Vì vậy, việc thường xuyên phântích tài chính của Petrolimex ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết không chỉ đốivới các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn đối với cả các nhà đầu tư và c
Giới thiệu chung về Tập đoàn xăng dầu Việt Nam
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (tên viết tvt là Petrolimex; tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Petroleum Group) hiện nay được hình thành từ việc cổ phần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
Trên thị trường nội địa, Petrolimex vẫn giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực xăng dầu với 29 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh và 120 thương nhân phân phối Mạng lưới rộng lớn này đảm bảo cung cấp đầy đủ và nhanh chóng các loại xăng dầu cho người tiêu dùng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Petrolimex còn mở rộng hoạt động ra khu vực bằng cách thành lập hệ thống công ty, văn phòng đại diện ở Singapore, Lào, Campuchia.
Hiện nay, Petrolimex đã phát triển 2471 hệ thống bán lẻ có mặt trên khvp cả nước, trên tổng số hơn 14000 cửa hàng xăng dầu thuộc tất cả các thành phần kinh tế Đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn mặc dù có hiệu quả kinh doanh thấp nhưng Petrolimex vẫn có thị phần cao hơn so với thị phần bình quân, mang ý nghĩa chính trị - xã hội sâu svc.
Bên cạnh các mặt hàng xăng dầu, các hệ thống cửa hàng của Petrolimex còn cung cấp các loại hàng hóa, dịch vụ khác như: dầu, mỡ nhờn, gas, bảo hiểm, ngân hàng, … do các đơn vị thành viên Petrolimex sản xuất, cung cấp.
Là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, có quy mô toàn quốc, cung cấp đến 60% thị phần dầu cả nước, Petrolimex luôn phát huy vai trò chủ lực trong việc giữ bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đóng góp và công cuộc phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.
- Trụ sở: Số 1, Phố Khâm Thiên, P.Khâm Thiên, Q Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
- Văn phòng giao dịch: Tầng 23-24 tòa tháp VCCI số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa,
- Website: https://www.petrolimex.com.vn/
- Một số hình ảnh của tập đoàn Petrolimex
Hình 1: Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tập đoàn Petrolimex
Hình 2: Cửa hàng bán lẻ xăng dầu Petrolimex
Hình 3: Lễ khánh thành trạm sạc xe điện VinFast
Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 1956: Thành lập Tổng công ty Xăng Dầu Mỡ.
- Năm 1970: Đổi tên thành Tổng công ty Xăng Dầu.
- Năm 1992: Petrolimex liên doanh với British Petroleum Oil.
- Năm 1995: Sáp nhập Công ty Dầu lửa Quốc Gia vào Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
- Năm 2011: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam được hình thành từ việc cổ phần hóa và tái
- cấu trúc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, tổ chức thành công IPO trong năm 2011.
- Năm 2014: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược với JX Nippon Oil & Energy (Nhật Bản).
- Năm 2016: Phát hành thành công cổ phần riêng lẻ và hợp tác chiến lược với JX NOE.
- Năm 2017: Chính thức niêm yết trên sàn HOSE và trở thành doanh nghiệp niêm yết
- hàng đầu trên sàn chứng khoán Việt Nam.
- Năm 2018: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc hợp tác đầu tư phát triển năng lượng sạch LNG.
- Năm 2019: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác với JX NOE về nghiên cứu trong lĩnh vực LNG và LPG tại Việt Nam.
- Năm 2020 trở đi: Tập trung nghiên cứu phát triển năng lượng mới thân thiện với môi trường.
Mô hình quản trị
Đại hội đồng cổ đông
- Đối với cuộc họp cổ đông thường niên:
Nội dung kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.
Báo cáo tài chính hằng năm của công ty.
Báo cáo của Hội đồng quản trị về việc quản trị và kết quả hoạt động của Hội đồng quản trị và từng thành viên Hội đồng quản trị.
Báo cáo tự đánh giá về kết quả hoạt động của Ban kiểm soát và các Kiểm soát viên.
Mức cổ tức đối với mỗi cổ phần của từng loại trong công ty.
Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền theo điều lệ công ty quy định.
- Đối với các hoạt động của công ty:
Thông qua các định hướng để phát triển của công ty.
Các quyết định đối với loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; các quyết định về mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần. Bầu, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm các thành viên trong Hội đồng quản trị và các Kiểm soát viên.
Quyết định thực hiện đầu tư hoặc bán số tài sản công ty có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên và được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác. Quyết định sửa đổi, bổ sung các nội dung trong điều lệ công ty.
Thông qua các báo cáo tài chính hằng năm của công ty; quyết định xem mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã được bán của mỗi loại.
Xem xét và xử lý các hành vi vi phạm của các thành viên Hội đồng quản trị hoặc các Kiểm soát viên gây thiệt hại cho công ty và các cổ đông trong công ty. Quyết định về việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty.
Quyết định ngân sách hoặc tổng mức thù lao, mức thưởng và các lợi ích khác cho Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát.
Phê duyệt các quy chế quản trị nội bộ; các quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị và của Ban kiểm soát.
Phê duyệt danh sách công ty thực hiện kiểm toán độc lập; quyết định của công ty kiểm toán độc lập thực hiện việc kiểm tra hoạt động của công ty, bãi miễn các kiểm toán viên độc lập khi xem xét thấy cần thiết.
- Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của công ty: kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.
Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo định kỳ của công ty là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Kiểm toán nội bộ Báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên cũng là một trách nhiệm không thể thiếu Những báo cáo này cung cấp thông tin cập nhật về tình hình tài chính và hoạt động của công ty, giúp các bên liên quan gồm cổ đông, ban lãnh đạo và các cơ quan quản lý có được cái nhìn toàn diện và chính xác về tình hình doanh nghiệp.
- Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lí, điều hành
- hoạt động của công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông.
- Kiểm tra bất thường: Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông, Ban Kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
- Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông và nhóm cổ đông có yêu cầu.
- Can thiệp vào hoạt động công ty khi cần: Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội
- đồng Cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
- Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông, Tổng giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lí công ty phải thông báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khvc phục hậu quả.
- Quyết định về cơ cấu tổ chức, quản lý nội bộ của công ty: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý do Điều lệ công ty quy định.
- Quyết định chế độ phúc lợi, lương, thưởng cho Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác.
- Cử người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở công ty khác.
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh.
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông.
- Triệu tập cuộc họp hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua nghị quyết.
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể công ty, yêu cầu phá sản công ty.
Ban tổng giám đốc điều hành
- Quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nhiệm vụ đầu tiên của giám đốc, chính là xây dựng và thực thi các chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển và gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp hiệu quả. Các chiến lược này có thể là về các phương án đầu tư, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển sản phẩm, kế hoạch xây dựng thương hiệu, …
Ngoài ra, họ còn tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các chiến lược để đảm bảo hiệu quả tài chính và chi phí cho doanh nghiệp Chưa kể, giám đốc điều hành còn phải thực hiện các chỉ đạo được đưa ra bởi Hội đồng quản trị.
- Xây dựng và quản lý cơ cấu doanh nghiệp
Cơ cấu nhân lực của doanh nghiệp cũng nằm trong phạm vi quản lý của giám đốc điều hành Tuy nhiên, phần công việc này chủ yếu chịu trách nhiệm vẫn là ở giám đốc nhân sự.
Giám đốc điều hành (CEO) có trách nhiệm xây dựng và lãnh đạo đội ngũ các giám đốc cấp cao Họ nắm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc thuyên chuyển những chức vụ khác trong doanh nghiệp.
- Cố vấn chiến lược cho chủ tịch
Các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
Chiếm khoảng 50% thị phần nội địa, Petrolimex là doanh nghiệp dẫn đầu tại ViệtNam về kinh doanh xăng dầu Sản lượng xuất bán của Petrolimex luôn giữ vững mức tăng trưởng ổn định hơn 5%/năm trong 5 năm qua Petrolimex cũng là doanh nghiệp xăng dầu tiên phong và duy nhất trên thị trường Việt Nam cung cấp các nguồn nhiên liệu sạch với tiêu chuẩn cao cấphiện nay như dầu Diesel tiêu chuẩn Euro 5 (DO0,001S-V), xăng Ron 95 tiêu chuẩn Euro 4(RON 95-IV) với tổng thể tích kho lưu trữ là2.215.550 m3
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam sở hữu 2 Tổng công ty trong lĩnh vực vận tải xăng dầu:
Tổng công ty Vận tải thủy Petrolimex (PGT), kinh doanh vận tải thủy. Tổng công ty Dịch vụ Xăng dầu Petrolimex (PTC), kinh doanh vận tải đường bộ.
Ngoài ra, Tập đoàn còn sở hữu hệ thống tuyến ống vận chuyển xăng dầu dài nhất Việt Nam với 570km trải dài khvp các vùng miền tổ quốc Hệ thống vận tải đường thủy, đường bộ và đường ống giúp Tập đoàn chủ động, đảm bảo vận chuyển xăng dầu thông suốt từ nước ngoài về Việt Nam, từ các kho đầu mối nhập khẩu đến các cảng và đại lý tiêu thụ trong cả nước với các phương tiện được đầu tư vươn tầm vận tải xăng dầu quốc tế bao gồm 140.000 DWT tổng trọng tải đội tàu viễn dương Petrolimex và 1.200 xe xitec với tổng dung tích trên 9,000m3.
Hình 6: Tàu viễn dương Petrolimex
Gas Petrolimex (PGC) là một trong những thương hiệu uy tín nhất trên thị trường Việt Nam trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng Tổng công ty Gas Petrolimex (PGC) tiền thân là Công ty CP Gas Petrolimex được thành lập năm 1998 Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, PGC đã không ngừng vươn lên để trở thành một trong những thương hiệu uy tín nhất trên thị trường Việt Nam về kinh doanh khí hóa lỏng (LPG), có mặt trên 63 tỉnh thành cả nước, phục vụ trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ và tiêu dùng của xã hội.
Tổng sức chứa hệ thống kho cảng và bồn LPG là 8.235 tấn.
Hình 7: Kho gas Đình Vũ
Dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dầu mỡ nhờn, nhựa đường, hóa chất mang thương hiệu Petrolimex với các sản phẩm: Dầu mỡ nhờn Petrolimex, dầu mỡ nhờn hàng hải Total Lubmarine, dầu mỡ nhờn Castrol BP, nhựa đường 6070, nhựa đường nhũ tương, nhựa đường Polime do Tổng công ty Hoá dầu Petrolimex (PLC) sản xuất; Nước giặt thương hiệu Jana do Công ty CP Đầu tư Công đoàn Petrolimex (PGInvest) sản xuất; Sơn cao cấp do Công ty CP Sơn Petrolimex sản xuất và thiết bị củaCông ty CP Thiết bị Xăng dầu Petrolimex (PECO).
