian xe còn CĐ đợc đến khi dừng hẳn? 4- Hoạt động 4: Bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới: * Bài tập: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s, thì ngời lái xe hãm phanh và xe CĐT CDĐ sau khi chạy thêm đợc 125 m thì vận tốc của xe chỉ còn 10m/s. Tính: a) gia tốc của Ôtô. b) Thời gian để Ôtô chạy hết quãng đờng đó cho đến khi dừng hẳn. * HS chuẩn bị bài Tính tơng đối của CĐ - Công thức cộng vận tốc. Bài 3: Tính tơng đối của CĐ - công thức cộng vận tốc I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - HS chỉ ra đợc dạng quỹ đạo, toạ độ và vận tốc của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau. - Biết cách chọn các vận tốc tuyệt đối, tơng đối, kếo theo sao cho việc giải bài toán là đơn giản nhất. - Giải đợc bài toán về trờng hợp 2 véc t vận tốc không cùng phơng. 2.Về kĩ năng: - Sự dụng thành thạo phép cộng véc tơ để xác định độ lớn vận tốc. - Biết cách phân tích bài toán để xác định đúng các véc t vận tốc cả độ lớn và h- ớng. II- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số bài toán về cộng vận tốc ( cả TH 2 véc tơ không cùng phơng) - HS: Ôn lại kiến thức về phép cộng vận tốc và các TH đặc biệt. III- Tiến trình tiết học: 1.Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về tính tơng đối của CĐ và công thức cộng vận tốc. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Y/Cầu 3 HS lấy 3 VD chỉ ra rằng: Quỹ đạo, Vận Tốc, toạ độ có tính tơng đối. Bổ sung cho HS về định lí hàm số cosin trong tam giác => công thức áp dụng cho bài toán vật lí. HS khá: VD về tính tơng đối của Quỹ đạo. HS TB : VD về tính tơng đối của toạ độ và vận tốc - Các bạn còn lại nghe và nhận xét câu trả lời của bạn. 2. Hoạt động 2: Giải một số bài toán về công thức cộng vận tốc: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Bài tập 1: Một Ca nô xuôi dòng từ vị trí A- >B cách nhau 40Km. Sau đó CaNô chạy ngợc về A. Tính : a)Vận tốc của CaNô đối với nớc. Biết thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi xuôi dòng là 20 min và vận tốt của dòng nớc là 3m/s. b) Thời gian chạy của CaNô. HS: Đọc kỹ bài toán ghi tóm tắt bài toán HS: Biết gọi tên các đại lợng véc tơ vận tốc v 12 , v 23 , v 13 . HS: -Lập phơng án giải bài toán 4 GV: Hỡng dẫn cho HS biết cách đặt các vận tốc tuyệt đối, tơng đối, và kéo theo sao cho việc giải bài toán là đơn giản nhất. Bài tập 2: Một xuồng máy có thể chạy trong nớc lặng với vận tóc 9,3m/s. Xuồng đó định chạy sang vị trí đối diện ở bờ bên kia. Biết dòng sông chảy với vận tốc 3,75m/s. a) Xuồng đó phải chảy theo hớng nào? b) Vận tốc của xuồng đó đối với nớc là bao nhiêu? GV Y/cầu HS: - cho biết ý nghĩa cụm từ Xuồng chạy trong nớc lặng - Phác hoạ đợc sơ đồ hình vẽ biểu diễn các véc tơ vận tốc => nêu đợc ý tởng của bài toán. - Trả lời các câu hỏi bằng sơ đồ hình vẽ (dùng PP hình học). - Viết các PT cộng vận tốc dạng đại số cho các TH xuôi dòng và ngợc dòng => Tính vận tốc của CaNô đối với bờ khi xuôi dòng và khi ngợc dòng, từ đó tính vận tốc của CaNô đối với nớc. HS: Đọc kỹ bài toán ghi tóm tắt bài toán HS: phải chỉ ra các giá trị vận tốc đã cho trong bài toán Gọi tên các đại lợng véc tơ vận tốc v 12 ,v 23 , v 13 . Phân tích đợc ý