ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ
Lịch sử hình thành và phát triển
Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, được hình thành từ việc cổ phần hóa Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số 828/QĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ, hiện là một công ty đại chúng Petrolimex, tiền thân của tập đoàn, được thành lập vào năm 1956 với vai trò quan trọng trong ngành xăng dầu Việt Nam.
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam bao gồm 41 công ty thành viên, 34 chi nhánh và xí nghiệp thuộc các công ty thành viên hoàn toàn do Nhà nước sở hữu Ngoài ra, Tổng công ty còn có 23 công ty cổ phần với vốn chi phối, 3 công ty liên doanh với nước ngoài và 1 chi nhánh tại Singapore.
Trong bối cảnh khôi phục và phát triển kinh tế để xây dựng chủ nghĩa xã hội, Tổng công ty xăng dầu đã đóng góp quan trọng trong việc cung cấp xăng dầu kịp thời cho miền Bắc trong cuộc chiến chống lại sự phá hoại của đế quốc Mỹ và cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam Nhờ những nỗ lực này, Nhà nước đã trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho 8 đơn vị thành viên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, công nhận 1 cá nhân là Anh hùng lao động và xác nhận 31 cán bộ công nhân viên là liệt sĩ trong khi thực hiện nhiệm vụ.
Sau khi đất nước thống nhất, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã khôi phục các cơ sở bị phá hủy ở miền Bắc và tiếp nhận mạng lưới cung ứng xăng dầu ở miền Nam, đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho đất nước trong giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH Từ 1976-1986, Tổng công ty được trao Huân chương độc lập hạng nhì và nhiều danh hiệu cao quý khác Sau đó, với chiến lược đổi mới, Tổng công ty chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN, trở thành hãng xăng dầu quốc gia mạnh mẽ, tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Từ 1986-2011, Tổng công ty tiếp tục nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất và nhiều danh hiệu cao quý khác cho các đơn vị và cá nhân xuất sắc.
114 Huân chương Lao động các hạng cho các tập thể, cá nhân.
Hình 1.1 Hình thành và phát triển
1.1.2 Cơ cấu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam:
Hình 1.2 Mô hình quản trị
Vị thế của công ty
Trong suốt chặng hình thành và phát triển, tập đoàn luôn gắn bó chặt chẽ với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Petrolimex, doanh nghiệp nhà nước trọng yếu và được xếp hạng đặc biệt, chiếm 60% thị phần xăng dầu cả nước, đóng vai trò chủ lực trong việc bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu, cũng như các sản phẩm hóa dầu Công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân mà còn góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nước và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Petrolimex là doanh nghiệp chủ đạo trong lĩnh vực xăng dầu tại Việt Nam, thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời các loại xăng dầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng Với 43/69 đơn vị thành viên hoạt động trên 62/63 tỉnh, thành phố, Petrolimex cũng mở rộng hoạt động ra nước ngoài với văn phòng tại Singapore, Lào và Campuchia Trong lĩnh vực bán lẻ, Petrolimex sở hữu 2.471 cửa hàng trong tổng số hơn 14.000 cửa hàng xăng dầu trên toàn quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng Đặc biệt, tại các vùng sâu, vùng xa, Petrolimex có thị phần cao hơn mức trung bình của toàn Tập đoàn, và tính đến năm 2013, thị phần thực tế của Petrolimex tại thị trường nội địa đạt khoảng 50%.
Ngành nghề kinh doanh
Petrolimex chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu Công ty cũng đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để mở rộng hoạt động kinh doanh trong các ngành nghề liên quan và các lĩnh vực khác theo quy định pháp luật.
Petrolimex không chỉ tập trung vào lĩnh vực xăng dầu mà còn đầu tư vào nhiều ngành nghề khác nhau như thiết kế, xây lắp, cơ khí và thiết bị xăng dầu Công ty cũng hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng và các dịch vụ thương mại khác Một số thương hiệu nổi bật của Petrolimex bao gồm PLC, PGC, PG Tanker và Pjico.
Cửa hàng xăng dầu Petrolimex không chỉ cung cấp xăng dầu mà còn có nhiều hàng hóa và dịch vụ khác như dầu mỡ nhờn, gas, bảo hiểm và ngân hàng do các đơn vị thành viên sản xuất Đây là doanh nghiệp tiên phong áp dụng phương thức thanh toán xăng dầu bằng thẻ Flexicard, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, và sẽ sớm triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh tại Việt Nam.
Khó khăn và thách thức
Sự gia tăng nhanh chóng số lượng thương nhân phân phối đã dẫn đến một cuộc cạnh tranh giá cả ngày càng gay gắt, ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống trung gian, đặc biệt là kênh bán lẻ.
Trong bối cảnh giá dầu thế giới biến động khó lường và nguồn cung ngày càng hạn chế, Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, sau khi hoạt động thương mại với 100% công suất, đã gặp sự cố nghiêm trọng Điều này đã ảnh hưởng lớn đến kế hoạch tạo nguồn của Tập đoàn trong quý I/2019.
Năm 2020, Tổng kho xăng dầu Đà Nẵng đã đối mặt với nhiều thách thức do tác động của đại dịch Covid-19 và các đợt mưa bão kéo dài Tuy nhiên, nhờ sự đoàn kết và nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, Tổng kho đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch, đồng thời đảm bảo an toàn trong công tác xuất nhập và tồn chứa xăng dầu.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề từ Đại dịch COVID-19 bắt đầu từ tháng 05/2021 và bùng phát mạnh trong Quý III, đặc biệt là việc giãn cách xã hội kéo dài tại các tỉnh, thành phía Nam, Công ty vẫn duy trì hoạt động sản xuất và kinh doanh Trong bối cảnh khó khăn này, Công ty đã kiên trì bám sát chỉ đạo và định hướng từ Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.
Nam, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo Công ty, sự quyết tâm của tập thể Cán bộ công nhân viên - Người lao động.
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT
Phân tích kết cấu
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: Tỷ đồng
2019 Tỷ trọng Năm 2020 Tỷ trọng Năm 2021 Tỷ trọng
Năm 2020 tổng tài sản giảm từ 52.860 tỷ đồng xuống còn 52.239 tỷ đồng so với năm 2019 Trong đó:
Tài sản dài hạn năm 2020 tăng từ 16.073 tỷ đồng lên 16.515 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 30,41% lên 31,56% Nguyên nhân là do:
Nguyên giá năm 2020 tăng từ 35.189 tỷ đồng lên 37.100 tỷ đồng so với năm
2019, tỷ trọng tăng từ 66,57% lên 71,02%.
Khấu hao năm 2020 tăng từ 19.116 tỷ đồng lên 20.585 tỷ đồng so với năm
2019, tỷ trọng tăng tăng từ 36,16% lên 39,41%.
Tài sản ngắn hạn năm 2020 giảm từ 36.787 tỷ đồng xuống còn 35.724 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 69,69% xuống còn 68,27% Nguyên nhân là do:
Tiền mặt năm 2020 giảm từ 11.275 tỷ đồng xuống 10.611 tỷ đồng so với
2019, tỷ trọng giảm từ 21,33% xuống còn 20,31%.
Chứng khoán ngắn hạn năm 2020 tăng từ 5.397 tỷ đồng lên 7.215 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 10,21% lên 13,81%.
Nợ phải thu năm 2020 tăng từ 8.343 tỷ đồng lên 8.559 tỷ đồng so với năm
2019, tỷ trọng tăng từ 15,78% lên 16,38%.
Hàng tồn kho năm 2020 giảm từ 11.772 tỷ đồng xuống còn 9.339 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 22,27% xuống còn 17,85%.
Năm 2021 tổng tài sản giảm từ 52.239 tỷ đồng xuống còn 52.178 tỷ đồng so với năm 2020 Trong đó:
Tài sản dài hạn năm 2021 giảm xuống còn 14.093 tỷ đồng, giảm 2.422 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 31,56% xuống 27,01% Nguyên giá cũng giảm từ 37.100 tỷ đồng xuống 36.813 tỷ đồng, tỷ trọng giảm từ 71,02% xuống 70,55%.
Khấu hao năm 2021 tăng từ 20.585 tỷ đồng lên 22.720 tỷ đồng so với năm
2020, tỷ trọng tăng lên từ 39,41% lên 43,54%.
Tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng từ 35.724 tỷ đồng lên 38.085 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng tăng từ 68,27% lên 72,99% Nguyên nhân là do:
Tiền mặt năm 2021 giảm từ 10.611 tỷ đồng xuống 6.192 tỷ đồng so với
2020, tỷ trọng giảm từ 20,31% xuống còn 11,87%.
Chứng khoán ngắn hạn năm 2021 tăng từ 7.215 tỷ đồng lên 11.331 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng tăng từ 13,81% lên 21,72%.
Nợ phải thu năm 2021 giảm từ 8.559 tỷ đồng xuống còn 7.499 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 16,38% xuống còn 14,37%.
Hàng tồn kho năm 2021 tăng từ 9.339 tỷ đồng lên 13.063 tỷ đồng so với năm
2020, tỷ trọng tăng từ 17,85% lên 25,04%.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn vốn Năm 2019 Tỷ trọng Năm 2020 Tỷ trọng Năm 2021 Tỷ trọng
Tổng nguồn vốn năm 2020 giảm từ 52.860 tỷ đồng xuống còn 52.239 tỷ đồng so với năm 2019 Trong đó:
Nợ dài hạn năm 2020 giảm từ 1.666 tỷ đồng xuống còn 1.580 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 3,15% xuống còn 3,02%.
Mặc dù vốn điều lệ không thay đổi qua các năm, nhưng tổng nguồn vốn năm 2020 đã giảm từ 52.860 tỷ đồng xuống còn 52.239 tỷ đồng so với năm 2019, dẫn đến tỷ trọng vốn điều lệ trong năm 2020 tăng từ 24,48% lên 24,77% so với năm trước.
Lợi nhuận để lại năm 2020 giảm từ 4.851 tỷ đồng xuống còn 2.760 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 9,18% xuống còn 5,28%.
Nợ ngắn hạn năm 2020 tăng từ 33.405 tỷ đồng lên 34.961 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 63,20% lên 66,93% Nguyên nhân là do:
Khoản phải trả năm 2020 tăng 18.526 tỷ đồng lên 19.309 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 35,05% lên 36,96%.
Vay ngắn hạn năm 2020 tăng từ 14.879 tỷ đồng lên 15.652 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 28,15% lên 29,96%
Tổng nguồn vốn năm 2021 giảm từ 52.239 tỷ đồng xuống còn 52.178 tỷ đồng so với năm 2020 Trong đó:
Nợ dài hạn năm 2021 giảm từ 1.580 tỷ đồng xuống còn 1.423 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 3,02% xuống còn 2,73%.