Hình 8: Nhà máy dầu nhờn Nhà Bè
Petrolimex có một đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm chuyên tư vấn, thiết kế và xây dựng các công trình xăng dầu và dầu khí như kho cảng xăng dầu, kho cảng LPG, kho nhựa đường lỏng, nhà máy pha chế dầu nhờn, tuyến ống dẫn dầu, xây dựng Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, …
Petrolimex đầu tư nghiên cứu nhiều đề tài khoa học có giá trị thực tiễn cao như: Tiêu chuẩn thiết kế kho xăng dầu, tuyến ống xăng dầu, cửa hàng xăng dầu, quy hoạch hệ thống kho xăng dầu phạm vi cả nước, quy hoạch cửa hàng xăng dầu trên tuyến đường Hồ Chí Minh, của thủ đô Hà Nội và nhiều địa phương trong cả nước.
Các sản phẩm và dịch vụ của Petrolimex đã tạo được chỗ đứng vững chvc trên thị trường trong và ngoài nước là: Thùng phuy, thùng thép, cột bơm xăng dầu, sản xuất và xây lvp các bể xăng dầu, đóng mới và sửa chữa các loại bồn, xe bồn, xe chở nhựa đường nóng lỏng, xe chữa cháy chuyên dùng.
Ngoài các lĩnh vực xăng dầu, dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hóa dầu, khí hóa lỏng và vận tải xăng dầu, xây lắp thiết kế; Petrolimex còn đầu tư kinh doanh vào các ngành cơ khí và thiết bị xăng dầu, bảo hiểm, ngân hàng và nhiều hoạt động thương mại dịch vụ khác Trong số đó, nhiều thương hiệu của Petrolimex được đánh giá là dẫn đầu Việt Nam như PLC, PGC, PGCC, PG Tanker, Pjico.
Thu nhập dữ liệu báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, diễn biến giá cổ phiếu của doanh nghiệp đó từ năm 2019 – 2021 của Petrolimex
2.1.1 Báo cáo thường niên a Năm 2019
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2019
Năm 2019, để đạt và vượt mục tiêu kế hoạch, Tập đoàn đã triển khai đồng bộ, quyết liệt, kịp thời các giải pháp kinh doanh/hỗ trợ kinh doanh.
2019 là năm thứ năm liên tiếp Tập đoàn hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch cơ bản về sản lượng, lợi nhuận, cổ tức do Đại hội Cổ đông giao Đây cũng là năm thứ ba liên tiếp, Tập đoàn được Forbes Việt Nam vinh danh trong “Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất” và “Top 50 thương hiệu dẫn đầu”.
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ thực hiện
Doanh thu thuần hợp nhất 195.000 189.604 97%
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất 5.250 5.648 108%
Kết thúc năm 2019, doanh thu thuần hợp nhất và lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt tỷ lệ thực hiện lần lượt là 97% và 108% kế hoạch do Đại hội đồng Cổ đông thông qua. Trong tình hình thị trường cạnh tranh ngày càng gay gvt nhưng Tập đoàn vẫn giữ vững được thị trường, tăng trưởng sản lượng, điều này thể hiện sự nỗ lực và khả năng tăng trưởng, phát triển bền vững của Tập đoàn.
So với năm 2018 Tăng/giảm %
Doanh thu thuần hợp nhất năm 2019 đạt 189.604 tỷ đồng, bằng 99% so với năm
2018 Doanh thu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh xăng dầu, doanh thu giảm so với năm 2018 chủ yếu do giá bán các mặt hàng xăng dầu năm 2019 giảm so với năm 2018. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2019 đạt 4.677 tỷ đồng, tăng 13% so với năm
2018, tương đương mức tăng 522 tỷ đồng Đạt được kết quả lợi nhuận này là do sản lượng xuất bán các mặt hàng xăng dầu năm 2019 có sự tăng trưởng so với 2018, kết quả kinh doanh các lĩnh vực khác ngoài xăng dầu về cơ bản đạt và vượt mức kế hoạch đề ra.
Tình hình tài sản hợp nhất
Quy mô tài sản hợp nhất: Tổng tài sản hợp nhất tại thời điểm 31/12/2019 của Tập đoàn là: 61.762 tỷ đồng, tăng trưởng 10% so với cuối k‰ năm 2018, tương ứng tăng 5.479 tỷ đồng Tài sản dài hạn và tài sản ngvn hạn đều có sự tăng trưởng tương đương về giá trị so với cùng k‰, do đó tỷ trọng tài sản dài hạn, tài sản ngvn hạn trong tổng tài sản không có sự biến động lớn.
Chỉ tiêu 2018 Tỷ trọng 2019 Tỷ trọng
So với năm 2018 Tăng/giảm %
Tài sản dài hạn tại ngày 31/12/2019 chiếm tỷ trọng 37%, tăng 1.416 tỷ đồng, tương ứng tăng 7% so với năm 2018 Trong tổng tài sản dài hạn, tài sản cố định chiếm tỷ lệ chủ yếu là 67%, đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ lệ 17%, tài sản dài hạn khác chiếm 11%, bất động sản đầu tư và tài sản dở dang dài hạn chiếm 5% Tài sản dài hạn tăng tâ Šp trung chủ yếu tại các khoản mục: tài sản cố định tăng 267 tỷ đồng, đầu tư nvm giữ đến ngày đáo hạn tăng 797 tỷ đồng, tài sản dài hạn khác tăng 271 tỷ đồng Trong năm
2019, Tập đoàn đã mua trái phiếu của Ngân hàng BIDV để tối ưu hóa hiệu quả của dòng tiền nên khoản mục đầu tư nvm giữ đến ngày đáo hạn có sự tăng trưởng mạnh.
