Khái niệm, phân loại, vị trí của ngành công nghiệp
1 Khái niệm ngành công nghiệp:
Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất, một bộ phận cấu thành cơ bản của nền sản xuất xã hội Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguyên liệu nguyên thủy, sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa các nhu cầu khác nhau của xã hội, khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất và đời sống Để thực hiện ba hoạt động cơ bản đó, dới sự tác động của phân công lao động xã hội và trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: gồm công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện gas nớc và khí đốt.
Một trong những nội dung quan trọng của tổ chức quản lý công nghiệp là tổ chức sắp xếp hoạt động công nghiệp thành các lĩnh vực, các loại hình sở hữu và các ngành chuyên môn hóa… Để thực hiện đ Để thực hiện đợc điều đó cần phải có các ph- ơng pháp phân loại công nghiệp dựa trên những căn cứ khoa học nhất định. Trong hoạt động quản lý công nghiệp thờng đợc phân loại theo một số tiêu thức díi ®©y.
2.1 Căn cứ vào công dụng kinh tế của sản phẩm
Căn cứ vào phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm đợc sản xuất ra, ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất và sản xuất t liệu tiêu dùng.
Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, các ngành công nghiệp đợc chia thành hai nhóm: Các ngành nhóm A sản xuất t liệu sản xuất và các ngành nhóm
B sản xuất t liệu tiêu dùng.
Dựa vào đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, công nghiệp đợc chia thành hai nhóm: công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luật tái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp cho mỗi nớc trong mỗi thời kỳ phát triển kinh tế.
2.2 Căn cứ vào tính chất tác động của đối tợng
Căn cứ vào tính chất khác nhau của sự biến đổi đối tợng lao động và sự tác động của lao động, ngời ta chia công nghiệp thành hai nhóm ngành: công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến.
Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cắt đứt đối tợng lao động khỏi môi tr- ờng tự nhiên, tạo thành các loại nguyên liệu nguyên thủy, công nghiệp chế biến làm thay đổi về chất của các đối tợng lao động là nguyên liệu nguyên thủy thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành các loại sản phẩm cuối cùng.
Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện cân đối trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, cân đối giữa nguồn nguyên liệu và chế biến nguyên liệu.
2.3 Phân loại thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa
Dựa vào các đặc trng công nghệ kỹ thuật sản xuất giống nhau hoặc t ơng tự nhau để sắp xếp các cơ sở sản xuất kinh doanh thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa.
Ngành công nghiệp chuyên môn hóa là tổng hợp các doanh nghiệp công nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng kỹ thuật giống nhau hoặc tơng tự nhau.
- Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tự (cơ, lý, hóa hoặc sinh học)
Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại.
- Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau.
Trong 3 đặc trng trên, đặc trng về công dụng cụ thể của sản phẩm là quan trọng nhất.
Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng các mô hình cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ yếu, quan trọng của công nghiệp trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành trong tổ chức quản lý theo ngành chuyên môn hóa.
2.4 Căn cứ vào các tiêu thức khác
Căn cứ vào các quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kỹ thuật của sản xuất công nghiệp, ngời ta phân công nghiệp thành các loại hình công nghiệp nh: Công nghiệp nhà nớc, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, công nghiệp ngoài quốc doanh với các loại hình khác nhau: Công nghiệp lớn, nhỏ và vừa; thủ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Các cách phân loại này có ý nghĩa trong việc hoạch định phát triển công nghiệp và việc phát triển các loại hình doanh nghiệp công nghiệp.
3 Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
3.1 Thực chất và cơ sở vai trò chủ đạo của công nghiệp
Cho đến nay, công nghiệp vẫn đợc coi là ngành có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Điều đó càng đợc khẳng định rõ nét hơn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình chuyển nền kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn là một tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan đó xuất phát từ bản chất và đặc điểm vốn có của công nghiệp.
Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc hiểu là trong quá trình phát triển nền kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực và định h ớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn Vai trò chủ đạo của công nghiệp không phải thể hiện bằng quy mô, số lợng doanh nghiệp công nghiệp mà phải bằng chất lợng, hiệu quả hoạt động và tác động của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Vai trò chủ đạo của công nghiệp đ ợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Vai trò định hớng cho các ngành khác phát triển.
- Vai trò quyết định cơ sở và đầu t hạ tầng kỹ thuật cho các ngành khác.
- Vai trò xây dựng đội ngũ lao động có tác phong làm việc công nghiệp.
- Vai trò đi đầu trong đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại.
Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam
Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, công nghiệp không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên khai đợc khai thác và sản xuất từ tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra các sản phẩm cuối cùng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất của con ngời.
- Sự phát triển của công nghiệp là yếu tố có tính chất quyết định để thực hiện quá trình CNH-HĐH toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong quá trình phát triển nền kinh tế sản xuất lớn, tùy theo trình độ phát triển của bản thân công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, xuất phát từ đặc điểm và đìêu kiện cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ hợp lý Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc.
Cơ cấu công nông nghiệp đang là một bộ phận cơ cấu kinh tế quan trọng nhất ở nớc ta hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng xây dựng nền kinh tế nớc ta có cơ cấu Công – Nông nghiệp hiện đại và chuyển dịch cơ cấu đó theo híng CNH - H§H.
II XU HƯớNG phát triển công nghiệp Việt Nam.
1 Những thành tựu chủ yếu trong phát triển công nghiệp Việt Nam từ 1986 đến nay.
Trải qua hơn một nửa thế kỷ phát triển, đặc biệt là sau gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, công nghiệp Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng phấn khởi và tự hào Những thành tựu thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) năm 1995 đạt 103,37 ngàn tỷ đồng, năm 2000 đạt 198,3 ngàn tỷ đồng, dự kiến năm 2005 đạt 410.566 tỷ đồng trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 15,57%/năm, giai đoạn 2001-2005 đạt 15,7%/năm Trong 10 năm (1991-2000) giá trị sản xuất bình quân tăng 13,16%, trong 10 năm (1996-
2005) tăng khoảng 14,5% Nếu xem xét theo nhóm các ngành công nghiệp thì nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong 10 năm qua có tốc độ tăng tr ởng16,53%/năm; nhóm ngành công nghiệp khai thác 11,39%/-19,26%/năm Trong nhóm nay, ngành điện tử và công nghệ thông tin có tốc độ tăng tr ởng
29,72%/năm, tiếp theo là ngành cơ khí với tốc độ tăng trởng 18,54%/năm, ngành hóa chất 17,8%/năm.
- Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp năm 1995 đạt 5,44 tỷ USD Năm 2000 tăng gấp đôi đạt 10,88 tỷ USD, năm 2005 đạt 22,9 tỷ USD chiếm 75,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Sau 10 năm, giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp đã tăng 3,56 lần Trong số các mặt hàng công nghiệp, xuất khẩu dầu thô vẫn chiếm vị trí hàng đầu, tiếp theo là dệt may, giày dép. Năm 2005 dự kiến giá trị một số mặt hàng xuất khẩu nh : dầu thô 5,5 tỷ USD, hàng dệt may 5,1 tỷ USD, giày dép các loại 3,33 tỷ USD, hàng điện tử, linh kiện máy tính 1,4 tỷ USD, sản phẩm gỗ 1,37 tỷ USD.
- Số lợng các doanh nghiệp Công nghiệp cả nớc: đến cuối 2003 cả nớc có khoảng 19.172 doanh nghiệp công nghiệp tăng gấp đôi so với năm 2000 Số l - ợng các doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản chiếm tới 39,2% tổng số cơ sở, tiếp theo là công nghiệp dệt may da giày chiếm 12,7% Trong các ngành công nghiệp cơ bản, số doanh nghiệp trong ngành cơ khí luôn chiếm xấp xỉ 58-59%, ngành hóa chất và sản phẩm hóa chất năm 2000 có 888 doanh nghiệp tăng 2914 doanh nghiệp năm 2003 chiếm khoảng 33,1%.
- Lực lợng lao động cả nớc: Đến năm 2003 tổng số lao động công nghiệp cả nớc theo ớc tính là 2,6 triệu ngời, so với năm 2000 tăng hơn 800 ngàn ngời. Tốc độ tăng trởng bình quân là 13,7%.năm Số lợng lao động công nghiệp phân theo ngành cho thấy ngành công nghiệp dệt may da giày sử dụng nhiều lao động nhất (chiếm 38,1% tổng số lao động toàn ngành năm 2003), sau đó đến ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản (chiếm 25%) Bốn ngành công nghiệp cơ bản chiếm 18,8%, tiếp theo là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác… Để thực hiện đ và thấp nhất là ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện gaz, nớc chiếm khoảng 3,21%.
- Năng suất lao động công nghiệp: năng suất lao động theo các phân ngành công nghiệp đợc thể hiện chi tiết trong bảng 3 dới đây Nếu tính theo G0 thì năng suất lao động của ngành điện tử và CNTT cao nhất sau đó đến luyện kim, khai thác, hóa chất… Để thực hiện đ Nhng nếu tính thoe giá trị tăng thêm VA thì đứng đấu là ngành khai thác, tiếp theo là ngành điện tử và CNTT, ngành sản xuất vật liệu xây dựng và luyện kim.
Năng suất lao động công nghiệp trong giai đoạn từ 2000 đến 2005 ở nớc ta tăng trởng chậm, nếu tính theo VA bình quân 10,1%/năm so với năm 2000 giảm nhiều ở các ngành nh dệt may, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng và cạnh tranh mạnh trên thị tr ờng Một số ngành có tốc độ tăng trởng ổn định nh ngành khai thác, luyện kim, hóa chất.
- Tài sản cố định ngành Công nghiệp cả nớc: Tổng tài sản cố định của các doanh nghiệp ngành công nghiệp năm 2002 là 272073 tỷ đồng Mức trang bị tài sản cố định sản xuất công nghiệp cho 01 lao động trung bình là 111,47 triệu đồng (theo giá thực tế) Nếu tính riêng cho các phân ngành công nghiệp thì ngành hóa chất có suất trang bị vốn cao nhất, tiếp theo là ngành chế biến nông lâm thủy sản, điện tử và CNTT… Để thực hiện đ ngành dệt may, da giày có mức trang bị vốn thấp nhất Xét cơ cấu tài sản cố định theo ngành thấy rằng: ngành công nghiệp điện, gaz, nớc chiếm nhiều vốn nhất, tiếp theo là ngành cơ bản và công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản.
- Đánh giá trình độ công nghệ của sản xuất công nghiệp: cùng với quá trình hình thành và phát triển của ngành công nghiệp trong gần 50 năm qua, đặc biệt là sau hơn 10 năm đổi mới, cơ cấu côn nghệ trong sản xuất công nghiệp đã có nhiều thay đổi theo hớng tiếp cận trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại Đến nay đã hình thành một cơ cấu công nghệ đa dạng về xuất xứ và trình độ, đan xen trong từng doanh nghiệp, từng lĩnh vực và từng chuyên ngành sản xuất công nghiệp.
Chuyển giao công nghệ đã trở thành hoạt động quan trọng trong sản xuất công nghiệp Trong thời kỳ đổi mới kinh tế, quy mô và tốc độ chuyển giao công nghệ phát triển khá mạnh Thông qua các dự án đầu t chiều sâu, đầu t mới từ nhiều nguồn vốn trong nớc và vốn đầu t trực tiếp của nớc ngòai, cùng với sự hình thành các khu chế xuất, khu công nghiệp nhiều công nghệ mới cũng đợc chuyển giao từ nhiều nớc công nghiệp phát triển và đợc áp dụng trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
Một đặc điểm rõ nét là sự phân tầng trình độ công nghệ trong từng ngành và trong nhiều doanh nghiệp: Công nghệ lạc hậu, trung bình và tiên tiến cùng đan xen tồn tại Tính đan xen của các công nghệ có trình độ khác nhau, thể hiện ở phần lớn các tổng công ty và các doanh nghiệp với mức độ và tỷ trọng chênh lệch Tốc độ đổi mới công nghệ còn thấp, không đồng đều và không theo một định hớng phát triển rõ rệt Số công nghệ mới từ các nớc công nghiệp phát triển còn ít, chủ yếu từ các nớc Đông Âu, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ Trong điều kiện có nhiều khó khăn về vốn, nhiều doanh nghiệp đã phải nhập cả thiết bị công nghệ đã qua sử dụng Công nghệ tiên tiến, hiện đại chỉ tập trugn vào một số lĩnh vực nh dầu khí, điện lực, dệt may, đồ uống, lắp ráp ô tô xe máy, chế tạo khuôn mẫu, thiết bị điện, hàng điện tử dân dụng, săm lốp, ắc quy, đồ nhựa, chế biến lơng thực thực phẩm… Để thực hiện đ
khái niệm chung dãy số thời gian
1 Khái niệm về dãy số thời gian.
Là một dãy số các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian Dãy số thời gian cho phép nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển qua thời gian, đồng thời để dự tóan các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.
Dãy số thời gian gồm 2 phần:
- Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm,… Để thực hiện đ độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian.
- Chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tuyệt đối bình quân Trị số của chỉ tiêu đợc gọi là mức độ của dãy số.
Căn cứ vào các đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện t ợng qua thời gian, ngời ta có 2 loại:
- Dãy số thời kỳ: Là dãy số mà trong đó các mức độ của dãy số là số thời kỳ Nó phản ánh quy mô của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định, hay còn gọi là khoảng cách thời gian Đặc điểm của lọai này là mức độ của dãy số phụ thuộc chặt chẽ vào khoảng cách thời gian, hai là chúng ta có thể cộng các mức độ của nó lại, phản ánh quy mô của hiện t ợng
- Dãy số thời điểm: là dãy số thời gian mà các mức độ của nó là dãy số thời điểm Nó nói lên quy mô, trạng thái của hiện t ợng của những thời điểm nhất định.
4 Tác dụng của dãy số thời gian.
Các cấp, các ngành quản lý luôn luôn phải đánh giá, phân tích chỉ tiêu kinh tế xã hội theo chiều hớng khác nhau Một trong các hớng nghiên cứu chủ yếu là phân tích biến động theo thời gian, sự biến động của mỗi chỉ tiêu biểu hiện bằng các mức thực tế của chỉ tiêu đ ợc sắp xếp theo trình tự thời gian, gọi là dãy số thời gian Do đó tác dụng của việc phân tích dãy số thời gian là:
- Phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
- Đánh giá đợc trạng thái biến động, xác định chiều hớng phát triển và tăng trởng kinh tế xã hội theo thời kỳ.
- Dự báo tình hình kinh tế – xã hội (xu h ớng phát triển mức có thể đạt đợc của chỉ tiêu trong thời kỳ tới).
5 Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian.
Yêu cầu cơ bản là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Nh vậy các yêu cầu cụ thể là:
- Về nội dung kinh tế xã hội và phơng pháp tính toán qua thời gian phải thống nhất.
- Về phạm vi của hiện tợng nghiên cứu trớc sau phải nhất trí các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thêi kú).
Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau nên các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành ph©n tÝch.
các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Để phản ánh các đặc điểm biến động qua thời gian của hiện t ợng đợc nghiên cứu, ngời ta thờng tính các chỉ tiêu sau:
1 Mức độ trung bình theo thời gian (ký hiệu là Y )
Nói lên mức độ đại diện của hiện tợng trong suốt thời gian mà ta nghiên cứu Tuy theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà ta có các công thức tính khác nhau:
- Đối với dãy số thời kỳ: mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau:
Trong đó: Yi (i=1, 2, 3… Để thực hiện đn) là mức độ của dãy số thời kỳ.
- Biến động đều có sản lợng đầu kỳ và cuối kỳ tính theo công thức sau:
- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau thì ta có công thức sau:
2 n−1 Trong đó: Y1 (i= 1, 2, 3… Để thực hiện đn) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì ta có công thức sau:
Trong đó: ti (i= 1,2,3… Để thực hiện đn) là độ dài thời gian có mức độ Y1
- Vận dụng tính giá trị sản xuất bình quân toàn kỳ
2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối (ký hiệu là δ )
Phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại trị số của các lợng tăng (giảm) tuyệt đối sau:
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hòan (từng kỳ): phản ánh sự thay đổi(tăng, giảm) quy mô giữa hai thời kỳ liền nhau. δ i =Y i −Y i−1
: Lợng tăng, giảm tuyệt đối liên hoàn.
Yi: Mức độ của kỳ nghiên cứu.
Yi-1: Mức độ của kỳ đứng liền trớc kỳ nghiên cứu.
- Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: là chênh lệch giữa mức độ nghiên cứu (Yi) và mức độ kỳ đợc chọn làm gốc ổn định, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số (Yi). Δii =Y i −Y 1
(i = 2,3,… Để thực hiện đ,n) Δii :Là lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.
Y1, Yi, Yi-1: nh phần giải thích trên.
Giữa δi và Δii có mối liên hệ nh sau:
- Lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình (ký hiệu là ¯ δ ) là mức trung bình của các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. δ ∑ i=2 n δ i n−1 = Δin n−1=Y n −Y 1 n−1
Chú ý: Đối với chỉ tiêu này chỉ sử dụng các mức độ của dãy số thời gian có xu hớng cùng tăng hoặc cùng giảm, nếu không sẽ làm chúng ta nhận thức sai bản chất của hiện tợng.
Là một số tơng đối (ký hiệu là t, thờng đợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm): Phản ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian Tùy theo mục đích nghiên cứu mà ta có các loại tốc độ phát triển nh sau:
- Tốc độ phát triển liên hòan (từng kỳ): Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa 2 thời gian liền nhau: t i = Y i
(i=2,3,… Để thực hiện đ,n) ti: Tốc độ phát triển định gốc.
Yi: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i.
Yi-1: Mức độ của hiện tợng ở thời gian (i-1)
- Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh sự biến động của hiện t ợng trong những khỏang thời gian dài.
Ti: Tốc độ phát triển định gốc.
Yi: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i
Y1: Mức độ đầu tiên của dãy số.
Giữa tốc độ phát triển liên hòan và tốc độ phát triển định gốc có các mối liên hệ nh sau:
+ Tích các tốc độ phát triển liên hòan bằng tốc độ phát triển định gốc: t2, t3,… Để thực hiện đ, tn = Tn Hay Π 2 n t i =T n =y n y 1 (i = 2,3,… Để thực hiện đ n) + Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hòan giữa 2 thời gian đó.
- Tốc độ phát triển trung bình (ký hiệu là ¯ t ): là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hòan: t= n−1 √ t 2.t 3 t n = n−1 √ ∏ i=2 n t i = n−1 √ T n = n−1 √ y y n 1
Chú ý: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện t - ợng biến động theo 1 xu hớng nhất định (cùng tăng hoặc cùng giảm).
4 Tốc độ tăng (giảm): ký hiệu là a, phản ánh mức độ của hiện t ợng giữa 2 thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc %) Tùy thuộc vào từng mục đích cụ thể mà ta có các tốc độ tăng (giảm) sau:
- Tốc độ tăng (giảm) liên hòan (từng kỳ): là tỷ số giữa l ợng tăng (giảm) liên hòan với mức độ kỳ gốc liên hòan. a i = ∂ i
Y i−1 (i=2,3,… Để thực hiện đ,n) Trong đó: a1: là tốc độ tăng (giảm) liên hòan.
∂ i , Y i-1 : nh phần giải thích trên.
- Tốc độ tăng (giảm) định gốc: là tơng đối số giữa lợng tăng (giảm) định gốc với mức độ cố định, ký hiệu A1 (i=2,3,… Để thực hiện đ,n).
- Tốc độ tăng (giảm) trung bình: là chỉ tiêu phản ánh tốc độ (giảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu, ký hiệu là ¯ a ¯ a =¯ t −1 (nÕu tÝnh theo lÇn ) ¯ a =¯ t −100 (nÕu tÝnh theo %)
5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hòan (từng kỳ) thì tơng ứng với 1 trị số tuyệt đối (về quy mô) là bao nhiêu.
Ký hiệu gi (i=2,3,… Để thực hiện đ,n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) Ta có: g i = δ i a i (%)= Y i −Y i−1
Chú ý: không tính gi cho tốc độ tăng (giảm) định gốc vì nó luôn là một số không đổi = y1/100.
Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng phát triển cơ bản của hiện t- ợng
Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu tác động của nhiều nhân tố Các nhân tố này chia làm hai loại:
- Các nhân tố chủ yếu quyết định xu hớng phát triển cơ bản: xu hớng đợc hiểu là chiều hớng biến đổi chung nào đó Một sự tiến hóa kéo dài theo thời gian và xác định tính quy luật về sự vận động của hiện t ợng theo thời gian Xu hớng này nếu đợc biểu hiện bằng hàm hồi quy thì gọi là hàm xu thÕ.
- Các nhân tố ngẫu nhiên làm cho hiện tợng phát triển lệch khỏi xu h- ớng cơ bản Tác động của nhân tố này theo chiều hớng trái ngợc nhau và độ lớn không giống nhau Vì vậy nhiệm vụ của thống kê là sử dụng những ph - ơng pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên, để nêu lên xu hớng và tính quy luật của sự phát triển cơ bản của hiện t ợng phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Các mức độ trong dãy số phải có cùng phạm vi tính, cùng phơng pháp tính và cùng 1 đơn vị tính Sau đây là một số phơng pháp thờng đợc dùng để biểu hiện xu h- ớng phát triển cơ bản của hiện tợng.
1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian:
Phơng pháp này đợc sử dụng khi 1 dãy số có khoảng cách t ơng đối ngẫu và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện tợng Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng nên trong mỗi mức độ của dãy số mới mở rộng thì tác động của các nhân tố ngẫu nhiên sẽ bài trừ và do đó ta thấy rõ xu hớng biến động của hiện tợng Tuy nhiên khi mở rộng khoảng cách thời gian số lợng các mức độ trong dãy số mất đi nhiều, thì có thể làm mất đi các yếu tố chủ yếu mang tính đặc trng của dãy số.
2 Phơng pháp dãy số bình quân trợt (di động):
Dãy số bình quân trợt là một dãy số đợc thiết lập bởi các số bình quân trợt.
Số bình quân trợt là số bình quân cộng của 1 nhóm nhất định các mức độ của dãy số Nó đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm các mức độ tiếp theo sao cho số l ợng các mức độ tham gia tính số bình quân không đổi Giả sử ta có dãy thời gian: y1,y2,… Để thực hiện đ,yn-2,yn-1, yn.
Tính trung bình trợt cho nhóm 3 mức độ, ta có: ¯y 2 =y 1 +y 2 +y 3
… Để thực hiện đ… Để thực hiện đ ¯ y n −1 = y n−2 + y n−1 + y n
Từ đó ta có 1 dãy số mới gồm các số trung bình trợt ¯ y 2 , ¯ y 3 , , ¯y n−1 Khi đó dãy số mới này sẽ đợc san bằng ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên, chúng ta có thể biết đợc xu hớng phát triển cơ bản của hiện t- ợng.
Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm 1 hàm số (gọi là phơng trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện t ợng qua thời gian có dạng tổng quát nh sau: ¯y t =f (t, ao, a1,… Để thực hiện đ,an)
Trong đó ¯ y t là mức độ lý thuyết. ao, a1,… Để thực hiện đ,an là các tham số. t là thứ tự thời gian.
Các tham số ao, a1,… Để thực hiện đ,an đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất, tức là: ∑ ( y t − y t ) 2 =min
Sau đây là một số dạng phơng trình hồi quy đơn giản thờng đợc sử dụng:
- Phơng trình đờng thẳng: y t = a o+a1t. Đợc sử dụng khi các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hòan (hay sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau Khi đó các hệ số a0, a1 phải thỏa mãn hệ phơng trình sau:
0 + a1t + a2t 2 Đợc sử dụng khi các sai phân bậc 2 (tức là sai phân của sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau Các tham số a0, a1, a2 đợc xác định bởi hệ phơng trình sau đây:
0a1 t Đợc sử dụng khi tốc độ phát triển liên hòan xấp xỉ nhau Các tham số a0 và a1 đợc xác định bởi hệ phơng trình sau:
4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ.
Biến động thời vụ là hàng năm trong từng thời gian nhất định sự biến động đợc lặp lại, gây ra tình trạng sản xuất lúc thì khẩn tr ơng, lúc thì thu hẹp Nguyên nhân là do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, và phong tục tập quán sinh hoạt của dân c Phơng pháp này dựa vào nguồn số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm) để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ, phơng pháp sử dụng:
+ Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có mức độ tơng đối ổn định: Ii y i y 0 ∗100
Ii: Chỉ số thời vụ của thời gian t y i : số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i y 0 : số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số.
+ Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hớng phát triển rõ rệt, khi đó chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau:
Trong đó: y ij là mức độ tính toán (có thể là số trung bình tr ợt hoặc dựa vào phơng trình hồi quy ở thời gian i của năm thứ j) yij là mức độ thực tế ở thời gian i của năm j.
những vấn đề chung về dự đoán thống kê ngắn hạn
Dự đoán thống kê ngắn hạn là dự đoán quá trình tiếp theo của hiện t - ợng trong những khoảng thời gian tơng đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê về hiện t ợng nghiên cứu và áp dụng những phơng pháp thích hợp.
- ý nghĩa: giúp chúng ta có căn cứ để tiến hành điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất, đa ra cơ sở quyết định phù hợp với thực tiễn, đặc biệt đối với tầm vĩ mô, giúp chúng ta trong phần lập kế hoạch, cung cấp thông tin về sự biến đổi của hiện tợng trong tơng lai, nó cho phép phát hiện những nhân tố mới, những sự mất cân đối để từ đó đề ra những biện pháp phù hợp nhằm có sự điều chỉnh kịp thời và có hiệu qủa.
Trong dự đoán ngời ta có thể tiến hành dự đoán điểm hoặc dự đoán khoảng.
2 Nội dung của dự báo thống kê.
Xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý doanh nghiệp mà lựa chọn nội dung dự báo Thông thờng các đơn vị tiến hành dự báo trên các lĩnh vực sau:
- Dự báo khả năng phát triển sản xuất, kinh doanh: sự biến động của các chỉ tiêu GO, VA, NVA, doanh thu, lợi nhuận… Để thực hiện đ
- Dự báo xu hớng vận động của giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra.
- Dự báo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
3 Một số phơng pháp dự báo thống kê ngắn hạn. a) Phơng pháp dự đoán ngoại suy: Dựa vào phơng trình hồi quy theo thời gian để dự đoán các mức độ của hiện tợng tơng lai
Y^ t+h =f(t+h) b) Dự báo dựa vào lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân : sử dụng khi các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hòan xấp xỉ bằng nhau.
Từ đó ta có mô hình dự đoán: Y^ n+h =Y n +δ.h ( h=1,2,3 ) yn là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian δ=y n −y 1 n−1 c) Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình: sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hòan xấp xỉ nhau. ¯t= n−1 √ y y n 1 trong đó y1 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian yn là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian Mô hình dự đoán là: là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
Mô hình dự đoán là: Y ^ n+h =Y n ( t ) h
Ngoài ra ta sẽ vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp chia theo các thành phần kinh tế(kinh tế tập trung, kinh tế t nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp) và chia theo ngành công nghiệp chính là khai thác và chế biến của khu vực ngòai quốc doanh trên địa bàn Hà nội từ năm 1995 đến 2001.
đặc điểm tài liệu dùng để phân tích
Trong những năm qua công tác thống kê đã từng bớc hòan thiện và phát triển phù hợp với quá trình đổi mới của đất n ớc Số liệu Thống kê ngày càng phát huy tác dụng là căn cứ quan trọng để đánh giá, phân tích thực trạng xu hớng phát triển của tình hình kinh tế – xã hội trên phạm vi cả n ớc và ở từng cấp, từng ngành.
Muốn phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp và tiến hành dự đoán thì cần phải có đủ số liệu, thời gian dài vì thời gian càng dài cho phép thấy rõ xu hớng phát triển của hiện tợng Để phân tích và tiến hành dự đóan tình hình phát triển sản xuất công nghiệp cần có các số liệu nh : giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, chỉ tiêu nguồn vốn và tài sản cố định, chỉ tiêu lao động. Nhng do điều kiện về thời gian còn hạn chế nên để phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là chủ yếu đầy đủ nhất để sử dụng phân tích trong chuyên đề tốt nghiệp này.
Trong thực tế của công nghiệp Việt Nam thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là chỉ tiêu chủ yếu đợc tổng hợp theo từng tháng, quý, năm để đánh giá, phản ánh tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Nó phù hợp với tài liệu hiện có Chuyên đề này phân tích ba nội dung:
- Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam.
Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam
- Phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả.
II Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam.
1 Phân tích đặc điểm biến động kết quả sản xuất công nghiệp. a Kết qủa đạt đợc
Dới sự lãnh đạo của Đảng, sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ viên chức, công nhân tòan ngành công nghiệp, trong 4 năm (2001-2004) ngành công nghiệp Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt Từ năm 2000-2005 ngành công nghiệp đã khắc phục nhiều khó khăn, phát huy tiềm năng, tăng c ờng hợp tác, vợt qua nhiều thách thức trong cạnh tranh để hòan thành tốt nhiệm vụ kế hoạch hàng năm Nhà nớc giao, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ IX đã đề ra Việt Nam tiến tới chú trọng phát triển công nghiệp mũi nhọn, phát huy lợi thế tiềm năng sẵn có ở nớc ta, và giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp.
Trong mấy năm qua giá trị sản xuất công nghiệp liên tục nâng cao, có nhiều ngành công nghiệp có đóng góp to lớn vào tăng tr ởng của tòan ngành kinh tế, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và có các mặt hàng xuất khẩu qua các quốc gia khác Trong giai đoạn 2001-2005, hoạt động xuất có những b ớc phát triển quan trọng, hàng hóa Việt Nam đã thâm nhập đ ợc vào một số thị trờng mới, nhất là thị trờng Mỹ, đến năm 2005 đã có thêm hai nhóm hàng v - ợt qua 1 tỷ USD là sản phẩm gỗ và hàng điện tử và linh kiện máy tính, đ a danh mục mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD từ 4 mặt hàng năm 2001 (dầu thô 7,38 tỷ, dệt may 4,8 tỷ, giày dép 3 tỷ, thủy sản 2,7 tỷ, hàng điện tử và linh kiện máy tính 1,44 tỷ, sản phẩm gỗ 1,52 tỷ, gạo 1,2 tỷ). Kim ngạch xuất khẩu cả nớc năm 2005 dự kiến 32,23 tỷ USD gấp 2,22 lần năm 2000 Trong đó riêng hàng công nghiệp đạt 2,45 tỷ USD gấp 2,42 lần.
Tỷ trọng hàng công nghiệp đã tăng từ 69,9% năm 2000 lên 75,2% năm 2004 và dự kiến 76% năm 2005 Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của nớc ta giai đoạn 2001-2005 tăng mạnh.
Vốn đầu t cho công nghiệp tăng cả về tỷ trọng và số lợng Năm 2000 tăng 362.372 tỷ đồng chiếm 35,2% tăng gấp 22 lần so với năm 1990 Tổng đầu t ngành công nghiệp cả nớc 5 năm từ 2001-2005 ớc đạt 448 ngàn tỷ đồng và tăng dần qua các năm Tuy trong giai đoạn 2001-2003 vốn đầu t ngành công nghiệp thực hiện thấp hơn so với dự kiến, chỉ bằng 49% tổng số vốn đầu t 2001-2005, nhng năm 2004, 2005 lợng vốn đầu t thực hiện đã tăng khá Do bố trí cơ cấu đầu t thực hiện nên trong thời gian tổ chức, sắp xếp lại mạng lới doanh nghiệp, đã làm cho sản xuất liên tục đạt tốc độ tăng tr ởng cao Nhiều sản phẩm quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp đã tăng cao.
Phát triển ngành công nghiệp đã góp phần quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế và của chính bản thân ngành công nghiệp.
+ Theo cơ cấu các ngành kinh tế quốc dân: tỷ trọng công nghiệp trongGDP tăng liên tục từ 36,7% năm 2000 lên 40,1% năm 2004 và dự kiến đạt41% n¨m 2005.
+ Theo cơ cấu các thành phần kinh tế trong công nghiệp, tỷ trọng khu vực doanh nghiệp nhà nớc năm 2000 giảm xuống 41,8%, năm 2004 chỉ còn 37,1% và dự kiến năm 2005 còn 34,3% Khu vực ngòai quốc doanh năm
2000 giảm xuống 22,3% Từ năm 2000 đến nay nhờ thực hiện luật hợp tác xã, luật Doanh nghiệp và thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nên tỷ trọng của khu vực này năm 2004 là 26,9% và năm 2005 ớc khoảng 28,5% Khu vực có vốn đầu t nớc ngòai từ năm 2001 đến năm 2003 giảm dần còn 35,8% và tăng dần trở lại trong năm 2004 và 2005 dự kiến khoảng 37,2% do tình hình thu hút đầu t nớc ngòai có chuyển biến tích cực hơn.
+ Trong nội bộ ngành công nghiệp, cơ cấu đã từng bớc đợc dịch chuyển theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến từ 79,7% năm
2000 tăng lên 82,9% năm 2004 và dự kiến khoảng 84,9% năm 2005; giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác từ 13,8% năm 2000 xuống còn 10,8% năm 2004 và dự kiến khoảng 9,1% năm 2005; tơng tự công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc giảm từ 6,5% xuống 6,2% năm 2004 và 6% năm 2005.
Nhìn chung cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo h ớng tích cực cả về ngành và thành phần kinh tế phù hợp với định h ớng phát triển kinh tế – xã hội mà Đại hội Đảng tòan quốc lần IX đã đề ra Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tác tăng lên, ngành công nghiệp chế biến đã b ớc đầu khai thác đợc các lợi thế về nguồn nguyên liệu sản xuất trong n ớc để nâng cao giá trị sản phÈm xuÊt khÈu.
Công nghiệp không ngừng phát triển đã tạo thêm việc làm cho ng ời lao động Năm 2000 ngành công nghiệp có hơn 3,3 triệu lao động, chiếm 9% tổng số lao động cả nớc Trong 5 năm 2001-2005 số lao động ngành công nghiệp tăng thêm 2,31 triệu ngời nâng tổng số lao động năm 2005 lên 5,62 – 5,7 triệu ngời chiếm khoảng 11,6% lao động tòan xã hội Tuy nhiên, chất lợng lao động vẫn còn bất cập, lực lợng lao động công nghiệp cha qua đào tạo, cha có kỹ năng lớn, năng suất lao động ch a cao Một số đợc đào tạo từ các trờng đại học, cao đẳng… Để thực hiện đ ít có cơ hội tìm đợc việc làm phù hợp với nghề nghiệp nên cha phát huy đợc năng lực.
Ngòai ra công nghiệp còn là đầu mối tạo nguồn thu ngân sách Tính đến năm 2005 là tổng thu ngân sách của các doanh nghiệp thuộc bộ ớc đạt 37,886 triệu đồng tăng 44,38% so với thực hiện năm 2004.
Kết quả sản xuất công nghiệp trong những năm qua đã h ớng đầu t cho phát triển công nghiệp, tạo tiền đề cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác nhằm tăng nhanh quá trình xuất khẩu các mặt hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nớc và phục vụ cho việc xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách nhà n - ớc, từng bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo môi trờng để công nghiệp ngày càng phát triển Sự phát triển của ngành công nghiệp thể hiện qua hai chỉ tiêu: giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm.
Bảng III.1 Giá trị sản xuất công nghiệp từ 2000-2005
(theo giá cố định năm 1994) Đơn vị tính: tỷ đồng.
Năm Giá trị sản xuất
Nguồn: Tổng cục thống kê
Qua biểu trên ta thấy nền công nghiệp Việt Nam qua 6 năm đã có b ớc phát triển mạnh mẽ Giá trị sản xuất năm 2000 là 198,326.1 tỷ đồng nh ng đến năm 2005 đã lên tới con số 416,623 tủ đồng, tăng gấp 2,1 lần so với năm
2000 và gấp 8,49 lần so với năm 1990 Năm 2005 tổng sản phẩm trong n ớc đạt 8,43%, vợt xa so với con số 7,79% của năm 2004, trong đó khu vực công nghiệp đạt 10,6% Đây là mức tăng trởng cao nhất trong vòng 9 năm qua kể cả năm 1999 So với các nớc trong khu vực Đông á thì tốc độ tăng trởng của Việt Nam là cao thứ hai và chỉ đứng sau Trung Quốc Điều này thúc đẩy nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển.
* Xét theo khu vực sở hữu, khu vực kinh tế nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, khoảng 38-39% giai đoạn 2001-2005 Tuy nhiên khu vực kinh tế t nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN) là hai khu vực dẫn đầu về tốc độ tăng trởng GDP Khu vực kinh tế ngòai quốc doanh tiếp tục đóng góp lớn nhất cho tăng trởng kinh tế Năm 2005 khu vực có vốn đầu t nớc ngòai càng thể hiện rõ hơn là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 15,9% GDP, 34,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (nếu không tính dầu thô) và tạo gần 900 nghìn việc làm trực tiếp cùng hàng triệu việc làm gián tiếp. a.1 Phân tích cơ cấu của công nghiệp Việt Nam.
Cơ cấu kinh tế là vấn đề mà không một quốc gia nào không quan tâm chú ý đến vì nó quyết định sự cạnh tranh của nền kinh tế và hiệu quả nền sản xuất xã hội của một nớc Cơ cấu công nghiệp có thể nghiên cứu theo các nội dung khác nhau: cơ cấu theo thành phần kinh tế, cơ cấu theo ngành. a.1.1 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam theo thành phần kinh tế. Để nghiên cứu cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế, có thể quan sát biểu III.2.
Bảng III.2 Giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam theo thành phần kinh tế (theo giá cố định năm 1994) Đơn vị tính: tỷ đồng
DN cã vèn ®Çu t níc ngoài
Trung - ơng Địa ph- ơng
Nguồn:Tổng cục thống kê
Qua bảng III.2 ta thấy ở tất cả các thành phần kinh tế, giá trị sản xuất công nghiệp đều có chiều hớng tăng lên theo thời gian nhng tốc độ tăng thì khác nhau. Để thấy đợc rõ sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế, từ bảng III.2 ta tính đợc cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam bảng III.3.
Bảng III.3 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tÕ thêi kú 2000-2005.
DN cã vèn ®Çu t níc ngoài
Trung - ơng Địa ph- ơng
Giải pháp phát triển công nghiệp Việt Nam trong những năm tới
1 Những tồn tại của công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005
Trong giai đoạn 2001-2005, ngành công nghiệp đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đã thực sự trở thành động lực cho sự tăng trởng của tòan bộ nền kinh tế Tuy nhiên, vẫn có những tồn tại cần đợc nhìn nhận và khắc phục để phát triển một cách hiệu quả, bền vững trong giai đoạn 2006-2010.
- Phát triển công nghiệp tuy đạt tốc độ cao, nhng cha thật vững chắc biểu hiện ở chỗ giá trị gia tăng cha đạt yêu cầu Giá trị gia tăng xuất khẩu cha cao, của hàng dệt may khoảng hơn 30%, hàng da giày khoảng hơn 20% Công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển và cha đợc quy hoạch rõ ràng.
- Công nghiệp khai thác khoáng sản tuy đã giảm về tỷ trọng trong công nghiệp nhng vẫn còn lớn Xuất khẩu khoáng sản còn chủ yếu ở dạng cha qua chế biến sâu Ô nhiễm môi trờng trong ngành khai thác là nghiêm trọng.
- Sức cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp tuy đã đợc cải thiện một bớc, nhiều sản phẩm có chỗ đứng trên thị trờng quốc tế nhng nhìn chung sức cạnh tranh còn thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực.
- Một số dự án đầu t lớn quan trọng thực hiện không đạt tiến độ đã tác động xấu tới việc gia tăng năng lực sản xuất cho kỳ kế hoạch tiếp theo Tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị nhìn chung cha đạt yêu cầu phát triển (ớc khoảng 10%/n¨m).
- Tuy đã có một số khởi sắc trong công nghiệp đóng tàu biển, sản xuất ô tô, thiết bị điện, máy động lực… Để thực hiện đ nhiều lĩnh vực khác của ngành cơ khí vẫn còn yếu, nhất là trong sản xuất thiết bị đồng bộ, phụ tùng để tự trang bị cho ngành và các ngành kinh tế khác nhằm tiết kiệm ngoại tệ và chủ động trong đầu t phát triÓn.
- Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp tuy đã đợc xây dựng, nhiều quy hoạch đã đợc phê duyệt, song việc thực hiện đầu t theo quy hoạch cha đợc thực hiện nghiêm túc Cha có cơ chế quản lý chặt chẽ và đồng bộ để các chủ đầu t cũng nh các cơ quan cấp phép đầu t phải tuân thủ quy hoạch.
- Khoảng cách về phát triển công nghiệp giữa các vùng đồng bằng so với miền núi còn chênh lệch lớn, công nghiệp ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa cha đợc chú trọng đúng mức để góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
- Nhiều doanh nghiệp vẫn còn lúng túng, trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc, cha chuẩn bị tốt cho hội nhập.
Từ thực tế trong 5 năm qua, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm và những vấn đề cần hòan thiện để điều hành kế hoạch trong các năm tới nh sau:
- Cần có định hớng rõ cho các ngành công nghiệp phát triển trong một giai đoạn dài trên cơ sở các Chiến lợc, Quy hoạch đợc xây dựng một cách khoa học, thùc tiÔn.
- Cần phát huy sức mạnh tổng thể của các thành phần kinh tế, khai thác mọi nguồn lực cho phát triển; phải có các chính sách tạo môi trờng thuận lợi, thông thoáng để kích thích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất Tăng cờng mối hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành và ngoài ngành, giữa các ngành để khai thác tối đa lợi thế của nhau cùng phát triển.
- Doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ vai trò rất to lớn trong nền kinh tế, do đó một mặt cần tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động, mặt khác cần phải sắp xếp, đổi mới và kiên quyết thực hiện tốt quá trình cổ phần hóa Cần phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và sâu sắc nh tinh thần Nghị quyết Trung ơng 9 khóa
- Phát triển thị trờng hàng hóa là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp, cần kết hợp cả thị trờng trong nớc lẫn thị trờng quốc tế, đặc biệt chú ý tới việc chuẩn bị các điều kiện cho ngành công nghiệp hội nhập vững vàng Các doanh nghiệp cần tập trung sự quan tâm và nguồn lực để nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế. Đồng thời, cần đảm bảo phát triển đồng bộ cả các thị trờng khoa học công nghệ, thị trờng vốn, thị trờng sức lao động.
- Nắm bắt kịp thời, chính xác mọi thông tin có liên quan tới họat động của ngành Cần thờng xuyên theo dõi diễn biến tình hình kinh tế thế giới và khu vực nhằm phát huy yếu tố thuận lợi hạn chế bất lợi để có các giải pháp phù hợp và kịp thời để tránh sự bất ổn.
- Cần phát triển có trọng tâm, trọng điểm những sản phẩm công nghiệp mà Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh, có truyền thống phát triển và sản phẩm phù hợp với chiến lợc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc.