Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả ở Việt Nam I Các lý thuyết kinh tế cơ bản về thơng mại quốc tế và phân công lao động quốc tÕ
Đẩy mạnh xuất khẩu rau quả ở Việt Nam là một tất yếu khách quan
1 Xuất khẩu rau quả Việt Nam là hớng đi phù hợp với lợi thế so sánh của
Việt Nam trong thơng mạI quốc tế:
Trong đIều kiện hội nhập quốc tế ngày nay, muốn phát triển mỗi quốc gia không thể đóng kín cửa mà phảI tích cực mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thơng mạI, tham gia vào phân công hợp tác quốc tế.
Nhng để hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam cũng gặp phải những thách thức Đó là sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc về mọi mặt do Việt Nam tham gia vào thị trờng thế giới trong bối cảnh phân công lao động đã đợc xác lập khá ổn định, thị trờng thế giới đã đợc phân chia tơng đối Mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻ phải tập trung với các tập đoàn lớn có kinh nghiệm.
Xuất khẩu là một khâu quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của một nớcGóp phần vào tổng sản phẩn trong nớc nhờ bán ra nớc ngoài những sản phẩm có lợi thế, có chất lợng cao Nguồn thu từ xuất khuẩu đợc sử dụng vào việc trang trải nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, góp phần cân đối, duy trì và mơ rộng tái sản xuất trong nớc, tranh thủ những tiến bộ của khoa học và công nghệ mới, hoà nhập với sự tiến bộ củanền kinh tế thế giới Đối với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là những nớc trong khu vực thực tiễn phát triển những năm gần đây đã chứng minh nhờ thuực thi chính sách hớng về xuất khẩu mà các nớc đã nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, trở thành các quốc gia, vùng lãnh thổ công nghiệp mới, có nền kinh tế giàu mạnh, hiện đại, có khả năng tiến kịp các nớc kinh tế phát triển trong thập kỉ tới Do vậy, đối vối nhiều nớc xuất khẩu trở thành mũi nhọn của nền kinh tế, là đòn bẩy của nền kinh tế xã hội.
8 Đối với nớc ta, thực tiến những năm qua cho thấy nhờ thực hiện chủ trơng đ- ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà Nớc, đặc biệt là chủ trơng hớng mạnh vào xuất khẩu, nền ngoại thơng có bớc phát triển khá mạnh, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh Kim ngạch xuất khẩu các năm 1996, 1997, 1998 lần lợt là: 7,3 tỷ; 9,1 tỷ và 9,3 tỷ USD Cơ cấu mặt hàng, thị trờng có sự chuyển dịch quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trởng kinhtế, cải thiện đời sống đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm.
Một trong những nguyên nhân thành công của hoạt động xuất khẩu là do chúng ta biết phân tích, chọn ra các nguồn lực, lợi thế so sánh trong điều kiện cụ thể của nớc ta đối với từng ngành hàng, từng nhóm hàng, mặt hàng và kết hợp với các lợi thế so sánh này trong hoạt động xuất khẩu.
Qua nghiên cứu phân tích, các nhà kinh tế đã khẳng định Việt Nam có những lợi thế sau trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Vị trí địa lý: Việt nam nằm ở vòng cung Châu á - Thái Bình Dơng là nơi đang diễn ra dòng giao lu kinh tế sôI động nhất và hứa hẹn những bớc phát triển trong tơng lai, nằm trên tuyến giao thông quốc tế quan trọng với hệ thống cảng biển và cửa ngõ không chỉ cho nền kinh tế Việt Nam mà còn cho các quốc gia khác Đây là lợi thế so với các nớc nằm sâu trong lục địa hoặc nằm ở những nơI ít diễn ra các hoạt động thơng mại quốc tế trên biển Lợi thế về địa lý đã và đang đ- ợc nớc ta khai thác để phát triển thơng mạI quốc tế
- Lao động: Với 37 triệu ngời đang trong độ tuổi lao động trên tổng số 78 triệu ngời dân, hàng năm nớc ta có 1,2 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động Đây đợc xem nh một nguồn lực quý Tuy nhiên đó mới chỉ là lợi thế về mặt số lợng Xét về chất lợng, ngời Việt Nam có t chất thông minh, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học công nghệ Giá nhân công rẻ cũng là một lợi thế của Việt Nam trong phân công lao động quốc tế Đây là yếu tố thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong những năm qua Tuy nhiên lao động Việt Nam vẫn còn hạn chế về năng suất lao động, ý thức tổ chức kỷ luật đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục mới đáp ứng đợc nhu cầu phân công lao động quốc tế.
- Tài nguyên thiên nhiên gồm đất đai, khí hậu, đờng biển, khoáng sản, tiềm năng du lịch, đợc đánh giá là một trong những lợi thế của Việt Nam trong phát triển thơng mại quốc tế Tuy nhiên để tận dụng đợc lợi thế so sánh này chúng ta cần có biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý, kết hợp tốt giữa khai thác và cải tạo để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao.
- chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc: Từ khi Đảng và Nhà nớc thực thi chính sách đến nay , nền kinh tế Việt Nam đạt đợc những thành tựu nổi bật, khẳng định đợc sự đúng dắn trong đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc là sự phát triển trong sự quan hệ hợp tác với các nớc, tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế Nh vậy chính sách đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đợc xem nh một trong những lợi thế có vai trò quyết định đối với thành công của hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu Lợi thế so sánh này tuy không tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh nhng có tác động gián tiếp thông qua các chủ trơng chính sách đIều tiết, quản lý kỉnh tế, đIều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, các chính sách ban hành đã tạo ra những thuận lợi cho phép phát huy các lợi thế so sánh của đất nớc. Kết quả hoạt động kinh tế đối ngoạI nói chung, hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng những năm qua đã chứng minh đIều đó.
Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình tham giá thơng mại quốc tế Việt Nam còn gặp phải rất nhiều khó khăn.
- Thách thức gay gắt nhất là nguy cơ “tụt hậu” xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực do xuất phát điểm của ta quá thấp, lại phải đối phó với những cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế, không hội nhập đợc, nhng hội nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nớc ta không tránh khỏi phải chịu ảnh hởng của xu thế “tự do hoá thơng mại” của biến động giá cả quốc tế và lãi suất ngân hàng, tình hình cung cầu hàng hoá và vốn đầu t, của thị trờng nớc ngoài trong khi bố trí cơ cấu kinh tế Tình hình đó đặt ra cho ta nhiều khó khăn trong hoạch định chiến lợc cũng nh trong đIều hành quản lý, đòi hỏi nền kinh tế nớc ta phải phát triển vợt bậc, mau chóng trởng thành để đủ sức chống đỡ các ảnh hởng nói trên.
Nền kinh tế còn nhiều yếu kém, đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại vừa thiếu lại vừa yếu, tổ chức bộ máy kinh tế đối ngoại kém hiệu quả đã tác động không thuận lợi đến sự phát triển kinh tế đối ngoại
Việt Nam cần phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của mình theo hớng không ngừng mở rộng quy mô đi đôi với ra sức nâng cao chất lợng của “đa phơng hoá và đa dạng hoá” kinh tế đối ngoại Đa phơng hoá và đa dạng hoá nhằm khai thác hết mọi tiềm năng, tạo ra đối trọng nhiều chiều, sự cạnh tranh nhiều mặt giữa các đối tác nớc ngoàI trong quan hệ làm ăn với Việt Nam Để đạt đợc hiệu quả cao trong thực hiện phơng châm này, cần chú ý đến các vấn đề sau:
+ Đaphơng hoá và đa dạng hoá ngày càng rộng nhng cần có sản phẩm mũi nhọn, mặt hàng chủ lực, thị trờng trọng đIểm, cần nhằm vào những đối tác thực sự có nhiều vốn, kỹ thuật công nghệ, thị trờng, có chủ trơng hoạt động trên thị tr- ờng Việt Nam, có tác dụng làm đối trọng trên một mc độ nhất định.
+ Luôn luôn nắm vững hiệu quả, lấy hiệu quả làm chuẩn mực trong việc lựa chọn mặt hàng cũng nh đối tác Với t cách chủ nhà khi xem xét hiệu quả, cần xét đồng bộ trên cả ba mặt: Kinh tế - kỹ thuật, xã hội và tài chính ở Việt Nam những ngành có lợi thế so sánh là ngành sử dụng nhiều lao động, tài nguyên thiên nhiên,
1 0 ngoài ra Việt Nam còn có một vị trí địa lý thuận lợi và một hệ thống chính sách thơng mại phù họp quốc tế.
2 Sản xuất và xuất khẩu rau quả Việt Nam phù hợp với định hớng phân công lao động quốc tế:
Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu và trồng hàng ngàn loại rau quả khác nhau Cùng với quá trình phát triển khoa học kỹ thuật, con ngời ngày càng sử dụng đa dạng và triệt để hơn các sản phẩm rau quả Theo đánh giá của FAO về hình cung cầu các sản phẩm rau quả tơi và rau quả chế biến thì ngày nay các sản phẩm rau quả mới chỉ đáp ứng đợc 45% nhu cầu tiêu thụ trên thế giới Cũng theo số liệu thống kê của FAO hiện tại bình quân sản xuất quả theo đầu ngời khoảng 75kg Dự báo nhu cầu tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1990 - 2005 là 3,6%, tốc độ sản phẩm mới là 2,8%
Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu rau quả và kinh nghiệm sản xuất, chế biến - xuất khẩu rau quả của một số nớc
1 Đặc điểm của hoạt động sản xuất rau quả:
1.1 Đặc đIểm của mặt hàng rau quả:
+ Sản phẩm rau quả dễ thiu thối h hỏng Do đó công tác bảo quản và chế biến rau quả rất quan trọng.
+ Giá rau quả biến động mạnh, thị trờng không ổn định, có nhiều đối thủ cạnh tranh.
+ Quy định để nhập khẩu rau quả vào các thị trờng tiềm năng nh Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản rất ngặt nghèo, nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm.
+Sản phẩm rau quả phụ thuộc vào thời tiết.
+ Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của mỗi vùng khác nhau, do vậy nhu cầu về từng loại rau quả khác nhau.
Do mặt hàng rau quả là sản phẩm của nông nghiệp nên việc sản xuất mang tính thời vụ, từ đó cũng hình thành thời vụ trong trao đổi, kể cả đối với xuất nhập khẩu Do các nớc có khí hậu khác nhau nên thời vụ cũng khác nhau.