Tài sản ngvn hạn tại ngày 31/12/2019 chiếm tỷ trọng 63%, tăng 4.063 tỷ đồng tương ứng với tăng 12 % so với năm 2018 Quy mô tài sản ngvn hạn tăng lên tương ứng với sự gia tăng về sản lượng xuất bán các mặt hàng xăng dầu của toàn Tập đoàn (sản lượng xuất bán hợp nhất năm 2019 tăng hơn 8% so với năm 2018) Trong tổng tài sản ngvn hạn, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất là 30%, sau đó là tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng 29%, các khoản phải thu ngvn hạn chiếm tỷ trọng 22%, đầu tư tài chính ngvn hạn chiếm tỷ trọng 14%, các tài sản ngvn hạn khác chiếm tỷ trọng 5% Cơ cấu tài sản ngvn hạn năm 2019 không có biến động lớn so với năm 2018. Tất cả các khoản mục tiền và tương đương tiền, đầu tư tài chính ngvn hạn, các khoản phải thu ngvn hạn, hàng tồn kho và các tài sản ngvn hạn khác năm 2019 có sự tăng trưởng đồng đều so với cùng k‰ 2018.
Tình hình nguồn vốn hợp nhất
Quy mô nguồn vốn hợp nhất: Cùng với việc gia tăng tổng tài sản thì nguồn vốn cũng gia tăng tương ứng, trong đó, đặc biệt vốn chủ sở hữu gia tăng 12% so với năm
2018 và chiếm tỷ trọng là 42% Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do kết quả kinh doanh năm 2019 tăng so với năm 2018 và kết quả từ việc bán cổ phiếu quỹ trong năm làm tăng thặng dư vốn cổ phần Trong năm 2019, Tập đoàn đã bán 32 triệu cổ phiếu quỹ với giá giao dịch bình quân là 62.455 VND/cổ phiếu quỹ.
Trong năm 2019, cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng so với năm 2018 Cụ thể, tính đến ngày 31/12/2019, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn là 42%, tăng 1% so với năm trước; trong khi tỷ trọng nợ phải trả giảm 1% xuống còn 58%.
Chỉ tiêu 2018 Tỷ trọng 2019 Tỷ trọng
Nguồn vốn tăng trưởng 10% so với cùng k‰, tương đương tăng 5.479 tỷ đồng. Trong đó, nợ phải trả ngvn hạn tăng 2.593 tỷ đồng, nợ dài hạn tăng 55 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu tăng 2.831 tỷ đồng Chi tiết như sau: Nợ phải trả: Tổng nợ phải trả tại thời điểm 31/12/2019 là 35.839 tỷ đồng Toàn Tập đoàn không có nợ phải trả quá hạn thanh toán.
Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12/2019 là 1,38 (thấp hơn nhiều so với mức cho phép tối đa là 3) và giảm 4,1% so với 31/12/2018.
Công ty còn phải trả nợ người bán là 13.749 tỷ đồng, tăng 1.261 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2018 Trong đó, các khoản phải trả đối với một số nhà cung cấp lớn có sự biến động đáng kể Công ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn ghi nhận khoản phải trả tăng 779 tỷ đồng, đạt mức 3.940 tỷ đồng Ngược lại, khoản phải trả đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam – Chi nhánh phân phối sản phẩm lọc dầu Nghi Sơn giảm 2.469 tỷ đồng.
665 tỷ đồng), Vitol Asia Pte LTd 1.489 tỷ đồng (tăng 254 tỷ đồng), các nhà cung cấp khác 5.849 tỷ đồng (tăng 1.314 tỷ đồng)
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước là 2.925 tỷ đồng, tăng 1.025 tỷ đồng so với năm 2018, trong đó tăng chủ yếu ở thuế bảo vệ môi trường.
Vay ngvn hạn 13.953 tỷ đồng, tăng 596 tỷ đồng so với 31/12/2018 Các khoản vay ngvn hạn đều trong thời hạn thanh toán, được thực hiện dưới hình thức tín chấp nhằm mục đích bổ sung vốn lưu động và mở các tín dụng thư (L/C) nhập khẩu xăng dầu. Quỹ bình ổn giá xăng dầu 1.433 tỷ đồng, giảm 497 tỷ đồng so với 31/12/2018 Quỹ bình ổn giá được trích lập và sử dụng theo quy quy định tại Thông tư liên tịch số 90/2016/TTLT-BTC-BCT ngày 24/06/2016 sửa đổi Thông tư 39/2014/TTLT-BCT- BTC ngày 29/10/2014 do liên Bộ Công Thương-Tài chính ban hành.
Các khoản phải trả ngvn hạn khác 343 tỷ đồng, bao gồm tiền thuế và các khoản phải nộp chưa đến hạn, tiền lương, các khoản khác, …
Môi trường hoạt động quản trị tài chính của Petrolimex
Môi trường hoạt động quản trị tài chính của Tập đoàn xăng dầu Petrolimex bao gồm 3 nhóm quan hệ cơ bản: quan hệ tài chính giữa tập đoàn với nhà nước, quan hệ tài chính giữa Tập đoàn với thị trường và quan hệ tài chính cho nội bộ tập đoàn.
