Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
61,8 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẬP ĐỒN NHỰA ĐƠNG Á Nhóm thực hiện: PRO Lớp: NHE_K8 Khoa: Ngân Hàng G/v hướng dẫn: Nguyễn Tiến Vinh Thành viên nhóm PRO: Cho điểm Cho điểm MỤC LỤC Phần NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QT CHUNG VỀ TẬP ĐỒN NHỰA ĐƠNG Á VÀ THỊ TRƯỜNG NHỰA VIỆT NAM I Giới thiệu trình hình thành phát triển Tập đồn nhựa Đơng Á II Tổng quan thị trường nhựa Việt Nam III Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Nhựa Đông Á 15 IV Hoạt động sản xuất - kinh doanh Tập đồn Nhựa Đơng Á 19 Phần hai PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẬP ĐỒN NHỰA ĐƠNG Á I Đánh giá khái quát tình hình thực tiêu kết qua kinh doanh 34 doanh nghiệp II Các cân Bảng cân đối kế toán 38 III Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xun 40 IV Cơ cấu tài tình hình đầu tư 46 V Khả toán 47 VI Năng lực hoạt đông tài sản 48 VII Khả sinh lợi doanh nghiệp 49 Phần NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN NHỰA ĐƠNG Á VÀ THỊ TRƯỜNG NHỰA VIỆT NAM I GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY NHỰA ĐÔNG Á Lịch sử hình thành cơng ty Nhựa Đơng Á Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nhựa Đơng Á tiền thân công ty TNHH Thương mại Sản xuất Nhựa Đông Á thành lập theo giấy phép số 0102002000 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 16/02/2001, với mức vốn điều lệ 2,5 tỷ đồng góp Cơng ty TNHH Thương mại Dịnh vụ Hùng Phát Công ty Cổ phần Nhựa Đông Á có trụ sở nhà máy T.p Hồ Chí Minh Sau thời gian hoạt động, toàn phần vốn góp Cơng ty Cổ Phần Nhựa Đơng Á ông Nguyễn Bá Hùng mua lại Cuối năm 2001, Công ty tăng vốn điều lệ lên tỷ đồng Với nhà xưởng thuê số Chương Dương Độ, Cảng Hà Nội Km16 Ngọc Hồi – Thanh Trì – Hà Nội, sản phẩm Cơng ty giai đoạn ốp trần, cửa nhựa, nẹp trang trí với 20-25% thị phần nước, chủ yếu tập trung tỉnh miền Bắc miền Trung Tháng 6/2004, Công ty tăng vốn điều lệ lên 30 tỷ đồng để tạo vốn đầu tư cho sản xuất, tăng sản lượng, đa dạng hóa cấu sản phẩm nâng cao thị phần mặt hàng vật liệu xây dựng ngành nhựa Tháng 11 năm 2006 Công ty tăng vốn điều lệ lên 58 tỷ đồng với phần vốn tăng thêm góp tiền mặt thực chuyển đổi hình thức từ công ty TNHH sang công ty cổ phần theo Giấy phép kinh doanh số 0103014564 Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 14/11/2006, tập trung đầu tư xây dựng nhà máy hai KCN Châu Sơn (chuyên sản xuất cửa nhựa, cửa pano, cửa xếp nhựa, trần ốp, thần trả, Profile, PP Công nghiệp ) KCN Ngọc Hồi (sản xuất, kinh doanh, lắp đặt, bảo hành, bảo trì phát triển sản phẩm cửa uPVC có lõi thép gia cường hiệu SmartWindows) Nhà máy cũ Liên Ninh (Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội) dời Khu cơng nghiệp Châu Sơn cịn nhà máy Chương Dương Độ Cảng Hà Nội chuyển Khu Công nghiệp Ngọc Hồi Tháng 2/2007, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nhựa Đông Á tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng, phần vốn tăng thêm góp tiền mặt chuyển đổi thành mơ hình Cơng ty mẹ - với việc tách phần sản xuất khỏi công ty mẹ thành lập Công ty chuyên sản xuất là: - Công ty TNHH Nhựa Đông Á, có trụ sở Khu cơng nghiệp Châu Sơn - Hà Nam (tiền thân Nhà máy nhựa Đông Á đặt Thanh Trì – Hà Nội) với vốn điều lệ 58 tỷ đồng tổng công suất giai đoạn khoảng 12.000 sản phẩm/năm Quý IV/2007 Công ty cho đời sản phẩm Profile Đây nguyên liệu chủ yếu để cấu thành cửa uPVC có lõi thép gia cường sản phẩm ngành cửa uPVC có lõi thép gia cường Việt Nam Hiện đa số công ty cung cấp sản phẩm cửa nhựa Eurowindow, Vinaconex, Sông Đà, Tân Đô, EBM,… nhập sản phẩm từ Trung Quốc, Đức Bên cạnh đó, đầu Quý I/2008 dự án sản xuất bạt HI-FLEX PP công nghiệp dự kiến cho sản phẩm với công suất bạt 5.000.000m2/năm 1.350 PP/năm Cho tới nay, hai sản phẩm nhập chủ yếu Trung Quốc công ty Nhựa Đông Á nhà phân phối thị trường phía bắc (chiếm khoảng 60% -70% thị phần) - Công ty TNHH thành viên S.M.W địa Khu Công nghiệp Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội (tiền thân Nhà máy lắp ráp cửa nhựa SmartWindows) với vốn điều lệ 20 tỷ đồng, công suất 150.000m cửa/năm Ngày 21/06/2007 Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nhựa Đơng Á thành lập Công ty thứ Công ty TNHH Một thành viên Nhựa Đơng Á, có nhà máy đặt Khu Cơng nghiệp Tân Tạo, Tp Hồ Chí Minh, với vốn điều lệ 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng) Dự kiến, việc tập trung vào ngành mũi nhọn sản phẩm vật liệu xây dựng, Đông Á bước đa dạng hóa ngành nghề thơng qua việc mua lại 50% cổ phần Công ty CP Tư vấn đầu tư Tây Đô để triển khai dự án Khu cao ốc Văn phòng cho thuê xã Mễ Trì – Từ Liêm - Hà Nội, dự kiến hồn thành vào cuối năm 2009 Hiện nay, Cơng ty tiến hành hoàn thiện máy quản lý, chuẩn bị điều kiện để phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ niêm yết cổ phiếu sàn giao dịch chứng khoán vào QI/2009 Các thành tựu bật Trong trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nhựa Đông Á nhận nhiều khen giải thưởng có uy tín Việt Nam Các giải thưởng quan trọng Công ty đạt được: Năm Các thành tựu đạt 2002 Giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao cho sản phẩm cửa nhựa Các Bằng khen Sở Công nghiệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam 2003 • Chứng nhận Hàng Việt Nam chất lương cao • Danh hiệu Doanh nghiệp trẻ Xuất sắc 2005 • Cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam • Giải thưởng Quốc tế hàng Cơng nghiệp Việt Nam • Hàng Việt Nam Chất lượng cao • Thương hiệu mạnh Việt Nam • Các Bằng khen Sở Công nghiệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam 2006 • Giải thưởng Sao Vàng Đất việt • Hàng Việt Nam Chất lượng cao • Thương hiệu mạnh Việt Nam • Cúp vàng thương hiệu sản phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam • Doanh nghiệp trẻ Thăng Long • Cúp vàng Vietbuilt Quốc tế hàng Cơng nghiệp Việt Nam • Cúp vàng Bộ Khoa học Cơng nghệ • Bằng khen Sở Cơng nghiệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam, UBND Thành phố Hà Nội, giải thưởng liên hiệp niên VN 2007 • Cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng • Huy chương vàng hội chợ Quốc tế ngành xây dựng • Cúp vàng Vietbuilt Quốc tế hàng Cơng nghiệp Việt Nam • Các Bằng khen Sở Công nghiệp, Thành phố Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam (Nguồn: Công ty Cổ phần Tập đồn Nhựa Đơng Á) II Tổng quan thị trường nhựa Việt Nam Đặc điểm thị trường nhựa Việt Nam Theo nhận định chung chuyên gia kinh tế ngành nhựa Viêt Nam giai đoạn tăng trưởng cao với phát triển chung kinh tế Măc dù ngành đời từ lúc ngành công nghiệp nước ta hêt sức yếu kém, trải qua nhiều thăng trầm suốt 30 năm, năm gần đây, thấy trỗi dậy ngành công nghiệp Trong năm qua, ngành Nhựa đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm Tổng sản phẩm ngành từ năm 2001 đến 2005 tăng từ mức 1,01 triệu lên 1,65 triệu Hiện nay, mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu người Việt Nam đạt mức 20kg phấn đấu đạt mức 40kg vào năm 2010 Năm 2007 kim ngạch xuất ngành nhựa Việt Nam đạt 700 triệu USD, tăng 46% so với năm 2006… Đó tín hiệu mừng cho ngành nhựa Việt Nam, ngành trước đánh giá chậm tiến Sở dĩ ngành nhựa Việt Nam năm trở lại có phát triển đáng ngạc nhiên chịu tác động mạnh môi trường tự nhiên, môi trường pháp luật, môi trường kinh tế xã hội Khi nến kinh tế phát triển ngày sâu rộng mơi trường trị luật pháp có ảnh hưởng đến hội phát triển bất ổn môi trường kinh tế Việt Nam xem xét sách trị hịa bình cởi mở, củng cố tạo mối quan hệ với nhiều nước giới, điều làm giảm bớt khó khăn Việt Nam lĩnh vực thương mại quốc tế, khuyến khích đầu tư nước ngồi nội địa tạo hội thách thức với môi trường kinh doanh nước Sự đời Luật đầu tư nước ngồi, Luật cơng ty, Luật Doanh Nghiệp …tạo môi trường thuận lợi cho việc kinh doanh Với công nghệ sản phẩm nhựa, môi trường đầu tư trở nên thuận lợi hấp dẫn với nhà đầu tư nước nước Hệ thống luật pháp cải tổ, thủ tục hành cải tiến cho đơn giản Tốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến hội rủi ro doanh nghiệp Với tốc độ tăng trưởng cao (gần 10%/Năm) tạo hội cho phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt ngành nhựa, ngành công nghiệp mũi nhọn tạo động lực tăng trưởng khu vực sản xuất toàn kinh tế Triển vọng phát triển ngành nhựa Việt Nam Kết thúc năm 2006, kinh tế Việt Nam tiếp tục giữ mức tăng trưởng cao ổn định mức 8% Với kiện thức trở thành thành viên WTO ngày 07/11/2006, kinh tế Việt Nam hứa hẹn tương lai tươi sáng cho giai đoạn Trong mơi trường kinh tế có nhiều thuận lợi Việt Nam, tiềm phát triển ngành nhựa lớn Sản phẩm ngành nhựa với đặc tính nhẹ, chịu lực tốt, phù hợp với nhiều điều kiện mơi trường khí hậu khác nhau, với giá thành hợp lý nên sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: nông nghiệp, công nghiệp, bưu chính, viễn thơng Do đó, phát triển ngành gắn liền với phát triển kinh tế Ngành Nhựa Việt Nam năm gần có phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng ổn định mức 20% - 25%, dự kiến giữ vững tốc độ tăng trưởng năm 2010 Đặc biệt, từ đến 2010 ngành nhựa tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu lên 50% dần thay nguyên vật liệu nhập Ngồi ra, Chính phủ thông qua kế hoạch đầu tư khoảng tỷ đô la để hỗ trợ việc xây dựng cải tạo nhà máy sản xuất nguyên liệu thô PVC PP để đáp ứng 50% - 60% nhu cầu nguyên liệu thô ngành nhựa (Nguồn: Bộ Công Thương) Do đó, tiềm phát triển ngành lớn Một thuận lợi ngành nhựa Việt Nam nhu cầu tiêu dùng nước nhiều tiềm phát triển Cụ thể, mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu người Việt Nam đạt 20kg/năm, thấp nhiều so với mức trung bình giới (30kg/năm) Hiện nước ta phấn đấu đạt mức tiêu thụ 40kg/người/năm vào năm 2010 Đây mức khiêm tốn so với Nhật Bản (80kg/người/năm) Tây Âu (100kg/người/năm) (Nguồn: Sài gòn tiếp thị ngày 9/12/2007) Đặc biệt, nay, việc thị hố tỉnh thành nước phát triển nhanh nên nhu cầu sử dụng sản phẩm vật liệu xây dựng nói chung tăng cao, có nguyên liệu gỗ Một biện pháp giảm thiểu tiêu cực việc giảm diện tích phủ xanh phát triển công nghệ thay vật liệu gỗ Thị trường loại cửa không dùng gỗ cửa uPVC (như nhơm kính, nhựa PVC, composit…) sử dụng rộng rãinhưng có tính thẩm mỹ chất lượng khơng cao Chính nhu cầu sản phẩm cửa uPVC có lõi thép gia cường (trong có sản phẩm Smartwindows) lớn Do chế tạo vật liệu cao cấp nên sản phẩm có trọng lượng nhẹ, độ bền học cao, tính chịu nhiệt, cách nhiệt cách ẩm, chống ồn tốt chịu nước tốt, không bị cong vênh nhiệt độ độ ẩm thay đổi có tính thẩm mỹ cao Do vậy, xu hướng sử dụng sản phẩm cửa nhựa có lõi thép gia cường để thay cho sản phẩm truyền thống người tiêu dùng lựa chọn giải pháp tối ưu chất lượng, mẫu mã giá thành Khả nămg cạnh tranh thị trường Việt Nam Trong xu hội nhập, chế thị trường mở tự cạnh tranh khơng thể tránh khỏi Việt Nam coi môt kinh tế lên, với tăng trưởng ấn tượng năm trở lại đây, báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2007 - 2008 diễn đàn kinh tế Thế giới công bố ngày 13/10 vị trí xếp hạng Việt Nam 68/131, tụt bậc so với năm 2006, để thấy cạnh tranh giũa kinh tế thực khốc liệt Xét phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều yếu tố tùy thuộc vào tính chất ngành Sản phẩm ngành nhựa Việt Nam đựoc coi đáng tin cậy thị trường nội địa Ngành nhựa nước ta thực chất ngành kinh tế kỹ thuật gia cơng chất dẻo, chưa có khả sản xuất nguyên vật liệu nhựa, gần toàn nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm nhựa phải nhập từ nước ngồi Từ sách đổi chuyển đổi sang chế thị trường thực thi, ngành nhựa Việt Nam có nỗ lực lớn lạc hậu so với tiêu chuẩn quốc tế, chưa thể sản xuất nguyên vật liệu nhựa, tập trung vào gia cơng hàng hố từ loại nhựa thơng dụng PE, PVS, PP với kỹ thuật cách 20 năm Ngành nhựa lạ lẫm với số loại nhựa PU loại vật liệu phản ứng nhiệt sản phẩm tiên tiến có Kết sản phẩm nhựa Việt Nam tiêu thụ nội địa xuất sang Lào, Campuchia sản phẩm nhựa Việt Nam cạnh tranh với nước ngồi Việt Nam thành viên thức WTO nên theo lộ trình cam kết giảm thuế, mức thuế NK sản phẩm nhựa giảm mạnh, thơng thống thủ tục hải quan…Đây thách thức lớn nhà sản xuất nước với nguy tràn ngập thị trường hàng nhựa nhập Hơn nữa, nhà đầu tư nước trực tiếp đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất ống nhựa Việt Nam cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nước