Ví dụ nh ở Mỹ, khả năng dự trữ về kho bảo quản rất lớn nên có thể phân bố l - ợng xuất khẩu dàn ra tất cả các tháng trong một năm Còn ở các nớc khác, do l- ợng kho dự trữ nhỏ cho nên việc giao hàng và bán hàng phải tiến hành trớc khi mùa đông ở các đờng vận tải thuỷ Chính vào thời điểm đó, thị trờng chịu tác động mạnh của các yếu tố trên. ở nớc ta, với mặt hàng rau quả đợc thu hoạch theo mùa vụ và cũng do bảo quản nh các kho dự trữ, kho đông lạnh cha hoàn thiện Nên việc xuất khẩu mặt hàng rau quả tơi ra thị trờng nớc ngoài cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng đúng mức và kịp thời.
1.2 Đặc đIểm của thị trờng rau quả nhiệt đới: Đối với các loại quả nhiệt đới, ngời ta thờng phân chia thành các phân đoạn thị trờng khác nhau Nghĩa là sự trao đổi trong khu vực các nớc đang phát triển ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở các thị trờng khác nhau có các yêu cầu khác nhau đối với cách trình bày, đóng gói, phơng thức vận chuyển, phân phối, và quảng cáo Điều này đợc phản ánh qua giá cả bán ra ở các thị trờng khác nhau. Đối với những thị trờng ở các nớc đã phát triển, có thu nhập cao thì tiêu chuẩn về chất lợng, trình bày, quảng cáo đợc đòi hỏi rất nghiêm ngặt.
Việc xuất khẩu các quả tơi nhiệt đới của công ty trên thị trờng thế giới trong những năm gần đây liên tục phát triển, mặc dù giá cả tiêu thụ đối với các loại rau quả này còn tơng đối cao, nhng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ, đặc biệt thị trờng các nớc đang phát triển.
Hiện nay, ở những nớc nhập khẩu ôn đới, sự hiểu biết của ngời tiêu dùng về quả nhiệt đới còn hạn chế (trừ dứa) Do thói quen tiêu dùng khác nhau giữa các dân tộc ở các thị trờng khác nhau: Bắc Mỹ, Pháp Anh nên nhu cầu nhập khẩu ở các nớc này về mặt hang quả nhiệt đới có sự khác biệt.
Các yếu tố khiến các loại quả đặc sản của vùng nhiệt đơí ngoài sản phẩm còn tính đến giá cả.
Việc buôn bán quả nhiệt đới phải tuân thủ một số các luật lệ các phạm vi chính sách buôn bán Một số nớc đòi hỏi phải có giấy chứng nhận về vệ sinh thực phẩm, quy định vè mức độ ẩm, tỷ lệ thuốc trừ sâu
2 Kinh nghiệm thành công của một số nớc và khu vực trong lĩnh vực sản xuất - chế biến xuất khẩu rau quả
Trong những cố gắng xúc tiến phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu, Chính phủ đã đa ra những khuyến khích về mặt tài chính đầy sức hấp dẫn, hay những khuyến khích đầu t , khuyến khích về thuế nhằm hỗ trợ ngời sản xuất.
Malaysia còn khuyến khích sản xuất loại cây ăn quả Các loại cây này đợc cân nhắc, lựa chọn trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nớc, trong đó bao gồm cả các loại rau quả cá mùa vụ và các loại rau quả có quanh năm Đồng thời các vụ chức năng trực thuộc Bộ Nông nghiệp còn thực hiện các dịch vụ t vấn cho sản xuất, t vấn tiếp thị cho các nhà quản lý Các vờn cây ăn quả đợc tổ chức theo nhóm có thể đợc trợ giúp dới hình thức tín dụng, cung ứng các yêu tố đầu vào và các điều kiện tiếp thị ở Malaysia còn có hội đồng ngành cây ăn quả đợc thành lập nhằm mục đích xúc tiến sự liên kết giữa khu vực nhà nớc và t nhân Mạng lới của hội đồng gồm các đại diện của các Bộ, Cục, các công ty, các trờng đại học và các đơn vị t nhân có liên quan tơí sự phát triển của ngành cây ăn quả
Malaysia còn thực hiện những khuyến khích trong việc trồng cây ăn quả hàng hoá, phù hợp với các mục tiêu của chính sách nông nghiệp quốc gia Chính phủ Malaysia hàng năm vẫn đa ra những khuyến khích về tài chính và tiền tệ nhằm khuyến khích việc trồng, chế biến, xuất khẩu các loại cây ăn quả phổ biến trên quy mô lớn ở Malaysia Các công ty (bao gồm các hợp tác xã , các tổ hợp nông nghiệp, các nông hội, các công ty cổ phần ) muốn tham gia vào việc trồng cây ăn quả để bán đều có quyền đợc hởng các khuyến khích về thuế.
Các dự án nông nghiệp đã đợc chấp thuận, nghĩa là các dự án đã đợc Bộ Tài chính thông qua chi cơ bản ban đầu đợc khấu trừ trong trờng hợp: khai hoang, trồng mới, xây dựng đờng xá, cầu cống ở nông thôn, xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ tới tiêu Các dự án này có quyền đợc hởng thuế đặc biệt Chính phủ cũng quy định khoảng thời gian và diện tích tối thiểu đợc hởng đối với từng loại quả. Để thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ có những khuyến khích trợ giúp xuất khẩu, trợ giúp phí tổn khi xúc tiến việc xuất khẩu hoa quả, trợ giúp các nhà xuất khẩu thâm nhập vào thị trờng mới, trợ giúp trong việc xây dựng các kho chứa, bảo quản rau quả Đối với lĩnh vực chế biến rau quả đợc áp dụng những khuyến khích nh: với công ty mới thành lập, đợc giảm thuế trong năm năm đầu, kể từ ngày bắt đầu sản xuÊt Để khuyến khích các dự án tổng hợp trồng trọt và chế biến cây ăn quả trên quy mô lớn , các công ty mới ra đời đợc hởng năm năm giảm thuế Vấn đề này đợc BộThơng mại và Công nghiệp họp bàn và xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn về giá
1 4 trị tài sản chung; số nhân công cố định trong thời gian dài và tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - kỹ thuật của đất nớc
Các nhà xuất khẩu các sản phẩm trái cây đã chế biến đợc hởng chính khuyến khích nh trợ cấp xuất khẩu, cấp vốn tín dụng xuất khẩu, chuẩn bị cho các nhà xuất khẩu các khoản tín dụng với lãi suất có thể giúp họ cạnh tranh hữu hiệu hơn trên thị trờng quốc tế Chính phủ cũng miễn thuế nhập khẩu máy móc phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất khẩu
Từ tất cả các chính sách đã phân tích trên đây cho ta thấy chính phủ Malaysia đã tập trung cao vào vấn đề xuất khẩu rau quả , đa sản xuất rau quả trở thành một ngành mũi nhọn Phát triển ngành rau quả đã góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Malaysia, đa đất nớc ngày càng phát triển, nền kinh tế tăng trởng mạnh 2.2 Kinh nghiệm phát triển ngành đồ hộp của ĐàI Loan.
Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá ở Đài Loan, nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong thu nhập quốc dân Cùng với nông nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm có vai trò quan trọng trong xuất khẩu thu ngoạI tệ - một hoạt động cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá Do vậy Chính phủ có kế hoạch phát triển ngành thực phẩm dự trữ và đóng hộp và có những tác động thúc đẩy lĩnh vực này phát triển
Vào khoảng những năm 50, xuất khẩu chủ yếu của ngành chế biến thực phẩm Đài Loan là dứa hộp, với giá trị xuất khẩu chủ yếu của ngành chế biến thực phẩm Đài Loan là dứa hộp, với giá trị xuất khẩu chiếm tới 90% toàn ngành Để đảm bảo uy tín của dứa hộp Đài Loan đã đặt ra những tiêu chuẩn về các cơ sở đóng hộp và dứa hộp cho xuất khẩu Cho đến nay mới có trên hai trục năm nhà máy dứa hộp đã thoả mãn các đIều kiện tham gia xuất khẩu
Thực trạng tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả của việt nam thời gian qua I Thực trạng sản xuất - chế biến - sản xuất rau quả của Việt Nam
Tình hình sản xuất rau quả
1.1 Tình hình sản xuất quả
Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong những năm gần đây, bình quân hàng năm nớc ta sản xuất khoảng 3 triệu tấn quả các loại, chiếm khoảng 6,3 giá sản l- ợng nông nghiệp và khoảng 8,5% giá trị sản lợng trồng trọt Năm 1997 diện tích cây ăn quả nớc ta là 425 ngàn ha sản lợng quả các loạI khoảng 3.8 triệu tấn, năng suất bình quân đạt 9 tấn / ha
Hình 1: Diện tích trồng cây ăn quả qua các năm
Nguồn: Viện nghiên cứu Kinh tế Bộ Thơng Mại
Mức bình quân đầu ngời của cả nớc là 53 kg Vùng đồng bằng sông Cửu Long có sản lợng quả chiếm 60% sản lợng của cả nớc, có mức sản xuất quả bình quân đầu ngời gấp 3 mức sản xuất bình quân đầu ngời của cả nớc
Diện tích trồng cây ăn quả tăng khá nhanh Tốc độ tăng bình quân hàng năm về diện tích trồng cây ăn quả giai đoạn 1991 - 2000 là 7% Nhìn chung, tỷ lệ này vẫn còn nhỏ, cha tơng xứng với việc phát triển diện tích trồng cây ăn quả Cây ăn quả trồng phân bố khắp các vùng trong cả nớc, trong đó vùng đồng bằng sông
Cửu Long có diện tích trồng cây ăn quả lớn nhất, chiếm 43,8% diện tích trồng cây ăn quả cả nớc năm 2000 Diện tích trồng cây ăn quả phân bó theo vùng năm
Hình 2: Diện tích trồng cây ăn quả phân bố theo vùng năm 2000
Cây ăn quả đợc trồng dới hai hình thức: Thứ nhất là trồng phân tán tại vờn của các hộ nông, quy mô từ 0,5 - 2,0 ha/hộ Một số hộ rất ít có diện tích 5 -10 ha/hộ ; thứ hai là cây ăn quả đợc tập trung thành vùng, nhằm mục đích sản xuất hàng hoá nhng còn rất ít, có khoảng 70 ngàn ha, chiếm 16% tổng diện tích cây ăn quả của cả nớc Đã bắt đầu hình thành một số vùng chuyện canh cây ăn quả nh xoài ở Hoà lộc ( Tiền Giang ), xoài Cam Ranh ( Khánh Hoà ), thanh long ở Bình Thuận
Dựa vào đặc điểm sinh học của từng loại cây và tính thích ứng của các vùng sinh thái khác nhau, có loại đợc trồng ở một số địa phơng mới cho năng suất cao, chất l- ợng cao có hơng vị đặc biệt nh vải, bởi, nho Riêng 4 loại quả chuối, dứa, cây có múi, và xoài đã chiếm 57% diện tích trồng cây ăn quả của cả nớc
Năng suất cây ăn quả phụ thuộc vào cơ cấu của mỗi vờn và trình độ thâm canh của từng vờn quả tập trung, của từng vùng nông nghiệp Nhìn chung, trình độ thâm canh còn thấp, giống cũ thoái hoá, không đợc chọn lọc, kỹ thuật chăm bón không đợc chú ý đúng mức, sâu bệnh nhiều, chúng ta cha lựa chọn đợc những giống cây cho năng suất cao hoặc nhập giống cây ngoại Do vậy năng suất quả của ta còn thấp và không ổn định so với năng suất của thế giới.