Quan hệ tài chính giữa PLX với nhà nước: Tập đoàn xăng dầu Petrolimex thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước thông qua việc đóng các khoản đóng góp hàng năm cho nhà nước Cụ thể năm 2019 đóng khoảng 45 tỷ đồng, năm 2020 khoảng 38 tỷ đồng, năm 2021 khoảng 33 tỷ đồng Đây là những số tiền lớn và góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước
Quan hệ tài chính giữa PLX với thị trường: Trong việc mua bán tài sản, vật tư và làm việc ngân hàng, Tập đoàn xăng dầu Petrolimex luôn thể hiện sự uy tín, rõ ràng, là đối tác tài chính đáng tin cậy.
Quan hệ tài chính giữa PLX và nội bộ tập đoàn:
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) tiếp tục hoàn thiện cơ chế tiền lương, thưởng đối với người lao động Đối với tiền lương: hoàn thiện, giao kế hoạch tiền lương đối với các công ty thành viên, giao khoán đơn giá tiền lương gvn mục tiêu sản phẩm Đối với tiền thưởng: gvn tiền thưởng với hiệu quả kinh doanh của Tập đoàn và thành tích cá nhân lao động Tiền lương bình quân của CBNV năm 2019 là 9.965.000 đồng/người/tháng tăng khoảng 2% so với 2018 Thu nhập bình quân của CBNV năm
2019 là 11.525.000 đồng/người/tháng, tăng 2,6% so với 2018.
Ghi nhận doanh thu tăng 102% năm 2020, tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) chi gần 7 tỷ đồng trả lương, thù lao cho các thành viên HĐQT
Trong tài liệu họp đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021, tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã công bố về phương án chi trả tiền lương và thù lao của các thành viên HĐQT, các thành viên Ban kiểm soát của Tập đoàn này trong năm 2020 và phương án trong năm 2021 Theo đó, tổng quỹ tiền lương và thù lao của HĐQT năm
2020 là 6,9 tỷ đồng Như vậy, trung bình mỗi sếp trong HĐQT nhận được 863 triệu đồng/người/năm; tương ứng 72 triệu đồng/người/tháng.
Năm 2020, tổng mức thù lao của ban kiểm soát Petrolimex là 3,6 tỷ đồng, tương ứng bình quân 613 triệu đồng/người/năm Năm 2021, dự kiến tổng quỹ tiền lương và thù lao của HĐQT là hơn 7,1 tỷ đồng và của ban kiểm soát là hơn 3,6 tỷ đồng Những con số này chỉ là mức trung bình, còn các chức danh Chủ tịch HĐQT, Trưởng ban kiểm soát có thể nhận mức lương cao hơn.
Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Petrolimex
Hệ số thanh toán ngvn hạn (lần) 1,13 1,07 1,2
Hệ số thanh toán nhanh (lần) 0,79 0,80 0,80
Năm 2019: Tập đoàn luôn đảm bảo khả năng thanh toán nợ đến hạn, các chỉ tiêu tài chính thể hiện khả năng thanh toán luôn ở mức an toàn, tuân thủ các quy định của pháp luật Hệ số khả năng thanh toán luôn duy trì ở mức tốt, đảm bảo nghĩa vụ thanh toán cho các khoản nợ ngvn hạn khi đến hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngvn hạn lớn hơn 1, hệ số khả năng thanh toán nhanh lớn hơn 0,5 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngvn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh tại thời điểm 31/12/2019 tăng lần lượt là 3% và 2% so với cùng k‰.
Năm 2020: Hệ số khả năng thanh toán luôn duy trì ở mức tốt, đảm bảo nghĩa vụ thanh toán cho các khoản nợ ngvn hạn khi đến hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngvn hạn lớn hơn 1, hệ số khả năng thanh toán nhanh lớn hơn 0,5 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngvn hạn giảm 0,07 lần, hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng 0,01 lần so với năm 2019.
Năm 2021: Hệ số khả năng thanh toán luôn duy trì ở mức tốt, đảm bảo nghĩa vụ thanh toán cho các khoản nợ ngvn hạn khi đến hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngvn hạn lớn hơn 1, hệ số khả năng thanh toán nhanh lớn hơn 0,5 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngvn hạn tăng 0,13 lần, hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng so với năm 2020.
2.3.2 Khả năng chi trả lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay 8.138 2.996 7.289
Năm 2019, hệ số thanh toán lãi vay là 8.138 Khả năng trả nợ lãi vay lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao.
Năm 2020, hệ số thanh toán lãi vay là 2.996 giảm 5.142 so với năm 2019 chứng tỏ tình trạng suy giảm trong hoạt động kinh doanh của Tập đoàn kém hiệu quả do lãi suất trước thuế giảm và chi phí lãi vay cao.
Năm 2021, hệ số thanh toán lãi vay của tập đoàn đạt mức 7.289, tăng đáng kể 4.293 so với năm 2020 Sự gia tăng này được thúc đẩy bởi hai yếu tố chính Thứ nhất, lợi nhuận trước thuế của tập đoàn tăng lên trong năm 2021, tạo ra nguồn tiền dồi dào hơn để thanh toán lãi suất Thứ hai, chi phí lãi vay của tập đoàn giảm, nhờ các biện pháp tái cơ cấu tài chính và đàm phán lãi suất vay thành công Những yếu tố này kết hợp đã nâng cao đáng kể khả năng thanh toán lãi vay của tập đoàn, phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng mạnh mẽ.
Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 15,89 10,75 13,71 Doanh thu thuần trên tổng tài sản (lần) 3,07 2,03 2,61
Năm 2019, vòng quay hàng tồn kho là 15,89 vòng/năm tăng 0,52 vòng so với năm 2018.
Năm 2020, vòng quay hàng tồn kho là 10,75 vòng/năm giảm 5,14 vòng so với năm
Năm 2021, vòng quay hàng tồn kho là 13,71 vòng/năm tăng 2,96 vòng so với năm 2020.
Vòng quay hàng tồn kho có xu hướng ngày càng nhanh điều này chứng tỏ khả năng sử dụng vốn lưu động ngày một tốt.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần 2,47% 1,01% 1,85%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) 19,08% 5,19% 11,05%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) 7,92% 2,05% 4,82%
Năm 2019, Petrolimex đạt hiệu quả sử dụng tài sản vượt trội so với năm 2018 Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần đạt 2,47%, tăng 0,31% Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 19,08%, tăng 1,2% Đặc biệt, lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) đạt 7,92%, tăng 0,88% Những chỉ số này phản ánh năng lực quản trị và khai thác tài sản hiệu quả của Petrolimex.
Năm 2020, do các tác động tiêu cực của dịch bệnh, thiên tai, lũ lụt và giá dầu diễn biến bất thường, nguồn cung các mặt hàng xăng dầu trong nước không ổn định nên các chỉ tiêu tài chính của Tập đoàn không có sự tăng trưởng so với năm 2019 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời năm 2020 giảm so với năm 2019 do lợi nhuận sụt giảm Trong đó, chỉ tiêu về lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần đạt 1,01% giảm 1,46% so với năm 2019; chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 5,19% giảm 13,89% so với năm 2019; chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) đạt 2,05% giảm 5,87% so với năm 2019
Năm 2021, mặc dù dịch Covid-19 vẫn tiếp tục ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế,tuy nhiên với xu hướng tăng của giá dầu và chính sách kinh doanh hợp lý, kết quả kinh doanh của Tập đoàn đã có sự cải thiện đáng kể so với năm 2020 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời năm 2021 đều tăng tốt so với năm 2020 do lợi nhuận hợp nhất tăng.Trong đó, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần đạt 1,85% tăng 0,84% so với năm 2020; chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 11,05% tăng5,86% so với năm 2020; chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) đạt 4,82% tăng 2,77% so với năm 2020.
Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) của Petrolimex
Công thức tính toán WACC như sau:
WACC = E/V * Re + D/V * Rd * (1 - Tc) Trong đó:
E là giá trị vốn chủ sở hữu của công ty
V là giá trị toàn bộ cơ cấu tài chính của công ty (vốn chủ sở hữu + nợ vay)
D là giá trị nợ vay của công ty
Re là lợi nhuận cổ phiếu trung bình đòi hỏi của các nhà đầu tư
Rd là lãi suất trung bình đòi hỏi của các nhà đầu tư cho vay nợ
Tc là tỷ lệ thuế Để tính WACC của Petrolimex năm 2021, chúng ta cần tính toán các giá trị trên:
- Giá trị vốn chủ sở hữu của Petrolimex (E) = 28,260 tỷ VNĐ (theo báo cáo tài chính năm 2021)
- Giá trị nợ vay của Petrolimex (D) = 36,531 tỷ VNĐ (theo báo cáo tài chính năm 2021)
- Giá trị toàn bộ cơ cấu tài chính của Petrolimex (V) = 64,791
- Tỷ lệ vay nợ của Petrolimex (D/V) = 36,531 tỷ VNĐ / 64,791 tỷ VNĐ 56.4%
- Tỷ lệ cổ phiếu của Petrolimex (E/V) = 43.6%
Tiếp theo, chúng ta cần tính toán lợi nhuận cổ phiếu trung bình đòi hỏi (Re) và lãi suất trung bình đòi hỏi cho vay nợ (Rd):
- Lợi nhuận cổ phiếu trung bình đòi hỏi (Re) = Rf + β*(Rm-Rf)
Rf là lãi suất trái phiếu không rủi ro, ta giả định Rf = 1.5%
Lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu Petrolimex (Re) được tính theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM):Re = Rf + β * (Rm - Rf) = 1,5% + 0,8 * (10% - 1,5%) = 8,5%.Trong đó:- Rm = 10% là lợi suất trung bình của thị trường- β = 0,8 là hệ số beta đo lường độ biến động của cổ phiếu Petrolimex so với thị trường.
- Lãi suất trung bình đòi hỏi cho vay nợ (Rd) = Lãi suất trái phiếu của Petrolimex
+ Tăng thêm do rủi ro (credit spread)
Lãi suất trái phiếu của Petrolimex: ta giả định là 3%
Tăng thêm do rủi ro (credit spread): ta giả định là 2% => Rd = 3% + 2% = 5%
- Tiếp theo, chúng ta cần tính toán tỷ lệ thuế (Tc) Theo Luật Thuế TNDN (sửa đổi), tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm liên quan là 20% Ta giả định rằng tỷ lệ thuế của Petrolimex là 20%.
Sau đó, chúng ta có thể tính toán WACC của Petrolimex như sau:
Vậy WACC của Petrolimex năm 2021 là 5,96% Lưu ý rằng đây chỉ là một ước tính dựa trên các giả định và thông tin có sẵn, và WACC thực tế của công ty có thể khác với số liệu này.
Lưu ý: Nhiều thông tin không có sẵn trên các nguồn tài liệu công khai, nên nhóm đã giả định để dễ tính toán
Tổng quan dự án nhà máy lọc dầu Nghi Sơn
Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn là một dự án lọc hóa dầu đang được triển khai tại khu kinh tế Nghi Sơn Thanh Hóa, Sản phẩm của nhà máy gồm khí hoá lỏng LPG, xăng, diesel, dầu hỏa/nhiên liệu máy bay chủ yếu sử dụng cho thị trường trong nước Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn được đầu tư xây dựng tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS), huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, là công trình trọng điểm dầu khí quốc gia, với công suất chế biến 10 triệu tấn dầu thô/năm Đây là dự án có quy mô xây dựng và tổng mức đầu tư lớn nhất Việt Nam tới thời điểm hiện nay Chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP), là liên doanh giữa Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (25,1%), Công ty Dầu lửa quốc tế Kuwait-KPI (35,1%), Công ty Idemitsu-Nhật Bản (35,1%) và Mitsui Chemicals-Nhật Bản (5,7%).
Dự án có vai trò quan trọng mang tính chiến lược của Chính phủ Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu đối với các sản phẩm lọc hóa dầu ngày càng gia tăng do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách nhanh chóng của quốc gia Việc xây dựng và vận hành dự án sẽ là một bước tiến quan trọng nhằm từng bước tiến tới việc tự cung tự cấp các sản phẩm lọc dầu và đảm bảo các nguồn cung năng lượng Thêm vào đó, đây là dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất tại Việt Nam tính đến thời điểm tháng 8/2014, do đó, việc thực hiện thành công dự án là yếu tố quan trọng trong việc thu hút thêm nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài từ Nhật Bản và Kuwait.
Ước tính dòng tiền của dự án
4.2.1 Giá trị đầu tư ban đầu
Dự án với tổng mức đầu tư hơn 9 tỷ USD (khoảng hơn 200 nghìn tỷ đồng), vốn vay 5 tỉ USD từ JBIC, KEXIM, NEXI và các ngân hàng khác.
Dự án được hưởng ưu đãi thuế thu nhập DN 10% trong suốt thời gian 70 năm và nhiều ưu đãi khác.
Vốn lưu động Vốn cố định
Chi phí nhân công 10 000 Chi phí mặt bằng 30 000 Chi phí quản lý dự án 18 000 Chi phí mua thiết bị, máy móc 73 000
Chi phí quản lý đầu tư xây dựng 16 000 Chi phí xây dựng cơ bản 35 000
Chi phí vận chuyển 15 000 Chi phí dự phòng 3 000 Tổng vốn lưu động 59 000 Tổng vốn cố định 141 000
4.2.2 Phương pháp khấu hao dự kiến áp dụng
Phương pháp khấu hao được áp dụng là phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần, theo đó, mức khấu hao hằng năm được xác định bằng cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm Lý do nhóm em chọn áp dụng phương pháp này là để giúp doanh nghiệp có thể thu hồi phần lớn vốn đầu tư ngay từ những năm đầu, do chi phí đầu tư cho dự án này là khá lớn Từ đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư đổi mới TSCĐ, ngăn ngừa hạn chế được hao mòn vô hình Ngoài ra phương pháp này còn có ưu điểm là cách tính toán mức khấu hao hằng năm được thống nhất trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hằng năm được xác định như sau:
T(i) = Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ Tổng số các số thứ tự năm sử dụng của TSCĐ = (N-i+1)2N(N+1)
M(i): Mức khấu hao của TSCĐ năm thứ i
T(i): Tỷ lệ khấu hao năm thứ i
N: Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm) i: Số thứ tự năm sử dụng, 1≤ i ≤ N, i là số nguyên
Nguyên giá TSCĐ là 73 000 tỷ đồng
Thời gian sử dụng dự kiến là 15 năm
Ta có bảng kết quả sau: i T(i) M(i)
(tỷ đồng) Khấu hao lũy kế (tỷ đồng) Giá trị còn lại
4.2.3 Nhu cầu bổ sung vốn lưu động mỗi năm
Chúng ta cần trừ bất k‰ khoản tăng (cộng thêm bất k‰ khoản giảm) nào của khoản khấu hao tăng thêm liên quan đến chấp nhận dự án để xác định mức thay đổi thuần của thu nhập trước thuế Nhưng sau đó lại cộng trở lại bất k‰ mức tăng (trừ đi bất k‰ mức giảm) nào của khấu hao để xác định luồng tiền thuần tăng thêm trong k‰ Sở dĩ phải làm như vậy là vì khoản khấu hao là 1 khoản chi không phải tiền mặt đối với thu nhập hoạt động nên làm giảm thu nhập chịu thuế của công ty
Vì vậy chúng ta cần cân nhvc tới nó khi xác định ảnh hưởng tăng thêm khi chấp nhận dự án đến thuế của công ty Tuy nhiên, cuối cùng chúng ta cần cộng trở lại bất k‰ khoản tăng (trừ đi bất k‰ khoản giảm) nào của khấu hao vào chỉ tiêu thay đổi thuần của thu nhập sau thuế để không làm sai lệch đi ảnh hưởng của dự án đến luồng tiền.
4.2.4 Sản lượng dự kiến năm thứ nhất, tốc độ tăng sản lượng dự kiến hàng năm
Dự án LHLHD Nghi Sơn có công nghệ chế biến sâu và phức tạp nhất trong lĩnh vực lọc hóa dầu tại Việt Nam và khu vực với 38 phân xưởng công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới Các sản phẩm chính gồm: khí hóa lỏng LPG; xăng RON 92, 95; dầu đi-ê- den, dầu hỏa, nhiên liệu phản lực, nhựa Polypropylene, Para-xylene, Benzene và lưu hu‰nh Sau khi đi vào hoạt động, hằng năm Dự án dự kiến đóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng 30 nghìn tỷ đồng/năm (tùy thuộc giá dầu).
Công suất trung bình dự kiến của nhà máy trong một năm giai đoạn đầu dự kiến khoảng 7,1 triệu tấn dầu thô/năm để sản xuất khoảng 4,6 triệu tấn sản phẩm xăng dầu chất lượng cao và cung cấp ra thị trường.
Tốc độ tăng sản lượng hàng năm dự kiến khoảng 4,6 triệu tấn sản phẩm xăng dầu. Ước tính, đáp ứng khoảng 33% nhu cầu nhiên liệu trong nước ngày càng tăng của Việt Nam, giúp giảm đáng kể sự phụ thuộc vào xăng dầu nhập khẩu và cung cấp nguồn năng lượng an toàn cho nền kinh tế Việt Nam.
4.2.5 Dự kiến giá bán nhà xưởng, thiết bị vào cuối năm kết thúc dự án
Dự tính giá trị thu hồi nhà xưởng, thiết bị vào cuối năm kết thúc dự án là 40000 tỷ đồng
4.2.6 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn đã đạt được sản lượng ấn tượng với 4,6 triệu tấn xăng dầu các loại, chiếm thị phần 33% thị trường nhiên liệu Việt Nam Ngoài ra, nhà máy còn đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, với số tiền nộp gần 12.000 tỷ đồng, thể hiện hiệu quả hoạt động và đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia.
Lọc dầu Nghi Sơn được hưởng hàng loạt ưu đãi, trong đó có thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong 70 năm; được cấp bù (từ tiền của PVN) giai đoạn 2017-2027 nếu thuế suất áp dụng chung trên thị trường thấp hơn thuế ưu đãi; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm (chỉ phải nộp thuế suất bình quân 10% trong 70 năm sau đó) PVN là đơn vị bao tiêu sản phẩm của Nghi Sơn trong 15 năm, với giá mua buôn tương đương nhập khẩu cùng thời điểm cộng với ưu đãi thuế nhập khẩu 3-7%
Phân tích các chỉ tiêu lựa chọn dự án bao gồm NPV, IRR, PI
Vốn đầu tư ban đầu
Phân tích các chỉ tiêu lựa chọn dự án NPV, IRR, PI
- NPV (Giá trị hiện tại thuần của dự án) Áp dụng công thức:
(1+ r) i - ICO Trong đó: Ti là khoản tiền thu được năm thứ i
ICO là giá trị đầu tư ban đầu r là tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa
Với dữ liệu ban đầu, ICO = 200 000 tỷ đồng, r = 10% trong 6 năm ta có NPV -39285.69263 tỷ đồng
Ta thấy NPV trong trường hợp này mang giá trị âm, vì thế dự án này không được công ty chấp thuận.
- IRR (Tỷ suất sinh lời nội bộ)
ICO = CF1(1+IRR)1+ CF2(1+IRR)2+ +CFn(1+IRR)n
→2000002214.353(1+IRR)1+34163.602(1+IRR)2+32550.417(1+IRR)3+36452.811 (1+IRR)4+43422.534(1+IRR)5+47617.438(1+IRR)6
Chúng ta cần xác định tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của luồng tiền thuần trong tương lai bằng với luồng tiền ra ban đầu Giả sử chúng ta bvt đầu bằng một tỷ lệ chiết khấu là 2% và tính giá trị hiện tại của luồng tiền Sử dụng bảng thừa số giá trị hiện tại chúng ta có bảng tính sau:
Năm Luồng tiền thuần PVIF tại mức 2% Giá trị hiện tại
Tổng = 210371.279 Đơn vị: tỷ đồng
Với mức chiết khấu bằng 2% tạo ra giá trị hiện tại của dự án lớn hơn luồng tiền ra ban đầu (200000) Do vậy cần thử lại với mức chiết khấu cao hơn nhằm giảm hơn nữa luồng tiền tương lai để cho giá trị hiện tại của nó giảm xuống còn 200000 Với mức chiết khấu 10%, ta có:
Năm Luồng tiền thuần PVIF tại mức 10% Giá trị hiện tại
Tổng = 160713.858 Đơn vị: tỷ đồng
Để đảm bảo giá trị hiện tại luôn đạt trên 200.000, cần thiết phải xác định tỷ lệ chiết khấu phù hợp Tỷ lệ này nằm trong khoảng từ 2% đến 10%, giúp luồng tiền tương lai quy đổi về giá trị hiện tại đạt mục tiêu đề ra Để ước tính tỷ lệ chiết khấu thực tế, cần sử dụng công thức cụ thể để tính toán chính xác.
X là hệ số điều chỉnh
I 1 là tỷ lệ chiết khấu trong phép thử 1
I2 là tỷ lệ chiết khấu trong phép thử 2 (I2>I1)
P1 là giá trị hiện tại của luồng tiền ứng với I1
P 2 là giá trị hiện tại của luồng tiền ứng với I2
P 0 là giá trị đầu tư ban đầu
Sau khi tính được X, tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR sẽ được tính như sau: IRR = I1 + X
Ta thấy IRR bé hơn phần trăm chiết khấu (10%) nên dự án này được không chấp thuận
- P I (Chỉ số lợi nhuận) Áp dụng công thức: P = PV / ICOI
Pi là chỉ số lợi nhuận
PV là hiện giá các khoản thu của dự án
ICO là vốn đầu tư ban đầu
= 160714.307/200000 = 0.804 < 1 Dự án không được chấp nhận→