tởng của bài toán. Biểu diễn đợc các véc tơ vận tốc trên trục toạ độ => trả lời yêu cầu của bài toán. 3. Hoạt động 3: Ra bài tập về nhà và chuẩn bị bài học mới: a) Bài tập: Một chiếc phà chạy ngang con sông, phà luôn hớng mũi về phơng Bắc với vận tốc 2,5m/s đối với nớc. Dòng nớc chảy về phơng đông với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc của phà đối với bờ sông. b) HS về chuẩn bị bài về chuyển động tròn đều. ========================***======================= Bài 4: Chuyển động trong đều (1 tiết) I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu đợc đặc điểm của gia tốc trong CĐ Trong đều và viết đợc biểu thức tính gia tốc hớng tâm. - Giải đợc các bài toán về CĐ tròn đều. 2.Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các công thức biến đổi qua lại giữa các đại lợng vận tốc dài, vận tốc góc, chu kỳ, tần số. - Biết cách xác định các thành phần lực gây ra gia tốc hớng tâm. II- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số bài toán về cộng vận tốc ( cả TH 2 véc tơ không cùng phơng) - HS: Ôn lại kiến thức về chuyển động tròn đều. III- Tiến trình tiết học: 1.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về CĐ tròn đều: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS CĐ tròn đều có những đặc trng nh thế nào? Gợi ý: -Véc tơ vận tốc trong CĐ tròn đều có độ Y/cầu tất cả HS phải trả lời đợc các câu hỏi trên (tự ôn tập) 5 lớn và hớng thay đổi nh thế nào? - Gia tốc trong CĐ tròn đều là đại lợng nh thế nào? Nêu các đại lợng đặc trng cho CĐ tròn đều? - Viết đợc tất cả các công thức liên quan trong CĐ tròn đều. - Nhớ và biết cách tìm lại các đơn vị tính của các đại lợng. 2.Hoạt động 2: Giải một số bài tập về CĐ tròn đều. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS +)Bài tập 1: Một đồng xu nằm cách tâm quay của một bàn nằm ngang 30cm. Bàn quay với tốc độ góc là 0,3Rad/s. Xác định tốc độ dài và tần số góc của bàn quay. Gợi ý: Đổi các đại lợng về đơn vị chuẩn => Chọn các công thức liên quan để giải. +)Bài tập 2: Một ngời đi xe đạp với vận tốc 12Km/h. Hỏi trong một phút ngời đó phải đạp bê đan bao nhiêu vòng? Biết đờng kính của bánh xe là 660mm, líp có đờng kính là 6cm và đĩa bàn đạp có đờng kính là 12cm. Gợi ý: So sánh vận tốc góc của bánh xe, líp và bàn đạp (Giải thích đợc vì sao?) => Lập P/ án giải. Y/cầu HS phải nêu đợc nhận xét về sự quay gia bánh xe, líp và đĩa bàn đạp. -Xác định các đại lợng đã biết, tìm công thức liên quan để giải bài toán. -Biết cách đổi các đại lợng về đơn vị cơ bản => Tính toán và đa ra kết quả. -Lập đợc dự kiện của bài toán. - Nhận xét về mỗi liên hệ giữa sự quay của bánh xe, líp, đĩa bàn đạp => lập phơng án giải. HS cần trả lời các câu hỏi: - Bánh xe quay đợc một vòng thì líp quay đợc bao nhiêu vòng? - Líp quay đợc một vòng thì đĩa quay đợc bao nhiêu vòng? - Sự quay của bánh xe và Líp có đặc điểm gì chung. 