Lịch sử hình thành và phát triển của công tyCác giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh – BMPthành lập ngày 16/11/1977 theo mô hình công tư hợp doanh trên c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-
-TIỂU LUẬN
CÔNG TY NHỰA BÌNH MINH – BMP ”
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hà
MÔN HỌC: Quản trị tài chính 1
LỚP: FIN 301 S
Sinh viên thực hiện:
1 Đoàn Thị Mai Thi – Nhóm trưởng
Trang 2MỤC LỤC
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH – BMP 3
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3
2 Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của công ty 5
3 Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty 6
4 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian đến 7
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU 7
2.1 Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp 7
2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp 9
2.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 12
III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 14
3.1 Phân tích thông số khả năng thanh toán 14
3.2 Phân tích thông số hoạt động 16
3.3 Phân tích thông số đòn bẩy 17
3.4 Phân tích thông số khả năng sinh lời 18
Trang 3I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH – BMP
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh –BMP
thành lập ngày 16/11/1977 theo mô hình công tư hợp doanh trên cơ sở sáp nhậpCông ty Ống Nhựa Hóa Học Việt Nam (KEPIVI) và Công ty Nhựa Kiều Tinh.Tại thời điểm này, Nhà máy trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ phẩm – BộCông nghiệp nhẹ chuyên sản xuất các loại sản phẩm nhựa dân dụng và một sốsản phẩm ống kèm phụ kiện ống nhựa
Tổ chọn làm đối tác chính thức sản xuất và cung cấp ống nhựa uPVC phục vụchương trình nước sạch nông thôn của Unicef tại Việt Nam Thời điểm này mở racho Nhựa Bình Minh một nhận thức chiến lược về chuyển đổi cơ cấu sản phẩmcủa Nhựa Bình Minh sang sản xuất các sản phẩm nhựa công nghiệp và kỹ thuật,chủ yếu là ống nhựa và phụ kiện ống nhựa
MINH, là đơn vị Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ và Chính thức đăng
ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu và logo Nhựa Bình Minhtại Việt Nam
+ Hệ thống phân phối sản phẩm của Nhựa Bình Minh bắt đầu được hình thành
- Năm 1994 Năm 1994: Đổi tên thành CÔNG TY NHỰA BÌNH MINH, là doanh nghiệpNhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ
+ Doanh nghiệp đầu tiên trong cả nước ứng dụng công nghệ tiên tiến Dry Blend
để sản xuất ống nhựa uPVC đến đường kính 400mm trực tiếp từ nguyên liệu bộtcompound
- Năm 1999 Năm 1999: Khánh thành Nhà máy 2 - diện tích 20.000 m2 tại Bình Dương vớitrang thiết bị hiện đại của các nước Châu Âu - đánh dấu một bước phát triển vềquy mô và năng lực sản xuất của Công ty
- Năm 2002: Lần đầu tiên đ: Lần đầu tiên đưa ra thị trường sản phẩm ống HDPE trơn và ống PEgân thành đôi.Hoàn tất đầu tư kho bãi mở, rộng diện tích Nhà máy 2 lên30.000m2
Trang 4- Năm 2004: Sau cổ phần hóa, Công ty chính thức hoạt động d: Sau cổ phần hóa, Công ty chính thức hoạt động dưới tên gọi CÔNG
TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH từ ngày 02/01/2004 Đây là cột mốc cực kỳquan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản về cơ chế hoạt động của Công ty, tạo tiền
đề cho các phát triển vượt bậc về sau
+ Công ty đầu tư thiết bị và mở rộng diện tích Nhà máy 2 lên 50.000m2
mã chứng khoán BMP
MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc tại Hưng Yên, thương hiệu Nhựa Bình Minhchính thức tham gia chinh phục thị trường phía Bắc
Đà Nẵng với mục đích phát triển mạnh thương hiệu Nhựa Bình Minh tại miềnTrung và Cao Nguyên
Sản xuất ống uPVC đường kính đến 630mm
Lộc 2 – Bến Lức - tỉnh Long An cho dự án xây dựng Nhà máy Bình Minh Long
An
+ Là Doanh nghiệp đầu tiên sản xuất thành công ống HDPE có đường kính1.200mm lớn nhất Việt Nam tại NBM
+ Triển khai dự án công nghệ thông tin “Hoạch định tổng thể nguồn lực doanhnghiệp (ERP) – Oracle E-Business Suite”
dựng
+ Tăng vốn điều lệ lên 454.784.800.000 đồng
thức (Go-live) hệ thống ERP tại Công ty
khai thành công 05 phân hệ ERP tại Công ty, các Chi nhánh và Công ty con
Trang 5+ Hoàn thành qui hoạch tổng thể tổ hợp Nhựa Bình Minh Long An và khánhthành Nhà máy Nhựa Bình Minh Long An giai đoạn 2 trên tổng diện tích 150.000m2.
+ Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin quản trị tổng thể nguồn lực doanhnghiệp ERP – Oracle Business Suite
+ Hoàn thành chuyển đổi hệ phụ gia mới thân thiện môi trường Ra mắt dòng sảnphẩm mới phụ tùng PP-R
tập đoàn công nghiệp hàng đầu Đông Nam Á Tiếp cận một tập đoàn lớn vớinhiều kinh nghiệm và công nghệ quản trị hiện đại, Nhựa Bình Minh có điều kiệnrất thuận lợi để trao đổi, hợp tác, nâng cao năng lực và hiệu quả trong quản lý,điều hành sản xuất kinh doanh tại Việt Nam
+ Đạt Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương
thống phân phối theo hướng năng động và phù hợp hơn trong môi trường cạnhtranh Được vinh doanh là doanh nghiệp có môi trường Làm Việc Tốt Nhất Châu
ứng (SCM); Phát huy sự vững chãi của hệ thống quản lý hiện hành để đưa Công
ty vượt qua đại dịch Covid-19 một cách chủ động và hiệu quả
lợi nhuận cao kỷ lục với quy trình Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả:
+ Đặt trọng tâm vào khách hàng
+ Vận hành tối ưu
+ Mua sắm chủ động
2 Sơ đồ bộ máy c ơ cấu tổ chức của công ty
2.1 S đồ mô hình quản trị tại công ty
Trang 73.2 Sứ mệnh
Cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Bảođảm hài hòa các lợi ích của khách hàng, người lao động, cổ đông và xã hội
4 Định h ướng phát triển của công ty trong thời gian đến
Theo tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023 của Công ty Cổ phầnNhựa Bình Minh (mã chứng khoán BMP), định hướng phát triển của công ty đếnnăm 2022 bao gồm các mục tiêu sau:
• Khẳng định năng lực và vị trí dẫn đầu của công ty tại thị trường Việt Nam
• Tăng cường khả năng cạnh tranh chung thông qua việc đa dạng sản phẩm,
mở rộng đối tượng khách hàng, ứng dụng các mô hình, công cụ quản trịtiên tiến kết hợp với việc đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại
Để đạt được các mục tiêu này, công ty sẽ tập trung vào các giải pháp sau:
• Đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường: Công ty sẽ tiếp tục nghiêncứu và phát triển các sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của kháchhàng Đồng thời, công ty sẽ mở rộng thị trường ra các khu vực tiềm năng,đặc biệt là khu vực nông thôn và miền núi
• Ứng dụng công nghệ hiện đại: Công ty sẽ đầu tư vào các dây chuyền sảnxuất hiện đại, tiên tiến để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
• Nâng cao năng lực quản trị: Công ty sẽ tiếp tục cải thiện hệ thống quản trị,nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên để đáp ứng yêu cầu phát triểntrong giai đoạn mới
Với những giải pháp này, công ty tin tưởng sẽ tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầutrong ngành nhựa tại Việt Nam và hướng đến mục tiêu trở thành một trong nhữngcông ty nhựa hàng đầu khu vực
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU
2.1 Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp
1.TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA DN CHỈ TIÊU
I.TSNH 2.008.034.358. 172 70,755 % 2.215.147.283. 810 72,752 % 207.112.925. 638 10,314 % 1.TIỀN & CÁC
24,605
-%
Trang 81.TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA DN CHỈ TIÊU
3,022
%
4.648.291.21 6
22,760
%
3 ĐTTC DH 111.681.452.3 47 13,456 % 66.415.601.90 3 8,005 %
45.265.850.4 44
40,531
42,236
%
34.523.925.6 74
- Phân tích biến động theo chiều ngang:
+ Tổng tài sản trong giai đoạn 2021 – 2022 tăng, cụ thể tăng 206,770,990,016ngàn đồng tương đương với độ tăng là 7,286% Nguyên nhân do sự biến độngcủa tiền và các khoản tương đương tiền cùng với một số tài sản như:
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua các năm 2021 và 2022 tăng, cụ thểtăng 207,112,925,638 ngàn đồng, tương đương với 10,314%
Tiền và các khoản tương đương tiền: Có dấu hiệu tăng mạnh từ năm
2021 sang năm 2022, với mức chênh lệnh cụ thể là 185,633,553,924
Trang 9tương đương với 107,341% -> điều này chứng tỏ, doanh nghiệp đã vàđang có dòng tiền mạnh mẽ, sẵn sàng để thanh khoản các khoản tiềnphát sinh trong doanh nghiệp.