Hiện nay cả nớc đã hình thành vùng trồng cây ăn quả cho xuất khẩu với tổng diện tích trên 90 ngàn ha, đợc phân bố nh sau:
Biểu 3: Vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu năm 2000
LoạI quả Vùng phần bố Diện tích (ha)
MN & TD § §BB Khu 4 cò DHMT TN §NB §BSCL
-Ven sông Tiền, sông Hậu -Vùng phù sa sông Thao, miền núi Bắc Bộ.
-Ven sông Tiền, sông Hậu -Khánh Hoà
-Cà Mau và Tây sông Hậu -Bình Sơn - Kiên Giang -Bắc Đông - Tiền Giang -Đông Giao - Ninh Bình -Tam kỳ - Đà Nẵng.
-Ven sông Tiền, sông Hậu, ĐBSCL -Đồng bằng sông Hồng
-Đồng Nai - Đông Nam Bộ -Ven sông Tiền, sông Hậu
Nguồn : Chơng trình phát triển 10 triệu tấn quả đến năm 2010 - Bộ Nhà nớc và phát triển nông thôn.
1.1.1.Tình hình sản xuất rau.
Trong những năm gần đây, sản xuất rau của cả nớc có xu hớng gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lợng Mức độ tăng bình quân hàng năm về diện tích là 4.6
% , về năng suất là 0,7% , về sản lợng là 5,1% Năng suất rau bình quân cả nớc tăng chậm, đạt khoảng 11,8-12,6tấn / ha Tuy nhiên, năng suất nhiều loại rau nh bắp cải, da chuột, cà chua của các vùng truyền thống cao hơn Ví dụ , năng suất bắp cảI 40-60tấn / ha , cà chua 20-40tấn / ha Năm 1998 diện tích rau quả cả n ớc đạt 5,6triệu tấn , năng suất bình quân khoảng 15 tấn / ha.
Biểu 4: Diện tích , số lợng rau giai đoạn 1991-2000
Năm Diện tích (1000 ha) Sản lợng (1000tấn)
Nguồn: Số liệu thống kê nông lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam 1991-1995 NXB Thống Kê, Hà Nội, 1996.
Số liệu của Bộ thơng mại
Cũng nh các loại quả, rau có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố, với quy mô, chủng loạI khác nhau TrảI qua quá trình sản xuất lâu dài đã hình thành những vùng rau chuyên doanh có kinh nghiệm truyền thống trong các điều kiện sinh thái khác nhau Sản xuất rau tập trung chủ yếu vào vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và Đà Lạt.
Trong 7 vùng sinh thái nông nghiệp, đồng bằng sông Hồng có diện tích trồng rau cao nhất (83ngàn ha), tiếp đến là đồng bằng sông Cửu Long (hơn77 ngàn ha).
Sản xuất rau đợc quy thành hai vùng chính: vùng rau chuyên canh ven thành phố, thị xã, khu công nghiệp lớn, diện tích chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất trồng rau nhng cho sản lợng chiếm 37%sản lợng rau toàn quốc Vùng rau luân canh với cây lơng thực và cây công nghiệp dài ngày chiếm trên 65% tổng diện tích và 63% sản lợng rau toàn quốc Ngoài ra rau còn đợc trồng tại các vờn của các hộ gia đình, diện tích bình quân một hộ khoảng 36m2 Lợng rau sản xuất tính bình quân đầu ngời đạt 65kg
Biểu 5: Cơ cấu diện tích trồng rau phân bố theo vùng năm 2000
Các vùng Diện tích (1000ha) Tỷ trọng(%)
Miền núi trung duBắc bộ 64 17,3 Đồng bằng sông Hồng 83 22,5
Tây Nguyên 25 6,7 Đông Nam Bộ 39 10,6 Đồng bằng sông C Long 75 20,4
Nguồn : Viện Nghiên cứu Kinh tế Bộ Thơng mại.
Rau quả nớc ta phong phú về chủng loại , gồm 70 loại cây chủ yếu Vùng đồng bằng sông Hồng có rau vụ Đông là một trong những lợi thế của Việt Nam so với một số nớc trên thế giới Các loại rau chủ yếu gồm cải bắp , su hào , cà chua , da chuét , ít cay nÊm , khoai t©y.
Chế biến và bảo quản rau quả
2.1 Hệ thống bảo quản rau quả
Phần lớn rau quả đợc sử dụng dới dạng tơi, trong khi đặc tính của sản phẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản khó khăn Vì vậy công nghệ bảo quản rau quả tơi hết sức quan trọng. Nhng đến nay kỹ thuật bảo quản rau quả tơi chủ yếu sử dụng kinh nghiệm cổ truyền, thủ công cha có thiết bị lựa chọn và xử lý quả tơi trớc khi xuất khẩu Do công tác bảo quản không tốt nên chi phí cho một đơn vị sản phẩm rau quả xuất khẩu thờng vợt định mức cho phép Cũng do cha có công nghệ và phơng tiện thích hợp để bảo quản sau thu hoạch nên tỷ lệ h hỏng cao, ớc tính có đến 25- 30%rau quả bị hỏng bị bỏ đi Chỉ tính riêng các nhà máy đồ hộp ở phía bắc, trong số hàng chục ngàn tấn nguyên liệu đa vào chế biến, lợng nguyên liệu thối hỏng do bảo quản và vận chuyển lên tới hàng chục phần trăm Một số loạI quả nh nhãn, vải thiều, chuối đợc sấy khô để kéo dài thời gian bảo quản, nhng không giữ đợc h- ơng vị thơm ngon tự nhiên ban đầu.
Kỹ thuật bảo quản mới thực hiện ở mức đóng gói bao bì và lu giữ tại cảng bằng kho mát chuyên dùng Tuy vậy, khâu đóng gói và bao bì vẫn cha đạt yêu cầu, quy cách, mẫu mã còn xấu Những hạn chế trong công tác bảo quản rau quả là một trong những yếu tố cản trở phát triển sản xuất rau quả
2.2 Hệ thống chế biến rau quả
Hiện nay cả nớc có 22 nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu, với tổng công suất 100.000tấn / năm , trong đó có 12 nhà máy do Tổng Công ty rau quả Việt Nam quản lý Ngoài ra còn có 52 đơn vị sản xuấ , chế biến, kinh doanh, xuất khẩu rau quả tại các tỉnh thành phố có quy mô nhỏ
Các nhà máy chế biến rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam có tổng công suát thiết kế 70 ngàn tấn / năm và 5 nha máy đông lạnh có tổng công suất thiết kế 25 ngàn tấn /năm Tổng công ty quản lý 11 nhà máy đồ hộp và một nhà máy đông lạnh Tổng công suất thiết kế 50 ngàn tấn / năm
Hầu hết máy móc, thiét bị của các nhà máy chế biến rau quả đều nhập từ các nớc XHCN(cũ ) nh Nga, Đức, Bungari đã sử dụng trên 30 năm, máy móc thiết bị, công nghệ đã cũ kĩ, lạc hậu Do vậy sản phâm không đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc
Các nhà máy và thiết bị phụ trợ nh bao bì carton, hộp sắt, kho trữ cũng nằm trong tình trạng nh các nhà máy chế biến
Các nhà máy chế biến những năm qua, đã sản xuất và xuất khẩu trên 30 tấn đồ hộp rau quả, 20 ngàn tấn dứa đông lạnh và 2 ngàn tấn pure quả Từ năm 1990, sau khi mất thị trờng truyền thống, rau quả đợc xuất sang thị trờng Châu á và Tây âu nhng mới ở mức thăm dò, giới thiệu Do vậy hiện nay các nhà máy chỉ sử dụng đợc 30-40% công suất và hiệu quả kinh tế còn thấp Ngoài hệ thống nhà máy chế biến nêu trên, những năm gần đây còn có các công ty TNHH và công ty t nhân xây dựng xí nghiệp và xởng thủ công chế biến chuối long nhãn, tơng ớt, cà chua, vảI đạt hàng chục ngàn tấn sản phẩm xuất khẩu các loại Vài năm gần đây, hệ thống lò sấy thủ công chế biến vảI , nhãn xuất khẩu sang Trung Quốc bớc đầu phát triển ở vùng nhãn đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh có nhiều vảI nhãn ở đồng bằng sông Hồng Hiện nay, cả nớc có hàng trăm lò sấy nhãn, tập chung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, tiêu thụ khoảng 70% sản lợng nhãn tơi trong vùng Công nghiệp chế biến tạI các hộ gia đình mới xã hội nhng cha phát triển, chủ yếu là sơ chế da chuột
Gần đây theo chủ trơng của Chính phủ tập trung vào công nghiệp chế biến nông lâm sản, đã có thêm một nhà máy mới Tổng Công ty Rau quả Việt Nam có hai nhà máy liên doanh với nớc ngoài là nhà máy chế biến nớc giải khát DONA NEW TOWER (20.000 tấn/năm ) và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO (60 triệu hộp/năm )đã đi vào hoạt động có hiệu quả.
Nhìn chung, công nghiệp nớc ta còn nhỏ bé so với tiềm năng sản xuất rau quả,sức cạnh tranh còn thấp, chủng loại sản phẩm cha nhiều, giá thành cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng ngày càng cao cả trong nớc và xuất khẩu Mặt khác, do vốn đầu t lớn phải cân đối giữa nguyên liệu và thị trờng nên công tác đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ trong chế biến rau quả còn nhiều hạn chế.
Tình hình xuất khẩu rau quả
Trong những năm qua, ngành sản xuất rau quả đã phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi mùa vụ, tăng thêm giá trí sử dụng đất, tăng thêm thu nhập cho ngời kinh doanh xuất khẩu rau quả, trong đó có ngời trồng quả.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả giai đoạn 1993 - 2000 của cả n ớc gia tăng, nhịp độ tăng bình quân hàng năm là 35,8% Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nớc đạt khoảng 68 triệu USD, tăng 3,4 lần so với năm 1993 Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nớc đạt khoảng 53 triệu USD, giảm 22% so với năm 1997, nguyên nhân một phần là do đất mùa, một phần là do bị rau quả Thái Lan cạnh tranh gay gắt về mặt kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản, tiếp thị 5 tháng đầu năm 1999, rau quả là mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trởng mạnh thứ ba trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Riêng Tổng Công ty Rau quả Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu rau quả gần 17 triệu RCN_USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc chiếm tỷ trọng 3-4% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nớc.
Biểu 6 : Kim ngạch xuất khẩu rau quả thời kỳ 1993 - 2000
Kim ngạch XuÊt khÈu Rau quả
Kim ngạch XuÊt khÈu Rau quả
Của Tổng Công TY Rau quả
Tỷ trọng kim ngạch xuất khÈu rau quả/kim ngạch xuất khÈu nông sản(%)
Kim ngạch xuÊt khẩu rau quả của tổng công ty rau quả
(Tr USD) xuÊt khẩu rau quả của cả nớc (%)
Mặc dù có sự gia tăng bình quân hàng năm về kim ngạch xuất khẩu tơng đối cao Song kim ngạch rau quả đạt đợc cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có, giá trị kim ngạch đạt đợc còn thấp và cha ổn định Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu rau quả so với tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản mới chiếm 3-3,5% là hết sức khiêm tốn Tổng Công Ty Rau quả Việt Nam cũng trong tình trạng kim ngạch xuất khẩu rau quả cha ổn định.
3.2 Thị trờng xuất khẩu rau quả
Thị trờng xuất khẩu rau quả chủ yếu của Việt Nam khi còn cơ chế tập trung bao cấp là thị trờng Liên Xô và các nớc Đông âu Những năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu đợc 32 ngàn tấn quả tơi 19ngàn tấn quả đóng hộp và 20 ngàn tấn dứa đông lạnh , với kim ngạch xuất khẩu 54 triệu rúp -USA Sản lợng sản phẩm xuất khẩu chiếm 9,6%tổng sản lợng rau sản xuất Giai đoạn 1981-1985 , sản l- ợng rau bình quân đạt trên 2 triệu tấn , trong đó xuất khẩu bình quân đạt 90.500tấn (khoảng 4%).
Giai đoạn 1986-1990 là thời kỳ thực hiện rau quả Việt Xô, trong 5 năm này, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã xuất cho Liên Xô gần 500 ngàn tấn rau quả và chế biến đạt kim ngạch 191 triệu rúp
Từ năm 1991, sau những biến động ở Liên Xô và Đông âu, thị trờng rau quả truyền thống bị thu hẹp Trong khi đó, việc chuyển sang cơ chế thị trờng, do phảI chịu sức ép cạnh tranh từ nhiều phía, thị trờng truyền thống bị thu hẹp, thị trờng mới đang trong quá trình tìm kiếm, vì thế kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1990-
1993 giảm dần Kim ngạch xuất khẩu rau quả bình quân cả nớc giai đoạn này chỉ đạt 14 triệu USD/ năm
Giai đoạn 1993-1994, Việt Nam chỉ còn xuất sang SNGmột ít da chuột chế biến, bắp cải, cà rốt, hành tây Các thị trờng xuát khẩu rau quả đang chuyển hớng dần sang khu vực Bắc Châu á tiếp đó là Malaysia, Thái Lan
Một số thị trờng có mức tăng trởng nhanh về kim ngạch xuất khẩu rau quả những năm gần đây là:
- Thị trờng Trung Quốc có mức tăng trởng về kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây rất cao Hiện nay Trung Quốc là thị trờng tiêu thụ rau quả lớn nhất của n- ớc ta, thị phần chiếm 36%trong cơ cấu thị trờng rau quả sản xuất năm 1998 Thị trờng này có nhiều thuận lợi cho xuất khẩu rau quả tơi do gần với ta về địa lý Năm 1997, 1998 kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc lần lợt là 24,,848 ngàn USD và 10,455 ngàn USD Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Trung Quốc giảm mạnh do sản xuất rau quả không đợc mùa nh mọi năm Mặt khác, tại thị trờng này, rau quả của ta gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với rau quả Thái Lan Mặt hàng rau quả xuất sang thị trờng Trung Quốc chủ yếu là quả t- ơI và long nhãn , đựơc xuất chủ yếu theo đờng biên giới
- Thị trờng Châu á nh Nhật Bản , Singapore, Đài Loan, Thái Lan những năm qua có sự tăng trởng nhanh và ổn định về kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu sang một số nớc đạt kim ngạch xuất khẩu cao Thị trờng cũng có thuận lợi là thị trờng trong khu vực, có khả năng giảm chi phí vận chuyển Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật đạt 6.571 ngàn USD, sang Hàn Quốc đạt 4.088 ngàn USD với mặt hàng nh hành, bắp cải, gừng, ớt Xuất sang Hàn Quốc đạt 4.088 ngàn USD với mặt hàng long nhãn, dầu dừa, sang Hồng Kông đạt 5.000 ngàn USD, chủ yếu là quả tơi, rau chỉ chiếm 15% (chủ yếu là cảI bắp).
- Thị trờng Liên Bang Nga và Đông Âu là thị trờng tiềm năng đối với Việt Nam Hầu hết các sản phẩm của Việt Nam đều có thể thâm nhập vào thị trờng này Theo số liệu của Tổng Công Ty Rau quả Việt Nam, giai đoạn1991-1995, tỷ trọng kim ngạch xuát khẩu rau quả của Tổng Công ty Rau quả Việt Nam sang thị trờng này đạt 33%; năm 1996 đạt khoảng 20%; năm 1997 đạt khoảng 17%, năm
1998 đạt 18% Đối với thị trờng này chúng ta đang gặp khó khăn trong khâu thanh toán và vận chuyển do đội tàu của Liên Xô (cũ) bị tan dã, nếu vận chuyển bằng phơng tiện khác thì chi phí cao.
-Thị trờng EU là thị trờng mới, những năm gần đây có tốc độ tăng trởng về kim ngạch xuất khẩu rau quả tơng đối nhanh Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trờng này chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam.
-Thị trờng Mỹ những năm gần đây chúng ta bắt đầu thâm nhập Đây là thị tr- ờng rất khắt khe về chất lợng và giá bán
Năm 1995, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trờng này 1.000 tấn rau quả; năm 1996 xuất khẩu 2.156 ngàn USD và năm 1997 xuất đợc 2.369 ngàn USD Đối với thị trờng Mỹ, khi chế độ tối huệ quốc đợc ban hành thì hàng hoá Việt Nam nói chung, rau quả nói riêng sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vì đây là một trong những thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới, lại có ngời Châu á trong đó có dân c Việt Nam đang làm ăn và sinh sống
Hình 3: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam
Nguồn: Viện nghiên cứu kinh tế Bộ Thơng Mại.
Nhìn vào cơ cấu sản phẩm rau quả vào từng thị trờng, có thể có nhận xét nh sau:
- Thị trờng Trung Quốc tiêu thụ những sản phẩm nh là chuối tiêu, vải thiều, nhãn lồng, xoài và các loại rau, da chuột, vải, chôm chôm, ớt bột, và các sản phẩm đa dạng khác.
- Thị trờng Nhật hàng năm nhập khẩu tới gần 3 tỷ USD rau quả, nhng Việt Nam mới bán cho Nhật khoảng 7 - 8 triệu USD/ năm, chỉ chiếm 0,3% thị phần. Ngời Nhật có nhu cầu cao về hành, cảI bắp, gừng , ớt,chuối, bởi, cam và những loại phổ biến ở nớc ta Do vậy đây là thị trờng mà rau quả Việt Nam có nhiều triển vọng xuất khẩu Tuy nhiên do thực phẩm nhập vào Nhật qua các khâu kiểm tra khắt khe về vệ sinh thực phẩm nên thâm nhập vào thị trờng này đòi hỏi ngời xuất khẩu phải khắc phục đợc những hạn chế về chất lớng sản phẩm và đảm bảo thời gian giao hàng.
- Thị trờng Hồng kông, Hàn Quóc, Đài Loan tiêu thụ những sản phẩm nh xoài, chuối , vải.
- Thị trờng các nớc SNG mặt hảng tiêu thụ chủ yếu nh khoai tây,bắp cải, hành, một số rau vụ đông khác, chuối tơi, nớc quả đông lạnh.
- Thị trờng EU tiêu thụ mặt hàng nh dứa, thanh long, vải và măng cụt.
- Thị trờng Mỹ, sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là đồ hộp,nớc quả đông lạnh nh dứa, da chuột, vải, chôm chôm, xoài, thanh long
Tổ chức hệ thống kinh doanh sản xuất rau quả
Thời gian bao cấp chỉ có các công ty xuất khẩu rau quả quốc doanh trung ơng và địa phơng mới có khả năng xuất khẩu rau quả Trong cơ chế thị trờng, tham gia kinh doanh xuất khẩu rau quả ngoàI doanh nghiệp nhà nớc còn có các công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các hô t thơng.
Trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, xuất khẩu chính ngạch chủ yếu do các tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả nhà nớc đảm nhiệm, bao gồm các khâu : thu mua chế biến và trực tiếp xuất khẩu Nguồn rau quả xuất khẩu chủ yếu từ các nông trờng quốc doanh, các vùng sản xuất tập trung Các công ty t nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các t thơng có tham gia thu mua nguyên liệu chế biến, đặc biệt là thực hiện xuất khẩu tiểu ngạch thờng có tính cạnh tranh quyết liệt trong thu gom hàng tạI các địa phơng,hoặc tạI các chợ bán buôn các hàng xuất khẩu sang các nớc, đặc biệt là Trung Quốc.
Trong các tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả nhà nớc Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam nắm giữ nguồn hàng của 45 doanh nghiệp và 12 xí nghiệp chế biến Đây là doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả lớn nhất nớc ta Trong bối cảnh cạnh tranh xuất khẩu rau quả trên thị trờng ngày càng gaqy gắt, các doanh nghiệp nhà nớc đã tích cực, chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng, tổ chức tốt khâu quản lý, thanh quyết toán từng lô hàng nhằm đem lạI hiệu quả cao Khâu sắp xếp lạI tổ chức và mạng lới kinh doanh đã đợc quan tâm hơn Các doanh nghiệp dần xúc tiến mở các văn phòng đạI diện, thành lập công ty kinh doanh ở nớc ngoàI tạo đIều kiện thuận lợi đa ra nớc ngoàI tiêu thụ Các doanh nghiệp cũng xúc tiến hoạt động của chi nhánh ở một số tỉnh đờng biên, tạo đIều kiện xuất khẩu rau quả sang thị trờng các nớc có trung biên giới với Việt Nam.
Trong hoạt động xuất khẩu rau quả, khâu tiếp thị đã đợc các doanh nghiệp chú ý Một số công ty chế biến, công ty kinh doanh xuất khẩu đã chủ động tìm kiếm thị trờng, tìm bạn hàng Phơng thức tiến hành là sau khi tìm đợc thị trờng tiêu thụ các doanh nghiệp tiến hành ký kết hợp đồng với bên sản xuất, thực hiện đầu t các yếu tố đầu vào nh giống, phân bón và một phần vốn cho nông dân Đến vụ thu hoạch các doanh nghiệp đầu t sẽ bao tiêu sản phẩm để trừ nợ Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp bố trí cán bộ hớng dẫn, tập huấn cho ngời sản xuất Nhờ đó, sản phẩm thu đợc có chất lợng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu Đây là mô hình kinh doanh khép kín và tỏ ra có hiệu quả rõ rệt Tuy nhiên, do khó khăn về nguồn vốn đầu t và những khó khăn khác, phơng thức này cha đợc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu áp dụng rộng rãi. Đã xuất hiện mô hình hợp tác xã làm dịch vụ cho các hộ xã viên nh tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân theo phơng thức ký kết hợp đồng trực tiếp với hộ sản xuất, trực tiếp chỉ đạo bộ phận thu gom, đóng gói, vận chuyển sản phẩm.ở đây hợp tác xã là trung gian giữa các công ty xuất khẩu với ngời nông dân Hợp tác xã hởng hoa hồng do cơ quan thu mua trả, hoặc theo hình thức uỷ
2 8 thác tiêu thụ cho các hộ Giá cả do hai bên thoả thuận, hợp tác tổ chức tiêu thụ. Để có sản phẩm xuất khẩu đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, hợp tác xã chỉ đạo hớng dẫn xã viên sản xuất Tuy nhiên đây cũng là mô hình thí điểm, cha đợc triển khai rộng rãI do còn thiếu đIều kiện thực hiện.
Nhìn chung, hệ thống kinh doanh rau quả còn chồng chéo Các doanh gnhiệp nhà nớc có nhiều thuận hơn về vốn, kinh nghiệm, cơ sở vật chất kỹ thuật Quan hệ bạn hàng nhng còn hạn chế về nhiều mặt, đặc biệt là còn chịu ảnh hởng của thời kỳ bao cấp với bộ máy cồng kềnh, kém hiệu quả, cơ sở vật chất không phù hợp,tính thụ động, linh hoạt cha cao nên cha thực sự làm tốt vai trò hậu cần của sản xuất, thu mua tiêu thụ sản phẩm cho nông dân T thơng với lợi thế về tính linh hoạt trong hoạt động tiếp thị, liên kết chặt chẽ với ngời sản xuất, khả năng chịu rủi ro cao, chi phí kinh doanh thấp, nắm bắt thông tin nhanh nhạy đã tỏ ra có u thế trong hoạt động xuất khẩu tiểu ngạch.
Khái quát chung về thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả và các chính sách đã ban hành
khẩu rau quả và các chính sách đã ban hành.
Thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả những năm gần đây phản ánh những chuyển biến tích cực trong lĩnh vực này Bớc đầu, hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả đã tính đến yếu tố hàng hoá của sản phẩm Sau lần chao đảo về thị trờng xuất khẩu rau quả truyền thống những năm 1990., đến nay việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu rau quả đợc các doanh nghiệp đặc biệt chú ý Trong sản xuất, chế biến, các doanh nghiệp đã chú ý tới việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng hớng cề xuất khẩu Bớc đầu việc quy hoạch vùng chuyên cãnhuất khâu rau quả đợc các nhà kinh doanh chú ý Đặc biệt các nhà doanh nghiệp nhà nớc đã mạnh dạn đầu t trong lĩnh vực tìm kiếm thị trờng Tổng công ty rau quả Việt Nam, với nhuồn kinh phí còn hạn hẹp nhng mỗi năm cũng tổ chức đợc hàng chục cán bộ đI thăm quan, khảo sát, tham gia hội thảp, hỗ trợ xúc tiến thơng mạI ở nớc ngoàI nhằm học tập kinh nghiệm của các nớc và tìm kiếm đối tác Các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh do hạn chế về kinh phí, kinh nghiệm nên không có cơ hội tổ chức nhiều nhiều đoàn ra nớc ngoàI nghiên cứu thị trờng, tìm đối tác nhng họ rất năng động nắm bắt thông tin thực hiện các hợp đồng xuất khẩu nhỏ, có kim ngạch xuất khẩu tiểu ngạch chiếm tỷ trọng đáng kể.
Tuy nhiên, còn nhiều tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu rau quả ở nớc ta cha đợc khai thác triệt để Qua nghiên cứu tôI cho rằng những nguyên nhân sau đây cản trở khả năng khai thác lợi thế so sánh này:
Một là: Sức cạnh tranh của rau quả xuất khẩu của nớc ta Sản phẩm cha đáp ứng đợc đáp ứng nhu cầu của thị trờng xuất khẩu về chất lợng, số lợng, giá cả Về chất lợng, một số sản phẩm rau quả xuất khẩu không đạt yêu cầu về độ đồng đều của sản phẩm, về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với rau xuất khẩu, chất độc hạI tồn đọng trong rau vợt quá tỷ lệ cho phép, mẫu mã bao bì sản phẩm không đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng Các lô hàng xuất thờng nhỏ lẻ, giá rau quả xuất khẩu củ ta đôi khi còn quá cao So sánh giá dứa xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan cho thấy, giá dứa của Thái Lan thấp hơn nên cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm nớc ta Nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh về chất lợng, số lợng, giá cả xuất khẩu của ta là:
+Sản xuất rau quả cha thoát khỏi tình trạng tự phát, phân tán theo tập quán và kinh nghiệm lâu đời Đặc biệt ở phía Bắc, ruộng đất đợc phân chia nhỏ theo từng hộ nông dân vốn ít nên càng mạnh mún Thiếu các vùng rau quả thu hoạch tập trung có tỷ suất hàng hoá cao phục vụ nhu cầu xuất khẩu Do vậy, rất khó khănkhi tổ chức thu gom phục vụ chế biến, xuất khẩu, khi áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất Công tác khuyến nông trong lĩnh vực trồng rau quả còn nặng về phong trào, cha phổ cập, cha đáp ứng yêu cầu hiện nay là sản xuất sản phẩm tơi cho xã hội và cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến xuất khẩu.
+Giống rau quả của ta chậm đổi mới, có tình trạng giống thoái hoá Điển hình là các loại quả có múi nh bởi Đoan Hùng, Cam Vinh Việc chọn giống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Do vậy, đã hạn chế chất lợng và năng suất sản phẩm.
+Đối với sản phẩm xuất khẩu công nghệ sau thu hoạch đóng vai trò rất quan trọng trong khi đó hệ thóng các nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu hầu hết trong tình trạng lạc hậu, chậm đổi mới về kỹ thuật Năng suất, chất lợng thấp làm suy yếu khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Hệ thống bảo quản quả tơI chậm đợc đầu t Công tác nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra những sản phẩm mới cha đợc quan tâm đúng mức.
Hai là: Hạn chế trong công tác tổ chức và phát triển thị trờng xuất khẩu.
Những năm qua mặc dù cồn tác nghiên cứu, dự báo, tìm kiếm thị trờng đợc các cấp quản lý vĩ mô và các doanh nghiệp chú ý xúc tiến nên bớc đầu có một số tiến bộ so với trớc đây Song nhìn chung vẫn dừng ở mức thăm dò, cha đầu t thoả đáng cho họat động nghiên cú, tìm kiếm thị trờng, do vậy cha thực sự thiết lập hệ thống thị trờng chủ yếu với những mặt hàng xuắt khẩu ổn định có khối lợng lớn Những thông tin thơng mạI thu thập đợc về thị trờng xuất khẩu còn rất hạn chế , chung chung, chậm tới tay ngời sản xuất Do vậy, xảy ra tình trạng sản xuất phát triển tự phát, thiếu ổn định thoát ly nhu cầu thị trờng, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm , ứ đọng gây thiệt hại cho ngời sản xuất Về phía ngời sản xuất mặc dù đã đợc giao quyền tự chủ trong khâu tìm hiểu nghiên cứu , nắm bắt thông tin về thị trờng do thiếu hiểu biết trong lĩnh vực này hoặc do hạn chế về kinh phí Nhìn chung, cha có sự phân định rõ ràng để thúc đẩy công tác Marketing ở tầm vĩ mô nên cha mở rộng đợc thị trờng, hạn chế mặt hàng xuất khẩu.
Ba là: Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu rau quả cha hợp lý thiếu hiệu quả.
Tham gia vào hoạt động xuất khẩu rau quả gồm nhiều thành phần kinh tế ngày càng xuất hiện nhiều tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả ngoài quốc doanh Số lợng các nhà kinh doanh rau quả tuy lớn song giữa họ thiếu sự liên kết trong kinh doanh nên còn xảy ra tình trạng tranh mua, tranh bán, gây thiệt hại cho cả đôI bên Còn ít các nhà kinh doanh mạnh dạn đứng ra đầu t cho ngời sản xuất và thực hiện bao tiêu sản xuất Mỗi Iên kết kinh doanh xuất khẩu rau quả thiếu gắn bó,
3 0 cha coi trọng chữ tín trong kinh doanh Do vậy, khi gặp các biến động lớm về thị trờng cung- cầu, về giá cả các hợp đồng kinh tế có nhiều nguy cơ bị phá vỡ.
Các tổ chức kịnh doanh xuất khẩu rau quả gồm nhiều thành phần kinh tế khác song cha thực hiện tốt vai trò chủ đạo dẫn dắt các thành phần kinh tế khác Nhiều vùng dản xuất quả phát triển đang gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, nhất là các sản phẩm thời vụ thu hoạch chỉ diễn ra trong thời gian ngắn (vải, nhãn, mận, cà chua ), nhng thiếu bàn tay của các doanh nghiệp nhà nớc thị trờng nông thôn chủ yếu vẫn do t thơng chi phối Ngời nông dân phải tự lo các yếu tố đầu vào và tự giải quyết đầu ra Vào vụ thu hoạch rộ tình trạng bị t thơng ép giá, ép cấy gây thiệt hại cho ngời sản xuất là khá phổ biến
Hệ thống hợp tác xã - dịch vụ ở nông thôn chậm đổi mới ph ơng thức hoạt động cha làm tốt vai trò cung cấp dịch vụ cần thiết cho ngời kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân, cha làm tốt chức năng cầu nối giữa nông dân và khách hàng
Nhìn chung, cha hình thành đợc các kênh kinh doanh rau quả xuất khẩu có hiệu quả Thiếu sự liên kết, gắn bó trong từng hệ thống, thiếu hệ thống vệ tinh năng động thực hiện thu mua, bảo quản, chế biến rau quả phục vụ xuất khẩu
Bốn là: Năng lực tài chính, trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực kinh doanh rau quả xuất khẩu còn nhiều hạn chế
Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh rau quả xuất khẩu thiếu vốn kinh doanh, vốn lu động chỉ đáp ứng trên dới 30% nhu cầu kinh doanh Các doanh nghiệp phải vay vốn chịu lãi suất cao đã đẩy chi phí lên cao ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt, do thiếu vốn kinh doanh các doanh nghiệp không đủ sức tiêu thụ với khối lợng lớn sản phẩm sản xuất, nhất là ở các vùng sản xuất tập trung để dự trữ chế biến xuất khẩu, không đủ sức liên kết với bên sản xuất đầu t ứng trớc giống, phân bón thuốc trừ sâu cho ngời sản xuất để đảm bảo chất lợng sản phẩm rau quả xuất khẩu Năng lực lao động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả còn hạn chế cả về trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trên thị trờng quốc tế
Năm là : Vai trò can thiệp của nhà nớc trong thị trờng xuất khẩu rau quả thông qua hệ thống chính sách đã ban hành còn yếu, cha thực sự phát huy khuyến khích xuất khẩu rau quả
Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nông sản , các chính sách đã ban hành b- ớc đầu tạo nên khung khổ pháp lý mang tính hệ thống, tạo môi trờng hoạt động để kinh doanh xuất khẩu đi vào quỹ đạo của quản lý luật pháp và theo các quy luật của thị trờng Thành tựu về kinh doanh xuất khẩu nông sản thời gian qua đã khẳng định hiệu quả của hệ thống chính sách và cơ chế đã ban hành Tuy nhiên trong lĩnh vực sản xuất - chế biến - lu thông xuất khẩu rau quả Nhà nớc, các bộ ngành có liên quan cha tạo lập đợc cơ chế quản lý và chính sách kinh tế thực sự khuyến khích đối với ngời kinh doanh xuất khẩu rau quả nh chính sách đầu t vàolĩnh vực nghiên cứu khoa học, đầu t cho công nghệ sau thu hoạch, chính sách khuyến khích về thuế, chính sách khuyến nông, chính sách bảo hiểm đối với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả Đồng thời, cha có các giải pháp đủ mạnh có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu rau quả Những chính sách đã ban hành chung trong lĩnh vực sản xuất - lu thông xuất khẩu nông sản vẫn còn hạn chế ở nhiều khía cạnh, cần đợc bổ sung nhằm khuyến khích xuất khẩu rau quả, chủ trơng phát triển xuất khẩu cha đợc quán triệt một cách thấu đáo Để phát huy lợi thế so sánh của rau quả Việt Nam trên thị trờng thế giới và thúc đẩy xuất khẩu rau quả cần phải có cơ chế quản lý và chính sách kinh tế thực sự tạo môi trờng thuận lợi khuyến khích xuất khẩu, phát huy tiềm năng của mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất và xuất khẩu rau quả, đồng thời thực thi đồng bộ các giảI pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả cuả kinh doanh rau quả xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả phát triển theo đúng định hớng của Đảng và Nhà nớc.
Những giảI pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005 I Định hớng và dự kiến khả năng sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam đến năm 2005
Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu của ngành rau quả Việt Nam trong giai đoạn
Trong Công ty Rau7 quả Việt Nam cho biết thách thức lớn nhất của ngành rau quả là phải tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và tập trung cho chế biến Phải tạo đ- ợc mặt hàng chủ lực tránh tình trạng bị động nh trớc đây, tức là đợi có khách mới đi gom hàng Bên cạnh đó, phải tạo đợc thế cạnh tranh với các nớc nh Thái Lan,
Philippin hay Trung Quốc Để vợt qua thách thức trên,Tổng Công ty đã xây dựng kế hoạch đầu t tổng thể từ giống, vùng nguyên liệu tới công nghệ chế biến, bảo quản.Tính tới tháng 9/9/1999 ngành rau quả trên toàn quốc có 12 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , trong đó có hai nhà máy liên doanh với Tổng Công ty là Nhà máy chế biến Nớc Giải khát DONA NEW TOWER (20.000 tấn/năm )và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO (60 triệu hộp/năm ) đã đi vào hoạt động, cùng với
17 nhà máy (12nhà máy đồ hộp có tổng công suất thiết kế (70.000tấn/năm ) và 3 nhà máy đông lạnh (20.000 tấn/năm) Tuy nhiên, 17 nhà máy này đã cũ nát và cho ra các sản phẩm chất lợng thấp, không thể thâm nhập vào thị trờng khó tính
Theo dự kiến tới năm 2000 với 900 tỷ đồng đầu t, bớc nhảy thứ nhất sẽ tạo ra 20.000 ha diện tích canh tác rau quả với sản lợng 350.000 tấn và các nhà máy sẽ đợc nâng cấp xây mới đạt tổng công suất 85.000 tấn Tiếp đó giai đoạn 2000-
2005 bớc nhả hai sẽ có tỉng đầu t là 1150 tỷ, đa tỉng công suất chế biến lên 165.000 tấn Bớc nhảy ba với 650 tỷ đồng đầu t tới 2010 phát triển công suất chế biến tới 250.000 tấn/năm và đạt kim ngạch xuất khẩu 250 triệu USD Ngay trong năm nay, Tổng côngty đầu t 3 triệu USD thay thiết bị ở nhà máy chế biến thực phẩm Tân Bình và Đồng Giao với công suất 10.000 tấn/năm, trong năm 2000 sẽ xuất khẩu 15000-20.000 tấn dứa hộp Tiếp đó, nâng cấp và xây mới cô đặc ở đồng giao, Hà Tĩnh, Tân Bình, Quảng Ngãi tạo quy trình khép kín từ đồ hộp tới đông lạnh và cô đặc, đảm bảo chế biến hết nguyên liệu của các vùng chuyên canh, công tác cải tạo, thay giống mới và phát triển vùng nguyên liệu cũng đợc tiến hành song song để đạt 50.000 ha vào năm 2010.
Lĩnh vc xuất khẩu rau quả tơi cũng là một mặt hàng đợc chú trọng Tuy nhiên còn khá nhiều ách tắc cần tháo gỡ, mặt hàng này đòi hỏi phảI đầu t kho lạnh, container hoặc tàu lạnh Đây là những khoản đầu t nằm ngoài khả năng của Tổng Công ty nói riêng và của ngành rau quả nói chung, cần có sự quan tâm của Chính phủ cũng nh việc xúc tiến phát triển các tàu lạnh của Tổng Công ty tàu thuỷ Việt Nam Hiện nay lợng rau quả xuất khẩu tơi hàng năm rất nhỏ, chủ yếu tới các nớc khu vực nh Đài loan, Nhật Phơng tiện vận tải chính là máy bay Vì vậy, giá rau tơi quá cao mà sức cạnh tranh lại quá thấp.
Do đó, ngành rau quả Việt Nam rất cần sự giúp từ Chính phủ đặc biệt sự kết hợp giữa ngành vận tải, ngân hàng để tháo gỡ những ách tắc hiện nay.
Theo đề án phát triển rau, quả, hoa và cây cảnh thời kỳ 2000-2005 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, đề án sẽ tạo việc làm cho khoảng 5 triệu ngời Các cơ quan chức năng chuyên môn và chính quyền không đợc để xảy ra tình trạng sản xuất tự phát, đồng thời áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây, phải có bộ giống tốt, có năng suất cao để thay thế các loại giống kém hiện nay theo h- ớng tuyển chọn giống sẵn có, nhập khẩu, lai tạo giống mới năng suất cao, chất l- ợng tốt, nhanh chóng áp dụng các quy trình sản xuất công nghệ sạch nh phân vi sinh, thuốc vi sinh bảo vệ thực vật ), công nghệ tới tiêu, công nghệ chế biến, bảo quản tiên tiến Về chế biến cần đầu t cơ sở chế biến phù hợp với nguồn nguyên liệu.
Cũng theo đề án, mức thu từ xuất khẩu rau quả nớc ta năm 2005 có thể đạt gần
1 tû USD Để khiến mục tiêu trên thành hiện thực, ngời sản xuất rau quả có thể yên tâm về thị trờng tiêu thụ, bởi các thị trờng truyền thống và thị trờng mới phát triển thời gian gần đây đều là những thị trờng lớn, đầy tiềm năng Chẳng hạn, Trrung Quốc hiện đang là thị trờng tiêu thụ rau quả lớn nhất Việt Nam, tiếp đến là Đài Loan Nhật Bản và Nga Các thị trờng này đã thu hút hàng rau quả, chiếm gần 90% kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam Nhật Bản đã giành cho Việt Nam ba quy chế tối huệ quốc đầy đủ, các mặt hàng bạn có nhu cầu nh hành bấp cải, gừng ớt, chuối bởi, cam, dừa là thứ trồng ở nớc ta, hoàn toàn có khả năng thâm nhập và dứng vững trên thị trờng Nhật Hiện nay ta mới bán vào thị trờng này khoảng 7- 8 triệu USD/ năm, so với mức nhập 3tỷ USDrau quả/năm của Nhật, mới chiếm khoảng 0,3 thị phần.
Thị trờng Nga có nhu cầu dứa miếng, dứa khoanh, chuối sấy nớc quả, da chuột muối, khoai tây chế biến, tơng ớt với khối lợng lớn.
Thị trờng Mỹ: Kim ngạch nhập khẩu rau qủa hàng năm tới 5 tỷ USD, sẵn sàng nhập rau quả của Việt Nam, nếu đảm bảo tiêu chuẩn của họ.
Vấn đề khó khăn của ngời sản xuất hiện nay là khâu trồng trọt, chế biến, bảo quản; từ cơ chế sản xuất còn phân tán, cha có vùng chuyên canh lớn, cha có hệ thống bảo quản đủ đáp ứng yêu cầu với khối lợng lớn, cũng từ sự phân tán, sẽ khó khăn cho việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2000 - 2005:
Theo công trình nghiên cứu của hãng ROBANK ( Hà Lan ), nhập khẩu rau quả tren thế giới ớc tính đạt 23 tỷ USD, trong đó thị trờng EC chiếm 54% tơng đơng 14,42 tỷ USD, thị trờng Mỹ khoảng 2,5 tỷ USD ở nhiều nớc công nghiệp phát triển có xu hớng tăng tiêu thụ quả đặc sản ngoại và ngoại nhập, giảm tiêu thụquả ở địa phơng Theo tài liệu của FAO, các nhà nghiên cứu theo rõi và rút ra một số đặc điểm nổi bật về thị trờng tiêu thụ rau quả trên thế giới.
- Ngời tiêu dùng muốn sử dụng rau quả “ sạch”, sản xuất theo công nghệ mới chỉ dùng phân bón hữu cơ, hạn chế tối đa phân sinh học và thuốc trừ sâu.
- Rau quả phải sạch sẽ, tơi ngon, đợc trình bày đẹp, đợc bao gói cẩn thận, có ghi đặc điểm, hàm lợng dinh dỡng, có hớng dẫn cách dùng.
- Rau quả có màu sắc, hình thức đẹp, hấp dẫn ngời mua, dễ tiêu dùng à còn để trang trÝ.
- Ngời tiêu dùng ngày càng a thích nớc rau quả ép nguyên chất không pha đ- òng không có chất phụ gia, thích các đồ uống pha chế trên cơ sở nớc quả nguyên chất, tạo vị nớc quả hấp dẫn.
Do dân số thế giới ngày càng tăng lên nên việc sản xuất và tiêu dùng rau quả vẫn có chiều hớng tăng liên tục Qua nghiên cứu các tài liệu về thị trờng tiêu thụ trên thế giới, khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau quả của Việt Nam và thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam, có thể dự kiến xuất khẩu rau qảu thời gian tíi nh sau:
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến năm 1005 đạt 150 triệu USD, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân 8%/năm.
3 Dự kiến năng lực sản xuất
3.1 Dự kiến khả năng trồng trọt và quy hoạch vùng sản xuất Để đạt mục tiêu xuất khẩu đã xây dựng, dự báo đến năm 2005 diện tích trồng cây ăn quả cả nớc là 500.000 ha, diện tích trồng cây ăn quả sẽ là 800.000 ha để có sản lợng 8,5 triệu tấn rau và 7,5 triẹu tấn quả phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Rau quả xuất khẩu chủ yếu là rau quả vụ đông trồng tại vùng đồng bằng sông Hồng và vùng rau Đà Lạt Quả xuất khẩu chủ yếu quy hoạch các vùng cây ăn quả đặc sản tiêu biểu ở từng vùng sinh thái cụ thể Cụ thể:
-Vùng đồng bẳng sông Hồng trồng chuối, vải, nhãn.
-Vùng duyên hải miền trung trồng thanh long.
-Vùng đồng bằng nam bộ trồng chuối, chôm chôm, sầu riêng.
-Vùng đồng bằng sông Cửu Long trồng chuối, xoài, nhãn.
Dự kiến trồng một số loại rau quả xuất khẩu nh sau:
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả có lợi thế ở Việt Nam
xuất khẩu rau quả có lợi thế ở Việt Nam
- Việt Nam có nhiều lợi thế trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả Tuy nhiên, thời gian qua lợi thế này cha đợc tận dụng triệt để Kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt đợc những năm qua cha thực sự tơng xứng với tiềm năng vốn có Trong giai đoạn từ nay đến năm 2005 để biến tiềm năng và kết quả dự kiến thành hiện thực đòi hỏi phảI thực thi đồng bộ những giải pháp chính sách có tác động thúc đẩy sự
4 0 phát triển của hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả Đồng thời, cần xác định đợc những quan đIểm chủ yếu trong việc thúc đẩy phát triển ngành rau quả , trong đó lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả theo đúng định hớng của Đảng và Nhà nớc. Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu rau quả, cần thực thi đồng bộ một số giải pháp cơ bản nhằm khắc phục những nhợc đIểm làm cản trở quá trình kinh doanh xuất khẩu rau quả trong thời gian qua Theo tôi đó là những giải pháp sau:
1 Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu.
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu quả công tác xuất khẩu trong những năm qua là do chất lợng của sản phẩm không cao, không ổn định không đồng đều; khối lợng còn nhỏ bé; mẫu mã cha phù hợp với thị hiếu khách hàng; giá cả cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém Do vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém cần áp dụng các biện pháp nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm Đây là yếu tố sống còn, là điều kiện cần cho sự đứng vững của sản phẩm rau quả nớc ta trên thị trờng thế giới Các giải pháp cụ thể là: a Quy hoạch vùng sản xuất rau quả hàng hoá tập trung, chuyên canh tạo điều kiện đầu t áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện thâm canh tổng hợp, tạo ra vùng nguyên liệu gắn với công nghệ sau thu hoạch, gắn với hệ thống tiêu thụ. Để đảm bảo khói lợng, chất lợng rau quả xuất khẩu, thực hiện tốt hợp đồng đã ký, càn quy hoạch những vùng chuyên canh rau quả theo hớng sản xuất hàng hoá với kỹ thuật tiên tiến, đợc thu hoạch, xử lý, bảo quản, chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế, không chỉ đơn thuần dựa vào việc thu gom từ các vờn của các hộ gia đình Hớng quy hoạch nh sau:
-Quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung chuyên canh xuất khẩu gồm các nhà máy chế biến, gần đờng giao thông, thuận tiện cho khâu vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm tới nơi tập trung phục vụ xuất khẩu.
+Quy hoạch vùng rau chuyên canh xuất khẩu ở đồng bằng sông Hồng, tổng diện tích trên 20.000 ha với mặt hàng nh da chuột, khoai tây, bắp cảI và cà chua.
+Quy hoạch vùng rau ôn đới ở Đà Lạt (Lâm Đồng) với các sản phẩm: khoai tây , bắp cải chiên, bắp cải tím, súp lơ, ngô rau, cần tỏi tây Thời gian thu hoạch từ tháng 3 - 7 cung cấp cho các khách sạn, các bếp ăn của ngoại giao đoàn ở thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, các tàu biển vào ăn hàng, có thể bán và thu mua ngoại tệ mạnh (xuất khẩu tại chỗ).
- Quy hoạch các vùng quả tập trung cung cấp cho xuất khẩu Để chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu xuất khẩu cần xây dựng các vùng chuyên canh cung cấp quả cho xuất khẩu.
-Để cung cấp các loại quả xuất khẩu tơi hoặc nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, ngoài các vùng quả tập trung có sẵn từ trớc, cần mở rộng diện tích trồng cây ăn quả trên đất trồng đồi núi trọc, phù hợp với các loại cây dài ngày (cây vải); chuyển một số ruộng lúa chân cao khó có khả năng tới tiêu sang trồng cây ăn quả, chủ yếu là trồng chuối xuất khẩu tơi (với giống cấy mô) khoảng 4000 ha ở vùng đồng bằng sông Hồng, 4000 ha ở ven sông thao.
-Đối với đồng bằng sông Cửu Long, không mở rộng diện tích, chủ yếu tập trung thâm canh cải tạo vờn theo hớng trồng những loại cây ăn quả phục vụ xuất khẩu nh chuối, xoài, nhãn.
-Vùng Đông Nam Bộ, thu hẹp diện tích chuối (chuối sứ) do không có thị tr- ờng xuất khẩu chuối sấy khô, mở rộng diện tích các loại cây ăn quả có nhu cầu xuất khẩu nh chôm chôm, măng cụt, sầu riêng. b Đầu t cho công tác lai tạo giống, tạo ra những giông rau quả cho năng suất cao, chất lợng đáp ứng nhu cầu của thị trờng xuất khẩu.
Ngày nay, ngành rau quả nớc ta cũng tiếp thu đợc những tiến bộ kỹ thuật của thế giới về chọn giống nh: chiết, ghép, nuôi cấy mô nhng việc cung cấp giống mới tới tay ngời trồng còn quá ít Phần lớn giống do dân tự làm nên không dợc thuần chủng, không sạch bệnh làm ảnh hởng đến chất lợng rau quả Để nâng cao chất lợng cây giống, thực hiện rộng rãI cây giống, Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn cần tổ chức tốt phong trào bình tuyển các giống tổt trong vờn quả tập trung để chọn ra các cây giống lấy mắt ghép sản xuất cây giống và xây dựng một hệ thống sản xuất cây giống cung cấp cho ngời sản xuất Nhà nớc cần quản lý các giống cây này , cấp giấy chứng nhận cho các cơ sở đợc phép cung cấp mắt giống cho hệ thống tổ chức sản xuất cây giống Các cơ sở sản xuất giống nhân nhanh và sản xuất các giống trong nớc đã qua tuyển chọn và các giống mới của n- ớc ngoài nhập nội đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép đa vào sản xuất, để cung cấp giống cây chất lợng tốt, sạch sâu bệnh:
Biện pháp tạo giống một số mặt hầng xuất khẩu chủ yếu là :
- Cây chuối: Mở rộng quy mô sản xuất cây giống bằng phơng pháp cấy mô để cung cấp đủ cây giống cho yêu cầu phát triển chuối xuất khẩu, trớc hết là cho vùng chuối đồng bằng sông Hồng, ven sông Tiền, sông Hậu, đồng bằng sông Cửu Long
- Cây dứa : Viện Nghiên cứu rau quả đã áp dụng thành công phơng pháp nhân giống mới bằng thân cây dứa giống Cayenne Giống dứa này cho năng suất cao sẽ làm giá nguyên liệu dẫn tới giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu trên thị trờng thế giới c áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao chất lợng rau quả xuất khẩu.
Các hộ nông dân ở dân ở các vùng rau quả tập chung, trong quá trình phát triển sản xuất đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm về chăm sóc vờn cây, bảo vệ cây trồng chống sâu bệnh Tuy nhiên, những kiến thức thâm canh tổng hợp theo quy trình kỹ thuật tiên tiến đôI khi cha đợc các hộ tiếp thu và áp dụng, ảnh hởng tới
4 2 chất lợng sản phẩm Rau quả nớc ta cha đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm “sạch”, còn có tình trạng tới tiêu bón phân không đúng quy định, tạo nên nhiều độc tố tồn d trong rau quả. Để đảm bảo chất lợng, cần áp dụng các biện pháp thâm canh đối với từng loạI rau quả :
Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợ cho xuất khẩu rau quả
Để phát huy lợi thế rau quả xuất khẩu của nớc ta đồng thời thúc đẩy xuất khẩu, đòi hỏi phải xuất phát từ động lực của ngời sản xuất - kinh doanh thông qua sự kích thích về lơị ích vật chất và nhu cầu phát triển của chính họ Mặt khác, nó phụ thuộc vào chính sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố mà quan trọng là chính sách của Chinhs phủ Một hệ thống chính sách ban hành hợp lý sẽ có tác dụng thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng cơ chế chính sách đã ban hành cho thấy nhiền yếu tố hạn chế việc khai thác có hiệu quả lợi thế của lĩnh vực sản xuất - chế biến - xuất khẩu rau quả, đòi hỏi cần đợc bổ sung hoàn thiện TôI xin kiến nghị một số chính sách có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu những mặt hàng rau quả chủ yêú có lợi thế của Việt Nam trong thời gian tới.
1 Chính sách đất đai đối với ngời trồng rau quả, đất đai là yếu tố hàng đầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, do họ trực tiếp với cây trồng, lấy đất đai làm t liệu sản xuất chủ yếu, hoạt động của họ phụ thuộc vào chính sách đất đai Chính sách đất đai tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh sản xuất, xuất khẩu rau quả Hệ thống chính sách đất đai đã ban hành rất phong phú, đối với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả, chính sách đất đai đã tác động tích cực tại nên vùng sản xuất rau quả đặc sản nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành nên những trang trại trồng quả Tuy nhiên, chính sách đất đai vẫn cần đợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cơ chế thị trờng, sử sụng có hiệu quả đất đâi vào mọi lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu Hớng bổ sung sửa đổi nh sau:
- Thúc đẩy nhanh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận sử dụng đất đai lâu dài cho các hộ nông dân Theo tinh thần của Luật đất đai, nông dân đợc quyền nhận giấy chứng nhận sử dụng ruộng đất do Nhà nớc giao cho sử dung lâu dài Nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi và tích tụ đất theo hớng sản xuất hàng hoá trên quy mô lớn, hình thành các trang trại trồng cây ăn quả, hình thành các vùng trồng rau xuất khẩu Chính phủ, các ngành, các cấp có liên quan bằng nhiều biện pháp thúc đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất cho nong dân để nong dân có ý thức đối với ruộng đất đợc nhận, yên tâm đầu t lâu dài vào sản xuất thúc đẩy quá trình chuyển đổi và tích tụ ruộng đất theo hơngs sản xuất hàng hoá hình thành nên các trang trại sản xuất hàng hoá trên quy mô lớn, hạn chế tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung, tự cấp Đợc quyền sử dụng đất là động lực kinh tế gắn liền với việc sử dụng hiệu quả tài nguyên đất cuả quốc gia Hơn nữa, nếu không có quyền sử dụng đất thì các quyền khác nh quyền cho thuê, chuyển nhợng, thế chấp cũng không thực hiện đợc.
Do có nhiều khó khăn, việc giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai là việc làm rất phức tạp, nhiều biện pháp không thực hiện đợc do thiếu kinh phí Công việc này sẽ kéo dàI hàng chục năm Vì vậy, ngoài cách làm đơn giản linh hoạt cần tranh thủ ý kiến của các hộ nông dân, để giản đơn thủ tục hành chính trong chuyển nhợng đất đai, Chính phủ cho phép các hộ, các cá nhân hoặc các tổ chức đợc tự chuyển nhợng quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức mạnh vốn, có kinh nghiệm sản xuất rau quả nhận thêm đất đai theo Luật đất đai để canh tác theo mô hình trang trại, đảm bảo sản xuất hàng hoá với khối lợng lớn vừa thuận tiện cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, vừa tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu.
- Cùng với việc khẩn trơng cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, Chính phủ cần sớm thể chế hoá quyền của ngời sử dụng đất theo Luật đất đai Đồng thời cần làm rõ mối quan hệ giữa chủ sử dụng đất với ngời có nhu cầu đầu t, khai thác và sử dụng đất Cần quy định cụ thể trách nhiệm của ngời nhận ruộng về cải tạo, tu bổ và nâng cao năng suất đất đai, sử dụng đất đai đúng mục đích.
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, Nhà nớc sớm hình thành quy hoạch tổng thể, tạo điều kiện cho các địa phơng quy hoạch cụ thể, trên cơ sở đó xác định cơ cấu, định hớng sử dụng đất cụ thể cho từng vùng, xã tạo điều kiện cho các doanh
5 2 nghiệp, các hộ đầu t Nhà nớc cho phép chuyển đổi ruộng đất nhằm tạo ra những thửa ruộng rộng, thuận lợi cho thâm canh và sản xuất hàng hoá.
- Đối với đất ở vùng trung du, miền núi nên tăng hạn điền, tăng thời gian cấp đất để khuyến khích ngời kinh doanh đầu t vốn, hình thành các trang trại hoặc tạo đIều kiện để những hộ có khả năng làm chủ thầu tập hợp một số hộ nông tiến hành tổ chức sản xuất theo mô hình trang trại Chính phủ khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t khai hoang, mở rộng diện tích ở những nơI đã đợc quy hoạch, đồng htời đảm bảo môI trờng sinh tháI (Theo tinh thần NQTW 4 khoá VIII ).
2 Chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả. Định hớng chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian tới là
“ ra sức tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với các bạn truyền thống, coi trọng quan hệ với các nớc phát triển và các trung tâm kinh tế chính trị trên thế giới” (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII) Đối với rau quả Việt Nam, nhằm khai thác có hiệu qủa tiềm năng sẵn có, chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu theo hớng đa phơng hoá , đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, ta có lợi thế nhằm ổn định thị trờng xuất khẩu, xác định đợc mặt hàng xuất khẩu có khối lợng và tỷ trọng kim ngạch lớn, ổn định.
Qua nghiên cứu cho thấy, chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả từ nay tới năm 2005 cần hớng vào những thị trờng sau:
- Trung Quốc là thị trờng về mặt địa lý rất gần với nớc ta, có sức mạnh lớn. Đặc biệt thị trờng các tỉnh phía nam Trung Quốc có tiềm lực kinh tế mạnh, dung lợng thị trờng lớn, có chung biên giới với nớc ta, có khả năng tiêu thụ rau quả lớn.
- Khai thông thị trờng SNG và thị trờng Đông Âu- những thị trờng trớc đây có quan hệ buôn bán rau quả với nớc ta Các cơ quan quản lý vĩ mô có trách nhiệm chính trong việc thực hiện nguồn vốn này Đối với thị trờng SNG và Đông Âu, chính sách cần rõ ràng tách bạch, qua việc xuất khẩu trả nợ và kinh doanh xuất khẩu nhằm đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng phơng thức hàng đổi hàng Về quan hệ thơng mạI, ngoàI việc trả nợ nên thanh toán theo ph- ơng thức quốc tế để giảm rủi ro Trên cơ sở có quan hệ gắn bó, đảm bảo chữ tín với thị trờng này, sẽ từng bớc thâm nhập vào thị trờng Tây Âu và các nớc khác.
- Khu vực các nớc Bác và Đông Bắc á - Thái Bình Dơng và thị trờng Mỹ là thị trờng hứa hẹn khả năng tiêu thụ rau quả tơng đối lớn của nớc ta Đối với thị trờng này cần làm tốt công tác nghiên cứu tiếp thị và dự báo phát triển để có chiến lợc kinh doanh thích hợp.
3 Chính sách đầu t Để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả, Nhà nớc cần đặc biệt quan tâm đến việc đầu t đồng bộ cho quá trình kinh doanh rau quả xuất khâủ Cụ thể cần đầu t cho lĩnh vực sau
- Đầu t cho công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng ở cả tầm vĩ mô và vi mô nhằm xây dựng chiến lợc thị trờng lâu dài ổn định trong đó xác định đợc những thị trờng trọng điểm và mặt hàng cụ thể.
- Đầu t cho các vùng chuyên canh sản xuất rau quả xuất khẩu, trong đó chú ý đầu t nghiên cứu khâu cải tạo giống, ứng dụng các kỹ thuật canh tác tiến bộ nhằm tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Đầu t cho khâu bảo quản, chế biến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của rau quả Việt Nam trên thị trờng quốc tế
- Đầu t thêm vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả để đủ điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanh.