1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Tài chính tiền tệ HVNH - TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM PETROLIMEX THỜI KỲ COVID19

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vậy trong thời kỳ nền kinh tế khó khăn như hiện nay, quyết định đầu tư của doanh nghiệp kinh doanh về xăng dầu như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex sẽ bị ảnh hưởng ra sao? Có gì khác so với trước đại dịch? Và các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khác có quyết định đầu tư như vậy không? Để trả lời cho các câu hỏi trên, nhóm chúng em (nhóm 6 lớp FIN82A18) đã quyết định nghiên cứu đề tài “Quyết định đầu tư của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex trong thời kỳ Covid-19”.

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

NỘI DUNG 5

I Cơ sở lý thuyết liên quan đến tài chính doanh nghiệp 5

1 Khái niệm và mục tiêu của tài chính doanh nghiệp 6

2 Các quyết định tài chính của DN 6

a Quyết định về đầu tư 6

b Quyết định về nguồn vốn 7

c Quyết định về phân phối lợi nhuận 8

3 Nguồn vốn của doanh nghiệp 8

4 Tài sản của doanh nghiệp 10

5 Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp 11

II Quyết định đầu tư của Petrolimex trong bối cảnh dịch Covid-19 12

1 Tổng quan về Petrolimex 12

2 Quyết định đầu tư của Petrolimex trong thời kỳ Covid-19 14

a Quyết định đầu tư ngắn hạn 14

b Quyết định đầu tư dài hạn 19

c Quyết định cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn 23

d So sánh quyết định đầu tư của Petrolimex và PV Oil 24

III Gợi ý để Petrolimex có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh Covid-19 25

KẾT LUẬN 25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1 Bảng 1.1: Tiền và Tương đương tiền của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 142 Bảng 1.2: Đầu tư tài chính ngắn hạn của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 153 Bảng 1.3: Khoản phải thu ngắn hạn của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 164 Bảng 1.4: Hàng tồn kho của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 175 Bảng 1.5: Tài sản ngắn hạn khác của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 186 Bảng 2.1: Các khoản thu dài hạn của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 197 Bảng 2.2: Tài sản cố định của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 198 Bảng 2.3: Bất động sản đầu tư của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 209 Bảng 2.4: Đầu tư tài chính dài hạn của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 2110 Bảng 2.5: Tài sản dài hạn khác của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 2211 Bảng 3.1: Tài sản của Petrolimex giai đoạn 2019-2021 2212 Bảng 4.1: Tài sản của Petrolimex và PV Oil giai đoạn 2019-2021 23

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Quyết định tài chính doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng, ảnhhưởng tới hoạt động của doanh nghiệp Các quyết định tài chính doanh nghiệp là:quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn và quyết định phân phối lợi nhuận đểu hướngđến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.

Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 diễn ra đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinhtế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Do đó, các quyết định tài chính của doanhnghiệp sẽ có sự thay đổi cho phù hợp với thời kỳ này, đặc biệt là quyết định về đầu tư.

Vậy trong thời kỳ nền kinh tế khó khăn như hiện nay, quyết định đầu tư củadoanh nghiệp kinh doanh về xăng dầu như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimexsẽ bị ảnh hưởng ra sao? Có gì khác so với trước đại dịch? Và các doanh nghiệp kinhdoanh xăng dầu khác có quyết định đầu tư như vậy không?

Để trả lời cho các câu hỏi trên, nhóm chúng em (nhóm 6 lớp FIN82A18) đãquyết định nghiên cứu đề tài “Quyết định đầu tư của Tập đoàn Xăng dầu Việt NamPetrolimex trong thời kỳ Covid-19”.

Trong quá trình làm bài, nhóm em còn nhiều thiếu sót Chúng em xin nhậnthêm sự góp ý từ cô

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

b Đặc điểm

Về hình thức: Tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình vận động:Tạo hợp, phân phối, chuyển hóa hình thái và sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp.

Về bản chất: Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giátrị gắn với việc tạo lập, phân phối, chuyển hóa hình thái và sử dụng quỹ tiền tệ phátsinh trong các hoạt động của doanh nghiệp Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu: quan hệkinh tế giữa doanh nghiệp và nhà nước, quan hệ kinh tế nội bộ doanh nghiệp, …

c Mục tiêu

Tối đa hóa lợi nhuận: được hiểu là sự tăng doanh thu tối đa và giảm chi phí ởmức tối thiểu Tối đa hóa lợi nhuận là chiến lược ngắn hạn và tập trung vào việc tạo ralợi nhuận lớn hơn trong ngắn hạn.

Tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu: Để thực hiện mục này, vấn đề sửdụng tài sản là một trong những nội dung quan trọng trong tài chính doanh nghiệp Sửdụng tài sản một cách hiệu quả giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bìnhthường với hiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanhnghiệp, làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu.

2 Các quyết định tài chính của DN

a Quyết định về đầu tư

Khái niệm: Quyết định đầu tư là tất cả các quyết định về sử dụng nguồn lực tàichính thực hiện mua sắm, xây dựng, hình thành các tài sản phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp và thể hiện trong phần tài sản của doanh nghiệp Đây đượccoi là quyết định quan trọng nhất vì nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.

Trang 6

Mục tiêu: Làm tăng lợi ích kinh tế cho chủ doanh nghiệp nghĩa là làm tăng giátrị của doanh nghiệp.

và các khoản phải thu ngắn hạn.

b Quyết định về nguồn vốn

Khái niệm: Quyết định này gắn liền với quyết định lựa chọn loại nguồn vốn nàocung cấp cho các hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến cấu trúc nguồn tài trợ,gắn với quyết định đầu tư Vốn là điều kiện tiên quyết đối với quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Mục đích: Đảm bảo cấu trúc, cân đối nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm tốithiểu hóa chi phí sử dụng vốn trong điều kiện an toàn về tài chính.

o Quyết định cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu.

c Quyết định về phân phối lợi nhuận

Khái niệm: Trong quyết định này nhà quản lý sẽ phải lựa chọn sử dụng lợinhuận sau thuế để chia cho các chủ sở hữu vốn hay giữ lại tái đầu tư mở rộng năng lực

Trang 7

kinh doanh Việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế và trích lập sử dụng tốt các quỹcủa doanh nghiệp là một nội dung quan trọng trong quản trị tài chính Nó sẽ góp phầnthúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.

Mục đích:

o Quyết định hợp lý làm cho các nhà đầu tư hài lòng

o Làm tăng cường khả năng tập trung của doanh nghiệp để tích lũy thêmvốn cho tái sản xuất

Nội dung:

o Quyết định phân phối lợi là sự lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sauthuế để chia cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư Quyết định này phải đảmbảo tỉ lệ chi trả cổ tức và lợi nhuận để lại có tác động tốt đến giá trị củadoanh nghiệp và giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường.

o Quyết định phòng ngừa rủi ro, quyết định lương, thưởng,

3 Nguồn vốn của doanh nghiệp.

a Khái niệm

Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tạo ra sự gia tăngthêm tổng tài sản cho doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinhdoanh và đầu tư, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.

Nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh nguồn gốc, xuất xứ của vốn mà doanhnghiệp huy động sử dụng cho các hoạt động của mình và doanh nghiệp phải có tráchnhiệm pháp lý, kinh tế đối với tài sản đó.

b Phân loại

‒ Phân loại theo thời gian:

Nguồn vốn ngắn hạn: là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động được đưavào sử dụng trong thời hạn ngắn tối đa là 1 năm Đó là các khoản chiếm dụng của nhàcung cấp, khách hàng chưa thanh toán, tiền lương phải trả công nhân nhưng chưa trả

Nguồn vốn dài hạn: là nguồn vốn có thời gian huy động trên 1 năm và thườngđược đầu tư vào những tài sản dài hạn như đầu tư vào mở rộng sản xuất, máy mócthiết bị, mở rộng nhà máy,…

Trang 8

‒ Phân loại theo hình thức sở hữu:

Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, được hìnhthành do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn bỏ ra để phục vụ hoạt động sảnxuất hoặc vốn từ lợi nhuận để lại.

Nợ phải trả: là những nghĩa vụ thể hiện bằng tiền mà doanh nghiệp có tráchnhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: các khoản tiền mà doanhnghiệp đã vay mượn ở ngân hàng hay các tổ chức kinh tế khác, các khoản phải trảkhác như phải trả công nhân viên, phải nộp cho cơ quan thuế…

‒ Phân loại theo phương thức huy động vốn:

Phát hành trái phiếu: Trái phiếu là một loại chứng khoán xác nhận người sở hữutrái phiếu đang cho doanh nghiệp phát hành vay một khoản vay, hay nói các khác, đólà một chứng chỉ ghi nợ của DN phát hành đối với người sở hữu trái phiếu trong mộtthời gian xác định và với một lợi tức quy định

Phát hành cổ phiếu: Đây là một công cụ giúp doanh nghiệp thu được lượng vốnlớn để mở rộng và phát triển doanh nghiệp Hình thức này giúp doanh nghiệp tănglượng vốn đối ứng để thực hiện các dự án có quy mô lớn hơn, cũng như nâng cao khảnăng vay vốn của doanh nghiệp.

Vay ngân hàng: Sử dụng vốn vay Ngân hàng đem lại cho doanh nghiệp nhiềuthuận lợi Doanh nghiệp có thể huy động được khối lượng vốn lớn trong ngắn hoặc dàihạn, do vậy đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cho các mục tiêu khác nhau.

Tín dụng thương mại: Nguồn vốn này được hình thành tự nhiên trong quan hệmua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp và nó có ảnh hưởng to lớn không chỉ vớicác doanh nghiệp mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế.

‒ Phân loại theo phạm vi hoạt động:

Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là số vốn được tạo ra từ chính hoạt độngcủa doanh nghiệp: tiền từ việc bán hàng, tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận táiđầu tư nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh, các khoản thu từ thanh lý, nhượng bán tàisản cố định,…

Trang 9

Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động từ bên ngoàidoanh nghiệp như: gọi vốn góp liên doanh liên kết, nguồn vốn đi vay,

4 Tài sản của doanh nghiệp

a Khái niệm

Tài sản là nguồn lực mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được và dự tính đem lạilợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.

b Phân loại

‒ Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn:

Tài sản cố định: là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụngdài, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, gồm: tài sản cố định hữuhình, tài sản cố định vô hình.

Tài sản lưu động: là tài sản tham gia trực tiếp vào 1 chu kì kinh doanh, có thờigian thu hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kì kinh doanh bìnhthường của doanh nghiệp, gồm: tiền và tài sản tương đương tiền; Hàng tồn kho, cáckhoản phải thu; tài sản lưu động khác.

Tài sản tài chính: là giá trị của tài sản không dựa vào nội dung vật chất mà dựavào giao dịch trên thị trường, lợi ích của tài sản này là quyền được hưởng các khoảntiền lãi trong tương lai.

‒ Căn cứ vào thời hạn đầu tư tài chính

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sửdụng, luân chuyển hoặc thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh)và có giá trị lớn (từ 10 triệu đồng trở lên).

Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tài sản thuộcquyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồivốn trong một kỳ kinh doanh hoặc trong một năm.

5 Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 10

a Chi phí của doanh nghiệp

Khái niệm chi phí của doanh nghiệp: là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệpphải bỏ ra để thực hiện các hoạt động nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp, gồm chiphí kinh doanh và chi phí khác.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệpbỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm:

o Đầu tư đổi mới kỹ thuật, công nghệ, tiến bộ khoa học.o Nâng cao trình độ tay nghề, năng lực quản lý.

o Hạn chế tối đa các tổn thất, cắt giảm chi phí không cần thiết.

b Doanh thu và thu nhập khác

Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạtđộng kinh doanh trong thời kỳ nhất định.

Thu nhập khác: là các khoản thu trong kỳ từ một số hoạt động không thườngxuyên và các hoạt động mang tính bất thường.

Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng: khi đã chuyển giao quyền sở hữu sảnphẩm, hàng hóa đã chuyển giao hoặc dịch vụ được thực hiện và người mua đã chấpnhận thanh toán.

Các biện pháp tăng doanh thu:o Nâng cao chất lượng sản phẩm.o Xác định giá bán hợp lý.

o Đẩy nhanh tốc độ thanh toán.

c Lợi nhuận

Khái niệm: là phần tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệpđã bỏ ra để đạt được doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ( là kết quảtài chính cuối cùng và mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp).

Nội dung: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí ( 1 thời kỳ nhất định).Ý nghĩa:

Trang 11

o Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

o Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng trưởngổn định, là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước.

Phương hướng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp:o Thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.o Tăng doanh thu hoạt động kinh doanh.

II.Quyết định đầu tư của Petrolimex trong bối cảnh dịch Covid-191 Tổng quan về Petrolimex

a Lịch sử hình thành

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam NationalPetroleum Group, viết tắt là Petrolimex, được thành lập ngày 01/12/2011, tiền thân làTổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, trước đó là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ được thànhlập theo Nghị định của Bộ Thương nghiệp, sau được thành lập lại theo Quyết định828/QĐ-TTg ngày 31/5/2011 của Thủ tướng Việt Nam Petrolimex là doanh nghiệpnhà nước được xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc, bảo đảm phần lớn thị phầnxăng dầu cả nước.

b Ngành nghề kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanhxăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh cácngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theoquy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, Petrolimex đầu tư kinh doanh vào các ngành nghề: Thiết kế, xâylắp, cơ khí và thiết bị xăng dầu; bảo hiểm, ngân hàng và các hoạt động thương mạidịch vụ khác; trong đó, nhiều thương hiệu được đánh giá là dẫn đầu Việt nam nhưPLC, PGC, PG Tanker, Pjico, …

Trang 12

c Thành tựu đạt được

Qua 65 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay, Tập đoàn Xăng dầu Việt Namđã trở thành một Tập đoàn kinh tế mạnh, năng động, được đánh giá là một trong nhữngthương hiệu lớn và uy tín tại thị trường xăng dầu Việt Nam và trong khu vực.

Là đơn vị nòng cốt thực hiện nghiêm túc cơ chế kinh tế thị trường, định hướngxã hội chủ nghĩa theo chủ trương của Đảng, Nhà nước cũng như chủ động trong Hộinhập quốc tế với hơn 70 công ty con, hơn 2.000 cửa hàng xăng dầu trên phạm vi toànquốc, có mô hình tổ chức hoạt động khác nhau và hoạt động trên tất cả 63 tỉnh thànhphố trong nước và cả các địa bàn trong khu vực, Petrolimex đã nộp ngân sách trong 5năm từ năm 2010 đến năm 2014 gần 140.000 tỷ đồng với bình quân 28.000 tỷđồng/năm Bên cạnh đó, Tập đoàn đã luôn quan tâm và thực hiện có hiệu quả công tácan sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo của đất nước.

d Định hướng và chiến lược

‒ Định hướng

Petrolimex đang hướng tới mục tiêu giữ vững vị thế là một trong những Tậpđoàn lớn nhất Việt Nam, đứng đầu về kinh doanh xăng dầu hạ nguồn; lấy kinh doanhxăng dầu làm trục chính, thực hiện đa sở hữu, tập trung nguồn lực đầu tư, phát triểncác lĩnh vực kinh doanh chính có liên quan và mở rộng đầu tư phát triển sang các lĩnhvực khí hóa lỏng, lọc – hóa dầu, vận tải xăng dầu, xuất nhập khẩu, bảo hiểm, trởthành 1 trong 10 doanh nghiệp hàng đầu cả nước về quy mô thị trường và hiệu quảkinh tế.

Petrolimex luôn hướng tới thực hiện kinh doanh có hiệu quả, gia tăng lợi íchcho các cổ đông, đồng thời thực hiện nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giaophó, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô củaNhà nước.

‒ Chiến lược

Thứ nhất, Petrolimex phải trở thành một Tập đoàn năng lượng hàng đầu Việt

Nam với các sản phẩm hướng tới là sản phẩm năng lượng sạch, chất lượng cao, thânthiện với môi trường hơn Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng đang nghiên cứu để trong

Ngày đăng: 26/07/2024, 10:49

w