Khoản phải thu: Có xu hướng giảm, giảm 90,961,746,145 ngàn đồngtương ứng với 24,605% -> doanh nghiệp đang giảm dần nguy cơ bịchiếm dụng vốn từ các khách hàng
Hàng tồn kho: Giảm nhưng không đáng kể, giảm 42,040361,155 ngànđồng và tương đương 6,793% Năm 2021, do tác động của dịch COVID
19 đã dẫn đến sản lượng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp chậm lại,không tiêu thụ kịp số lượng hàng hóa đã dự trữ dẫn đến tình trạng, hàngtồn kho của doanh nghiệp trong năm 2021 gần 619 tỷ đồng Tuy nhiên,nhờ hoạt động trên nguồn vốn tự có, sang năm 2022 sản lượng tiêu thụphục hồi và phần nào giảm bớt được số lượng hàng tồn kho đang tồnđọng trong doanh nghiệp.Đồng thời,liên quan đến vấn đề ngành nhựa,nguyên liệu đầu vào của ngành nhựa phải nhập khẩu từ nước ngoài Vìthế, sẽ không lạ gì nếu doanh nghiệp BMP luôn phải dự trữ một nguồnnguyên liệu đủ lớn để có thể đảm bảo cho công ty hoạt động bìnhthường, không phải chịu biến động từ thị trường
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp có sự biến động từ năm 2021 sang năm
2022, nhưng biến động đó không đáng kể, khi doanh nghiệp chỉ giảm341,935,622 ngàn đồng, tương đương với 0,041% Có thể nói, đây là con
số nhỏ nhất trong tỉ lệ phần trăm giảm của các khoản mục
Tài sản dài hạn giảm vì tài sản cố định của doanh nghiệp giảm, khi năm
2021 doanh nghiệp sở hữu 381,994,407,065 ngàn đồng nhưng sang năm
2022, phần tài sản này bị giảm sút, giảm 14,248,302,068 ngàn đồngtương đương với 3,730%
2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
2.TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA DN CHỈ TIÊU
I.NỢ PHẢI TRẢ 544.546.223. 660 19,188 % 423.473.389. 660 13,908 %
121.072.834 000
22,234
-%
1.NỢ NGẮN HẠN 522.694.582. 284 403.473.029. 077 119.221.553
-.207
22,809
74,708
-%
THUẾ PHẢI NỘP
NHÀ NƯỚC
20.705.176.0 81
3,961
%
65.241.129.5 84
16,170
%
44.535.953 503
215,096
%
Trang 102.TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA DN CHỈ TIÊU
VAY NGẮN HẠN NH 57.274.254.2 98 10,957 % 55.160.000.0 00 13,671 %
2.114.254.2 98
3,691%
22,648
%
108.227.053 057
54,220
-%
PHẢI TRẢ CNV 73.715.623.4 06 14,103 % 84.007.032.4 49 20,821 % 10.291.409. 043 13,961 % PHẢI TRẢ KHÁC 107.529.031. 224 20,572 % 2.817.245.88 5 0,698 %
104.711.785 339
97,380
-%
CHI PHÍ PHẢI TRẢ
NH
39.486.861.6 18
2,094
%
10.946.820 100
100,000
-%
2.NỢ DÀI HẠN 21.851.641.3 76 20.000.360.5 83 1.851.280.7
-93
8,472%
-VAY DÀI HẠN
NGÂN HÀNG 21.851.641.3 76 100,00 0% 20.000.360.5 83 100,00 0%
1.851.280.7 93
8,472%
-II.VỐN CHỦ SỞ HỮU
(CTCP)
2.293.474.78 0.117
2.621.318.60 4.133
327.843.824 016
50,459
%
1.157.256.73 8.050
Trang 112.TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA DN CHỈ TIÊU
0,381%
- Phân tích biến động theo chiều ngang:
+ Tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2021 -2022 có xu hướng tăng cao, cụ thể tăng
