Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC SINH HỌCBÀI TẬP THỰC HÀNHSINH TIN HỌCTHIẾT KẾ CÁC CẶP PRIMER ĐẶC HIỆUCHO VI KHUẨN Yersinia pestis
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÀI TẬP THỰC HÀNH
SINH TIN HỌC
THIẾT KẾ CÁC CẶP PRIMER ĐẶC HIỆU
CHO VI KHUẨN Yersinia pestis
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÀI TẬP THỰC HÀNH
SINH TIN HỌC
THIẾT KẾ CÁC CẶP PRIMER ĐẶC HIỆU
CHO VI KHUẨN Yersinia pestis
Hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BẢO QUỐC
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH iv
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu 1
1.3 Nội dung thực hiện 1
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
2.1 Vi khuẩn Yersinia pestis 2
2.2 Trung tâm thông tin Công nghệ Sinh học Quốc gia – National Center for Biotechnology Informations (NCBI) 2
2.3 Primer3 3
2.4 In silico PCR amplification 3
2.5 Primer-BLAST 4
CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 5
3.1 Vật liệu nghiên cứu 5
3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 5
3.1.2 Công cụ nghiên cứu 5
3.2 Phương pháp nghiên cứu 5
3.2.1 Thu thập khuôn mẫu 5
Trang 43.2.3 Xét độ đặc hiệu của primer với In silico PCR amplification và Primer-BLAST
10
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13
4.1 Kết quả 13
4.1.1 Cặp primer thứ nhất đặc hiệu cho Yersinia pestis 13
4.1.1.1 Thu thập khuôn mẫu 13
4.1.1.2 Thiết kế primer cho khuôn mẫu 13
4.1.1.3 Xét độ đặc hiệu của primer với In silico PCR amplification và Primer-BLAST 14
4.1.2 Cặp primer thứ hai đặc hiệu duy nhất cho Yersinia pestis 15
4.1.2.1 Thu thập khuôn mẫu 15
4.1.2.2 Thiết kế primer cho khuôn mẫu 15
4.1.2.3 Xét độ đặc hiệu của primer với In silico PCR amplification và Primer-BLAST 16
4.1.3 Cặp primer thứ ba đặc hiệu duy nhất cho Yersinia pestis 16
4.1.3.1 Thu thập khuôn mẫu 16
4.1.3.2 Thiết kế primer cho khuôn mẫu 17
4.1.3.3 Xét độ đặc hiệu của primer với In silico PCR amplification và Primer-BLAST 18
4.2 Thảo luận 18
Trang 5DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NCBI: National Center of Biotechnology Informatics
BLAST: Basic Local Alignment Search Tool
MEGA: Molecular Evolutionary Genetics Analysis
PCR: Polymerase Chain Reaction
NIH: National Institutes of Health
Trang 6DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Hình thái vi khuẩn Yersinia pestis 2
Hình 2.2 Giao diện chính của NCBI 3
Hình 2.3 Giao diện chính Primer3 3
Hình 2.4 Giao diện chính In silico PCR amplification 4
Hình 2.5 Giao diện chính của Primer-BLAST 4
Hình 3.1 Thao tác tìm kiếm dữ liệu 5
Hình 3.2 Danh sách các chủng NCBI tìm được 5
Hình 3.3 Truy cập mã GenBank của đối tượng nghiên cứu 6
Hình 3.4 Chọn Protein trong mục Related Information 6
Hình 3.5 Thao tác giới hạn chiều dài chuỗi 7
Hình 3.6 Tìm hypothetical protein và chọn Identical Proteins 7
Hình 3.7 Các chủng, loài có thể tạo ra protein đã chọn 7
Hình 3.8 Kết quả sau khi chọn một chủng, loài bất kì ở trang trước 8
Hình 3.9 Chọn FASTA để lấy trình tự DNA 8
Hình 3.10 Trình tự DNA đã thu nhận 8
Hình 3.11 Dán trình tự vào Primer3 9
Hình 3.12 Giới hạn band của sản phẩm PCR 9
Hình 3.13 Cặp primer do Primer3 đề xuất cho trình tự đã chọn 10
Hình 3.14 Chọn Yersinia và bấm Next step 10
Hình 3.15 Thao tác thực hiện In silico PCR 11
Hình 3.16 Kết quả sau khi chạy In silico PCR amplification 11
Hình 3.17 Nhập trình tự primer vào Primer-BLAST 12
Hình 3.18 Thiết lập điều kiện chạy Primer-BLAST 12
Hình 3.19 Danh sách các loài bắt cặp với primer mà Primer-BLAST cho 12
Hình 4.1 Chọn hypothetical protein A1122_18785 [Yersinia pestis A1122] 13
Hình 4.2 Kết quả thử nghiệm trên In silico PCR amplification 14
Hình 4.3 Kết quả thử nghiệm trên Primer-BLAST 14
Hình 4.4 Chọn hypothetical protein A1122_03145 [Yersinia pestis A1122] 15
Hình 4.5 Kết quả thử nghiệm trên In silico PCR amplification 16
Trang 7Hình 4.6 Kết quả thử nghiệm trên Primer-BLAST 16
Hình 4.7 Chọn hypothetical protein A1122_06085 [Yersinia pestis A1122] 17
Hình 4.8 Kết quả thử nghiệm trên In silico PCR amplification 18
Hình 4.9 Kết quả thử nghiệm trên Primer-BLAST 18
Trang 8CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong lĩnh vực Sinh học, khi các thông tin đầu tiên về cấu trúc, chức năng, trình
tự protein và DNA được khám phá, do các phân tử này được cấu thành từ số lượngđơn phân rất lớn, khối lượng thông tin lưu trữ và so sánh là cực lớn nên rất cần có sự
hỗ trợ của hệ thống máy tính, tin học Ngoài ra Tin học còn liên quan đến việc sử dụngInternet, một mạng máy tính toàn cầu để liên kết dữ liệu của nhiều nơi trên thế giới lạivới nhau Sự kết hợp Tin và Sinh học giúp việc quản lý tính toán và phân tích cácthông tin sinh học (gen, bộ gen, protein, tế bào, hệ sinh thái, thông tin y tế, robot, trítuệ nhân tạo,…)
1.2 Mục tiêu
Tìm hiểu, thuần thục khả năng thiết kế đoạn primer bằng công cụ sinh tin baogồm: phần mềm phân tích đa dạng di truyền MEGA, cách lấy đoạ primer từ trình tự có
sẵn bằng primer3, chạy thử sản phẩm PCR với in silico PCR amplification,…
1.3 Nội dung thực hiện
Thiết đoạn primer dành cho Yersinia pestis cần trải qua nhiều bước Bước đầu tiên
là sử dụng NCBI để thu thập dữ liệu, các trình tự DNA của vi khuẩn, sau đó sử dụng
primer3 để lấy các đoạn primer phù hợp và kiểm tra sản phẩm PCR với in silico PCR amplification Vì dữ liệu của in silico PCR amplification là dữ liệu cũ, nên cần thực
hiện thao tác primer BLAST thông qua Primer-BLAST để kiểm tra độ đặc hiệu củacác đoạn primer
Trang 9CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Vi khuẩn Yersinia pestis
Yersinia pestis là vi khuẩn gram âm, không có tính di động, hình que thuộc họ
Enterobacteriaceae Nó là tác nhân gây bệnh của dịch hạch, căn bệnh đã gây nhiều trậndịch kinh hoàng với tỉ lệ tử vong rất cao trong lịch sử nhân loại như ở trận Đại dịchhạch và Cái chết đen
Để tìm hiểu rõ hơn về cơ chế gây bệnh, cách xâm nhập, hạn chế sự lây lan của vikhuẩn, việc nghiên cứu rõ về bộ gene Để làm được điều này, việc thiết kế các đoạnprimer cho phản ứng PCR là không thể tránh khỏi
Hình 2.1 Hình thái vi khuẩn Yersinia pestis.
2.2 Trung tâm thông tin Công nghệ Sinh học Quốc gia – National Center for Biotechnology Informations (NCBI)
NCBI là một nhánh thuộc National Institute of Health (NIH), được thành lập từnăm 1988 NCBI quản lí các cơ sở dữ liệu liên quan đến công nghệ sinh học và y học,
và là một nguồn quan trọng đối với các dịch vụ và công cụ sinh tin học Các cơ sở sữliệu chính bao gồm Genbank, PubMed Nơi đây cũng là cơ sở dữ liệu về biểu hiện gen,protein, biến dị, phân tích nhiều đối tượng của sinh học
Địa chỉ web: https://www.ncbi.nlm.nih.gov
Trong bài báo cáo thực hành này, NCBI sẽ được dùng để lấy các trình tự của DNA
của Yersinia pestis thông qua các đoạn protein mà vi khuẩn này tạo ra
Trang 10Hình 2.2 Giao diện chính của NCBI.
2.3 Primer3
Để thu nhận các đoạn primer dễ dàng, bài báo cáo này sử dụng Primer3 để lấy cáccặp primer phù hợp với trình tự lấy được từ NCBI
Địa chỉ web: https://primer3.ut.ee
Hình 2.3 Giao diện chính Primer3.
2.4 In silico PCR amplification
In silico PCR amplification là trình duyệt mô phỏng lại phản ứng PCR với các
trình tự DNA, đoạn primer cho trước Kết quả của công cụ này không đúng hoàn toàn,
do dữ liệu của web này đã cũ Công cụ Primer-BLAST được đề xuất để kiểm tra lại kếtquả
Địa chỉ web: http://insilico.ehu.es/PCR/
Trang 11Hình 2.4 Giao diện chính In silico PCR amplification
2.5 Primer-BLAST
Primer-BLAST là công cụ để kiểm tra độ đặc hiệu của các cặp primer, thuộc mộtnhánh của NCBI Primer-BLAST hoạt độ khi có các đoạn primer
Địa chỉ web: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/tools/primer-blast/
Hình 2.5 Giao diện chính của Primer-BLAST.
Trang 12CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Vật liệu nghiên cứu
3.1.1 Vật liệu nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Thu thập khuôn mẫu
Bước 1: Truy cập NCBI qua đường dẫn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov, bấm vào thanh
tìm kiếm, chuyển chế độ lọc về Genome và tìm từ khoá “Yersinia pestis”
Hình 3.1 Thao tác tìm kiếm dữ liệu.
Bước 2: Màn hình hiển thị các chủng Yersinia pestis khác nhau, trong bài cáo này sẽ chọn chủng Yersinia pestis A1122 để thực hành, bấm vào mã số assembly của chủng
này
Hình 3.2 Danh sách các chủng NCBI tìm được.
Bước 3: Sau khi truy cập vào thông tin của chủng Yersinia pestis A1122, tiến hành kéo
xuống dưới đến mục Chromosome, bấm mã CP002956.1
Trang 13Hình 3.3 Truy cập mã GenBank của đối tượng nghiên cứu.
Bước 4: Để dễ dàng thực hiện, trong trang mới, ở mục Related information, chọnProtein, sau đó giới hạn độ dài của chuỗi protein thành 80-200 để thu hẹp phạm vinghiên cứu và tránh sự trùng lặp khi tìm kiếm dữ liệu Sau khi giới hạn độ dài chuỗipolypeptide, chọn Apply để xuất hiện kết quả cần tìm kiếm
Hình 3.4 Chọn Protein trong mục Related Information.
Trang 14Hình 3.5 Thao tác giới hạn chiều dài chuỗi.
Bước 5: Tìm kiếm các mục có “hypothetical protein” để phân tích, khi tìm thấy các kếtquả này, chọn Identical Proteins Sau đó, NCBI sẽ hiển thị các chủng, loài có khả năngtạo ra loại protein vừa chọn
Hình 3.6 Tìm hypothetical protein và chọn Identical Proteins.
Hình 3.7 Các chủng, loài có thể tạo ra protein đã chọn.
Trang 15Bước 6: Chọn một trong các chủng, loài trong kết quả này, sau đó bấm FASTA để lấy trình tự DNA của loài đã chọn mã hoá cho protein
Hình 3.8 Kết quả sau khi chọn một chủng, loài bất kì ở trang trước.
Hình 3.9 Chọn FASTA để lấy trình tự DNA.
Trang 163.2.2 Thiết kế primer cho khuôn mẫu
Bước 1: Truy cập Primer3 qua đường dẫn: https://primer3.ut.ee Sao chép đoạn trình tự
đã thu thập và dán vào Primer3 Sau đó, kéo xuống mục General Primer PickingConditions, Product Size, chỉnh về 150-250 để giới hạn Primer3 tạo các đoạn primercho sản phẩm PCR có band từ 150-250
Hình 3.11 Dán trình tự vào Primer3.
Hình 3.12 Giới hạn band của sản phẩm PCR.
Bước 2: Chọn Pick primer để bắt đầu lấy các đoạn primer phù hợp, trước khi tiến hànhbước tiếp theo, cần quan sát các điều kiện của cặp primer: nhiệt độ bắt cặp của 2 đoạn không được chênh lệch quá cao, tỉ lệ G/C không được vướt quá 50%, tỉ lệ tự bắt cặp và
tỉ lệ hình thành cấu trúc kẹp tóc phải thấp Nếu đầy đủ điều kiện thì tiếp tục bước tiếp theo
Trang 17Hình 3.13 Cặp primer do Primer3 đề xuất cho trình tự đã chọn.
3.2.3 Xét độ đặc hiệu của primer với In silico PCR amplification và BLAST
Primer-Bước 1: Truy cập In silico PCR amplification qua đường dẫn:
http://insilico.ehu.es/PCR Ở mục các chi được công cụ hỗ trợ, chọn Yersinia và bấmNext step
Hình 3.14 Chọn Yersinia và bấm Next step.
Bước 2: Dán cặp primer đã thu được từ Primer3 Ở mục Microorganism, chọn APPLY
TO ALL Yersinia để mô phỏng quá trình thực hiện PCR trên toàn bộ loài của chiYersinia Sau đó chọn Amplify
Trang 18Hình 3.15 Thao tác thực hiện In silico PCR.
Bước 3: Đọc kết quả, nếu tất cả các chủng thuộc Yersinia pestis đều có band xấp xỉ 200bp và các loài khác của Yersinia (Yersinia pseudotuberculosis, Yersinia
enterocolitica,…) đều không có band thì tiếp tục kiểm tra độ đặc hiệu của Primer bằng
Primer-BLAST Bước kiểm tra lại này cần thiết vì dữ liệu từ In silico PCR
amplification đã cũ, các kết quả của trang có thể không đúng với dữ liệu hiện nay
Hình 3.16 Kết quả sau khi chạy In silico PCR amplification.
Bước 4: Truy cập Primer-BLAST qua đường dẫn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/tools/
primer-blast Dán cặp primer cho kết quả đặc hiệu duy nhất cho Yersinia pestis ở In
silico PCR amplification
Trang 19Hình 3.17 Nhập trình tự primer vào Primer-BLAST.
Bước 5: Trước khi kiểm tra độ đặc hiệu, cần chỉnh một số thông tin ở phần Primer PairSpecificity Checking Parameters Ở mục Database chọn nr Mục Organism xoá toàn
bộ để Primer-BLAST chạy trên toàn bộ loài mà primer có thể chạy Sau đó chọn Getprimer
Hình 3.18 Thiết lập điều kiện chạy Primer-BLAST.
Bước 6: Đọc kết quả, nếu Primer-BLAST trả kết quả tất cả các loài là Yersinia pestis
thì cặp primer đó đạt yêu cầu Nếu có xuất hiện loài khác thì phải lặp lại các bước đầu tiên đến khi tìm ra 3 cặp primer thoả yêu cầu
Trang 20Hình 3.19 Danh sách các loài bắt cặp với primer mà Primer-BLAST cho
Trang 21CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả
4.1.1 Cặp primer thứ nhất đặc hiệu cho Yersinia pestis
4.1.1.1 Thu thập khuôn mẫu
Protein thứ nhất được chọn cho kết quả có thể tạo primer đặc hiệu: hypotheticalprotein A1122_18785 [Yersinia pestis A1122]
Hình 4.1 Chọn hypothetical protein A1122_18785 [Yersinia pestis A1122]
Chọn loài: Yersinia pestis Antiqua, complete genome GenBank: CP000308.1
Trình tự fasta của protein tương ứng từ Yersinia pestis Antiqua như sau:
ATGAGTACACGCCATGTAGTAATTACAGGTATGGGTGTCGTTTCCCCATTAGGCTGCGGTATCGAAACGGTCTGGCAACGGCTCTTGGCAGGGCAATCAGGCATCCGTGTTCTATCGGATGAAATTGTCGGTGACTTGCCCGCTAAAATTGGTGGGCAAGTGCCTACGTTAGCAGAAGACGCTAAAGCTGGTTTCGATCCAGATAAAGCGGTTACCCCAAAAGATCAAAAGAAAATGGATCGCTTTATTGAGTTTGCGATGGCGGCGGCCGATGAGGCAATTAGCCAGGCAGGCTGGCATGCTGTAACGAACGGTGCAATAGTGATCCACACCCAACGCCTGAAATCAGATCCAGGGGGTAATCTGCTCTCCTGA
4.1.1.2 Thiết kế primer cho khuôn mẫu
Kết quả trình tự cặp primer từ khuôn mẫu được Primer3 trả về:
Forward primer: 5’-GGTGACTTGCCCGCTAAAAT-3’
Trang 22Primer-Hình 4.2 Kết quả thử nghiệm trên In silico PCR amplification.
Hình 4.3 Kết quả thử nghiệm trên Primer-BLAST.
Trang 234.1.2 Cặp primer thứ hai đặc hiệu duy nhất cho Yersinia pestis
4.1.2.1 Thu thập khuôn mẫu
Protein thứ hai được chọn cho kết quả đặc duy nhất cho Yersinia pestis:hypothetical protein A1122_03145 [Yersinia pestis A1122]
Hình 4.4 Chọn hypothetical protein A1122_03145 [Yersinia pestis A1122].
Chọn chủng Yersinia pestis CO92 mã hoá cho protein trên và nhận trình tự FASTA như sau:
ATGTTAACTGAAGACACGGCAGAGGCCAAAGGCTGGCTGTCCAGCGGTCAGCTGCGGGAGGACGTCTTTACCCTGCTGCGTGTTTATCTGGGGTGTGATTACGATGCCAGCCTGACACTGACAATCCCGATGAATCTCGCACCGCTGCCACGTATGGGCGACCCCTTGCTGATGGCGGGGTATAACGTGATGCTGGGACTGCGTGAAGATAATCTGGATGAAAGGCCGGAGAAAGTGACGATGAAGTTGGGGCGGATTAGGGATAAGAGTAAACTTCAGAAGCACTAA
4.1.2.2 Thiết kế primer cho khuôn mẫu
Kết quả trình tự cặp primer từ khuôn mẫu được Primer3 trả về:
Forward primer: 5’- CTTTACCCTGCTGCGTGTTT -3’
Trang 243’ self complementarity: 0.00
4.1.2.3 Xét độ đặc hiệu của primer với In silico PCR amplification và BLAST
Primer-Hình 4.5 Kết quả thử nghiệm trên In silico PCR amplification.
Hình 4.6 Kết quả thử nghiệm trên Primer-BLAST.
4.1.3 Cặp primer thứ ba đặc hiệu duy nhất cho Yersinia pestis
4.1.3.1 Thu thập khuôn mẫu
Protein thứ ba được chọn cho kết quả đặc duy nhất cho Yersinia pestis:hypothetical protein A1122_06085 [Yersinia pestis A1122]
Trang 25Hình 4.7 Chọn hypothetical protein A1122_06085 [Yersinia pestis A1122].
Chọn chủng Yersinia pestis Pestoides F mã hoá cho protein trên và nhận trình
tự FASTA như sau:
ATGGGTAAGCAAAACTTTTATTTTCTAGGCCAACTCATCGGTTGCCATTTTAATCAAGATTACGCCTATATAAATGATGGCGAAGATACTATTGAGGGGATTATCCAATTTTATAAGAAAACAGCAGATGAACAAACTTTGAGTGAGCTAAAAAAGAACTGTATGATTTTATTGAAATTTATTCTGACATTCTTGAGAAGGAATTTGAGGAAAGATACGGGTTTGATTTCTCTCCCGCATTATGGGAAACAGCCGCATATGATTTTCTCAAAACTATATTAA
4.1.3.2 Thiết kế primer cho khuôn mẫu
Kết quả trình tự cặp primer từ khuôn mẫu được Primer3 trả về:
Forward primer: 5’- TCTAGGCCAACTCATCGGTT -3’
Thông số của Forward primer:
Trang 264.1.3.3 Xét độ đặc hiệu của primer với In silico PCR amplification và BLAST
Primer-Hình 4.8 Kết quả thử nghiệm trên In silico PCR amplification.
Hình 4.9 Kết quả thử nghiệm trên Primer-BLAST.