4. Hoạt động 3: Bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới: a) Bài tập: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều xung quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết 0,2(s). Hỏi tốc độ dài của một điểm trên mép đĩa là bao nhiêu? b) HS chuẩn bị bài: Phân tích lực - Điều kiện cân bằng lực . =====================***======================= Chủ đề 2: Giải các bài toán về Chuyển động của vật 6 bằng phơng pháp động lực học. Bài 5: Ba định luật newtơn và các lực cơ học I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Biểu diễn đợc các lực tác dụng lên vật trên cùng một hình vẽ. - Biết sử dụng phơng pháp chiếu các véc tơ lên các trục. - Giải đợc các bài toán về CĐ bằng PP động lực học. 2.Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo PP tổng hợp lực đồng quy - Vận dụng linh hoạt ba định luật Newtơn và các lực cơ học để giải thích đợc một số hiện tợng vật lý và giải một số bài toán. II- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến quán tính, định luật III và một số bài tập - HS: Ôn lại kiến thức về ba định luật Newtơn và các lực cơ học. III- Tiến trình tiết học: 1.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS -Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhằm tự bổ sung kiến thức cho nhau. - Giải thích các thắc mắc của HS khi có yêu câu. - Thảo luận theo nhóm để nhớ lại các kiến thức cũ => bổ sung kiến thức cho nhau. - Đề xuất các câu hỏi còn vớng mắc. 2.Hoạt động 2: Làm quen với một số bài tập về động lực học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS +)BT1: Một vật có khối lợng 0,5Kg đặt trên mặt đất sẽ hút trái đất một lực là bao nhiêu? Lờy gia tốc rơi tự do g=10m/s 2 . GV: Phải chỉ cho HS hiểu cơ sở để giải bài toán thật chính xác và đúng ý nghĩa là phải dùng định luật III và định kuật II. +)BT2: Ngời ta kéo một vật bằng một lực F theo phơng ngang thông qua một lò xo ( Hình vẽ) m F Biết m = 400g, hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt bàn là 0,4. Khi lò xo giãn một đoạn 2cm thì gia tốc của vật là 0,5m/s 2 . Tính độ cứng của lò xo? GV: hỡng dẫn PP chung để giải bài toán động lực học. Nên chú ý cho HS: Lực trực tiếp tác dụng lên vật là lực đàn hồi của lò xo, nhng về độ lứn đúng bằng lực kéo F. -Cần mở rộng bài toán khi lực F hợp với phơng ngang một góc +)BT3: Lực F = 10N có thể phân tích đợc 2 lực thành phần nào sau đây? A. 30N và 50N. B. 3N và 5N. C. 6N và 8N. D. 120N và 90N. -Với bài tập này HS phải lý giải đợc vì sao vật hút trái đất một lực F=5N. - giải thích đợc chỉ có vật CĐ về trái đất mà trái đất không CĐ về phái vật -Chọn hệ quy chiếu thích hợp -Biểu diễn các lực tác dụng lên vật. -Viết biểu thức định luật II cho bài toán d- ới dạng véc tơ => chuyển về dạng đại số. -Tính các đại lợng cần tìm. 7 Gợi ý: 2 véc tơ lực thành phần và véc tơ tổng lực có gì cần chú ý. - Dùng hình học có thể xác định tơng quan giữa 3 cạch của một tam giác không? +)BT4: Hai quả cầu đồng tính có bán kính lần l- ợt là R 1 =4cm và R 2 =6cm. tính độ lớn của lực hấp dẫn giữa hai quả cầu. Biết khối lợng của chúng lần lợt là 2Kg và 7Kg và khoảng cách giữa chúng là l=10cm Yêu cầu HS xác định phạn vi áp dụng định luật => xác định đại lợng r trong công thức. - Cần chú ý đổi đơn vị trớc khi tính toán. HS cần phải biết nhận xét 2 véc tơ lực thành phần và véc tơ tổng lực lập thành 3 cạch của một tam giác, dùng hình học Đáp án C là đúng. HS nêu điều kiện áp dụng định luật hấp dẫn => khi sử dụng cho bài toán này cần chú ý đại lợng r = R 1 + R 2 + l 4. Hoạt động 3: Bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới. a) BTVN: Một ôtô con có khối lợng 1,5 tấn CĐT-NDĐ với gia tốc 2m/s 2 . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đờng nằm ngang là 0,5. Lấy g = 10m/s 2 . Tính. +) Lực phát động của đầu máy sinh ra. +) Quãng đờng xe đi đợc trong 15(s). coi xe có vận tốc ban đầu là 5m/s. b) HS đọc trớc bài 15 trang 85 GSK. =====================***======================= Bài 6: Giải các bài toán thờng gặp về chuyển động thẳng ( 2 tiết ) Tiết 1: I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Biết cách phân tích các lực tác dụng lên vật trên cùng một hình vẽ. - Biết phân tích bài toán và lập phơng án giải bài toán. - Giải đợc các bài toán về CĐ của hệ vật bằng PP động lực học. 2.Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo PP biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên trục toạ độ - Vận dụng linh hoạt ba định luật Newtơn và các lực cơ học để giải đợc một số một số bài toán liên quan đến hệ vật. II- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số bài toán về hệ vật và một số bài toán có ròng rọc. - HS: Ôn lại kiến thức về ba định luật Newtơn, các lực cơ học và các công thức về CĐT- BĐĐ. III- Tiến trình tiết học: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán thuận và bài toán nghịch. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS a)GV giới thiệu bài toán thuận HD học sinh lập các bớc giải. HS nêu ra phơng án để giải, lập ra các bớc giải. HS phải xác định đợc cơ sở giải bài toán này chính là Đ/Luật II NewTơn. 8 b)GV giới thiệu bài toán nghịch. Gợi ý: Từ cách giải bài toán thuận hãy cho biết muốn giải bài toán nghịch phải bắt đầu từ đâu. HS biết cách dựa vào cách giải bài toán thuận để lập cách giải bài toán nghịch. 2.Hoạt động 2: Giải một số bài toán về hệ vật. trợt có ý nghĩa gì? *Gợi ý: Để hệ vật CĐ đợc thì trọng lực P 2 phải thắng đợc lực ma sát nghỉ giữa vật 1 và mặt bàn. -phân tích lực và biểu diễn các lực tác dụng lên mỗi vật -Dự đoán xem các vật CĐ ntn? - Giúp HS xác định hai vật CĐ cùng gia tốc, vận tốc vì dây không giãn. * Y/cầu HS trả lời câu hỏi: Khi hệ vật đã CĐ thì lực ma sát tác dụng lên vật là loại ma sát gì? vì sao? b)Bài tập 2: Cho cơ hệ nh hình vẽ. M 2 = 400g lúc đầu thấp hơn M 1 một đoạn h = 49cm. Thả cho hai vật CĐ với vận tốc đầu bằng không. Sau 0,5s chúng có độ cao bằng nhau. Tính khối lợng của vật M 1 và lực căng của sợi dây khi hai vật CĐ. Lấy g=10m/s 2 , coi sợi dây không giãn. *Y/cầu HS xác định xem hệ vật CĐ ntn? Cụ thể: biết cách so sánh 2 trọng lức P 1 , P 2 . -Dạng CĐ của vật là gì? nêu P/án giải. Khi 2 vật cùng độ cao thì quãng đờng đi của 2 vật có quan hệ nh thế nào? Khi tính lực căng phải xét riêng cho từng vật. - Chọn hệ quy chiếu cho hệ CĐ. - Nêu dự đoán CĐ của các vật ? HS TB phải xác định đợc vận tốc ban đầu của hệ vật, dạng CĐ của hệ vật => nêu cách xác định vận tốc và quãng đờng bằng ĐTBĐĐ. HS Phải xác định đợc khi hệ CĐ thì ma sát là ma sát trợt. -Giải thích đợc hệ vật CĐ theo chiều đi xuống của vật 1 và đi lên của vật 2. - Chọn đợc hệ quy chiếu cho hệ CĐ. - Phân tích lực tác dụng lên mỗi vật, viết biểu thức định luật 2 NT - Tìm gia tốc của vật=> tìm quãng đờng đi của mỗi vật trong 2s - Xác định đợc tổng quãng đờng đi của hai vật đúng bằng độ chênh lệch độ cao ban đầu. 9 M1 M2 3 Hoạt động 3: BTVN và chuẩn bị bài mới: a) BTVN: Ngời ta dùng thí nghiệm bố trí nh hình vẽ để đo gia tốc rơi tự do g. Trong đó M 1 =500g, M 2 =400g. Lúc đầu , vật M 2 đợc giữ ở mặt đất, M 1 cách mặt đất với độ cao h = 1,2m. Thả cho hệ CĐ thì sau 1,5s vật chạm đất. Xác định gia tốc rơi tự do. b)HS chuẩn bị bài học CĐ tròn đều. M1 Bài 6: Tiết 2 Giải các bài toán thờng gặp về chuyển động thẳng I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Biết cách phân tích các lực tác dụng lên vật trên cùng một hình vẽ. - Biết phân tích bài toán và lập phơng án giải bài toán. - Giải đợc các bài toán về CĐ của hệ vật bằng PP động lực học. 2.Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo PP biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên trục toạ độ - Vận dụng linh hoạt ba định luật Newtơn và các lực cơ học để giải đợc một số một số bài toán liên quan đến hệ vật. II- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số bài toán về hệ vật và một số bài toán có ròng rọc. - HS: Ôn lại kiến thức về ba định luật Newtơn, các lực cơ học và các công thức về CĐT- BĐĐ. III- Tiến trình tiết học: 1- Hoạt động 1: Giải bài toán CĐ trên mặt phẳng ngang. Đề: Một vật có khối lợng m = 0,5 Kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt bàn lần lợt là 0,5 và 0,3. Lúc đầu vật đứng yên. Ngời ta bắt đầu kéo vật bằng một lực F= 3N theo phơng ngang. Sau 2s thì ngừng tác dụng lực. Tính quãng đờng mà vật đi đợc cho tới khi dừng lại. Lấy g= 10m/s 2 . Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Hỏi: - Để làm bài toán ĐLH trớc hết cần phải làm gì? -Với đ/kiện nh thế nào thì vật có thể trợt đợc? - Trong thời gian tác dụng lực, kết quả thu - Chọn đợc HQC - Chỉ ra đợc vật chỉ có thể trợt khi F K > F msn => Nhận xét. -Chỉ ra đợc: trong thời gian tác dụng lực vật sẽ 10 h M2 F [...]... cầu HS tìm PT quỹ đạo: =>Tìm tầm cao, tầm xa 0 x -Làm đợc các yêu cầu của GV -Từ bài toán ném xiên chuyển về bài toán ném theo phơng ngang Hoạt động 3: Bài tập vận dụng: Cho v0 = 20m/s, = 300; g=10m/s2; h= 80m Hãy tính: a) Viết phơng trình chuyển động của vật theo phơng ngang, theo phơng thẳng đứng từ đó suy ra phơng trình quỹ đạo của vật b) Xác định tầm xa và tầm cao của vật đạt đợc c) Xác định thời... Biết thay số và xử lý kết quả Hoạt động 4: Bài tập về nhà: Một vật bị ném lên từ mặt đất theo phơng xiên một góc = 300 so với phơng ngang với vận tốc ban đầu là v0 =40(m/s) Lấy g= 10( m/s2) Bỏ qua sức cản không khí a) Viết phơng trình chuyển động của vật theo phơng ngang, theo phơng thẳng đứng từ đó suy ra phơng trình quỹ đạo của vật b) Xác định tầm xa và tầm cao của vật đạt đợc c) Xác định thời gian... CĐ của vật theo các phơng - Hình thành kĩ năng chọn hệ quy chiếu sao cho việc giải bài toán là đơn giản nhất II- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số bài toán về CĐ ném ngang và CĐ ném xiên - HS: Ôn lại kiến thức về CĐ vật bị ném theo phơng ngang, cách giải III- Tiến trình tiết học: 1: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Trợ giúp của Giáo Viên HD học sinh ôn tập, giải đáp những vớng mắc khi HS yêu cầu Hoạt động... động 2: Giới thiệu cho HS bài toán vật bị ném xiên: Bài Toán: Một vật bị ném theo phơng xiên một góc so với phơng ngang với vận tốc ban đầu là v0(m/s) từ độ cao h(m) so với mặt đất Gia tốc rơi tự do là g(m/s2) Bỏ qua sức cản không khí a) Viết phơng trình chuyển động của vật theo phơng ngang, theo phơng thẳng đứng từ đó suy ra phơng trình quỹ đạo của vật b) Xác định tầm xa và tầm cao của vật đạt đợc... bài 14.7 trang 40 sách bài tập vật lí b) Bài mới: Chuẩn bị bài vật CĐ bị ném xiên =========================***============================== Tiết: Bài 8: Giải bài toán về chuyển động 12 (Tiết 1) ném ngang, ném xiên (2 tiết) - Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Viết đợc các phơng trình CĐ của hình chiếu của vật trên các trục toạ độ - Lập đợc PT quỹ đạo của vật - Lập đợc các biểu thức tính tầm xa, tầm cao.,... Xe lăn có khối lợng M1=500 g Vật M2 = 500g Góc nghiêng = 300 Lúc đầu xe và vật đợc giữ cho đứng yên và vật ở cách sàn nhà một đoạn H = 0,6m.Ngời ta thả cho hệ vật và xe CĐ không vận tốc ban đầu Lấy g= 10m/s2 Tính: a)Vận tốc của mỗi vật khi M2 chạm đất b) Lực căng của dây khi M2 cha chạm đất Bỏ qua ma sát giữa bánh xe và mặt nghiêng Trợ giúp của Giáo Viên HD Học sinh xác định chiều CĐ của hệ 2 vật Cụ... tốc tìm đợc vào (1) hoặc (2) để tìm lực căng T HD: Để tính lực căng của dây phải dùng biểu thức ĐLII cho mỗi vật 3- Hoạt động 3: Bài tập về nhà : HS làm các bài tập 6.1; 6.2; 6.4 sách bài tập vật lý lớp 10 cơ bản =========================***=========================== Bài 7: Giải bài toán về chuyển động tròn đều (1 tiết) I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nêu đợc đặc điểm và viết đợc công thức tính gia tốc... cho vật CĐ tròn đều có vai trò là lực Loại lực nào giữ cho vật CĐ tròn đều? hớng tâm 2 Hoạt động 2: Giải một ssó bài toán về CĐ Tròn đều: a)Bài 1: Một ngời đi xe đạp trên đờng tròn nằm trong mặt phẳng ngang với bán kính 20m Hệ số ma sát nghỉ giữa bánh xe và mặt đờng là 0,4 Khối lợng của cả ngời và xe là 80Kg Hỏi xe có thể CĐ với vận tốc lớn nhất là bao nhiêu để không bị trợt ra khỏi quỹ đạo tròn Tính... Đ/K để xe CĐ tròn không trợt là Fmsn(Mã) Bé thua hoặc bằng Fmst = k.N m.v2/R +) Khi vận tốc bằng 5m/s => Fmsn = ? v . gian 10s. Tính gia tốc. - Cho PTCĐ: x=5t 2 10t +6 (cm). Xác định các đại lợng của vật CĐ. - Một vạt rơi từ độ cao Z xuông mặt đất mất 4s. Lấy g=10m/s. phơng ngang Hoạt động 3: Bài tập vận dụng: Cho v 0 = 20m/s, = 30 0 ; g=10m/s 2 ; h= 80m. Hãy tính: a) Viết phơng trình chuyển động của vật theo phơng ngang,

Ngày đăng: 15/09/2013, 04:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.Cho bảng biểu diễn x(cm)-t(s). Hãy tính: - Ga tu chon 10 nc
3. Cho bảng biểu diễn x(cm)-t(s). Hãy tính: (Trang 1)
-Từ hình vẽ hãy C/M công thức gia tốc:       a = tanα - Ga tu chon 10 nc
h ình vẽ hãy C/M công thức gia tốc: a = tanα (Trang 3)
Ngời ta dùng thí nghiệm bố trí nh hình vẽ để đo gia tốc rơi tự do g. Trong đó M1=500g, M2 =400g - Ga tu chon 10 nc
g ời ta dùng thí nghiệm bố trí nh hình vẽ để đo gia tốc rơi tự do g. Trong đó M1=500g, M2 =400g (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w