từ 2,838 tỷ đồng năm 2021 lên 3,044 tỷ đồng năm 2022, tăng 206,770,990,016ngàn đồng, tương đương với tỉ lệ 7,286%
Nhìn vào bảng ta có thể thấy, sự chênh lệnh giữa phần trăm tỉ trọng nợngắn hạn và nợ dài hạn của doanh nghiệp Tỉ lệ nợ dài hạn của doanhnghiệp thấp hơn nhiều so với phần trăm tỉ lệ nợ ngắn hạn, chênh lệch14,337%
So với năm 2021, nợ phải trả giảm 22,234% từ 545 tỷ đồng năm 2021còn 423 tỷ đồng năm 2022
Phải trả người bán: So với năm 2021, số tiền phải trả cho người bánnăm 2022 của doanh nghiệp có xu hướng giảm mạnh, có thể thấy, năm
2022 doanh nghiệp có dòng tiền khá mạnh mẽ để thanh toán ngay lậptức với nhà cung cấp Từ xấp xì 200 tỷ đồng (2021) thì sang năm 202,
số tiền đã giảm xuống còn 91 tỷ đồng, tương đương với 54,220%
Trong bảng báo cáo, có thể nhìn ra tỉ trọng vay các nguồn lực bên ngoàicủa doanh nghiệp khá thấp Thấp nhất trong bảng so sánh tỉ lệ phầntrăm, không những ở khía cạnh vay dài hạn mà trong vay ngắn hạnngân hàng cũng vậy Vay dài hạn chiếm tỉ lệ 8,472% (so với năm 2021)
và vay ngắn hạn chiếm tỉ lệ 3,691% ( so với năm 2021) Điều nàychứng tỏ, áp lực trả nợ lãi vay của doanh nghiệp trong năm 2022 làkhông cao
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2022 tăng nhiều so với năm 2021, mặc dù sốlượng tăng không đáng kể Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhựa BìnhMinh chiếm đa số trong tổng nguồn vốn của công ty.Gần như toàn bộ tàisản được tài trợ bằng vốn chủ, nợ phải trả chỉ chiếm tỷ trọng thấp Điều
Trang 12này chứng tỏ, công ty là doanh nghiệp không mang nặng áp lực về chi phílãi vay và vay nợ ở bên ngoài
2.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
CHÊNH LỆCH 2022/2021
SỐ TIỀN TL(% )
1.DTBH&CCDV 4.564.938.031.907 5.824.833.255.625 1.259.895.223.718 27,599 % 2.CÁC KHOẢN
TÀI CHÍNH 59.568.491.727 55.197.905.430 4.370.586.297
7,337
314,34 4%
Trang 133.BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
-%
14.LN/LỖ KHÁC 3.610.412.666 - 3.259.460.896 6.869.873.562
190,27 9%
-15.LNTT 268.200.896.745 871.342.478.994 603.141.582.249 224,88 4% 16.THUẾ TNDN
hiện hành 48.143.337.797 176.954.786.089 128.811.448.292
267,55 8%
17 THUẾ TNDN
hoãn lại 5.680.740.982 118.926.589
5.561.814.393
97,906
đã phát triển thành công dòng sản phẩm theo tiêu chuẩn mới trong năm2022
Việc doanh thu của năm 2022 tăng vượt quá mong đợi, tăng gấp 2,2 lần sovới năm 2021, đã giúp cho việc thanh toán tiền lương cho các nhân viênlàm việc tăng cao BMP đã chi mạnh tay cho những nhân viên làm việc,điều đó thể hiện qua việc Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệptăng mạnh
Chi phí bán hàng tăng từ 281 tỷ đồng ( năm 2021) lên 503 tỷ đồng (năm2022), tương đương với 78,857% Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
Trang 14mạnh, từ 88 tỷ đồng (năm 2021) lên 129 tỷ đồng (năm 2022), tương đươngvới 47,239%.
Năm 2022 lợi nhuận gộp đạt 1.067,6 tỷ đồng, tăng 128,7% so với năm
2021 Lợi nhuận thuần của BMP năm 2022 đạt 869,3 tỷ đồng, cũng tăng219,8% so với cùng kỳ Nguyên nhân do giá nguyên vật liệu nhựa giảmnhưng giá bán vẫn giữ nguyên và không tăng tỷ lệ chiết khấu nên biên độlợi nhuận gộp tăng trưởng cao và tốt hơn
Có thể thấy, sự tăng trưởng rõ rệt thể hiện rõ qua Lợi nhuận trước và sauthuế của doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế là 268 tỷ đồng ( năm 2021) có bước tiến nhảy vọtkhi sang năm 2022, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp có con sốkhá ấn tượng là 871 tỷ đồng, chênh lệch 224,88 %
Lợi nhuận sau thuế cũng tăng mạnh, từ 214 tỷ đồng ( năm 2021) lênđến 694 tỷ đồng ( năm 2022), tương đương với 223,85%
=> Điều đó chứng tỏ, giai đoạn chuyển giao từ năm 2021 – 2022, công tyNhựa Bình Minh đã có bước phát triển kinh tế mạnh mẽ, khi các chỉ số đềutăng trưởng một cách đáng kể khi sang năm 2022, phải nói là tăng trưởngmạnh mẽ ở các khoản mục
III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
3.1 Phân tích thông số khả năng thanh toán
4.THÔNG SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Chênh lệch 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ(%) 1.TIỀN VÀ CKTĐ TIỀN 172.938.679.946 358.572.233.870 185.633.553.924 107,341%
Trang 154.THÔNG SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Giá trị Tỷ lệ(%) 6.KHẢ NĂNG TT
2022 đã cho thấy, doanh nghiệp đang có tình hình tài chính mạnh mẽ, cóthể nói là khá dư dả, để có thể nhanh chóng thanh toán các khoản nợ ngắnhạn, lãi vay
Hàng tồn kho: Thống kê cho thấy hàng tồn kho có xu hướng giảm, mặc dùkhông đáng kể Cụ thể từ năm 2021, hàng tồn kho nằm ở mức 619 tỷ đồngthì sang năm 2022, số lượng này đã giảm đi 42 tỷ đồng, tương đương với6,793% Năm 2021 là năm thị trường đầy biến động với sự nổi lên của dịchCOVID 19, hầu hết các doanh nghiệp đều bị đình trệ trong việc sản xuất vàbán đi các mặt hàng sản phẩm, công ty BMP cũng không ngoại lệ Quanăm 2022, việc tất toán lượng hàng trong kho và đồng thời việc làm ăn củaBMP đạt mốc kỉ lục, đã góp phần làm cho lượng hàng tồn kho trong công
ty lúc này giảm
Tài sản ngắn hạn: Dựa vào bảng thống kê chênh lệch giữa năm 2021 –
2022, năm 2022 tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2021,tăng 207 tỷ đồng, tương đương với tỉ lệ chênh lệch 10,314% Điều nàychứng tỏ, phía công ty đang có xu hướng đầu tư vào các khoản mục tàichính ngắn hạn, nhằm mục đích bảo toàn vốn gốc và tạo ra nguồn thu nhập
ổn định, dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt trong trường hợp cần thiết vớirủi ro và chi phí thấp
Khả năng thanh toán hiện thời:So với năm 2021, là năm các doanh nghiệpcông ty điêu đứng do dịch COVID 19, thì năm 2022, chỉ số khả năng thanhtoán hiện thời của công ty Nhựa Bình Minh đã có xu hướng tăng rõ rệt, từ3,8 ( năm 2021) lên 5,5 ( năm 2022) Đây là tín hiệu tốt, điều này chứng tỏdoanh nghiệp có đủ khả năng để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn củamình, chỉ số này càng cao chứng tỏ công ty có khả năng hoàn trả hết nợngắn hạn