1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành sinh hóa học

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 13,61 MB

Nội dung

Protein THÍ NGHIỆM 1: Định tính alpha amino acid b ng thu - ằ ốc thử Ninhydrin... Hiện tượng Ống 1 Xuất hiện màu xanh tím trong Ống 2 Xuất hiện màu xanh tím đục Giải thích Sự xuất hi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I HỌC CÔNG THƯƠNG TP H CHÍ MINH Ồ

KHOA SINH H C Ọ Z Z MÔI TRƯỜNG

- o0o

-BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HÓA HỌC

GV: Đào Thị Mỹ Linh

Nhóm 6 Lớ p 14DHSH03

1 Nguyễn Dương Phương Minh - 2008230104

2 Phan Thị Kiều Diễm - 2008230020

3 Nguyễn Hoàng Khang - 2008230077

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9, năm 2024

Trang 2

1 Nguyễn Dương Phương Minh – 2008230104 (viết báo cáo)

2 Phan Thị Kiều Diễm - 2008230020

3 Nguyễn Hoàng Khang - 2008230077

Bài 1 Protein

THÍ NGHIỆM 1: Định tính alpha amino acid b ng thu - ằ ốc thử Ninhydrin.

1 Nguyên tắc

Phả n ng ninhydrin đ ứ ặ c trưng cho các amino acid, v 𝛼- ới s tham gia c ự ủ a 2 nhóm

là 𝛼-carboxyle và amine 𝛼- Ở nhiệt độ cao, amino acid tác dụng với ninhydrin t o thành ạ carbonic CO2, ammonia NH , aldehyde (3 -CHO) tương ứng có mạ ch carbon ng ắn hơn amino acid một carbon và ph ản ng ninhydrin b ứ ị ử kh

B2: Thêm vào mỗ ống 5 gi dung d i ọt ịch thu c th ố ử Ninhydrin 0 1%

B3: Đun nóng c 2 ng nghi ả ố ệm trong ngọ ửa đèn cồ n l n ( ~ 30 giây )

4 Kết quả

Trang 3

Hiện tượng

Ống 1 Xuất hiện màu xanh tím trong

Ống 2 Xuất hiện màu xanh tím đục

Giải thích

Sự xuất hiện màu xanh tím là do ph n ng c ả ứ ủa Ninhydrin và acid amine Acid amin tác d ụng với Ninhydrin ở nhiệt độ cao s ẽ bị dezamin hóa, oxy hóa và decacboxy hóa t o thành CO ạ 2 , NH3 , aldehyde tương ứng (ng n đi 1 cacbon so v ắ ới acid amin gốc)

và ph n ng Ninhydrin b ả ứ ị khử Phân tử ninhydrin b ị khử tác dụ ng v ới NH3, tạ o thành phức hợp xanh tím phụ thuộc vào lượng NH3 tạo thành Đây là phản ng chung cho các ứ protein và acid amin t do Ph n ng này cho phép nh n d ng t ự ả ứ ậ ạ ất cả các acid amin có nhóm NH và COOH t do 2 ự

THÍ NGHIỆM 2: Định tính b ng ph n ng biuret ằ ả ứ

1 Nguyên tắc:

Phả n ng đ ứ ặ c trưng cho liên kết peptide (- CO NH ) trong phân tử protein Trong - môi trư ờng kiề m m ạnh, các liên k ết peptide phả ứ n ng v ới sulfate đồ ng (CuSO4) t o ạ thành phức chất màu Các hợp chất có 2 liên k t peptide tr ế ở lên đều cho ph n ả ứng biuret

Trang 4

-2 Hóa chất

- Dung dịch sodium hydroxide 10%

- Dung dịch copper sulfate 1%

3 Tiến hành

B1: Lấy 2 ng nghi ố ệm, đánh số 6.2.1 và 6.2.2 , cho vào:

- Ố ng 1: 0,1 gam tinh th urea ể

- Ố ng 2: 1 mL dung d ịch protein trứ ng .

Trang 5

B2: Đun nóng ống 1 trên ng n l ọ ừa, l úc đ u urea nóng ch y, sau đó b ầ ả ắ ầu c ng t đ ứ lại, được b iuret, đ nguội ể

B3: Thêm vào mỗ ống 1mL dung dịch NaOH 10% và 1 giọ i t dung d ịch CuSO41% Lắ c đ u ề

Chú ý: Không nên cho quá nhiều dung dị ch CuSO4 vì màu xanh c a dung d ủ ị ch Cu(OH)2 có thể lấn át màu c ủa phả ứ n ng biuret Ph n ng đư ả ứ ợc coi là dương tính khi

có màu tím rõ

4 Kết quả

- Ổng 1 : xuất hiệ n màu h ng nh ồ ạt

- Ống 2 : xuất hiệ n màu tím do protein c ủa trứ ng ph n ng v ả ứ ới Cu2+

Giải thích

Protein có trong trứng ph n ả ứng với sulfate đồng trong môi trư ng ki ờ ềm mạnh cho phức hợp màu tím đậm, cho thấy sự có mặt c ủa nhi ều liên k t peptide Đây là ph ế ản ứng dùng đ phát hi n và đ nh lư ng protein (phương pháp so màu) ể ệ ị ợ

THÍ NGHIỆM 3: Tìm điểm đằng đi n c a protein b ng phương pháp t o pH khác nhau ệ ủ ằ ạ

1 Nguyên tắc

Dựa trên tính lư ỡng tính củ a acid amine và protein, ph ụ thuộ c ch ủ yế u vào s ự có mặt của các nhóm carboxyle và amine t ự do Tùy theo đ pH khác nhau, mứ ộ c đ ộ phân

ly của carboxyle và amine tự do s khác nhau ẽ

- Trong môi trường trung tính, mức độ phần ly của nhóm carboxyle bằng với nhóm amine, amino acid và protein tồn tại chủ yếu ở dạng ion lư ng c ỡ ực (chỉ 1% ở dạng trung hòa) Ở dạ ng ion lư ng c ỡ ực, nhóm carboxyle bị phân ly, nhóm amine b proton hóa ị

Trang 6

- Trong môi trường acid (pH=1), mức độ phân ly của nhóm carboxyle giảm, nhóm carboxyle không ion hóa, nhóm amine ở dạng proton hóa, amino acid và protein bi u ể hiện tính base, t n t ồ ại dư i d ớ ạ ng m ột cation

- Trong môi trường ki ềm (pH=11), nhóm carboxyle có khả năng phân ly cho proton, nhóm amine không ion hóa, amino acid và protein bi u hi n tính acid, t n t ể ệ ồ ại dưới d ạng mộ t anion

Điể m đ ng đi n: pHi là m ẳ ệ ức pH mà tại đó các acid amine và protein có số điệ n tích dương bằ ng với số đi n tích âm, bi u hi n tính ch ệ ể ệ ất lưỡ ng tính.

B2: Lắc đ ều các ng nghi ố ệm để dung d ị ch đ ệm đ m b ả ảo đ pH tương ộ ứng

B3: Thêm vào mỗ ống nghi i ệm 1ml dung d ch protein tr ị ứ ng, l ắc nhẹ

B4: Thêm vào m i ỗ ống nghi ệm 1mL cồ n 96°, lắc đề u, đ ể yên

Trang 7

Protein là chất keo ưa nước do trên b ề mặ t phân t ử có các nhóm phân c c tích ự

đi ện, có kh năng h p th ả ấ ụ các phân t ử nư ớ c lư ng c ỡ ực tạ o thành màng nư ớc bao quanh phân tử protein (gọi là các lớp vỏ hydrate) Độ bền của dung d ch keo protein tùy thu c ị ộ vào nhi u y u t ề ế ố như: s ự tích điệ n c ủa phân tử protein, m ức độ hydrate hóa, nhi ệt độ, Khi thay đổi các y ế u t này, ch ố ẳ ng h n làm trung hòà đi n phân t protein, lo ạ ệ ử ạ ỏ lớp i b

vỏ hydrate, các phân t ử lớ n protein s ẽ kế ụ lạ t t i v i nhau t ớ ạo thành khố ớn, tách khói i l dung dịch, g ọ i là k t t ế ủ a protein Khi đó, tính chấ t hóa lý thay đ i, tính hòa tan gi ồ ả m,

độ nhớt tăng, ho t tính quang h ạ ọc, kích thư c phân t ớ ử thay đ i Tùy thu ổ ộc vào bản chất của các y ếu t ố tác độ ng, th ời gian, điề u ki n ph n ng (đ ệ ả ứ ặ c bi ệt là nhi t đ ệ ộ), có thể tạo nên tr ng thái k ạ ế t tủa thu ậ n ngh ịch và k ết tủ a không thu ậ n ngh ịch protein

- Kết t ủa thu ận nghị ch : protein tr ở về trạng thái ban đ u sau khi lo ầ ạ ỏ các nhân i b

tố gây kết tủa.

Trang 8

B2: Sau đó thêm vào:

- Ống 1: 1mL dung d ịch (NH4)2SO4bão hòa, l ắ c nhẹ, xu t hi ấ ệ n các th ể vẩ n tr ng ắ globuline

- Ống 2: thêm t ừ từ tỉ nh th ể (NH4)2SO4, lắ c cho đ ế n khi dung d ịch trở thành bão hòa (NH4)2SO4.

B3: Quan sát, so sánh khối lư ợng kế ủ t t a trong 2 ng nghiệm ố

B4: Sau đó thêm nước cất vào từng ng nghi ố ệ m, khu ấ y nh ẹ từ từ cho đ ến khi tủ a tan hoàn toàn, tạo thành dung dịch protein trong suốt

4 Kết quả

- Ống 1 xu ất hiệ n k ế t tủa tr ắ ng do các h ạt k t t ế ủa protein Khi thêm (NH₄)₂SO₄ bão hòa vào lòng tr ng tr ng (protein globulin), protein s ắ ứ ẽ bị kết t ủ a Lý do là do mu ố i amoni sulfate làm giảm độ tan c ủa protein trong nư c, d ớ ẫ n đ n hi n tư ng "k ế ệ ợ ế t t ủa muối".

- Ố ng 2:

+ Ban đầu, dung d ịch có màu trong ho c hơi đ c Khi thêm d ặ ụ ầ n (NH₄)₂SO₄, xu ất hiệ n kết tủa từ từ, các hạ ế t k t tủa trắng d n tích t ầ ụ trong ống nghiệm Sau khi thêm nước, kết tủa có th ể tan l i, và dung d ạ ị ch tr ở nên trong suốt tr ở lạ i -> Kế ủ t t a thu ận nghị ch: khi thêm mu i (NH₄)₂SO₄, protein k t t ố ế ủa, nhưng khi thêm nư c vào, k ớ ế ủa có thể t t tan tr ở lại

THÍ NGHIỆM 4b: K ết tủ a protein b ng mu ằ ố i trung tính (NH4)2SO4 và b ằ ng cách đun sôi trong các môi trư ng khác nhau (K ờ ết tủ a không thu n ngh ậ ịch)

1 Nguyên tắc

Protein là chất keo ưa nước do trên b ề mặ t phân t ử có các nhóm phân c c tích ự

đi ện, có kh năng h p th ả ấ ụ các phân t ử nư ớ c lư ng c ỡ ực tạ o thành màng nư ớc bao quanh phân tử protein (gọi là các lớp vỏ hydrate) Đ ộ bề n c ủa dung d ch keo protein tùy thu c ị ộ

Trang 9

vào nhi u y u t ề ế ố như: s ự tích điệ n c ủa phân tử protein, m ức độ hydrate hóa, nhi ệt độ, Khi thay đổi các y ế u t này, ch ố ẳ ng h n làm trung hòà đi n phân t protein, lo ạ ệ ử ạ ỏ lớp i b

vỏ hydrate, các phân t ử lớ n protein s ẽ kế ụ lạ t t i v i nhau t ớ ạo thành khố ớn, tách khói i l dung dịch, g ọ i là k t t ế ủ a protein Khi đó, tính ch ấ t hóa lý thay đ i, tính hòa tan gi ồ ả m,

độ nhớt tăng, ho t tính quang h ạ ọc, kích thư c phân t ớ ử thay đ i Tùy thu ổ ộc vào bản chất của các y ếu t ố tác độ ng, th ời gian, điề u ki n ph n ng (đ ệ ả ứ ặ c bi ệt là nhi t đ ệ ộ), có thể tạo nên tr ng thái k ạ ế t tủa thu ậ n ngh ịch và k ết tủ a không thu ậ n ngh ịch protein

- Kết t ủa không thuận nghịch : sau khi lo i b ạ ỏ các nhân t gây kế ủa thì protein ố t t không tr ở về trạ ng thái ban đ ầu

- Ông 2: thêm 2 giọt CH3COOH 1%, đun nóng

- Ông 3: thêm 2 giọt CH3COOH 10%, đun nóng (có thể đế n sôi).

- Ống 4: thêm 2 giọt CH3COOH 10% và 2 giọt NaCl bão hòa, đun nóng

- Ông 5: thêm 1 giọt NaOH 10%, đun nóng (có thể đế n sôi).

(Ghi chú: nhiệt độ đun nóng kh ở oả ng 50 đ n 55°C) ế

Trang 10

Quan sát:

- Ống 1: Xu ất hiệ n k ết tủa trắng Do có sự tác dụng với nhi t đ ệ ộ, mạch protein bị giãn

nở, các liên k ết thứ cấ p b phá vỡ ừ đó protein vón cục không theo quy luật nào ị , t

tạo thành kết tủa

- Ống 2: Xu ất hiệ n k ết tủa trắ ng đ ục Khi cho acid acetic 1% sẽ tạ o môi trư ng acid ờ yếu Nhóm -COO- bị ứ c ch ế sự phân ly nên ti u phân t protein m ể ử ấ t đi ệ n tích, pH của môi trường g n đ ầ ạ t tr ạ ng thái đ ng đi ẳ ện

- Ống 3: Không xuất hiện kết tủa, do tính háo nước c a acid và môi trư ủ ờng acid m nh ạ

có nhiều ion H+ nên protein bị khử nước Các nhóm -COO- được trung hoà còn các nhóm NH3+ không được trung hoà Phân tử protein v n còn tích đi n dương Do đó ẫ ệ không t o k ạ ết tủa

- Ống 4: Xu ất hiệ n k ết tủa trắ ng đ ục Khi cho acid acetic 1% và NaCl bão hoà tác dụng s ẽ tạ o nên môi trư ng trung hoà v ờ ề điệ n, t đó t o k ừ ạ ết tủa

- Ống 5: Không xuất hi ệ n k ế t t ủa Do NaOH gây môi trường kiềm, nhóm NH3 được trung hoà Vì vậy khi đun sôi đi n t ệ ử âm c a ti ủ ể u phân t protein v n còn Protein ử ẫ tích điệ n âm không t o tủa ạ

Kết luận:

Phần l n protein b đông t khi đun trong môi trư ng trung tính hay acid y ớ ị ụ ờ ếu Trong môi trường ki ềm mạ nh hay acid m nh, protein còn tích đi n nên không t o t ạ ệ ạ ủa Protein dễ dàng t o t ạ ủa khi pH môi trườ ng đ ạ t đi m đ ể ẳ ng đi ện.

Ý nghĩa: Khảo sát s ự biế n tính protein b ởi nhi t và môi trư ệ ờ ng acid y u, ki ế ềm mạnh hoặc mu ố ủ i c a kim lo ại nặng

Trang 11

Phan Thị Kiều Diễ m ( Vi t báo cáo ) ế

Nguyễn Hoàng Khang

Nguyễn Dương Phương Minh

BÀI 2: PROTEIN (TIẾP THEO)

Thí nghiệm 1: Định lư ng protein b ng phương pháp MicroKjeldahl ợ ằ

Giai đoạn vô cơ hóa:

- Hút 15 mL H₂SO₄ thêm vào ống ( đư ợc th c hi ự ệ n trong t hút ) ủ

- Đặt ống phá vào máy phá mẫu:

Trang 12

- Cài đặt th i gian và nhi t đ ờ ệ ộ cho máy

- Thời gian ở 4 giai đo ạn lầ n lượ t là:

Nhiệt độ Thời gian Thời gian thực tế Hình ảnh minh họa

Trang 14

- Sau khi hết 60 phút của 415°C trên màn hình của máy xuấ t hi n hình tam ệ giác có d u ch ấ ấm thang bên trong báo hiệu đã xong và máy t ự độ ng nâng lên Dung dịch chuyển từ màu nâu s m chuy ẫ ể n d n sang màu nâu cánh gián, sau đó ầ sang màu vàng nh ạt và cu i cùng tr ố ở thành dung dị ch tr ắ ng trong, đánh d u k t ấ ế thúc giai đoạn vô cơ hóa

Trang 15

Thí nghiệm 2: Xác định hàm lư ng protein b ng phương pháp Lowry: ợ ằ

Trang 16

Sau khi đo quang phổ vẽ biểu đ biểu th ồ ị sự biến thiên n ng đ ồ ộ củ a 6 ống

Kết quả: 7 ng nghi ố ệm màu xanh đ m d ậ ầ n t ừ ố ng nghi ệ m s ố mẫu đ n ng ế ố

- Có sự hiện di n c ệ ủa protein: Khi trong các ố ng nghi ệm chứa protein, protein sẽ phản ứng với thuốc thử đồng và thuốc thử Folin, tạo ra màu xanh Mức đ ộ xanh đ m nh t phụ thuộ ậ ạ c vào n ồng độ protein

- Nồng độ protein tăng d n: N u các ng nghi ầ ế ố ệm chứa nồng đ protein khác ộ nhau, màu xanh s ẽ thay đ i tương ổ ứ ng, ng ch ố ứa nhiề u protein hơn s ẽ có màu xanh đ m hơn ậ

Trang 17

Tên thành viên:

Nguyễn Hoàng Khang

Phan Thị Kiều Diễm

Nguyễn Dương Phương Minh

BÀI 2: PROTEIN (TIẾP THEO)

Giai đoạ n c t đạm ấ

Tiế n hành trên bộ cất đ m MicroKjeldahl ạ

- Pha loãng dung dịch vô cơ hoá cho từ từ nước c ấ t vào m u đ nh m ẫ ị ứ c đ ến 50 ml

- Chuẩn b dung d ị ịch hứ ng NH3: Cho vào bình tam giác 10mL H2SO4 0,1N và 3 giọ t thu c th ố ử hỗn hợp, dung dị ch có màu tím đ ỏ

- Đặt bình hứng sao cho đ u mút c ầ ủ ố a ng sinh hàn ng p trong dung d ậ ịch H2SO40,1N của bình hứng

- Nếu dung d ịch chuyể n màu xanh, cho thêm H2SO4 0,1N vào ngay

- Cất đạm trong vòng 5 phút

- Đếm ngược còn 30 giây lấy bình h ng ra tráng đ u mút b ng nư ứ ầ ằ ớc cất, sau đó thử quỳ tím

Giai đoạ n chu n độ ẩ

- Lượng H2SO4 0,1N còn dư trong bình được chuẩ n đ ộ bằ ng NaOH 0,1N

- Chuẩn đ ộ đế n khi dung d ịch chuyể ừ n t màu tím sang màu xanh lá m ạ

Trang 18

- Lượng NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ tương đương v ới lượng H2SO4 0,1N còn

Trang 19

BÀI 3: ENZYME

Nguyên tắc

- Enzyme có tính đặc hiệu cao: mỗi enzyme có khả năng xúc t c qu á á trình chuy n ể

hó a m ột hoặ c m ột số chất nh t đ ấ ịnh theo mộ t ki ểu ph n ng nh ả ứ ấ ịnh Ng i ta dựa t đ ườ vào t nh đ í ặc hiệ u c ủa enzyme để phâ n lo ại chú ng

- Enzyme urease (có trong đậ u n nh) xúc t c cho ph n ng th y ph à á ả ứ ủ â n urea (CO(NH2)2) tạo th nh carbonic (COz) v à à ammonia (NH3) Ammonia đ c t ượ ạo th nh s à ẽ làm biến đ ổi mà u gi y qu ấ ỳ đỏ thà nh xanh

- Thêm vào m ỗ ố i ng kho ng 1 ả gam bộ t đậu nành

- Đặt gi ấy quỳ tím vào thành miệng ng nghi ố ệ m và đ ậ y nút bông Lắc đều

Kết quả

- Ống số 1 màu quỳ đổi t ừ đỏ sang xanh

- Ống s 2 không đ ố ổi màu đỏ

Giải thích: Khi đậy bông và lắc lên ống 1 có khí ammonia (NH3) bay lên sẽ làm giấy quỳ đỏ sang xanh

Nguyên tắc

Trang 20

- Amylase là enzyme thuộc lo ại glucosidase, thuộ c nhóm enzyme th ủy phân (hydrolase)

- Enzyme amylase thủy phân tinh bột.

- α-amylase còn g ọi là dextrinogenamylase có trong nướ bọt, d c ịch tụy t ng, h ạ ạ t hòa thảo n y m ẩ ầm, trong n m m ấ ốc và vi khuẩn a-amylase xúc tác cho phản ứng th y phân ủ liên k t α ế -1,4 glucoside của tinh bộ t và m t s ộ ố polysaccharide khác S n ph ả ẩm thủ y phân là h n h p các dextrine, m ỗ ợ ột ít maltose và glucose Dưới tác dụng của a amylase - dung d ịch tinh bột nhanh chóng cho phả ứ n ng âm v ới dung dịch iode Do đó để xác định ho ạt độ - amylase người ta thườ α ng d ựa vào sự biế n đ ổ i màu c a h ủ ỗ n h p ph n ợ ả ứng v ới dung dịch iode α amylase không b - ề n trong môi trư ng acid, b n v ờ ề ới nhi t ệ Môi trường thể hiện hoạt tính cao nhất của a amylase malt đ - ạ i m ạ ch có pH=5 –6, nhiệt

nh ấ t c ủa ẞ- amylase malt đ ạ i m ạ ch có pH = 3,3 –4, nhiệt độ – 50 55°C.

- Glucoamylase có nhiều trong n ấm mốc, phân hủ y tinh b ột thành glucose.

- Trong thực tế, tinh bột chỉ bị thủy phân hoàn toàn khi có cả hai loại a-amylase và ẞ- amylase

- Enzyme amylase được dùng phổ biến trong công nghi p s n xu ệ ả ất m t tinh b t, rư ậ ộ ợu, bia, bánh mì, và s n ph ả ẩm thu được có độ tinh khi t, hi ế ệu suất thu h i, ch t lư ồ ấ ợng, cao hơn so với các phương pháp s ả n xu ấ t khác.

Tiến hành

- Lấ y 10 ng nghi ố ệm, đánh s ố từ 1 đ n 10, cho vào m ế ỗi ố ng 1 mL dung d ịch NaCl 0,9%

- Thêm vào ống s 1: 1mL d ố ịch chi ế t enzyme, l ắ c đ ề u, l y 1 mL chuy n sang ng s ấ ể ố ố

2, l ạ ắ i l c đ ề u và l y 1 mL t ấ ừ ố ng s 2 chuy n sang ng s ố ể ố ố 3; tiế ục làm như vậ p t y cho đến ống số 10, l y 1 mL t ấ ừ ố ng s 10 b ố ỏ đi

- Cho vào mỗ ố i ng 2 mL dung dịch tinh b ột 0,1% trong dung dị ch đ ệm pH = 5,8 Lắ c đều, gi ữ ở 37°C trong 30 phút (dùng t ủ ấm hoặc nồ i cách th ủ y có đi u nhi ề ệt) Sau đó lấy ra, làm l nh, cho vào m ạ ỗi ố ng 1 gi ọt dung dịch Iode 0,02N Ghi ố ng có đ pha ộ loãng lớn nh ất mà có khả năng phân gi ải hoàn toàn tinh b t ( ộ ố ng có màu vàng và ng ố tiế p sau nó v n còn màu đ nâu ho ẫ ỏ ặc tím)

Kết qu thí nghi ả ệm

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w