Vốn điều lệ giữ nguyên qua các năm, nhưng tổng nguồn vốn năm 2021 giảm từ 52.239 tỷ đồng xuống 52.178 tỷ đồng so với năm 2020, dẫn đến tỷ trọng năm 2021 tăng từ 24,77% lên 24,80% so với năm trước.
Lợi nhuận để lại năm 2021 tăng từ 2.760 tỷ đồng lên 3.473 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng tăng từ 5,28% lên 6,66%.
Nợ ngắn hạn năm 2021 giảm từ 34.961 tỷ đồng xuống 34.344 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 66,93% xuống còn 65,82% Nguyên nhân là do:
Khoản phải trả năm 2021 tăng từ 19.309 tỷ đồng lên 20.069 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 36,96% xuống còn 38,46%.
Vay ngắn hạn năm 2021 giảm từ 15.652 tỷ đồng xuống còn 14.275 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 29,96% lên 27,36%
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu Năm 2019 %/DTT Năm 2020 %/DTT Năm 2021 %/DTT
Doanh thu thuần năm 2020 giảm từ 189.604 tỷ đồng xuống còn 123.918 tỷ đồng so với 2019 Nguyên nhân là do:
- GVBH năm 2020 giảm từ 175.434 tỷ đồng xuống còn 113.878 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 92,53% xuống còn 91,90%.
- LN gộp năm 2020 giảm từ 14.170 tỷ đồng xuống còn 10.040 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 7,47% xuống còn 8,10%.
- Chi phí quản lý năm 2020 tăng từ 639 tỷ đồng lên 819 tỷ đồng so với năm
2019, tỷ trọng tăng từ 0,34% lên 0,66%.
- Chi phí bán hàng năm 2020 tăng từ 8,702 tỷ đồng xuống còn 8.519 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 4,59% lên 6,93%.
- Chi phí kinh doanh năm 2020 tăng từ 9.341 tỷ đồng lên 9.410 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 4,93% lên 7,59%.
- LN từ HĐSXKD năm 2020 giảm từ 4.829 tỷ đồng xuống còn 630 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 2,55% xuống còn 0,51%.
- Chi phí lãi vay năm 2020 tăng từ 791 tỷ đồng xuống còn 706 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 0,42 % lên 0,57%.
- LN khác năm 2020 tăng từ 136 tỷ đồng lên 218 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng tăng từ 0,3407% lên 0,18%.
- LN trước thuế năm 2020 giảm từ 5.647 tỷ đồng xuống còn 1.409 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 2,98% xuống còn 1,14%.
- Thuế năm 2020 giảm từ 1129,4 tỷ đồng xuống còn 281,8 tỷ đồng so với năm
2019, tỷ trọng giảm từ 0,60% xuống còn 0,23%.
- LN ròng năm 2020 giảm từ 4.518 tỷ đồng xuống còn 1.127 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ trọng giảm từ 2,38% xuống còn 0,91%.
Doanh thu thuần năm 2021 tăng từ 123.918 tỷ đồng lên 169008 tỷ đồng so với
- GVBH năm 2021 tăng từ 113.878 tỷ đồng lên 156.385 tỷ đồng so với năm
2020, tỷ trọng tăng từ 91,90% lên 92,53%.
- LN gộp năm 2021 tăng từ 10.040 tỷ đồng lên 12.623 tỷ đồng so với năm
2020, tỷ trọng giảm từ 8,10% xuống còn 7,47%.
- Chi phí quản lý năm 2021 giảm từ 819 tỷ đồng xuống còn 785 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 0,66% xuống còn 0,45%.
- Chi phí bán hàng năm 2021 tăng từ 8.519 tỷ đồng lên 9.073 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 6,93% xuống còn 5,37%.
- Chi phí kinh doanh năm 2021 tăng từ 9.410 tỷ đồng lên 9.838 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 7,59% xuống còn 5,82%.
- LN từ HĐSXKD năm 2021 tăng từ 630 tỷ đồng lên 2.785 tỷ đồng so với năm
2020, tỷ trọng tăng từ 0,51% lên 1,65%.
- Chi phí lãi vay năm 2021 giảm từ 706 tỷ đồng xuống còn 602 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 0,57 % xuống còn 0,36%.
- LN khác năm 2021 tăng từ 218 tỷ đồng lên 272 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng giảm từ 0,18% xuống còn 0,16%.
- LN trước thuế năm 2021 tăng từ 1.409 tỷ đồng lên 3.789 tỷ đồng so với năm
2020, tỷ trọng tăng từ 1,14% lên 2,24%.
- Thuế năm 2021 tăng từ 281,8 tỷ đồng lên 757,8 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng tăng từ 0,23% lên 0,45%.
- LN ròng năm 2021 giảm từ 4.518 tỷ đồng xuống còn 1.127 tỷ đồng so với năm 2020, tỷ trọng tăng từ 0,91% lên 1,79%.
Phân tích xu hướng
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng tài sản năm 2020 giảm từ 52.860 tỷ đồng xuống còn 52.239 tỷ đồng so với năm 2019, giảm 621 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 1,17%
Tài sản dài hạn năm 2020 đã tăng từ 16.063 tỷ đồng lên 16.515 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng với mức tăng 442 tỷ đồng và tỷ lệ tăng 2,75% Nguyên giá năm 2020 cũng ghi nhận sự tăng trưởng từ 35.189 tỷ đồng lên 37.100 tỷ đồng, với mức tăng 1.911 tỷ đồng và tỷ lệ tăng 5,43% Trong khi đó, khấu hao năm 2020 đã tăng từ 19.116 tỷ đồng lên 20.585 tỷ đồng.
2019, tăng 1.469 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 7,68%.
Tài sản ngắn hạn năm 2020 giảm từ 36.787 xuống còn 35.724 tỷ đồng so với năm 2019, giảm 1.063 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 2,89% Nguyên nhân là do:
- Tiền mặt năm 2020 giảm từ 11.275 tỷ đồng xuống còn 10.611 tỷ đồng so với năm 2019, giảm 664 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 5,89%
- Chứng khoán ngắn hạn năm 2020 tăng từ 5.397 tỷ đồng lên 7.215 tỷ đồng so với năm 2019, tăng 1.818 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 33,69%.
- Nợ phải thu năm 2020 tăng từ 8.343 tỷ đồng lên 8.559 tỷ đồng so với năm
2019, tăng 216 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 2,59%.
- Tồn kho năm 2020 giảm từ 11.772 tỷ đồng xuống còn 9.339 tỷ đồng so với năm 2019, giảm 2.433 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 20,67%.
Tổng tài sản năm 2021 giảm từ 52.239 tỷ đồng xuống còn 52.178 tỷ đồng so với năm 2010 giảm 61 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 0,12%
Tài sản dài hạn trong năm 2021 đã giảm 14,67% so với năm 2020, từ 16.515 tỷ đồng xuống còn 14.093 tỷ đồng, do nguyên giá giảm 287 tỷ đồng (0,77%) và khấu hao giảm 2.135 tỷ đồng (10,37%) Ngược lại, tài sản ngắn hạn tăng 6,61%, từ 35.724 tỷ đồng lên 38.085 tỷ đồng trong cùng kỳ.
- Tiền mặt năm 2021 so với năm 2020 giảm từ 10.611 tỷ đồng xuống 6.192 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 41,65%
- Chứng khoán ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 tăng từ 7.215 tỷ đồng lên 11.331 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 57,05%.
- Nợ phải thu năm 2020 so với năm 2019 giảm từ 8.559 tỷ đồng xuống 7.449 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 12,38%.
- Tồn kho năm 2020 so với năm 2019 tăng từ 9.339 tỷ đồng lên 13.063 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 39,88%.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng nguồn vốn năm 2020 so với năm 2019 giảm từ 52.860 tỷ đồng xuống 52.239 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 1,17%.
Nợ ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 tăng từ 33.405 tỷ đồng lên 34.961 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 4,66% Do khoản phải trả năm 2020 so với năm
Từ năm 2019 đến 2020, tổng số tiền vay ngắn hạn đã tăng từ 18.526 tỷ đồng lên 19.309 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 4,23% Đồng thời, vay ngắn hạn trong năm 2020 cũng ghi nhận mức tăng từ 14.879 tỷ đồng lên 15.652 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 5,20%.
Nợ dài hạn năm 2020 so với năm 2019 giảm từ 1.666 tỷ đồng xuống 1.580 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 5,16%.
Vốn điều lệ vẫn không đổi giữa các năm nên không có sự tăng lên hay giảm xuống.
Lợi nhuận để lại năm 2020 so với năm 2019 giảm từ 4.851 tỷ đồng xuống 2.760 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 43,10%.
Tổng nguồn vốn năm 2021 so với năm 2020 giảm từ 52.239 tỷ đồng xuống 52.178 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 0,12%.
Nợ ngắn hạn năm 2021 đã giảm so với năm 2020, từ 34.961 tỷ đồng xuống 34.344 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 1,76% Trong khi đó, khoản phải trả tăng từ 19.309 tỷ đồng lên 20.069 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 3,94% Đặc biệt, vay ngắn hạn năm 2020 cũng giảm so với năm 2019, từ 15.652 tỷ đồng xuống 14.275 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 8,80%.
Nợ dài hạn năm 2021 so với năm 2020 giảm từ 1.580 tỷ đồng xuống 1.423 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 9,94%.
Vốn điều lệ vẫn không đổi giữa các năm nên không có sự tăng lên hay giảm xuống.
Lợi nhuận để lại năm 2021 so với năm 2020 tăng từ 2.760 tỷ đồng lên 3.473 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 25,83%.
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị: Tỷ đồng
Doanh thu thuần năm 2020 giảm từ 189.604 tỷ đồng xuống còn 123.918 tỷ đồng so với 2019, giảm 65.686 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 34,64%.
GVHB năm 2020 đã giảm từ 175.434 tỷ đồng xuống còn 113.878 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng với mức giảm 61.556 tỷ đồng, tức giảm 35,09% Mức giảm của GVHB lớn hơn tỷ lệ giảm của doanh thu thuần, điều này cho thấy tình hình tài chính không khả quan.
LN gộp năm 2020 giảm từ 14.170 tỷ đồng xuống còn 10.040 tỷ đồng so với
2019, giảm 4.130 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 29,15%; tỷ lệ giảm của LN gộp nhỏ hơn tỷ lệ giảm của doanh thu thuần nên được đánh giá tốt.
Chi phí quản lý năm 2020 đã tăng từ 639 tỷ đồng lên 819 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng với mức tăng 180 tỷ đồng và tỷ lệ tăng là 28,17% Sự gia tăng chi phí quản lý trong khi doanh thu thuần lại giảm cho thấy tình hình tài chính không khả quan.
Chi phí bán hàng năm 2020 đã giảm từ 8.702 tỷ đồng xuống còn 8.519 tỷ đồng, tương ứng với mức giảm 111 tỷ đồng và tỷ lệ giảm 1,28% Tuy nhiên, tỷ lệ giảm này thấp hơn nhiều so với tỷ lệ giảm của doanh thu thuần, điều này cho thấy tình hình không khả quan.
Chi phí kinh doanh năm 2020 tăng từ 9.341 tỷ đồng lên 9.410 tỷ đồng so với
Năm 2019, chi phí kinh doanh tăng 69 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 0,74% Trong khi đó, tỷ lệ doanh thu thuần lại giảm, dẫn đến đánh giá không tích cực về tình hình tài chính.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2020 đã giảm mạnh từ 4.829 tỷ đồng xuống còn 630 tỷ đồng, tương ứng với mức giảm 4.199 tỷ đồng và tỷ lệ giảm lên tới 86,95% Tỷ lệ giảm này lớn hơn so với doanh thu thuần, cho thấy tình hình kinh doanh không khả quan Bên cạnh đó, chi phí lãi vay cũng giảm từ 791 tỷ đồng xuống 706 tỷ đồng trong năm 2020.
Năm 2019, chi phí lãi vay giảm 85 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 10,75% Tuy nhiên, tỷ lệ giảm của chi phí lãi vay thấp hơn so với tỷ lệ giảm của doanh thu thuần, điều này cho thấy tình hình tài chính không được khả quan.
Lợi nhuận khác trong năm 2020 đã tăng từ 136 tỷ đồng lên 218 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng với mức tăng 82 tỷ đồng và tỷ lệ giảm là 60,29% Mặc dù tỷ lệ doanh thu thuần giảm, nhưng sự gia tăng của lợi nhuận khác cho thấy một dấu hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận trước thuế năm 2020 giảm mạnh từ 5.647 tỷ đồng xuống còn 1.409 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng với mức giảm 4.238 tỷ đồng, đạt tỷ lệ giảm 75,05% Sự sụt giảm này lớn hơn tỷ lệ giảm của doanh thu thuần, cho thấy tình hình tài chính không khả quan Đồng thời, thuế năm 2020 cũng giảm từ 1.129,4 tỷ đồng xuống còn 281,8 tỷ đồng.
2019, giảm 848 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 75,05%; tỷ lệ giảm của thuế lớn hơn tỷ lệ giảm của doanh thu thuần nên được đánh giá không tốt.
LN ròng năm 2020 giảm từ 4.518 tỷ đồng xuống còn 1.127 tỷ đồng so với
Năm 2019, công ty ghi nhận mức giảm 3.391 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 75,06% Đáng chú ý, tỷ lệ giảm lợi nhuận trước thuế lại lớn hơn tỷ lệ giảm doanh thu thuần, điều này cho thấy tình hình tài chính không khả quan.
Doanh thu thuần năm 2021 tăng từ 123.918 tỷ đồng lên 169.008 tỷ đồng so với 2020, tăng 45.090 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 36,39%.
Trong năm 2021, giá trị GVBH đã tăng từ 113.878 tỷ đồng lên 156.385 tỷ đồng so với năm 2020, ghi nhận mức tăng 42.507 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 37,33% Sự gia tăng này cho thấy GVBH có tỷ lệ tăng cao hơn so với doanh thu thuần, điều này được đánh giá là tích cực.
Lợi nhuận gộp năm 2021 đạt 12.623 tỷ đồng, tăng 2.583 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng với tỷ lệ tăng 25,73% Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của lợi nhuận gộp thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần, điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh không được đánh giá cao.
Chi phí quản lý năm 2021 tăng từ 819 tỷ đồng xuống còn 765 tỷ đồng so với
Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: Tỷ đồng
Tiền mặt 11.275 10.611 6.192 Khoản phải trả 18.526 19.309 20.069
Chứng khoán ngắn hạn 5.397 7.215 11.331 Nợ tích luỹ 0 0 0
Nợ phải thu 8.343 8.559 7.499 Vay ngắn hạn 14.879 15.652 14.275
Tồn kho 11.772 9.339 13.063 Nợ dài hạn 33.405 34.961 34.344
Cộng TS NH 36.787 35.724 38.085 Nợ dài hạn 1.666 1.580 1.423
Nguyên giá 35.189 37.100 36.813 Lợi nhuận để lại 4.851 2.760 3.473Khấu hao -19.116 -20.585 -22.720
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
14 Lợi tức cổ phần 304411000000 vnđ
16 Giá thị trường mỗi cổ phiếu 56000 54600 53900
17 Thu nhập mỗi cổ phiếu (VND/cp) 3166 613 1788
18 Lợi tức cổ phần trên mỗi cp 2353 2776 1177
19 Chỉ số giá/ thu nhập
2.3.1 Nhóm tỷ số thanh toán
Tỷ số thanh toán hiện thời:
Tỷ số thanh toán hiện thời =
- Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2021 cao hơn năm 2020 từ 1,0218 lần lên 1,1089 lần.
- Lý do: TSNH tăng từ tỷ lên 38.085 tỷ đồng, trong khi đó nợ ngắn hạn giảm từ 34.961 xuống 34.344.
- So với trung bình ngành:
+ Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2021 thấp hơn so với trung bình ngành → không tốt.
+ Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2020 thấp hơn so với trung bình ngành → không tốt.
Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh
- Tỷ số thanh toán nhanh năm 2021 thấp hơn năm 2020 nhưng không đáng kể từ 0,7547 xuống 0,7294.
- Lý do: tài sản ngắn hạn tăng từ 35.725 lên 38.085; hàng tồn kho tăng từ 9.339 lên 13.036; nợ ngắn hạn giảm từ 34.961 xuống 34.344
- So với trung bình ngành:
+ Tỷ số thanh toán nhanh năm 2021 thấp hơn so với trung bình ngành → không tốt.
+ Tỷ số thanh toán nhanh năm 2020 thấp hơn so với trung bình ngành → không tốt.
Tỷ số thanh toán vốn lưu động
Tỷ số thanh toán lưu động Năm 2019 = = 0,4532
- Tỷ số thanh toán vốn lưu động năm 2021 thấp hơn năm 2020 từ 0,5366 xuống 0,4532.
Giữa năm 2021 và 2020, tiền giảm từ 10.611 xuống còn 6.192, trong khi chứng khoán ngắn hạn tăng từ 8.559 lên 11.331 và tài sản ngắn hạn tăng từ 35.724 lên 38.085 Điều này cho thấy tốc độ tăng của tiền và chứng khoán ngắn hạn chậm hơn so với tài sản ngắn hạn.
- Tỷ số thanh toán vốn lưu động năm 2021 cao hơn năm 2019 từ 0,4532 lên 0,4601.
- Lý do: Tiền từ 11.275 xuống còn 6.192, chứng khoán ngắn hạn từ 5.397 lên 11.331 và tài sản ngắn hạn từ 36.787 lên 38.085 Qua đó, ta thấy giữa năm 2021 và
2019 thì tốc độ tăng của tiền và chứng khoán ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng tài sản ngắn hạn.
2.3.2 Nhóm tỷ số hoạt động
Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu Năm 2019 = = 22,7261 vòng
- Số vòng quay các khoản phải thu năm 2021 cao hơn năm 2020 từ 17,1751 vòng lên 22,5374 vòng.
Doanh thu thuần đã tăng từ 123.918 lên 169.008, trong khi các khoản phải thu chỉ tăng từ 7.215 lên 7.499 Điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần giữa năm 2021 và 2020 nhanh hơn so với các khoản phải thu.
- Số vòng quay các khoản phải thu năm 2021 thấp hơn năm 2019 từ 22,7261 vòng xuống 22,5374 vòng.
Doanh thu thuần đã giảm từ 189.604 xuống 169.008, trong khi các khoản phải thu giảm từ 8.343 xuống 7.499 Điều này cho thấy, từ năm 2019 đến giữa năm 2021, tốc độ giảm của doanh thu thuần chậm hơn so với các khoản phải thu.
Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân Năm 2019 = = 15,8408
- Kỳ thu tiền bình quân năm 2021 thấp hơn so với năm 2020 từ 20,9606 xuống 15,9734
Các khoản phải thu đã tăng từ 7.215 lên 7.499, trong khi doanh thu thuần tăng từ 123.918 lên 169.008 Điều này cho thấy rằng, trong nửa đầu năm 2021 so với năm 2020, tốc độ tăng của các khoản phải thu chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần.
- Kỳ thu tiền bình quân năm 2021 cao hơn so với năm 2019 từ 15,8408 lên 15,9734.
Các khoản phải thu đã giảm từ 8.343 xuống còn 7.499, trong khi doanh thu thuần tăng từ 189.604 lên 169.008 Điều này cho thấy rằng, giữa năm 2021 và năm 2020, tốc độ tăng của các khoản phải thu nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần.
Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho Năm 2019 = = 16,1064
- Số vòng quay hàng tồn kho năm 2021 thấp hơn 2020 từ 13,2689 xuống còn 12,9379.
Doanh thu thuần đã tăng từ 123.981 lên 169.008, trong khi hàng tồn kho cũng tăng từ 9.339 lên 13.063 So sánh giữa năm 2021 và 2020, tốc độ tăng doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng hàng tồn kho.
- Số vòng quay hàng tồn kho năm 2021 thấp hơn 2019 từ 16,1064 xuống 12,9379.
Doanh thu thuần đã giảm từ 189.604 xuống 169.008, trong khi hàng tồn kho tăng từ 11.772 lên 13.063 Điều này cho thấy, so với năm 2019, tốc độ tăng doanh thu thuần giữa năm 2021 chậm hơn tốc độ tăng hàng tồn kho.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ Năm 2019 = = 11,7964
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2021 cao hơn so với năm 2019 tuy nhiên không đáng kể từ 11,7964 năm 2019 lên 11,9923 năm 2021
Doanh thu thuần đã giảm từ 189.604 năm 2019 xuống 169.008 năm 2021, trong khi tài sản cố định (TSCĐ) cũng giảm từ 16.073 xuống 14.093 trong cùng thời gian Tuy nhiên, tốc độ giảm doanh thu thuần chậm hơn tốc độ giảm của TSCĐ, dẫn đến việc hiệu suất sử dụng TSCĐ vẫn tăng.
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2021 cao hơn hẳn so với năm 2020, cụ thể tăng từ 7,5034 năm 2020 lên 11,9923 năm 2021.
- Do: doanh thu thuần năm 2021 tăng so với năm 2020 tăng từ 123.918 lên 169.008, đồng thời TSCĐ giảm từ 16.515 năm 2020 xuống 14.093 năm 2021.
=> Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao chứng tỏ TSCĐ được luân chuyển hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Năm 2019 = = 3,5869
- Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản năm 2021 giảm so với năm 2019 cụ thể giảm từ 3.5869 năm 2019 xuống 3.3291 năm 2021.
- Do: doanh thu thuần giảm từ 189.604 năm 2019 xuống 169.008 năm 2021, đồng thời toàn bộ tài sản giảm từ 52860 năm 2019 xuống 52.178 năm 2021
- Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản năm 2021 tăng so với năm 2020, cụ thể tăng từ 2,3721 năm 2020 lên 3,3291 năm 2021.
- Do: doanh thu thuần tăng từ 123.918 năm 2020 lên 169.008 năm 2021, bên cạnh đó toàn bộ tài sản giảm từ 52.239 năm 2020 xuống 52.178 năm 2021.
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Năm 2019 = = 10,6585
- Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần năm 2021 giảm so với năm 2019 cụ thể giảm từ 10,6585 năm 2019 xuống 10,2985 năm 2021.
- Do: doanh thu thuần giảm từ 189.604 năm 2019 xuống 169.008 năm
2021, đồng thời vốn cổ phần cụ thể là lợi nhuận để lại giảm từ 4.851 năm 2019 xuống còn 3.473 năm 2021
- Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần năm 2021 tăng so với năm 2020, cụ thể tăng từ 7,8939 năm 2020 lên 10,2985 năm 2021.
- Do: doanh thu thuần tăng từ 123.918 năm 2020 lên 169.008 năm
2021, đồng thời vốn cổ phần cụ thể là lợi nhuận để lại tăng từ 2.760 năm 2020 xuống 3.473 năm 2021
2.3.3 Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính
Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷ số nợ trên tài sản = Năm 2019 = = 0,6635
- Tỷ số đòn bẩy tà i chính năm 2021 so với năm 2019 tăng từ 0,6635 lên 0,6855
- Do: nợ dài hạn tăng từ 33.405 năm 2019 lên 34.344 năm 2021, nợ ngắn hạn giảm từ 1.666 năm 2019 xuống 1.423 năm 2021 và tổng tài sản giảm từ 52.860 năm 2019 xuống 52.178 năm 2021
- Tỷ số đòn bẩy tài chính năm 2021 giảm so với năm 2020 từ 0,6995 xuống 0,6855.
- Do: nợ dài hạn giảm từ 34.961 năm 2020 xuống 34.344 năm 2021, nợ ngắn hạn giảm từ 1.580 năm 2020 xuống 1.423 năm 2021 và tổng tài sản giảm từ 52.239 năm 2020 xuống 52.178 năm 2021
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = Năm 2019 = = 1,9715
- Tỷ số nợ trên vốn cổ phần năm 2021 giảm so với năm 2020, cụ thể giảm từ 2,3277 xuống 2,1795.
- Do: nợ dài hạn giảm từ 34.961 năm 2020 xuống 34.344 năm 2021, nợ ngắn hạn giảm từ 1.580 năm 2020 xuống 1.423 năm 2021 và lợi nhuận để lại tăng từ 2.760 năm 2020 lên 3.473 năm 2021
- So với trung bình ngành:
- Tỷ số nợ trên vốn cổ phần năm 2021 cao hơn so với trung bình ngành
- Tỷ số nợ trên vốn cổ phần năm 2020 cao hơn so với trung bình ngành
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần Năm 2019 = = 0,9035
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần năm 2021 giảm từ 1,0490 xuống còn 0,0867 so với 2020
Nguyên nhân là do nợ dài hạn năm 2021 giảm từ 16.515 xuống còn 1.423; vốn cổ phần cụ thể là lợi nhuận để lại tăng từ 2.760 lên 3.473
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần năm 2021 cao hơn so với trung bình ngành => Không tốt
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần năm 2020 cao hơn so với trung bình ngành => Không tốt
- Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần
Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần = Năm 2019 = = 2,9715
- tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần năm 2021 tăng so với năm 2019, từ 2,9718 lên 3,1795
- Do: toàn bộ tài sản giảm từ 52.860 năm 2019 xuống 52178 năm 2021, lợi nhuận để lại giảm từ 4.815 năm 2019 xuống 3.473 năm 2021.
- Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần năm 2021 giảm so với năm 2020, từ 3,3277 xuống 3,1795
- Do: toàn bộ tài sản giảm từ 52.239 năm 2020 xuống 52.178 năm
2021, lợi nhuận để lại tăng từ 2.760 năm 2020 lên 3.473 năm 2021
Khả năng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay Năm 2019 = = 8,1391
- khả năng thanh toán lãi vay năm 2021 giảm so với năm 2019, từ 8,1391 xuống còn 7,2940.
- Do: lãi trước thuế giảm từ 5.647 năm 2019 xuống còn 3.789 năm 2021; lãi vay giảm từ 791 năm 2019 xuống 602 năm 2021.
- Khả năng thanh toán lãi vay năm 2021 tăng so với năm 2020, từ 2,9915 lên 7,2940.
- Do: lãi trước thuế tăng từ 1.406 năm 2020 lên 3.789 năm 2021; lãi vay giảm từ 706 năm 2020 xuống 602 năm 2021.
2.3.4 Nhóm tỷ số lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Năm 2019 = = 0,0238
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 2021 giảm so với năm 2019, từ 0,0238 xuống 0,0179.
- Do: lợi nhuận ròng giảm từ 4.518 năm 2019 xuống 3.031,2 năm 2021; doanh thu thuần giảm từ 189.604 năm 2019 xuống 169.008 năm 2021.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 2021 tăng so với năm 2020, từ 0,0091 lên 0,0179.
- Do: lợi nhuận ròng tăng từ 1.127 năm 2020 lên 3.031,2 năm 2021; doanh thu thuần tăng từ 123.918 năm 2020 lên 169.008 năm 2021.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Năm 2019 = = 0,0855
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2021 tăng so với năm 2020, tăng từ 0,0216 lên 0,0581 nhưng không đáng kể.
- Lý do: lợi nhuận ròng tăng từ 1.127 năm 2020 lên 3.031,2 năm 2021, tổng tài sản giảm từ 52.239 năm 2020 xuống 52.178 năm 2021.
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2021 so với trung bình ngành cao hơn => tốt.
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2020 so với trung bình ngành thấp hơn => không tốt
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần= Năm 2019 = = 0,2540
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần năm 2021 cao hơn so với năm 2020, từ 0,0718 tăng lên 0,1847.
Lợi nhuận ròng năm 2021 đã tăng từ 1.127 lên 3.031,2 so với năm 2020, trong khi vốn điều lệ không thay đổi Lợi nhuận để lại cũng tăng từ 2.760 lên 3.473 trong cùng thời gian Tuy nhiên, tốc độ tăng lợi nhuận ròng nhanh hơn so với lợi nhuận để lại, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần năm 2021 cao hơn năm 2020.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần năm 2021 cao hơn so với trung bình ngành -> tốt
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần năm 2020 thấp hơn so với trung bình ngành -> không tốt
2.3.5 Nhóm tỷ số giá trị thị trường
- Thu nhập mỗi cổ phiếu
Thu nhập mỗi cổ phiếu
- Thu nhập mỗi cổ phiếu năm 2021 cao hơn so với năm 2020 từ 613 lên 1788 vnđ/cp.
Vào năm 2021, thu nhập ròng của mỗi cổ đông đã tăng từ 736.530.586.161 VNĐ lên 2.239.188.518.378 VNĐ so với năm 2020 Mặc dù số lượng cổ phiếu thường cũng tăng từ 1.202.103.646 cổ phiếu lên 1.252.685.268 cổ phiếu, nhưng mức tăng thu nhập ròng của cổ đông lại vượt trội hơn so với sự gia tăng số lượng cổ phiếu Do đó, thu nhập trên mỗi cổ phiếu đã tăng lên đáng kể.
- Thu nhập mỗi cổ phiếu năm 2021 thấp hơn so với năm 2019 từ 3166 giảm xuống 1788 vnđ/cp.
Vào năm 2021, thu nhập ròng của mỗi cổ đông giảm xuống còn 2.239.188.518.378 VNĐ so với năm 2019, mặc dù số lượng cổ phiếu thường đã tăng từ 1.189.922.271 lên 1.252.685.268 cổ phiếu Điều này dẫn đến việc thu nhập mỗi cổ phiếu giảm do sự gia tăng số lượng cổ phiếu thường không bù đắp được cho sự giảm sút trong thu nhập ròng của cổ đông.
Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần
Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần ❖Lợi tức cổ phần mỗi cổ phiếu (DPS)
Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần:
- Tỷ lệ chi trả cổ phiếu năm 2021 giảm so với năm 2020 cụ thể giảm từ 4,5285 xuống còn 0,6582.
- Do: lợi tức cổ phần mỗi cổ phiếu giảm từ 2.776 năm 2020 xuống còn 1.177 năm 2021, bên cạnh đó thu nhập mỗi cổ phiếu tăng từ 613 năm
- Tỷ lệ chi trả cổ phiếu năm 2021 giảm so với năm 2019 cụ thể giảm từ 0,7432 xuống 0,6582.
- Do: lợi tức cổ phần mỗi cổ phiếu giảm từ 2.353 năm 2019 xuống 1.177 năm 2021, đồng thời thu nhập mỗi cổ phiếu giảm từ 3.166 năm
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập
Tỷ số giá trị thị trường trên thu nhập
- Tỷ số giá thị trường/ thu nhập năm 2021 thấp hơn so với năm 2020, giảm từ 89,0701 lần xuống 30,1454 lần.
- Lý do: Giá thị trường mỗi cổ phiếu năm 2021 so với năm 2020 giảm từ
54600 xuống 53900 Nhưng thu nhập mỗi cổ phiếu lại tăng từ 613 lên 1788
Do vậy giá thị trường mỗi cổ phiếu giảm và thu nhập mỗi cổ phiếu tăng Nên tỷ số giá thị trường/thu nhập năm 2021 giảm so với năm 2020.
- Tỷ số giá thị trường/ thu nhập năm 2021 cao hơn so với năm 2019, tăng từ 17,6879 lần lên 30,1454 lần.
- Lý do: Giá thị trường mỗi cổ phiếu năm 2021 so với năm 2019 giảm từ
Giá trị thị trường giảm từ 56,000 xuống 53,900, trong khi thu nhập mỗi cổ phiếu giảm từ 3,166 xuống 1,788 Mặc dù giá thị trường mỗi cổ phiếu giảm ít hơn so với thu nhập, tỷ số giá thị trường/thu nhập năm 2021 lại tăng so với năm 2019.