1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Cơ Bản Nhằm Đẩy Nhanh Tốc Độ Tiêu Thụ Sản Phẩm Trong Ngành Khai Thác Than.docx

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 49,96 KB

Nội dung

porc Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trêng ®¹i häc kinh tÕ qu«c d©n chuyªn ®Ò tèt nghiÖp ®Ò tµi mét sè biÖn ph¸p c¬ b¶n nh»m ®Èy nhanh tèc ®é tiªu thô s¶n phÈm ë Tæng c«ng ty than viÖt nam Gi¸o viªn híng dÉn N[.]

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học kinh tế quôc dân chuyên đề tốt nghiệp đề tài: số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty than việt nam Giáo viên hớng dẫn Ngô kim Sinh viên ngun hun thu Líp cn 42b Hµ néi - 2004 Phần mở đầu Sau chuyển đổi sang chế kinh tế thị trờng có điều tiết Nhà nớc theo đờng XHCN, hoạt động doanh nghiệp đà có bớc chuyển biến Trong chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, doanh nghiệp hoạt động nhằm mục đích thực tiêu kế hoạch Nhà nớc giao, việc từ chuẩn bị nguyên vật liệu đầu vào đến đầu cho sản phẩm đợc Nhà nớc bao tiêu Ngày nay, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải thực chế độ hạch toán kinh doanh, tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu thị trờng đầu cho sản phẩm Vấn đề tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn kinh doanh tạo ngày nhiều lợi nhuận trở thành mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Đứng trớc thực trạng đó, Tổng công ty than Việt nam đà có biến chuyển nhằm thích ứng với hoàn cảnh điều kiện Trớc năm 1987 ngành than đà đợc Nhà nớc đầu t cải tạọ, mở rộng mỏ cũ xây dựng mỏ, nhà máy sàng tuyển, công trình hạ tầng phục vụ cho nhu cầu nớc Và việc tiêu thụ than hoàn toàn theo địa giá đợc ghi kế hoặch Nhà nớc, theo chế giao nộp sản phẩm Do đợc bao cấp vốn đầu t quan điểm than đầu vào ngành khác nên giá than đà đợc định thấp giá thành sản xuất giá trị sử dụng Kể từ năm 1989, kinh tế chuyển mạnh sang chế thị trờng có quản lý cđa Nhµ níc, ngµnh than vµ mét sè ngµnh khác đợc thí điểm áp dụng chế mới, Chính phủ không cấp vốn đầu t từ ngân sách, viện trợ từ Liên Xô giảm mạnh chấm dứt vào năm 1990 Nhiều đơn vị sử dụng than phải tự cân đối nên phải thu hẹp sản xuất, sử dụng vật t, nguyên liệu tiết kiệm hơn, kéo theo việc giảm mạnh nhu cầu sử dụng than kinh tế quốc dân Với Quyết định 381 TTg Thủ tớng phủ ngày 27.7.1994, thị 382 TTg ngày 28.7.1994 với Nghị định số 13 CP ngày 27.1.1995, định 98 TTg ngày 20.2.1995 phê duyệt tổng sơ đồ phát triển than đến năm 2000 dự báo đến năm 2010, đà tạo chế tổ chức phù hợp với quy luật phát triển, hợp với nguyện vọng cán công nhân viên toàn ngành nhân dân địa phơng, tạo sức mạnh tổng hợp nên từ đầu đà tạo đợc nội lực cần thiết để khôi phục ngành than, đẩy mạnh tiêu thụ sản xuất than hoạt động kinh doanh khác Qua 10 năm đổi vào hoạt ®éng, ®Õn Tỉng c«ng ty than ViƯt Nam ®· có đợc thành tựu đáng kể song bên cạnh tồn nhiều khó khăn, hạn chế nhiều phơng diện nh: kỹ thuật công nghệ, lực cạnh tranh mở rộng thị trờng, chế quản lý điều hành Để trì phát huy thành tựu đà đạt đợc ngành sản xuất than nớc ta nay, việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, phát triển theo chế thị trờng vấn đề có ý nghĩa to lớn khâu lu thông hàng hoá, cầu nối trung gian sản xuất phân phối với tiêu dùng Có tiêu thụ sản phẩm có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ lu chuyển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn Qua tiêu thụ, tính chất hữu ích sản phẩm đợc xác định cách hoàn toàn Có tiêu thụ đợc sản phẩm chứng tỏ lùc kinh doanh cđa doanh nghiƯp, thĨ hiƯn kÕt qu¶ công tác nghiên cứu thị trờng Sau trình tiêu thụ, doanh nghiệp thu hồi đợc tổng số chi phí có liên quan đến việc chế tạo tiêu thụ sản phẩm mà thực đợc giá trị lao động thặng d, nguồn quan trọng nhằm mở rộng quy mô sản xuất nâng cao đời sống cán công nhân viên Tiêu thụ sản phẩm xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng đồng thời giúp cho ngời sản xuất hiểu rõ sản phẩm để có biện pháp hoàn thiện nữa, thoả mÃn tối đa nhu cầu xà hội Có thể nói, thời buổi sản xuất đà khó nhng tiêu thụ sản phẩm khó hơn, việc đảm bảo trang trải chi phí có lÃi vấn đề không đơn giản Nh thế, tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề có ý nghĩa định tồn phát triển doanh nghiệp Mặt khác, việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm tăng vòng quay vốn, rút ngắn kỳ thu tiền trung bình, giảm lợng tồn kho, tăng khả sinh lời đồng vốn, bên cạnh tiết kiệm đợc nhiều khoản chi phí nh chi phí bán hàng, chi phí kho bÃi, bảo quản, chi phí h sản phẩm lâu ngày góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi Ngợc lại, công tác diễn chậm chạp, yếu kéo đà chu kỳ sản xuất làm chi phí sử dụng vốn hiệu gây thiệt hại to lớn nh thời cơ, hội kinh doanh chí làm toàn trình đầu t sản xuất trở nên vô ích, lÃng phí Sản phẩm đợc tiêu thụ nghĩa doanh nghiệp hớng, bớc thực đợc mục tiêu Chứng tỏ sản phẩm sản xuất tiêu thụ mặt khối lợng, giá trị sử dụng, chất lợng giá đà phù hợp với nhu cầu thị trờng Từ đó, doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu, bớc cạnh tranh để thấy khẳng định mình, hoạch định chiến lợc, phát triển sản xuất kinh doanh với bớc đầy sáng tạo Hơn nữa, việc tổ chức tốt trình tiêu thụ sản phẩm quan trọng việc xây dựng, thực kế toán lu chuyển hàng hoá, từ đề biện pháp có hiệu để thực kế hoạch tài kế hoạch khác Trong trình tính chủ động sáng tạo doanh nghiệp ngày nâng cao Nó gắn với việc tính toán thời gian, mức sản lợng cần cung ứng với số tiền bỏ kinh doanh doanh nghiệp nhạy cảm khách hàng Nhận thấy đợc ý nghĩa quan trọng tiêu thụ sản phẩm nên thời gian thực tập Tổng công ty than Việt nam, đà tìm hiểu, nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty năm gần đà lựa chọn Đề tài: Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ngành khai thác than Mục đích nghiên cứu: - Phân tích đánh giá đợc tình hình tiêu thụ mặt số lợng, chất lợng mặt hàng, đánh giá tính kịp thời tiêu thụ Tổng công ty than Việt Nam số năm vừa qua - Tìm nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ - Đa số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ mặt số lợng lẫn chất lợng, nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần đa ngành than trở thành tập đoàn kinh doanh đa ngành mạnh theo chiến lợc chung ngành than Việt Nam Nội dung đề tài gồm phần: Phần i : số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ngành than việt nam có ảnh hởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm Quá trình hình thành phát triển ngành than Một số đặc điểm kinh tÕ kü tht chđ u cđa ngµnh than cã ảnh hởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm Phần ii : phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm than Tổng công ty than việt nam Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh than từ năm 2001-2003 Phân tích tình hình tiêu thụ than loại thị trờng từ năm 2001-2003 Phân tích tình hình tiêu thụ loại mặt hàng từ năm 2001-2003 Phân tích tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ than Đánh giá chung công tác tiêu thụ than Tổng công ty than Việt Nam - Kết đạt đợc - Những tồn cần tiếp tục nghiên cứu công tác tiêu thụ sản phẩm - Những nguyên nhân dẫn đến tồn Phần iii: số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ than ngành khai thác than kết luận Phần i Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ngành than có ảnh hởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm I Quá trình hình thành phát triển ngành than Việt Nam Giai đoạn từ năm 1820 đến 1955 Nghề khai thác mỏ Việt đà có từ lâu, triều đại phong kiến tập trung khai thác mỏ kim loại than đá đợc ý phát MÃi đến thời kỳ Minh Mệnh (1820 - 1840) rải rác có số mỏ than vùng Đông Triều Mạo Khê thơng nhân Trung Quốc số quan lại thổ tù ngời việt đứng trng khai với triều đình Đến năm 1851, năm thứ triều Tự Đức, nhà vua đà cho dịch tài liệu ph ơng pháp khai thác mỏ phơng Tây lấy tên khai mộc yếu pháp để phổ biến Năm 1874, Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn ký thỏa ớc có điều khoản phải mở cửa cảng Hòn Gai triều đình phải nhà địa chất Pháp đến bắc kỳ nơi để tìm mỏ Riêng Hòn Gai Cẩm Phả đà bị thực dân Pháp chiếm (12.3.1883) , từ kỹ nghệ khai thác than đá Việt Nam thuộc t Pháp quản lý đợc hình thành diễn biến qua giai đoạn sau: Ngày 27.4.1888 Công ty than Bắc kỳ (viết tắt tiếng Pháp SFCT) Pháp đợc thành lập, phạm vi khai thác gồm lô khai thác: Hà Lầm, Hà Tu, Cẩm Phả, Đông Triều- Mạo Khê, mỏ than Kế Bào Từ năm 1946 đến năm 1955 ngµnh than ViƯt Nam chia thµnh vïng: - Vïng tự do: Gồm có mỏ: Quán Triều, Làng Cẩm, Phấn Mễ (Thái Nguyên), Đồi Hoa- Quyết Thắng (Ninh Bình), Khê Bố (Nghệ An), Đồng Đỏ (Hà Tĩnh), Tuyên Quang (cây số đờng Tuyên- Hà) Riêng mỏ Quán Triều (mỏ than Khánh Hòa nay) Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý Nha công nghệ (Bộ Công thơng Việt Nam) - Vùng tạm bị chiếm: Gồm mỏ vùng Quảng Ninh công ty than Bắc kỳ Pháp quản lý Ngày 24.4.11955, tên lính viƠn chinh Ph¸p ci cïng rót khái khu tËp kÕt, vùng than Quảng Ninh hoàn toàn đợc giải phóng Căn theo hiệp định ký kết ngày 9.4.1955 đại diện Bộ Công thơng ta với Công ty than Bắc kỳ Pháp công ty nhợng lại tất thiết bị, máy móc, dụng cụ, kho tàng, vËt t dù tr÷ cho ChÝnh phđ níc ViƯt Nam dân chủ cộng hòa, ta trả dần cho Pháp hàng năm than Ngày 25.4.1955 ta nhận bàn giao với đại diện SFCT Paul Calerget, chấm dứt 67 năm tồn (1888- 1955) SFCT trình kết thúc khai thác than t Pháp Việt Nam Giai đoạn từ năm 1955 đến : Ngành than đợc quản lý qua giai đoạn sau: a Từ tháng 4.1955 đến 4.1957: Việt Nam thành lập Xí nghiệp Quốc doanh than Hòn Gai thay cho SFCT Pháp Đến ngày 20.9.1955 Quốc hội khóa kỳ họp thứ năm Nghị chia Bộ Công thơng thành : Bộ Thơng nghiệp Bộ Công nghiệp Xí nghiệp quốc doanh than Hòn Gai trực thuộc Bộ Công nghiệp (trực tiếp đạo Cục Khai khoáng) b Từ tháng 12.1957 đến tháng 7.1960 Ngày 19.12.1957 Bộ Công nghiệp định số 3378/BCN việc tổ chức lại khu mỏ thành đơn vị hạch toán riêng biệt gồm: - Mỏ than Hòn Gai - Mỏ than Cẩm Phả Đồng thêi tỉ chøc mét bé phËn gän nhĐ gäi lµ quan Tổng giám đốc khu mỏ Hồng Quảng thay mặt Bộ hớng dẫn kiểm tra hai đơn vị sản xuất than nói Còn mỏ khác nh: Mạo Khê, Làng Cẩm, Quán Triều, Khê Bố, Khánh Hòa, Na Dơng trực thuộc đạo Cục khai khoáng Năm 1960, Quốc hội khóa kỳ họp thứ chia Bộ Công nghiệp thành Bộ: Bộ Công ghiệp nặng Bộ Công nghiệp nhẹ, đơn vị ngành than thuộc Bộ Công nghiệp nặng c Từ tháng 7.1960 đến tháng 7.1965: Ngày 25.7.1960 Bộ công nghiệp nặng định số 707/BCCNg giải thể quan Tổng giám đốc khu mỏ Hồng Quảng, giải thể máy quản lý mỏ than Hòn Gai mỏ than Cẩm Phả; thành lập công ty than Hòn Gai đơn vị hạch toán tổng hợp trực thuộc Bộ Công ty quản lý trực tiếp mỏ xí nghiệp, nhà máy Còn phân xởng trớc đợc nâng lên thành đơn vị hạch toán độc lập công ty, có dấu, có tài khoản ngân hàng với t cách pháp nhân đầy đủ: - Mỏ than Hà Lầm - Mỏ than §Ìo Nai - Má than Thèng NhÊt - Má than Cọc Sáu - Nhà máy khí Hòn Gai - Nhà máy khí Cẩm Phả - Xí nghiệp bến Hòn Gai - Xí nghiệp bến Cửa Ông - Công trờng kiến thiết Hòn Gai - Công trờng kiến thiết Cẩm Phả - Đoàn vận tải ô tô Hòn Gai - Đoàn vận tải ô tô Cẩm Phả - Xởng sửa chữa điện mỏ - Xởng sản xuất đất đèn - Bệnh viện than Hòn Gai d Từ tháng 8.1965 đến tháng 7.1969: Tháng 8.1965 Hội đồng Chính phủ định thành lập Tổng công ty Than Quảng Ninh Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty gồm có: - Công ty than Hòn Gai - Công ty than Cẩm Phả - Công ty Xây lắp mỏ - Mỏ than Mạo Khê - Mỏ than Vµng Danh - Trêng trung cÊp kü thuËt má - Viện nghiên cứu thiết kế than Tháng 5.1967 vào Nghị Hội nghị thờng vụ Hội đồng Chính phủ, Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng định thống tổ chức Tổng công ty than Quảng Ninh vµ Cơc Khai – Hãa – Lun thµnh Tỉng công ty Mỏ Việt Nam quản lý tất mỏ than thành lập Công ty xây dựng công nghiƯp trùc thc Tỉng c«ng ty má ViƯt Nam e Từ tháng 8.1969 đến tháng 3.1981: Ngày 19.8.1969 Hội đồng Chính phủ định số 146 HĐCP thành lập Bộ Điện Than (trên sở tách Bộ Công nghiệp nặng thành Bộ Cơ khí luyện kim, Bộ Điện Than, Tổng cục Hóa chất) Theo Nghị định ngành than có đơn vị trực thuộc Bộ: - Công ty than Hòn Gai - Công ty than Việt Bắc - Mỏ than Mạo Khê - Mỏ than Vàng Danh - Nhà máy điện Uông Bí

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w