1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty thực phẩm miền bắc

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tiêu Thụ Sản Phẩm Bánh Kẹo Của Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc
Tác giả Đàm Thị Giang
Người hướng dẫn TH.S Trương Đức Lực
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 210,36 KB

Cấu trúc

  • Phần I:Giới thiệu tổng quan về Công ty thực phẩm miền Bắc (0)
    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty (3)
      • 1.1. Lịch sử hình thành của Công ty (3)
      • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Thực phẩm Miền Bắc (4)
        • 1.2.1. Chức năng của Công ty (5)
        • 1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty (6)
    • 2. Các đặc điểm kinh tế – kĩ thuật ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc (7)
      • 2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (7)
      • 2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp (9)
        • 2.2.2. Đặc điểm về thị trờng và cạnh tranh (11)
        • 2.2.3 Đặc điểm về máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất (15)
        • 2.2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu (18)
        • 2.2.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực (21)
        • 2.2.6. Đặc điểm về nguồn vốn (23)
        • 2.2.7. Đặc điểm tổ chức sản xuất (24)
        • 2.2.8. Đặc điểm tổ chức quản lý (26)
  • Phần II: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc (0)
    • 1. Kết quả sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty (31)
    • 2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm (34)
    • 3. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng (41)
      • 3.1. thị trờng miền Bắc (44)
        • 3.1.1. Thị trờng Hà Nội (45)
        • 3.1.2. Thị trờng đồng bằng Bắc Bộ (46)
        • 3.1.3. Thị trờng Tây Bắc (46)
        • 3.1.4. Thị trờng Đông Bắc (46)
      • 3.2. Thị trờng Miền Trung (46)
      • 3.3. Thị trờng Miền Nam (48)
    • 4. Tình hình tiêu thụ theo thời gian (48)
    • 5. Tình hình tiêu thụ theo kênh (50)
    • 6. Phân tích hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc (57)
      • 6.1. Công tác nghiên cứu thị trờng và hoạch định kế hoạch tiêu thụ (57)
        • 6.1.1. Công tác nghiên cứu thị trờng (57)
        • 6.1.2. Công tác nghiên cứu cung (58)
        • 6.1.3 Nghiên cứu cầu thị trờng (59)
      • 6.2. Chính sách tiêu thụ của Công ty (62)
        • 6.2.1. Chính sách sản phẩm (62)
        • 6.2.2. Chính sách giá (63)
      • 6.3. Chính sách phân phối (69)
        • 6.3.1 Kênh trực tiếp (69)
        • 6.3.2. Kênh gián tiếp ngắn (70)
        • 6.3.3. Kênh gián tiếp dài (71)
        • 6.3.4. Chính sách truyền thông (73)
    • 7. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty thực phẩm miền Bắc (75)
      • 7.1. Những thành tựu đạt đợc (75)
      • 7.2. Một số khó khăn cần khắc phục (76)
      • 7.3. Nguyên nhân của những hạn chế (78)
        • 7.3.1. Nguyên nhân khách quan (78)
        • 7.3.2. Nguyên nhân chủ quan (79)
  • Phần III: Một số giải pháp mở rông thị trờng tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty Thực phẩm miền Bắc (82)
    • 1. Dự báo khả năng phát triển của nghành bánh kẹo Việt (82)
    • 2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc mở rông thị trờng tiêu thụ bánh kẹo của công ty thực phẩm Miền Bắc (85)
      • 2.1. Những thuận lợi (85)
      • 2.2. Những khó khăn, thách thức (87)
    • 3. Định hớng nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc (88)
    • 4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc (90)
      • 4.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng (90)
        • 4.1.1. Cơ sở lý luận (90)
        • 4.1.2. Cơ sở thực tiễn (91)
        • 4.1.3. Néi dung (91)
      • 4.2. Nâng cao chất lợng sản phẩm bánh kẹo của Công ty64 1. Cơ sở lý luận (95)
        • 4.2.2. Cơ sở thực tiễn (96)
        • 4.2.3. Néi dung (96)
        • 4.2.4. Điều kiện thực hiện (101)
        • 4.2.4. Hiệu quả của biện pháp (101)
      • 4.3. Hạ giá thành sản phẩm (101)
        • 4.3.1. Cơ sở lý luận (101)
        • 4.3.2. Cơ sở thực tiễn (102)
        • 4.3.3. Néi dung (102)
        • 4.3.4. Hiệu quả của biện pháp (104)
      • 4.4. Tăng cờng các hoạt động quảng cáo, xúc tiến (104)
        • 4.4.1. Cơ sở lý luận (104)
        • 4.4.2. Néi dung (105)
        • 4.4.4. Điều kiện thực hiện (109)
        • 4.4.5. Hiệu quả của giải pháp (109)
      • 4.5. Tổ chức quản lý tốt kênh phân phối (109)
        • 4.5.1. Cơ sở lý luận (109)
        • 4.5.2. Cơ sở thực tiễn (110)
        • 4.5.4. Điều kiện thực hiện (112)
        • 4.5.5. Hiệu quả của biện pháp (112)
      • 4.6. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, nhân viên hoạt động trong lĩnh vực thị trờng (112)
        • 4.6.1. Cơ sở lý luận (112)
        • 4.6.2. Néi dung (113)
        • 4.6.3. Hiệu quả của biện pháp (115)
    • 5. Một số kiến nghị (115)
      • 5.1. Tăng cờng các hoạt động chống hàng lậu, hàng giả.79 5.2. Trợ giúp thông tin cho các doanh nghiệp sản xuất (116)
      • 5.3. Tạo môi trờng kinh doanh ổn định và thuận lợi cho nghành (118)

Nội dung

thiệu tổng quan về Công ty thực phẩm miền Bắc

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

1.1 Lịch sử hình thành của Công ty

 Tên giao dịch tiếng tiếng Việt là:

 CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC

 203 Minh Khai và 210 Trần Quang Khải, Hà Nội,Việt Nam

 Giấy chứng nhận kinh doanh số: 111342 ngày 9/11/1996 với số vốn đăng kí là 9,54 tỷ đồng Việt nam. o * Điện thoại: +84 (4) 6360663 fax: +84 (4) 8623204

 Email: fo n exim@hn.vnn.vn

 Cơ quan quản lý: Bộ Thương Mại

 Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp Nhà Nước

 Lĩnh vực hoạt động: Công ty Thực Phẩm Miền Bắc hoạt động trên các lĩnh vực: sản xuất, thương mại, dịch vụ, du lich và xuất nhập khẩu Công ty có hệ thống thanh toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, sử dụng con dấu riêng theo quy dịnh của Nhà nước.

Công ty được thành lập năm 1981 là công ty rau quả thuộc Bộ Ngoại Thương (nay là Bộ Thương mại).

Năm 1991 hợp nhất Công ty thực phẩm công nghệ Miền Bắc và Công ty rau quả thành Công ty thực phẩm Miền Bắc và được đăng kí kinh doanh theo quy định 388/CP của Chính Phủ.

Tháng 8/1996 Bộ Thương Mại quyết dịnh sáp nhập các công ty bánh kẹo Hữu Nghị, công ty thực phẩm xuất khẩu Hà Nam, Công ty thực phẩm Miền Bắc và các đơn vị thuộc công ty thực phẩm Miền bắc thành Công ty thực phẩm Miền Bắc theo quyết định số 699/TM-TCCB ngày 13/08/1996 và quyết định điều lệ số 954 TM- TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Thương Mại, công ty mang tên và địa chỉ giao dịch như vậy cho đến nay

Năm 2001 Bộ thương mại đã ra quyết định sáp nhập Công ty thực phẩm Tây Nam Bộ vào Công ty thực phẩm Miền Bắc

Công ty thực phẩm miền Bắc trong những năm đầu thành lập gặp không ít khó khăn làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty như: tiền vốn ít, trang bị vật chất kĩ thuật nghèo nàn lạc hậu, lao động kỹ thuật ít, chưa được đào tạo lại số lao động phổ thông dư thừa, gánh nặng nợ nần do công ty thực phẩm để lại làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty.

Nhưng bù lại, Công ty được kế thừa kinh nghiệm kinh doanh hàng thực phẩm của đội ngũ cán bộ công nhân viên lâu năm trong nghề Hiện nay, Công ty đang mở rộng quy mô hoạt động trên cả 3 lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và trên thế giới

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Thực phẩm Miền Bắc:

Công ty Thực phẩm Miền Bắc là một Doanh nghiệp Nhà nước do Bộ Thương mại tổ chức thành lập và quản lý do vậy chức năng của Công ty Thực phẩm MiềnBắc được quy định theo quyết định thành lập Công ty số 699/TM-TCCB ngày

13/8/1996 và quyết định điều lệ số 954/TM-TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Th- ương mại.

1.2.1 Chức năng của Công ty

Là một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất và thương mại chủ yếu là mặt hàng thực phẩm, vì vậy chức năng của Công ty thực phẩm miền Bắc thể hiện qua mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh.

Thông qua kinh doanh liên kết hợp tác đầu tư, tổ chức thu mua, chế biến, gia công, xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm, kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịch tạo ra hàng hoá, góp phần bình ổn giá cả thị trường, xuất nhập khẩu tăng thu ngoại tệ cho đất nước.

* Nội dung hoạt động kinh doanh:

 Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm công nghệ (như bia, rượu n- ước giải khát, đường các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại), thực phẩm tươi sống, lương thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, các mặt hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu sản xuất phân bón, phương tiện vận chuyển thực phẩm, kinh doanh cho thuê kho bãi.

 Tổ chức gia công chế biến các mặt hàng nông sản, lương thực thực phẩm, bia rượu, bánh kẹo, đường sữa, lâm sản, thuỷ hải sản….

 Tổ chức liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

 Trực tiếp xuất nhập khẩu, và uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng theo quy định của Nhà nước.

 Tổ chức mua sắm, tạo nguồn, tổ chức quản lý thị trường các mặt hàng kinh doanh.

 Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết.

Như vậy chức năng của Công ty trong kinh doanh không những nhằm mục tiêu thu được lợi nhuận, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn góp phần bình ổn giá cả thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, phục vụ đời sống nhân dân, không ngừng mở rộng thị trường, giúp Nhà nước trong việc tổ chức quản lý thị trường.

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

 Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tổ chức kinh doanh trên các lĩnh vực đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

 Tổ chức sản xuất, nâng cao chất năng suất lao động, không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng

 Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện chế độ chính sách quản lý sử dụng vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.

 Quản lý tốt đội ngũ cán bộ nhân viên, công nhân theo phân cấp của Bộ thương mại Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động, phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động, nâng cao năng lực, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực. Phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động công bằng hợp lý.

* Vị trí của công ty:

Là một doanh nghiệp thương mại Nhà Nước nên Công ty thực phẩm MiềnBắc giữ một vị trí tương đối quan trọng trong nền kinh tế.Do đặc thù hoạt động của Công ty là sản xuất-kinh doanh-dich vụ, nên có thể giúp Nhà nước bình ổn giá cả trên thị trường khi xảy ra biến động Ngoài ra, công ty còn có nhiêm vụ thu mua lương thực cho dự trữ quốc gia… Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển được, Công ty đã từng bước bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức kinh doanh gọn nhẹ phù hợp với quy mô và khả năng sản xuất kinh doanh, không ngừng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tạo cho mình uy tín vững chắc đối với người tiêu dùng Đặc biệt là sản phẩm Hữu Nghị đã được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao Bên cạnh đó các hoạt động dịch vụ của Công ty cũng ngày càng phát triển góp phần không nhỏ vào tổng doanh thu của Công ty, nó đã cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh tạo nên sự phát triển toàn diện của Công ty.

Các đặc điểm kinh tế – kĩ thuật ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc

2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

VÒ kinh tÕ: trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, nÒn kinh tÕ níc ta tăng trởng với tốc độ cao thờng từ 7-8%/năm, thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 450USD vì vậy sức mua cao Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và các công ty thực phẩm nói riêng.

Về văn hoá xã hội: Mỗi miền đất nớc có lối sống, nét văn hoá đặc trng riêng, ngời miền Bắc có thể bớt ăn để mua sắm trng diện trong khi đó ngời miền Nam lại dành phần lớn thu nhập cho việc ăn uống Lối sống, phong tục tập quán của từng miền, từng vùng có ảnh hởng đến hoạt động của các doanh nghiệp.

Về dân số - nhân khẩu học: Việt Nam là nớc có dân số trẻ vì vậy nhu cầu về các loại sản phẩm nh bánh kẹo cao.

Về đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên cả nớc có hơn 30 nhà máy, Công ty sản xuất bánh kẹo qui mô vừa và lớn cùng với hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ Có thể kể đến những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nh Hải Hà, Công ty đờng Biên Hoà, Công ty đờng Quảng Ngãi, công ty liên doanh Vinabico – Kotobuki, công ty TNHH Kinh Đô… ở qui mô nhỏ các cơ sở tiểu thủ công nghiệp,các lành nghề truyền thống nh kẹo dừa Bến Tre, bánh cốm hàngThan, bánh đậu xanh Hải Dơng… Ngoài ra, còn có các loại bánh kẹo nhập ngoại từ Xingapho, Malaixia, Đài Loan… Việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh củaCông ty thực phẩm miền Bắc.

2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Hiện nay, Công ty Thực phẩm miền Bắc đang sản xuất và cung cấp ra thị trường các sản phẩm chính là: bánh qui các loại, bánh kem xốp các loại, lương khô các loại, bánh tươi và các loại kẹo Ngoài ra, Công ty còn có hai mặt hàng thời vụ là bánh Trung Thu và mứt Tết Các sản phẩm của Công ty, nhìn chung, có các đặc điểm sau:

Các sản phẩm của Công ty thuộc nhóm các sản phẩm tiêu dùng thông thường, giá trị sản phẩm nhỏ, chủng loại phong phú đa dạng với rất nhiều loại. Khách hàng mua sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, đặc biệt là vào các dịp lễ, Tết, hay có liên hoan, hội nghị, cưới hỏi … Ngoài ra, người tiêu dùng còn có nhu cầu về một số sản phẩm cao cấp hơn để làm quà biếu, tặng.

Bảng 1 : Các sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc

Bánh quy Bánh mejji Bánh trung thu 300gr

Bánh mejji 160, 240gr Mứt tết thập cẩm 400gr Gold daisy 380gr Bánh mejji cacao Bánh trung thu đặc biệt

Gift 500gr Bánh mejji assorted Bánh cracker

Award Bánh kem xốp Sunny milk 320gr

Graceful biscuit 400gr Bánh kem xốp 140gr, 35gr,

Spring biscuit 400gr Bánh kem xốp mùa xuân 160gr Sunshine, 100gr, 350gr Omoni 420gr Bánh kem xốp sữa 450gr Sunshine fruit sandwich cracker 350gr

Luckily Hello misa 420gr Sunshine fruit sandwich cracker 350grCentury 21 st 500gr Bolero cream 300gr Tree-butter 300gr

Dresden 250gr Bánh kem táo 490gr Bánh gói ware cracker

350gr Festival 520gr Bánh gói kem xốp 280gr Banh star cracker 400gr Bánh quy bơ 80gr, 115gr Bánh kem xốp QX vani sữa

Banh gói funny cracker 400gr

Bánh quy cam 115gr Lương khô Bánh gói star cracker

200gr Bánh quy dâu 115gr Lương khô cacao 85gr, 170gr Bánh gói simba cracker

340gr Bánh quy bơ 170gr Lương khô đậu xanh 100gr,

Bánh quy dừa 240gr Lương khô dinh dưỡng ,80,

Snack bò ngũ vị 18gr

Bánh quy xốp bơ 265gr Lương khô tổng hợp 85gr,

Marry biscuit 400gr Bánh ngọt Miao vị mực

Bánh trung thu và mứt tết Miao vị gà quay 18gr

Lucky 50gr Thập cẩm đặc biệt 300gr Miao vị cua 18gr

Happy 50gr Mứt tết thập cẩm 250gr Snack gà 18gr

Lucky 75gr Mứt tết lục giác 500gr Snack sò 18gr

Bánh quy venus 430gr Thập cẩm đặc biệt 300gr

(Nguồn: phòng kinh doanh- Công ty thực phẩm Miền Bắc)

Nhu cầu về sản phẩm biến động theo mùa Thông thường, đối với tất cả các sản phẩm, quý i và quý IV tiêu dùng nhiều hơn so với quý II và quý III Đặc biệt,nhu cầu có biến động mạnh vào những dịp lễ, Tết Ngoài ra, đối với hai mặt hàng bánh Trung Thu và Mứt tết thì hoạt động sản xuất cũng như tiêu thụ chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn

Nhu cầu bánh kẹo hết sức đa dạng, phức tạp và thờng xuyên thay đổi theo khẩu vị và xu hớng tiêu dùng, ngời tiêu dùng luôn thích những sản phẩm mới, lạ… Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo luôn có nguy cơ bị thay thế bởi nhu cầu về các sản phẩm khác nh: các loại hoa quả sấy khô, các loại snack, các loai hạt khô…

Các sản phẩm của Công ty đều có tuổi thọ tơng đối ngắn Đối với hầu hết các sản phẩm, hạn sử dụng tối đa là 1 năm. Bánh Trung thu và mứt Tết hạn sử dụng chỉ là 1 tháng Các loại bánh tơi chỉ có hạn sử dụng trong vài ngày Đặc điểm này đòi hỏi phải có kế hoạch sản xuất phải gắn liền với kế hoạch tiêu thụ sản phẩm… và đòi hỏi phải có kế hoạch quản lý thị trờng chặt chẽ, tránh để các sản phẩm đã quá hạn sử dụng trôi nổi trên thị trờng ảnh hởng nguy hại đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng cũng nh uy tín của Công ty.

2.2.2 Đặc điểm về thị trờng và cạnh tranh.:

Có hai đặc điểm chính của nghành sản xuất bánh kẹo ảnh hởng đến tình hình cạnh tranh trong nghành là: thị trờng tiêu thụ, và khả năng cung ứng dồi dào.

 Về thị trờng: Bánh kẹo là mặt hàng tiêu dùng thông thờng, phổ biến Vì vậy, nó có một thị trờng hết sức rộng lớn với nhiều nhu cầu đa dạng, phong phú.

 Khả năng cung ứng dồi dào vì: Nghành sản xuất bánh kẹo có công nghệ sản xuất khá đơn giản với nguồn nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, sẵn có… Vì vậy, có rất nhiều đối tợng có thể tham gia sản xuất trong nghành này, kể cả các cơ sở gia công nhỏ.

Nh vậy, do thị trờng tiêu thụ rộng lớn, công nghệ đơn giản và nguồn nguyên vật liệu sẵn có cộng với điều kiện gia nhập nghành hết sức dễ dàng ( không có rào cản gì về luật pháp, thuế quan… ) nên Công ty phải đối mặt với một sự cạnh tranh vô cùng gay gắt Các đối thủ cạnh tranh không chỉ là những doanh nghiệp hiện hữu mà còn bao gồm cả sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập.

Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu: Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội nh: Công ty bánh kẹo Hải Châu, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội, Công ty TNHH Kinh Đô, Nhà máy bánh kẹo Tràng An… Các doanh nghiệp này có các sản phẩm tơng tự nh của Công ty thực phẩm Miền Bắc ( Ví dụ nh các sản phẩm bánh quy của Hải Châu, Hải Hà, Kinh Đô; mứt Tết và bánh Trung Thu của xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội, bánh Trung Thu của Kinh đô, các sản phẩm kẹo của Tràng An…)

So với các đối thủ cạnh tranh trên, Công ty tuy có lợi thế về máy móc, thiết bị đồng bộ, hiện đại, hệ thống phân phối rộng khắp, đội ngũ lao động trẻ tuổi, năng động, song lại hạn chế về nhiều mặt nh: tuổi đời còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm, thiếu đội ngũ kỹ s giỏi về công nghệ thực phẩm, chi phí khấu hao hằng năm lớn, ngời tiêu dùng cha biết đến nhiều các sản phẩm của Công ty… Nói tóm lại, với những điểm mạnh và yếu nh trên cộng với môi trờng cạnh tranh gay gắt trong nghành, Công ty thực phẩm Miền Bắc cần phải nỗ lực hết mình trên th- ơng trờng.

Thị trờng tiêu thụ: Đợc phân chia theo hai tiêu chí: một là, theo khu vực địa lý và hai là, theo thu nhập của ngời tiêu dùng.

Bảng 2: Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn thị trờng của Công ty Tiêu chí ph©n loại

Các đoạn thị trêng Đặc điểm tiêu dùng

Theo khu vực địa lý

- Ưa thích vị ngọt, các hơng vị ®Ëu xanh, cam, d©u …

- Thờng mua để biếu, tặng

- Quan tâm nhiều đến mẫu mã, bao bì sản phẩm

- Ưa ngọt, có vị cay

- Khi mua it quan tâm đến hình thức bao bì.

- Quan tâm nhiều đến giá cả.

- Thích các hơng vị trái cây.

- ít mua để biếu tặng

- Không quan tâm nhiều đến hình thức bao bì

- Có thu nhập cao thờng tiêu dùng các sản phẩm cao cấp nh bánh hộp giấy, hộp sắt, bánh kem xốp…

- Yêu cầu cao về chất lợng cũng nh mẫu mã.

- Thu nhập trung bình và thấp, th- ờng tiêu dùng các sản phẩm có mức chất lợng trung bình và thấp

- Quan tâm nhiều đến khối lợng và giá cả hơn là chất lợng và mẫu mã

( Nguồn: Phòng KHTH- Công ty thực phẩm Miền Bắc )

Trong ba khu vực thị trờng trên thì thị trờng miền Bắc là thị trờng chủ yếu của Công ty Thị trờng miền Trung cũng chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong tổng khối lợng hàng hoá tiêu thụ và có tốc độ tăng trởng khá ổn định trong 3 năm gần đây, đặc biệt là việc tiêu thụ lơng khô hết sức khả quan Thị trờng miền Nam chỉ chiếm một tỉ trọng khá khiêm tốn Công ty mới chỉ có hai chi nhánh tại miền Nam là chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh và chi nhánh tại Qui Nhơn Trong thời gian tới, Công ty đang có kế hoạch nâng cao khối lợng sản phẩm tiêu thụ tại thị trờng rộng lớn và giàu tiềm năng này

Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc

Kết quả sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty

Trong những năm gần đây, nền kinh tế quốc tế và trong n- ớc có nhiều biến động ảnh hởng tới môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có Công ty thực phẩm miền Bắc.

Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đã bền bỉ phấn đấu, phát huy mọi nguồn lực phát triển sản xuất kinh doanh và đứng vững trong cạnh tranh Dù quy mô sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty chỉ ở mức trung bình nhng những gì mà họ làm đợc thật đáng ghi nhận và khích lệ Cụ thể kết quả sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty trong những năm vừa qua đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 8: Kết quả SXKD bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc ( 2001 – 2005 )

Tổng sản lợng Tấn 2088 3714 4000 4500 5400 285.8 7.695 500 12.5 900 20 Giá trị tổng sản lợng Tỷ đồng 34.1 62.3 64.2 70.5 83.2 1.9 3.05 6.3 9.81 12.7 18.01

Doanh thu Tỷ đồng 36.5 65 68 74 87 3 4.615 6 8.82 13 17.57 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 0.64 1.55 2.4 3 3.88 0.85 54.84 0.6 25 0.88 29.33 Lao động b×nh qu©n Ngêi 248 288 327 380 429 39 13.54 53 16.2 49 12.89 Thu nhËp b×nh qu©n

(Nguồn: phòng tài chính kế toán - Công ty thực phẩm Miền

Trớc hết ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng sản lợng của

Công ty không ngừng tăng lên qua các năm điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của Công ty liên tục đợc mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng So với năm 2002 năm 2003 tăng

286 tÊn hay t¨ng 7,695%, so víi n¨m 2003 n¨m 2004 t¨ng 500 tÊn hay t¨ng 12,5%, so víi 2004 n¨m 2005 t¨ng 900 tÊn hay t¨ng

Giá trị tổng sản lợng cũng có sự gia tăng nhanh chóng So với năm 2002 năm 2003 tăng 1,9 tỷ đồng hay tăng 3,05%, so với năm 2003 năm 2004 tăng 6,3 tỷ đồng hay tăng 9,813%, so với

2004 năm 2005 tăng 12,7 tỷ đồng hay tăng 18,01%.

Nh vậy tổng sản lợng và giá trị tổng sản lợng bánh kẹo của Công ty đều tăng tơng đối nhanh, điều này xuất phát từ nhu cầu về bánh kẹo của ngời dân và cho xuất khẩu ngày càng tăng, đây là kết qủa của sự nỗ lực đầu t vào cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị sản xuất của Công ty, đặc biệt mới đây

Công ty đã đầu t gần 2 triệu USD đầu t cho dây chuyền sản xuất kẹo nhân, không nhân và kẹo chew vì vậy trong tơng lai sắp tới sản lợng bánh kẹo sẽ còn tăng nhanh.

Doanh thu của việc sản xuất kinh doanh bánh kẹo cũng tăng, so với 2002 năm 2003 tăng 3 tỷ đồng hay tăng 4,615%, so với năm 2003 năm 2004 tăng 6 tỷ đồng hay tăng 8.824%, so với năm 2004 năm 2005 tăng 13 tỷ đồng hay tăng 17,57% Đây là một kết quả rất tốt chứng tỏ các sản phẩm bánh kẹo của Công ty đã chiếm đợc uy tín và lòng tin của ngời tiêu dùng.

Lợi nhuận là kết quả quan trọng nhất mà chúng ta cần xem xét đối với mỗi doanh nghiệp, rất đáng mừng là lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng lên cùng với tốc độ tăng của sản lợng và doanh thu So với 2002 năm 2003 lợi nhuận tăng 0,85 tỷ đồng hay tăng 54,84 %, so với năm 2003 lợi nhuận năm 2004 tăng 0,6 tỷ đồng hay tăng 25%, so với 2004 năm 2005 lợi nhuận tăng 0,88 tỷ đồng hay tăng 29,33% Trong các năm trên thì năm 2003 là có tốc độ tăng nhanh nhất vì đây là năm mà sản lợng sản xuất có sự tăng lớn so với 2002 và là năm Công ty đa vào sản xuất một số sản phẩm mới chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng rất a chuộng nh: bánh kem xốp, bánh tơi, một số loại bánh Trung Thu, mứt Tết với mẫu mã đẹp

Cùng với sự phát triển đi lên của Công ty, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của Công ty cũng liên tục tăng và tăng rất đều, năm 2001 thu nhập bình quân mới là 1 triệu đồng/ ngời/ tháng, đến 2005 đã lên đến gần 1,5 triệu đồng/ ngời/tháng Đây là một dấu hiệu cho thấy Công ty rất quan tâm đến việc nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên đồng thời cũng thấy đợc chiến lợc về nhân sự của Công ty: luôn tạo mọi điều kiện đầy đủ để ngời lao động yên tâm lao động,sản xuất

Phân tích tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm

Bánh kẹo, lơng khô, bánh tơi là những mặt hàng chủ yếu hiện nay Công ty thực phẩm miền Bắc sản xuất và kinh doanh. Những mặt hàng này tiêu thụ tạo ra nguồn thu cho Công ty và bù đắp các khoản chi phí mà Công ty đã bỏ ra Sản phẩm và cơ cấu sản lợng tiêu thụ của Công ty thay đổi qua các năm.

Bánh quy: là sản phẩm đầu tiên và hiện nay vẫn là chủng loại sản phẩm chính của Công ty Bánh quy của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau đợc đóng gói, đóng hộp giấy hoặc hộp sắt với nhiều mẫu mã đẹp, lịch sự, đang dần chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng.

Lơng khô: hay còn gọi là bánh quy ép Công ty đang có 4 loại lơng khô khác nhau đợc đóng gói 85-170gr phục vụ cho nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, đó là: lơng khô đậu xanh, l- ơng khô dinh dỡng, lơng khô tổng hợp và lơng khô ca cao.

Kẹo: Hiện nay Công ty đang cung cấp ra thị trờng các loại kẹo cứng khác nhau: kẹo dâu, kẹo cam, kẹo sữa… Công ty hiện cha sản xuất đợc kẹo nên những sản phẩm này do các cơ sở sản xuất khác gia công cho Công ty Nhìn chung, chủng loại và mẫu mã các sản phẩm kẹo còn cha đợc đẹp và phong phú.

Bánh kem xốp: Mới đợc đa vào sản xuất với khối lợng lớn từ năm 2001, song, các sản phẩm bánh kem xốp của Công ty đã đ- ợc thị trờng chấp nhận Hiện nay Công ty có khả năng sản xuất các loại kem xốp với những hơng vị khac nhau: dâu cam, ca cao… Các sản phẩm này đợc đóng gói với rất nhiều trọng lợng đáp ứng nhu cầu đa dạng của thi trờng.

Bánh trung thu: Mới đợc đa vào sản xuất từ năm 2001, song bánh Trung thu đã nhận đợc những tín hiệu rất khả quan của thị trờng Sản phẩm bánh Trung thu của Công ty có mẫu mã phong phú, bao gói đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, và có khẩu vị phù hợp nên đã chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng.

Mứt Tết: hàng năm, Công ty cung cấp ra thị trờng một khối lợng lớn mứt Tết Các sản phẩm này đã đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng với mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý… Vì vậy, sản l- ợng sản xuất và tiêu thụ mứt Tết tăng rất nhanh trong vòng 3 n¨m qua

Bánh tơi: đây là loại sản phẩm mới đang trong quá trình sản xuất thử nghiệm do đó sản lợng sản xuất và tiêu thụ còn thÊp

Thị trờng tiêu thụ của Công ty hiện nay gần nh trải khắp

3 miền Bắc – Trung - Nam của tổ quốc Tuy vậy, thị trờng chủ yếu của Công ty vẫn là thị trờng miền Bắc và miền Trung. Hoạt động kinh doanh sản phẩm, công tác tổ chức xúc tiến th- ơng mại mở rộng phát triển thị trờng cùng nghiệp vụ marketing đã đợc đẩy mạnh và phát triển mạnh mẽ, đã và đang tạo đợc sự lớn mạnh, bền vững cả về bề rộng lẫn chiều sâu.

Trong những năm gần đây, Công ty đều hoàn thành tốt các chỉ tiêu về các mặt nh: Giá trị tổng sản lợng, doanh thu, lợi nhuận thuần Có đợc điều đó là do công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty đợc quan tâm và hoạt động ngày càng có hiệu quả, sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty và sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty thể hiện ở kết quả hoạt động tiêu thụ theo mặt hàng, theo mùa vụ, theo kênh, theo thị trờng Dới đây sẽ lần lợt trình bày tình hình tiêu thụ của Công ty theo những góc nhìn nh trên

SL TT(% SL TT SL TT SL TT SL TT +/- % +/- % +/- % bánh quy 723.8

5 7 432 8 32.7 15.71 70.9 29.47 120.5 38.68 bánh m ejji 104.9 5 161.32 4.36 120.3 3 89 2 81 1.5 -41 -25.4 -31 -26.02 -8 -8.99 bánh crak er 109.1 5.2 210.16 5.68 260.6

(Nguồn: phòng kinh doanh – Công ty thực phẩm miền Bắc

Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty tơng đối tốt Sản lợng tiêu thụ của hầu hết các sản phẩm của Công ty đều tăng ( trừ sản phẩm bánh mejji và bimbim ), cụ thể là:

Bánh quy: là sản phẩm có sản lợng tiêu thụ lớn nhất trong cơ cấu tổng sản lợng tiêu thụ của Công ty, sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 723.81 tấn, năm 2002 là 1204.4 tấn, năm 2003 là 1291.2 tấn tăng so với 2002 là 86.9 tấn hay tăng 7.213%, năm 2004 là 1380 tấn tăng 88.3 tấn hay 6.837% so với 2003, năm 2005 là 1696 tăng 316.1 tấn hay 22.91% so với 2004.

Bánh kem: bánh kem là sản phẩm có tỷ trọng tơng đối trong cơ cấu sản phẩm của Công ty, chỉ đứng sau bánh quy. Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 254.91 tấn, năm 2002 là 482.85 tấn, năm 2003 là 601.5 tấn tăng 119 tấn hay 24.57% so với

2002, năm 2004 là 712 tấn tăng 111 tấn hay 18.37% so với

2003, năm 2005 là 928.8 tăng 216.8 tấn hay 30.15 % so với 2004.

Bánh ngọt: Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 125.88 tấn, năm 2002 là 207.94 tấn, năm 2003 là 240.6 tấn tăng 32.7 tấn hay 15.71% so với 2002, năm 2004 là 311.5 tấn tăng 70.9 tấn hay 29.47 % so với 2003, năm 2005 là 432 tấn tăng 120.5 tấn hay 38.68% so víi 2004

Bánh mejji: sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 104.9 tấn, năm

2002 là 161.32 tấn, năm 2003 là 120.3 tấn giảm41 tấn hay giảm 25.4% so với năm 2002, năm 2004 là 89 tấn giảm 31 tấn hay 26.02% so với 2003, năm 2005 là 81 tấn giảm 8 tấn hay8.99% so với 2004 Đây là loại sản phẩm mà Công ty đã mua lại công nghệ sản xuất của Nhật Bản và trở thành nhà sản xuất độc quyền sản phẩm này tại Viêt Nam Việc mua thơng hiệu cũng nh công nghệ sản xuất sản phẩm này là một chiến lợc nhằm nâng cao uy tín của Công ty nhng do sản phẩm không thâm nhập vào thị trờng Việt Nam đợc nên Công ty đã phải rút dần công suất và chỉ sản xuất cầm chừng.

Bánh Cracker: Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 109.1 tấn chiếm tỷ trọng 5.2%, năm 2002 là 210.16 tấn chiếm tỷ trọng 5.68%, năm 2003 là 260.65 tấn tăng lên 50.5 tấn hay 24.02% so với 2002, năm 2004 là 267 tấn tăng thêm 6.35 tấn hay 2.436% so với 2003, năm 2005 là 337.5 tấn tăng thêm 70.5 tấn hay 26.4% so víi n¨m 2004

Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng

Kể từ sau khi bắt đầu sản xuất kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, Công ty luôn chú trọng đặc biệt tới thị tr- ờng miền Bắc, song song đó thị trờng miền Nam và miền Trung cũng đợc quan tâm mở rộng HIện nay thị trờng bánh kẹo của Công ty trải rộng trong cả nớc ở ba miền Bắc – Trung

- Nam Trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, sản lợng tiêu thụ của Công ty thực phẩm miền Bắc luôn đứng ở vị trí thứ

4 trên thị trờng Việt Nam sau Công ty TNHH chế biến thực phẩm Kinh Đô, Hải Hà, Hải Châu Hiện nay thị trờng của Công ty chủ yếu là thị trờng Miền Bắc và một số tỉnh miền Trung: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Trung Quốc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng B×nh…

Bảng 10: Tình hình tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trờng ( Đv: Tấn )

(nguồn: phòng kinh doanh - Công ty thực phẩm miền Bắc )

Trong 3 miền, miền Bắc là khu vực thị trờng lớn nhất,trong đó Hà Nội là đoạn thị trờng lớn nhất, quan trọng củaCông ty thực phẩm Miền Bắc ở miền Trung, Thanh Hóa là nơi doanh thu đạt cao nhất trong 3 năm liền, và là thị trờng chính của Công ty ở đây, ở miền Nam các tỉnh nh: TP.Hồ

Chí Minh, Cần Thơ, Qui Nhơn, Đà Nẵng là các tỉnh có sản l- ợng tiêu thụ lớn nhất trong khu vực thị trờng rộng lớn này

Nền kinh tế thị trờng đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo Công ty thực phẩm Miền Bắc không chỉ cạnh tranh với các sản phẩm trong nớc mà còn phải cạnh tranh với các sản phẩm bánh kẹo ngoại. Tuy nhiên là một trong những đơn vị sản xuất bánh kẹo có qui mô, Công ty thực phẩm miền Bắc đã tạo cho mình một phong cách riêng, một chỗ đứng trên thị trờng và sẵn sàng đơng đầu với các đối thủ cạnh tranh cùng nghành sản xuất bánh kẹo Theo cung cấp của phòng tài chính kế toán thì doanh thu tiêu thụ ở thị trờng trong nớc đang tăng lên rõ rệt, thể hiện ở bảng sau

Bảng 11: Doanh thu tiêu thụ trong nớc của Công ty thực phẩm miền Bắc (2001-2005 )

Miền Bắc là thị trờng chủ yếu của Công ty thực phẩm miền Bắc, lợng tiêu thụ ở Miền Bắc chiếm khoảng hơn 70% tổng sản lợng tiêu thụ trên toàn quốc và chiếm khoảng 65- 67% tổng doanh thu tiêu thụ Tại thị trờng này Công ty có u thế về giao thông vận tải, giảm đợc phí vận chuyển, thông tin liên lạc, quảng cáo, tiếp thị… Năm 2005 thị trờng miền Bắc tiêu thụ khoảng 3780 tấn sản phẩm chiếm 70% sản lợng tiêu thụ trên cả nớc Tình hình cụ thể nh sau:

Bảng 12: Tình hình tiêu thụ của thị trờng MiềnBắc năm 2005

Hà Nội 1091.2 40 142.38 42 151.956 40.2 1385.54 Khu vùc đồng bằng Bắc

( Nguồn: phòng kinh doanh - Công ty thực phẩm miền Bắc)

Sản phẩm của Công ty thực phẩm Miền Bắc đợc tiêu thụ tại thủ đô Hà Nội nhiều hơn bất cứ một tỉnh thành nào trong cả nớc Riêng thị trờng Hà Nội năm 2005 tiêu thụ 1385,54 tấn sản phẩm bánh kẹo của Công ty chiếm 40,2% sản lợng mà Công ty cung cấp cho miền Bắc và cũng là chiếm 30% sản l- ợng tiêu thụ trên cả 3 miền.

Tại thị trờng Hà Nội, sản phẩm bánh kem xốp, bánh quy,lơng khô là tiêu thụ mạnh nhất Nh vậy có thể kết luận thị tr- ờng Hà Nội là thị trờng trọng điểm và là một thị trờng lớn với gần 4 triệu dân và thu nhập bình quân năm 500USD/ ngời vì vậy Công ty cần có các biện pháp để tăng sản lợng tiêu thụ tại khu vực Hà Nội

3.1.2 Thị trờng đồng bằng Bắc Bộ

Mức tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty tại thị trờng đồng bằng Bắc Bộ cao hơn so với khu vực Đông Bắc và Tây Bắc Tổng sản lợng tiêu thụ các loại sản phẩm bánh kẹo của Công ty tại khu vực này năm 2005 là 1027,46 cao hơn so với Đông Bắc Bộ ( 623,88) và Tây Bắc Bộ (408,12tấn).

Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hải Dơng là những khu vực thị truờng rộng lớn của đồng bằng Bắc Bộ, Hng Yên là tỉnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty ít nhất.

Các tỉnh ở thị trờng Tây Bắc dân số ít, thêm vào đó mức sống của ngời dân thấp do vậy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trờng này không cao Năm 2005 Công ty cung cấp 408,12 tấn sản phẩm cho thị trờng này, trong đó tỉnh Hoà Bình tiêu thụ mạnh nhất với 140 tấn tiếp theo là Lào Cai, các tỉnh còn lại mức tiêu thụ kém xa so với 2 tỉnh trên.

Quảng Ninh là tỉnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty thực phẩm Miền Bắc nhiều nhất (120 tấn), đứng thứ 2 là tỉnh Thái Nguyên (190 tấn) Tỉnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty ít nhất là Bắc Cạn ( 4 tấn).

Thị trờng Miền Trung chiếm giữ một vị trí chiến lợc quan trọng của Công ty trong giai đoạn hiện nay và là một thị trờng tiềm năng trong tơng lai

Bảng 13: Tình hình tiêu thụ khu vực Miền Trung ( ®v: tÊn )

Bánh TT(%) Kẹo TT(%) Lơng khô TT(%) Tổng khu vùc miÒn Trung 676.51 100 85.5 100 93.96 100 939.6

(nguồn: phòng kinh doanh - Công ty thực phẩm Miền Bắc)

Sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc chủ yếu đợc tiêu thụ tại 3 tỉnh là Thanh Hoá, Nghệ An, Hà tĩnh Các tỉnh còn lại nh Huế, Quãng Ngãi, Đà Nẵng thì mức tiêu thụ lại rất ít vì các tỉnh này thờng có các sản phẩm bánh kẹo đặc trng của từng vùng nh: mè xửng, cu đơ, các sản phẩm của Công ty Đờng Quảng Ngãi, hơn nữa Công ty còn gặp một số khó khăn trong việc vận chuyển sản phẩm đến những thị truờng này

Cho tới thời điểm này, Công ty thực phẩm miền Bắc rất quan tâm đến thị trờng này bởi đây là khu vực thị trờng rất rộng lớn hơn nữa thu nhập của ngời dân lại cao và tăng nhanh, chính vì vậy Công ty đã đầu t rất nhiều vào hệ thống kênh phân phối, vận chuyển ở đây, tuy nhiên, do ở thị trờng này Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh: bánh kẹo Biên Hoà, nhà máy đờng Quảng Ngãi, và đặc biệt làCông Ty TNHH Kinh Đô, chính vì vậy thị trờng và sản lợng bánh kẹo tiêu thụ của Công ty tuy có tăng nhng tỉ lệ tăng không đáng kể Những tỉnh có sản lợng tiêu thụ mạnh là:TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Lâm Đồng, Quy Nhơn.

Tình hình tiêu thụ theo thời gian

Việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo phụ thuộc nhiều vào mùa vụ Tính mùa vụ thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 14:Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty thực phẩm miền Bắc

Mùa tháng 2003 TT(%) 2004 TT(%) 2005 TT(%)

(nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Công ty thực phẩm miền Bắc)

SL(tÊn) TT(%) SL(TÊn

) TT(%) SL(tÊn) TT(%) Mùa lạnh

(nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp - Công ty thực phẩm miền Bắc)

Khối lợng sản phẩm tiêu thụ lớn nhất là vào mùa lạnh, đặc biệt là vào tháng 11,12, 1, 2 ở Việt Nam Tết cổ truyền rơi đúng vào mùa lạnh Hơn nữa, đây cũng là mùa cới hỏi, cộng với việc có nhiều ngày lễ hội, vì thế thời gian này nhu cầu bánh kẹo tăng lên, các sản phẩm tiêu thụ với khối lợng lớn Theo thống kê chung thì vào các tháng 1-2 – 3 – 11 - 12, lợng tiêu thụ thờng chiếm khoảng trên 60% lợng tiêu thụ cả năm.

Ngợc lai với mùa lạnh, vào mùa nóng, thời tiết nóng nực, oi bức nên nhu cầu đồ ăn khô giảm xuống rõ rệt Đây là mùa có sản lợng tiêu thụ thấp, đặc biệt là vào tháng 5 thờng là tháng bắt đầu thời tiết trở nên khó chịu vì nhiệt độ tăng rất cao, thờng trong mùa nóng tổng lợng tiêu thụ chỉ bằng gần phân nửa lợng tiêu thụ của mùa lạnh

Việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo theo mùa vụ đòi hỏiCông ty phải có những kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của từng mùa, tránh hiện tợng hàng sản xuất ra quá nhiều mà không tiêu thụ đợc, tồn kho với khối lợng lớn, gây tốn kém trong khâu dự trữ, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm

Tình hình tiêu thụ theo kênh

Công ty đã sử dụng đồng bộ các loại kênh phân phối ( kênh trực tiếp và kênh gián tiếp) Kênh chủ đạo là kênh gián tiếp và sản phẩm của Công ty chủ yếu đợc tiêu thụ qua kênh này Lợng tiêu thụ sản phẩm chiếm khoảng 95% tổng sản lợng tiêu thụ, trong đó riêng kênh gián tiếp ngắn chiếm khoảng

15 % và kênh gián tiếp dài chiếm khoảng 75%-80% Ngoài hình thức tiêu thụ qua kênh gián tiếp và trực tiếp thì Công ty còn duy trì hình thức tiêu thụ thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm cùng với việc tham gia các hội chợ, triển lãm. Hiện nay, Công ty có một hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phÈm :

 cửa hàng đặt trớc cổng Công ty ở 203 Minh khai

 Cửa hàng ở số 203 Trần Quang Khải

 Các gian hàng trong một số siêu thị trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh

Tuy nhiên, khối lợng tiêu thụ sản phẩm qua kênh này ít, chỉ chiếm khoảng 5% tổng sản lợng tiêu thụ do những cửa hàng này chỉ hạn chế trong đối tợng khách hàng là vùng lân cận Công ty

Nhìn tổng quát mạng lới phân phối chính của công ty gồm các chi nhánh, cửa hàng, trung tâm sau

Xí nghiệp Chế biến thực phẩm Tôn Đản

23 Lạc Trung, Quận Hai Bà Trưng,

Thành phố Hà Nội ĐT: 8621212

203 Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng,

Thành phố Hà Nội ĐT: 6330241

Thôn Tư Đông, Long Biên, Gia Lâm, HN ĐT: 6750179 FAX: 6334063

* TT Lương thực Thực phẩm Tây

71 Hùng Vương- thành phố Cần Thơ ĐT: 071 820104

2131 Đại lộ Hùng Vương- Thành phố Việt Trì- Phú Thọ ĐT: 0210.849960 FAX: 0210.849951

Số 07 Minh Khai, Hải Phòng ĐT: 031.842004

* Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

92-94 Lý Thường Kiệt, Quận 8 ĐT: 08.9715984

* Chi nhánh Thực phẩm Quy Nhơn

254 Lê Hồng Phong- Thành phố Quy

Nhơn- Tỉnh Bình Định ĐT: 056.818165

* Trung tâm Thương mại tổng hợp

35 ngõ Giáp Bát - quận Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT: 8643377 FAX: 8643377

* Cửa hàng Thực phẩm tổng hợp số

Phố Mạc Thị Bưởi, phường Vĩnh Tuy,

203 Minh Khai, Hai B Trung, Ha Noi ĐT: 8623203

* Chi nhánh Thực phẩm Nam Định

439 Trần Nhân Tông, Phường Phan Đình Phùng ĐT: 0350.837646

Các đại lý, cửa hàng bán lẻ : Hàng ngàn đại lý, cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc

Việc lựa chọn các đại lý của Công ty chỉ dựa vào doanh số bán, đặc biệt là ở các tỉnh xa phần lớn các cửa hàng đợc làm đại lý của Công ty là do họ chủ động tìm đến Với chiến lợc mở rộng thị trờng ra các tỉnh và để đảm bảo sự thay đổi kênh hợp lý Công ty đã chủ động tuyển thêm các thành viên kênh

Trớc mắt để đặt nền móng cho sự phát triển ở thị tr- ờng các tỉnh và không gây ra sự đột biến khó kiểm soát trong kênh, Công ty đã chọn các cửa hàng ở mỗi tỉnh để lập nên 1 hoặc 2 đại lý tuỳ theo quy mô nhu cầu ở tỉnh đó Sau này việc thay đổi số lợng đại lý chính thức tăng lên hay giảm đi là tuỳ theo tình hình thị trờng, tuỳ theo tiềm năng và thực trạng kinh doanh ở thị trờng đó.

Thực tế Công ty đã lựa chọn đại lý tiêu thụ bằng cách khuyến khích tất cả các đối tợng trở thành đai lý của Công ty nếu thoả mãn đợc điều kiện mà Công ty đã đặt ra, đó là:

 Có giấy phép kinh doanh, có t cách pháp nhân

 Kinh doanh theo đúng nghành hàng của Công ty

 Có tiềm lực (có cửa hàng, có vốn, có nhân lực và phải có kinh nghiệm)

Nh vậy, Công ty sẽ không hạn chế số lợng đại lý mà chỉ hạn chế trên cơ sở điều kiện của Công ty, để tránh rủi ro trong kinh doanh đặc biệt là trong thanh toán, khi thấy đủ điều kiện Công ty tiến hành làm hợp đồng, giới thiệu về Công ty, giới thiệu về quyền lợi và nghĩa vụ đợc hởng, giới thiệu tình hình thị trờng, kinh nghiệm của một số đại lý thành công Việc tuyển chọn các thành viên kênh phần nào giúp Công ty có đợc các đại lý có điều kiện thanh toán phù hợp, thông qua việc tuyển chọn này Công ty cũng giúp cho nhiều ngời, đặc biệt là các đại lý biết nhiều về Công ty, đó cũng là một cách quảng cáo rất hiệu quả Tuy nhiên hình thức tuyển đại lý của Công ty nh vậy là còn rất đơn giản do đó hiệu quả cha cao

Bảng 15: Số lợng đại lý của Công ty thực phẩm miền Bắc (2001-2005)

( Nguồn: Phòng kinh doanh- Công ty thực phẩm miền Bắc)

Qua bảng và biểu đồ ở trên ta thấy số lợng đại lý của Công ty tăng nhanh và đều trong những năm gần đây, lợng đại lý tăng nhanh và đều nhất vẫn là khu vực thị trờng miền Bắc, điều này đã khẳng định niềm tin của ngời tiêu dùng vào sản phẩm của Công ty

Tuy nhiên số lợng đại lý nhiều của Công ty sẽ gây ra không ít khó khăn cho việc tổ chức và quản lý, tình trạng bán giá không bằng nhau giữa các khu vực thị trờng là rất phổ biến, hoặc tình trạng giá bán khác nhau trong cùng một khu vực thị trờng cũng xảy ra thờng xuyên, điều này không chỉ ảnh hởng tiêu cực đến quyền lợi của ngời tiêu dùng mà còn làm ảnh hởng xấu đến hình ảnh uy tín của Công ty. Công ty cần có biện pháp khắc phục ngay tình trạng này nhằm đảm bảo sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp

Bảng 17: Kết quả tiêu thụ theo kênh của Công ty (2001-2005).

So sanh n¨m 2005 và 2004 DT( tû

( Nguồn: phòng kinh doanh - Công ty thực phẩm miền Bắc)

Qua bảng trên ta có thể thấy xu hớng tiêu thụ qua kênh gián tiếp ngày càng cao, doanh thu do kênh này đem lại luôn cao hơn rất nhiều lần so với kênh trực tiếp Cụ thể ta có thể thÊy :

Hai năm liên tiếp tỉ lệ doanh thu tiêu thụ do kênh trực tiếp mang lại đều có xu hớng giảm mà giảm mạnh nhất là vào năm 2004, doanh thu do kênh trực tiếp đem lại giảm tuyệt đối là 0.63 tỷ đồng, giảm tơng đối là 11.6% so với 2003, năm 2005 doanh thu qua kênh này lại tiếp tục giảm 0.025 tỷ hay giảm 0.52% so với 2004 Nguyên nhân là do kênh tiêu thụ trực tiếp chỉ phục vụ những khách hàng ở khu vực lân cận Công ty, còn kênh gián tiếp thì ngày càng mở rộng và trải khắp cả nớc

Kênh tiêu thụ qua trung gian đã thật sự khẳng định đợc vị trí và tầm quan trọng của mình, doanh thu thu đợc qua kênh này liên tục tăng qua các năm, năm 2003 doanh thu tiêu thụ qua kênh gián tiếp đạt 62.56 tỷ đồng chiếm 92% tổng doanh thu tiêu thụ, năm 2004 đạt 69.19 chiếm 93.5% tổng doanh thu tăng 6.63 tỷ đồng hay tăng 10.6%, so với năm

2003, năm 2005 đạt 82.215 tỷ đồng tăng 13.03 tỷ đồng hay t¨ng 18.8 % so víi n¨m 2004

Phân tích hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc

6.1 Công tác nghiên cứu thị trờng và hoạch định kế hoạch tiêu thụ.

6.1.1 Công tác nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một công việc hết sức cần thiết trớc khi sản xuất Dựa vào kết quả nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp xác định khả năng tiêu thụ, tìm kiếm giải pháp nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trờng. ở Công ty thực phẩm miền Bắc, phòng kế hoạch tổng hợp đảm nhiệm công tác này Nhân viên nghiên cứu thị tr- ờng đi điều tra tình hình biến động cầu và giá cả của các loại sản phẩm bánh kẹo Bên cạnh đó, phó giám đốc kinh doanh, trởng phòng kinh doanh cũng xuống tận địa bàn, các đại lý để thu thập thông tin.

Thông qua báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm do hệ thống đại lý trên toàn quốc cung cấp định kì hàng tháng, hàng quý, Công ty phân loại theo các tiêu thức khác nhau nh khu vực địa lý, chủng loại sản phẩm… Nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu thị trờng.

Hội nghị khách hàng đợc công ty tổ chức thờng xuyên,theo định kì hàng năm, một mặt nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa Công ty với khách hàng, mặt khác thông qua hội nghị khách hàng mà Công ty thu thập đợc những thông tin, ý kiến đóng góp của khách hàng đối với hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

Cán bộ nghiên cứu thị trờng tập hợp dữ liệu thu thập đợc và kết hợp với các tài kiệu bên tổng Công ty nh báo cáo kết quả kinh doanh , tính chi phí kinh doanh… Cũng nh số liệu công bố của cơ quan thống kê, của các hiệp hội kinh tế… tiến hành phân tích đánh giá thị trờng.

Công ty thực phẩm miền Bắc cũng tích cực tham gia vào các cuộc bình chọn: Sao Vàng Đất Việt, Hàng Việt Nam chất lợng cao… Qua các cuộc bình chọn, Công ty đánh giá chính xác hơn về năng lực bản thân và sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty.

6.1.2 Công tác nghiên cứu cung

Trong nghành bánh kẹo Việt Nam, Công ty thực phẩm miền Bắc có những đối thủ cạnh tranh lớn: Công ty TNHH Kinh Đô, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Tràng An, Bibica, Biên Hòa, Quảng Ngãi… Đây là một điều dễ hiểu vì Công ty thực phẩm miền Bắc mới chỉ bắt đầu sản xuất kinh doanh bánh kẹo từ năm 1997 Ngoài ra cũng còn một số nguyên nhân khác: Chính sách truyền thông, chính sách tiêu thụ của Công ty cho sản phẩm bánh kẹo của Công ty còn cha đợc đầu t đúng mức, trong khi các Công ty bánh kẹo khác, nhất là Hải

Hà, Kinh Đô… lại rất coi trọng những chính sách này Đây chính là lí do giải thích tại sao thị phần của Công ty thực phẩm miền Bắc còn thấp hơn nhiều so với các hãng trên.

Bảng 18: Thị phần thị trờng của một số Công ty

Tên công ty Thị phần

( Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Công ty thực phẩm miền Bắc )

Tình trạng ngày càng có nhiều hãng bánh kẹo đã góp phần làm cho các sản phẩm bánh kẹo ngày càng trở nên phong phú và đa dạng Bên cạnh các sản phẩm bánh kẹo ngoại tơng đối tốt, đợc ngời tiêu dùng yêu thích, nhìn chung, cung các sản phẩm bánh kẹo trên thị truờng Việt Nam rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã, bao bì ngày càng tốt

6.1.3 Nghiên cứu cầu thị trờng

Công ty thực phẩm miền Bắc đặt tại Hà Nội nhng sản phẩm bánh kẹo của Công ty đã có mặt trên cả 3 miền Bắc - Trung – Nam Mỗi thị trờng có đặc điểm riêng vì vậy Công ty đã phân chia thị trờng trong nớc theo khu vực địa lý để nghiên cứu nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng

Công việc nghiên cứu thị trờng do đội ngũ nhân viên nghiên cứu thi trờng của Công ty trực tiếp đi thu thập số liệu. Hàng tháng họ sẽ đi đến các Công ty để thu thập thông tin về tình hình tiêu thụ của các sản phẩm của Công ty để biết đợc những sản phẩm nào là sản phẩm đang đợc ngời tiêu dùng a thích, sản phẩm nào đang gặp khó khăn khi tiêu thụ để có những biện pháp khắc phục, hạn chế đối phó kịp thời Không chỉ có vậy, ban lãnh đạo của Công ty kể cả giám đốc Công ty đã có nhiều lần trực tiếp đến các địa bàn, các chi nhánh, các đại lý để thu thập thông tin, khuyến khích động viên các đại lý làm việc Thông qua báo cáo về tình hình tiêu thụ, Công ty phân đoạn thị trờng theo các tiêu thức khác nhau: theo khu vực địa lý, theo thu nhập… nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trờng Việc phân đoạn thị trờng đã giúp Công ty tiếp cận với từng thị trờng cụ thể, sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trêng

Bảng 19: Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn thị trờng của Công ty

Các đoạn thị trờng Đặc điểm tiêu dùng

Theo khu vực địa lý

Miền Bắc - a thích vị ngọt, các hơng vị đậu xanh, cam, d©u …

- thờng mua để biếu, tặng

- quan tâm nhiều đến mẫu mã, bao bì sản phẩm

- Ưa ngọt, có vị cay

- khi mua ít quan tâm đến hình thức bao b×.

- quan tâm nhiều đến giá cả.

- Thích các hơng vị trái cây.

- ít mua để biếu tặng

- Không quan tâm nhiều đến hình thức bao b×

- Có thu nhập cao thờng tiêu dùng các sản phẩm cao cấp nh bánh hộp giấy, hộp sắt, bánh kem xốp…

- Yêu cầu cao về chất lợng cũng nh mẫu mã.

- Thu nhập trung bình và thấp, thờng tiêu dùng các sản phẩm có mức chất lợng trung bình và thấp

- Quan tâm nhiều đến khối lợng và giá cả hơn là chất lợng và mẫu mã

( Nguồn: Phòng KHTH - Công ty thực phẩm Miền Bắc )

Ngoài ra Công ty còn tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị tr- ờng theo độ tuổi:

Trẻ em thích những sản phẩm bánh kẹo có mầu sắc tơi sáng, có vị ngọt, hình dáng ngỗ nghĩnh, đáng yêu

Lứa tuổi thanh thiếu niên: Nhu cầu bánh kẹo nhiều do lứa tuổi này thờng tổ chức sinh nhât, hội họp, picnic Sản phẩm bánh kẹo phải có bao bì đẹp, hơng vị đặc sắc, mới lạ, trẻ trung mới gây hấp dẫn với lứa tuổi này

Lứa tuổi trung niên: có nhu cầu cao về bánh kẹo cao cấp, mẫu mã đẹp, sang trọng, chất lợng đảm bảo

Lứa tuổi già: thích những sản phẩm mềm, xốp

Tóm lại, công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty đã có nhiều cố gắng song do còn mới, do cạnh tranh, do chính sách tiêu thụ, truyền thông, và trình độ của lực lợng nghiên cứu thị trờng còn kém và mỏng cha đợc quan tâm đúng mức nên còn nhiều hạn chế và có khắc phục đợc tình trạng này hay không sẽ ảnh hởng lâu dài tới sự sống còn của Công ty

6.2 Chính sách tiêu thụ của Công ty

Nhu cầu bánh kẹo của con ngời thờng thay đổi, biến động không ngừng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải thích ứng với sự biến động đó Sản phẩm ngoài việc đảm bảo chất lợng và sự tiện lợi trong tiêu dùng, còn phải độc đáo, mới lạ, phù hợp với lối sống hiện đại mới đáp ứng đợc sự mong đợi của khách hàng Trong thời gian qua, Công ty đã đáp ứng, liên tục, kịp thời thị hiếu của ngời tiêu dùng nhờ vận dụng đa dạng hoá sản phẩm Dựa trên những sản phẩm truyền thống là: bánh kẹo, lơng khô, bimbim, Công ty đã đa dạng hoá sản xuất ra rất nhiều chủng loại sản phẩm với mẫu mã rất phong phú ( xem bảng 1).

Ngoài ra Công ty còn không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tăng cờng khả năng tiêu thụ Công tác kiểm tra chất lợng đợc tiến hành một cách chặt chẽ bắt đầu từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khi sản phẩm đợc nhập kho thông qua cán bộ kỹ thuất Với quy trình kiểm tra này chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đảm bảo các điều kiện về an toàn, vệ sinh thực phẩm.

Khi thực hiện chiến lợc sản phẩm, Công ty thực phẩm miền Bắc đã quan tâm chú ý nhiều đến các vấn đề bao gói nhãn hiệu sản phẩm Hiện nay sản phẩm của Công ty đợc bao gói rất cẩn thận Các loại sản phẩm bánh kẹo đều có 2 -

Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty thực phẩm miền Bắc

7.1 Những thành tựu đạt đợc

Sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc đợc tiêu thụ khắp cả nớc và đặc biệt có thị phần lớn ở thị trờng phía Bắc Với mức độ bao phủ thị trờng nh hiện nay sản lợng tiêu thụ của Công ty tăng lên đáng kể qua các năm góp phần làm tăng doanh thu và lợi nhuận

Sản phẩm của Công ty có chất lợng tơng đối cao và nhiều chủng loại Trong ba năm liên tục ( 2002-2005) sản phẩm của Công ty đợc bình chọn vào topten hàng Viêt Nam chất lợng cao Công ty luôn coi trọng việc nâng cao chât lợng sản phẩm, coi chât lợng sản phẩm là sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đặc biêt vào năm

2005 Công ty còn nhận đợc giải thởng “ Sao Vàng Đất Việt “ cho sản phẩm bánh kem xốp Không những chất lợng đợc nâng cao mà chủng loại sản phẩm ngày càng nhiều, bao bì, mẫu mã đợc cải tiến đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng và có thể cạnh tranh đợc với hàng ngoại Đến nay Công ty có khoảng

70 chủng loại sản phẩm, rất nhiều sản phẩm của Công ty đợc ngời tiêu dùng a chuộng và tín nhiệm: Bánh kem xốp, lơng khô

Công ty đã thiết lập đợc 1 hệ thông kênh phân phối hợp lý và rông khắp, bao phủ đợc thị trờng của mình, đồng thời cũng xây dựng đợc bộ máy quản lý điều hành hệ thống phân phối này một cách hiệu quả Đến nay Công ty đã thiết lập đợc 1 hệ thông kênh phân phối gồm hơn 300 đại lý bán buôn và hàng ngàn đại lý và cửa hàng bán lẻ tại các tỉnh thành trong cả nớc, bao phủ đợc thị trờng của mình, đồng thời cũng xây dựng đợc bộ máy quản lý điều hành hệ thống phân phối này một cách hiệu quả,

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên, trong đó có đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty ngày càng tăng, từ năm 2001- 2005 thu nhập bình quân đã tăng từ 1 triệu đồng đến gần 1.5 triệu đồng

Công ty đã chú trọng nhiều hơn đến công tác nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị hiếu của ngời tiêu dùng nên lựa chọn đợc hình thức phân phối phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và ngời tiêu dùng, giúp cho Công ty mở rộng đợc thị trờng tiêu thô,

Thị trờng của Công ty không chỉ bó hẹp hớng vào những ngời có thu nhập thấp và trung bình nh trớc đay mà còn chuyển sang phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng có thu nhập cao, phục vụ cho những nhu cầu phức tạp hơn trớc

Trình độ của cán bộ công nhân viên ngày càng cao, đặc biệt là của đội ngũ nhân viên kinh doanh, bán hàng ngày càng dợc nâng cao do Công ty đã chú ý hơn tới công tác đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên Đặc biệt hiện nay Công ty đang có những chiến lợc tìm kiếm thêm các thị trờng mới ở nớc ngoài , Công ty đã triển khai công tác xúc tiến thơng mại dù còn mới mẻ nhng rất cố gắng và đã tìm đợc một số thị trờng ở nớc ngoài nh: Lào, Mông Cổ, và một số nớc Đông Âu

7.2 Một số khó khăn cần khắc phục

Bên cạnh một số thành tựu đã đạt đợc, công tác tiêu thụ của Công ty thực phẩm miền Bắc vẫn còn những hạn chế cần khắc phục, cụ thể là:

So với các hãng bánh kẹo trong nớc khác: Công ty TNHH Kinh Đô, Hải Hà thị trờng của Công ty còn nhỏ bé và sức cạnh tranh thÊp

Hoạt động tiêu thụ của Công ty ở thị trờng trong nớc đã có xu hớng ổn định và tăng trởng nhng Công ty cần tăng c- ờng hơn nữa tới thị trờng nớc ngoài, nhất là các nớc Châu âu và Mỹ bởi đây là những thị trờng rộng lớn và tiềm năng

Sản phẩm của Công ty đa dạng nhng chủ yếu là sản phẩm bình dân Trong điều kiện kinh tế đất nớc phát triển, đời sống ngời dân đợc nâng cao cùng với sự gia tăng của ng- ời nớc ngoài đến Việt Nam sinh sống và làm việc thì cầu về các sản phẩm bánh kẹo cao cấp ngày càng tăng lên Mặc dù Công ty thực phẩm miền Bắc mới tung thêm ra thị trờng sản phẩm kẹo nhân và các loại bánh quy cao cấp nhằm phục vụ những đối tợng khách hàng này nhng với số lợng sản phẩm hiện nay của Công ty vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng về sản phẩm cao cấp

Công ty còn phải nhập một số nguyên liệu của nớc ngoài nên chi phí sản xuất còn cao do đó gây khó khăn cho việc hạ giá thành và cạnh tranh về giá với các đối thủ

Việc quản lý hệ thống kênh phân phối là công việc hết sức phức tạp và khó khăn

Chiến lợc xâm nhập vùng sâu, vùng xa và miền Nam còn những hạn chế nhất định về giao thông, liên lạc, quản lý

Công ty có u thế về sản phẩm bánh quy và lơng khô nh- ng sản phẩm kẹo, bánh mejji, bimbim thì cha có vị trí xứng đáng trên thị trờng

7.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Có nhiều nguyên nhân làm cho hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty còn nhiều hạn chế

Cơ chế thị trờng cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra một môi trờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt cho mọi nghành, mọi lĩnh vực trong đó có nghành sản xuất kinh doanh bánh kẹo Ngay cả ở Viêt Nam, sự cạnh tranh gay gắt giữa các sản phẩm bánh kẹo trong nớc với nhau và với các sản phẩm bánh kẹo ngoại cũng ngày càng mạnh mẽ Để mở rộng hơn nữa thị trờng tiêu thụ thì Công ty thực phẩm miền Bắc phải có chiến lợc cạnh tranh với các đối thủ.

Việt Nam đang trong quá trình phát triển mạnh về kinh tế Đời sống ngời dân đang ngày càng đợc nâng cao Cùng với nó là nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của ngời dân không chỉ dừng lại ở những sản phẩm có chất lợng mà còn đòi hỏi sản phẩm phải có mẫu mã, bao gói, kiểu dáng, hình thức đẹp mắt Ngoài ra, còn không ít ngời Việt Nam vẫn có tâm lý a chuộng và thích dùng đồ ngoại Đây thực sự là một rào cản lớn đối với sản phẩm của Công ty khi gia nhập thị trờng hàng cao cấp Trong những năm gần đây, hàng ngoại có xu hớng giảm, song vẫn còn chiếm một tỷ lệ tơng đối cao từ 10-15% Riêng ở Hà Nội, thị phần bánh kẹo ngoại luôn chiếm khoảng 25% sản phẩm bánh kẹo, u điểm của các sản phẩm bánh kẹo ngoại là chất lợng rất đảm bảo, mẫu mã đẹp, sang trọng, vì vậy sức cạnh tranh của nó rất lớn

Một số giải pháp mở rông thị trờng tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty Thực phẩm miền Bắc

Dự báo khả năng phát triển của nghành bánh kẹo Việt

Cũng giống nh nghành công nghiệp chế biến thực phẩm, nghành công nghiệp nớc giải khát, nghành công nghiệp chế biến bánh kẹo Việt Nam đã có một quá trình phát triển lâu dài Từ việc sản xuất các sản phẩm bánh kẹo truyền thống bằng phơng pháp thủ công, đến nay, cả nớc đã có khoảng hơn 30 đơn vị sản xuất bánh kẹo có qui mô lớn, đợc trang bị công nghệ hiện đại, có thể sản xuất đợc các sản phẩm có chất lợng cao tơng đơng với các sản phẩm bánh kẹo của các nớc trong khu vực

Nghành công nghiệp chế biến bánh kẹo đã có những b- ớc phát triển mạnh mẽ trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn từ cuối những năm 90 trở lại đây Từ chỗ chỉ sản xuất đợc hai loại sản phẩm chính là kẹo cứng không nhân và bánh bích quy thì hiện nay, nghành bánh kẹo Viêt Nam đã sản xuất đợc hầu hết các loại bánh kẹo cao cấp với mẫu mã, chủng loại phong phú Từ chỗ bị hàng ngoại lấn át, chiếm lĩnh thị trờng thì hiện nay, nghành bánh kẹo Việt Nam đã làm chủ đợc thị trờng trong nớc, đẩy lui hàng ngoại và bớc đầu xuất khÈu.

Năm 2002, tổng sản lợng của nghành bánh kẹo Việt Nam đạt khoảng 125000 tấn, giá trị thị tròng ớc đạt 4400 tỷ đồng, trong đó các đơn vị trong nớc chiếm khoảng 70% thị phần, 30% thị phần còn lại là nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái

Lan, Indonexia, Malaixia…Tốc độ tăng trởng bình quân của nghành trong những năm qua luôn đạt trên 7%.

Trong những năm tới, nghành bánh kẹo Việt Nam có nhiều thuận lợi:

 Tình hình kinh tế quốc gia ổn định và tăng trởng nhanh

 Thu nhập của ngời dân có xu hớng tăng

 Dân số tăng ( qui mô thị trờng tăng )

 Nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo tăng: Năm 2000, nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo/ngời trong một năm là 1,25kg Theo dự đoán của các chuyên gia, nhu cầu này sẽ tăng mạnh trong nh÷ng n¨m tíi.

Bảng 24: dự đoán nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo đến n¨m 2010

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số nhân tố ảnh hởng bất lợi đến sự phát triển của nghành nh:

 Việc Viêt Nam gia nhập AFTA và việc cắt giảm thuế nhập khẩu bánh kẹo từ năm 2003 sẽ đặt nghành bánh kẹo trớc sự cạnh tranh gay gắt để hội nhập Mặc dù cắt giảm thuế sẽ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí nhập khẩu nguyên liệu song sức ép cạnh tranh gay gắt về giá với sản phẩm nhập ngoại sẽ căng thẳng hơn vì hiện nay thuế nhập khẩu một số loại bánh kẹo đang là 50%.

 Tình trạng sản xuất hàng giả cha đợc ngăn chặn

 Nhà nớc cha có các văn bản pháp luật chặt chẽ, hữu hiệu về bảo vệ thơng hiệu sản phẩm …

Trên cơ sở tốc độ phát triển của nghành trong những năm qua, các cơ hội, nguy cơ và một số hệ số điều chỉnh khác, ta có thể dự đoán sự phát triển của nghành bánh kẹo đến năm 2010 nh sau:

Bảng 25: Dự báo sự phát triển của nghành bánh kẹo đến năm 2010

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm2005 Năm2010

Giá trị tổng sản lợng

( nguồn: phòng tài chính kế toán – Công ty thực phẩm MIền Bắc) Đây thực sự là một cơ hội tốt để phát triển đối với Công ty thực phẩm miền Bắc Hiện nay, sản lợng cũng nh giá trị thị trờng của sản phẩm bánh kẹo của Công ty còn rất khiêm tốn ( năm 2005 sản lợng bánh kẹo của Công ty chỉ chiếm 3,5 tổng sản lợng của nghành và doanh thu tiêu thụ đạt 2% ) Tuy nhiên, để có thể tận dụng đợc cơ hội phát triển, Công ty cần có một chiến lợc hợp lý, trong đó chiến lợc về tiêu thụ là một chiến lợc quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củaCông ty bởi vì thị trờng bánh kẹo hiện nay rất lớn và có nhiều đối thủ cạnh tranh có u thế hơn Công ty rất nhiều( các doanh nghiệp trong nớc, các doanh nghiệp nớc ngoài, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, các làng nghề thủ công …

Những thuận lợi và khó khăn trong việc mở rông thị trờng tiêu thụ bánh kẹo của công ty thực phẩm Miền Bắc

Việt Nam là một xứ sở nhiệt đới nhiều rau quả, trái cây, bên cạnh tập tục ăn uống với hơng vị truyền thống còn có sự du nhập của lối sông hiện đại đã tạo cơ hội lớn cho chính sách sản phẩm của Công ty Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập của ngời dân cao kéo theo mức sống và nhu cầu của con ngời cũng ngày càng tăng theo, không ngoại trừ nhu cầu về các sản phẩm bánh kẹo Môi trờng pháp lý với việc giảm mức thuế suất đã giúp cho Công ty có điều kiện hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ Từ khi chính phủ có những quyết định về vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng nh nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 24/1/1991 ban hành điều lệ về vệ sinh an toàn thực phẩm, ngày 10/5/1997, Chính phủ ra quyết đinh về việc hạn chế nhập khẩu bánh kẹo ngoại Hiệp định AFTA với việc cắt giảm thuế một số mặt hàng, trong đó có bánh kẹo đã tạo thuận lợi lớn cho Công ty có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình.

Công ty thực phẩm miền Bắc nằm ngay thành phố Hà Nội, Nhà máy sản xuất bánh kẹo của Công ty cũng nằm ngay trên địa bàn thành phố Hà Nội Vị trí thuận lợi này đã tạo cho Công ty có thế mạnh phát triển về kinh tế - chính trị - xã hội và giao thông liên lạc Trong địa bàn có nhiều cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, tổng kho và các trờng đại học, đặc biệt là dân c tập trung đông đúc tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty về việc tiêu thụ hàng hoá Công ty có mặt tiền nằm trên trục đờng lớn, có mặt bằng đất đai, nhà xởng và hệ thống kho tàng bến bãi rộng có nhiều tiềm năng phát huy,khai thác nh xây dựng khu liên hợp gồm trung tâm thơng mại, văn phòng cho thuê và xây dựng nhà chung c cao tầng phục vụ cho CBCNVC và ngời lao động trong địa bàn.

Năm 2006 là năm đáng chú ý đối với sự phát triển của Công ty do đây là năm đầu tiên để Công ty phấn đấu triển khai kế hoạch 5 năm( 2006 –2010 ), đây cũng chính là năm mà Công ty sẽ bắt đầu thực hiện những bớc khởi đầu của tiến trình cổ phần hoá để có những đổi mới phù hợp hơn với xu thế phát triển và yêu cầu của thời kỳ mới Sự thay đổi này chắc chắn sẽ mở ra nhiều triển vọng phát triển mới cho Công ty về mọi mặt.

Bên cạnh đó Công ty còn những điều kiện thuận lợi cơ bản nh: uy tín đối với khách hàng, sự tín nhiệm tin tởng của khách hàng, bề rộng và chiều sâu đã có đợc của công tác tiêu thụ, thị trờng bớc đầu ổn định cùng với những kinh nghiệm trong quản lý trong những năm qua…

Công ty cần nắm vững và thấy rõ những thuận lợi cơ bản này để phấn đấu thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra, tiếp tục phát huy các mặt tích cực của những năm qua

2.2 Những khó khăn, thách thức

Bên cạnh những thuận lợi đã đạt đợc, năm 2005 vừa qua là thời điểm Công ty bắt đầu tiến hành cổ phần hoá , quá trình này đã đặt ra những khó khăn trở ngại mà chắc chắn sẽ còn kéo dài Đồng thời năm 2006 là năm Công ty tập trung triển khai thực hiện các chủ trơng chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp về hội nhập kinh tế quốc tế, hiệp định thơng mại và sắp xếp củng cố đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp theo hớng CNH - HĐH đất nớc Công ty thực phẩm miền Bắc xác định đây sẽ là năm còn nhiều khó khăn lớn, tiếp tục ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng và sức cạnh tranh sẽ càng ngày càng quyết liệt hơn Các điều kiện về nền tảng thị trờng Công ty đã có đợc về cơ bản song do sự thiếu hụt về sản phẩm trong những năm qua (2002-2003) đã để cho một số nhà sản xuất bánh kẹo cùng nghành chi phối thị phần làm ảnh hởng trực tiếp đến thị phần tiêu thụ của Công ty Mặt khác các sản phẩm có sức tiêu thụ tốt hầu hết đã huy động hết công suất, nên khả năng đáp ứng sản phẩm có nhu cầu thị trờng có hạn, gây hạn chế tới khả năng mở rộng thị trờng của Công ty Các dự án đầu t mới tuy đã đi vào khai thác sản xuất song phải có thời gian và bỏ một khoản chi phí lớn để làm công tác thị trờng, Do vậy cũng là những khó khăn nội tại nảy sinh chi phối đến hoạt động tiêu thụ của Công ty Ngoài ra, tình hình vật t nguyên liệu đầu vào luôn biến động theo xu hớng tăng giá trong khi đó sản phẩm đầu ra có xu hớng giữ và xu hớng giảm dần giá, muốn đẩy mạnh mở rộng thị trờng tiêu thụ thì phải áp dụng nhiều biện pháp, chính sách chế độ để kích thích bán hàng

Định hớng nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc

Tiếp tục duy trì và củng cố thị trờng trong nớc, đẩy mạnh việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng ra nớc ngoài Đặc biệt sẽ đi vào sản xuất kinh doanh không chỉ những sản phẩm bình dân là chủ yếu mà cả những sản phẩm cao cấp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của mọi đối tợng tiêu dùng trong nớc đồng thời đủ điều kiện xuất khẩu

Xây dựng chiến lợc kinh doanh, chiến lợc phát triển sản phẩm trên cơ sở điều tra, nghiên cứu thị trờng và theo định hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty

Tiếp tục phát huy, củng cố mạng lới phân phối, tiêu thụ sản phẩm hiện có với trên 300 đại lý và các cửa hàng giới thiệu, bán lẻ sản phẩm trên toàn quốc Có kế hoạch mở rộng thêm thị trờng và phát triển hệ thống bán hàng về chiều sâu nhằm tăng thị phần trên thị trờng nội địa Đồng thời xây dựng chơng trình hữu hiệu để từng bớc phát triển khách hàng và thị trờng cho xuất khẩu sản phẩm, trớc mắt tập trung vào các thị trờng Nga, Đông Âu, Châu á và các nớc trong khu vùc

Tập trung mọi biện pháp để đa sản phẩm cao cấp nh bánh quy cao cấp,bánh tơi, bánh kem xốp thâm nhập thị tr- ờng ngày một sâu, rộng hơn nhằm tăng sản lợng tiêu thụ, tăng thị phần và doanh thu, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các dây chuyền thiết bị sau đầu t

Về xây dựng và phát triển thị trờng: xác định thị trờng mục tiêu của các sản phẩm này là các thành phố và các khu công nghiệp tập trung là những dân c có thu nhập cao Ước tính sản lợng tiêu thụ tại các thị trờng này chiếm 65 % sản l- ợng sản phẩm cao cấp của Công ty Ngoài việc phát triển thị trờng nội địa, phải tích cực tìm kiếm và xúc tiến giới thiệu sản phẩm ra thị trờng quốc tế để tìm cơ hội xuất khẩu các sản phẩm vì thị trờng trong nớc tuy đã hình thành và phát triển nhng không phải thị trờng lớn và chủ yếu Dự kiến sản lợng sản phẩm xuất khẩu sẽ chiếm 12% sản phẩm cao cấp của Công ty trong một số năm tới

Về xúc tiến thơng mại và phân phối sản phẩm: Trong đầu chu kỳ sống của sản phẩm, Công ty sẽ tập trung nguồn lực vào quảng cáo khuyếch trơng, giới thiệu sản phẩm để tạo ấn tợng với khách hàng về sản phẩm và về Công ty Lựa chọn kênh phân phối trên cơ sở hệ thống phân phối đã có, tập trung vào các nhà phân phối có nguồn lực tài chính, có kinh nghiệm phát triển thị trờng và có mạng lới tiêu thụ mạnh và bÒn v÷ng

Về chính sách tiêu thụ: có chính sách giá cả và chính sách thúc đẩy tiêu thụ linh hoạt cho từng giai đoạn, từng vùng thị trờng, chú trọng u tiên cho các thị trờng tiềm năng, thị tr- ờng xuất khẩu Có chính sách hỗ trợ khách hàng nhằm tạo sự gắn bó, hợp tác trên cơ sở bảo đảm lợi ích kinh tế của cả hai bên

Về đội ngũ nhân viên thị trờng: thờng xuyên xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ làm công tác thị trờng với trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng nâng cao, đợc trang bị các kỹ năng hiện đại về nghiên cứu thị trờng, thu thập xử lý thông tin, quản lý bán hàng và phát triển hệ thống kênh ph©n phèi

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc

4.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng là khâu đầu tiên của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp Kết quả của việc dự báo nhu cầu và xây dựng kế hoạch sản xuất Có nghiên cứu chính xác nhu cầu thị trờng doanh nghiệp mới có những quyết định đúng đắn cho thị trờng sản phẩm của mình hay nói cách khác nghiên cứu thị trờng để xác định đợc:

 Nhu cầu của khách hàng

 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ của Công ty

Thực tiễn ở Công ty thực phẩm miền Bắc, phòng kế hoạch tổng hợp đảm nhận công việc nghiên cứu thị trờng, lên kế hoạch về cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, lên kế hoạch về điều độ sản xuất đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm, do vậy, tính chuyên môn hóa trong công tác nghiên cứu thị trờng không cao, việc nắm bắt thông tin về thị tr- ờng còn chậm và cha chính xác, kịp thời, cha đa ra đợc những dự báo mang tính chất đón đầu Vì sự phát triển lâu dài, Công ty phải có nỗ lực lớn trong công tác nghiên cứu thị trờng

4.1.3 Néi dung. a Xác định nhu cầu của khách hàng.

Thị trờng trong nớc hiện nay của Công ty thực phẩm miền Bắc vẫn cha khai thác triệt để Thị trờng miền Bắc vẫn là thị trờng lớn nhất, đặc biệt là Hà Nội, xác định đợc thị trờng mục tiêu chủ yếu từ đó cần nghiên cứu nhu cầu, sở thích của khách hàng để có kế hoạch sản xuất hợp lý Thị tr- ờng Hà Nội đông dân, thu nhập khá cao, lại là nơi có lợng khách nớc ngoài tập trung nhiều, do đó nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo cao cấp, có chất lợng cao Sản phẩm củaCông ty mới chủ yếu đáp ứng nhu cầu của những ngời có thu nhập thấp và trung bình, cần nghiên cứu nhu cầu của những ngời có thu nhập cao để đa ra đợc những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của họ

Thị trờng miền Trung chủ yếu là 3 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Công ty cần nghiên cứu xu hớng tiêu dùng, thỏa mãn tốt hơn nữa nhu cầu của thị trờng để giữ vững đợc vị thế của mình đồng thời thâm nhập vào thị trờng vùng sâu, vùng xa

Thị trờng miền Nam, đây cũng là thị trờng lớn do đó công tác nghiên cứu cần phải đợc chú trọng Tâm lý tiêu dùng của nguời dân là thích ăn đồ ngọt, thích các sản phẩm có chất lợng, mẫu mã đẹp hình thức bắt mắt…

Hiện nay, nớc hoa quả, và hoa quả sấy khô đang có xu h- ớng thay thế cho bánh kẹo trong các buổi liên hoan, hội họp, vì vậy Công ty cần chú ý nghiên cứu thêm các sản phẩm thay thế cho bánh kẹo hay nói cách khác Công ty cần đa dạng hóa sản phẩm hơn nữa

Quyết định mua của hầu hết ngời dân Việt Nam đó chính là thu nhập, Công ty cần nắm vững các thông tin về tình hình lao động và việc làm, trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật, tốc độ tăng trởng kinh tế bởi chúng đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng đến thu nhập của ngêi d©n

Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty thực phẩm miền Bắc có thể kể đến rất nhiều: Công ty bánh kẹo HảiChâu, Hải Hà, TNHH Kinh Đô, Quảng Ngãi, Biên Hòa… Những công ty này đều là những công ty hoạt động khá hiệu quả hiện nay

Nhân viên nghiên cứu thị trờng nên thu thập thông tin bằng cách trực tiếp phỏng vấn khách hàng hoặc gửi phiếu điều tra tới một số khu vực thị trờng để đảm bảo thông tin thu đợc chính xác và khách hàng nhiệt tình tham gia Công ty nên có quà tặng kèm theo hoặc sử dụng biện pháp khuyến khích khi khách hàng vui lòng trả lời câu hỏi một cách nhiệt tình, trung thực nh: giảm giá, tặng thêm tặng phẩm… Đồng thời, Công ty cần phải tăng cờng giám sát các hoạt động của các đại lý, yêu cầu họ gửi những thông tin cần thiết một cách trung thực, chính xác theo định kỳ để phục vụ cho việc nghiên cứu Hơn nữa, Công ty có thể đặt các hòm th góp ý tại các đại lý hoặc cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm để thu thập ý kiến của khách hàng một cách trực tiÕp

Hội nghị khách hàng cần phải đợc chú trọng nhiều hơn nữa, công tác chuẩn bị, số lợng lần tổ chức hội nghị phải nhiều hơn nữa Hiện nay do nhữnh hạn chế và kinh phí, việc tổ chức hội nghị tốn kém nên bớc đầu tổ chức 1 năm 2 lÇn b Xác định thông tin thị trờng.

Thông tin thị trờng bao gồm: Thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về sản phẩm… Để xác định đợc các thông tin này phải nghiên cứu các sách báo, tài liệu, các nguồn tin liên quan đến thị trờng, hòa mạng, thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp thông tin thị trờng, liên hệ với các chi nhánh phân phối sản phẩm ở khắp mọi nơi để thu thập số liệu, từ đó phân tích đánh giá, đa ra đợc nhữnh nhận định khách quan, có cơ sở, chính xác nhất Tuy nhiên, để công tác này phát huy tác dụng thì phải thờng xuyên cập nhật thông tin, các nguồn tin phải mới và đáng tin cậy Nếu việc xác định thông tin thị trờng mà Công ty tự làm còn nhiều hạn chế có thể mua thông tin của những ngời, những tổ chức cung cấp thông tin đáng tin cậy, có chất lợng c Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh phải nắm bắt đợc các loại sản phẩm của họ, giá cả, chất lợng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm nói chung và thị trờng mục tiêu, chính sách tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng và những thuận lợi, khó khăn của đối thủ cạnh tranh trong nghành bánh kẹo Để làm đợc điều này thì bắt buộc các nhà nghiên cứu thị trờng phải cập nhật thôngt in thị trờng, theo dõi thờng xuyên, liên tục, nghiên cứu sự thay đổi, chiến lợc kinh doanh, phân tích các bớc phát triển cũng nh nghiên cứu về khách hàng của họ Có thể dựa vào khách hàng để tìm hiểu đối thủ của mình.

Ví dụ: Sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng, dựa vào câu trả lời để nghiên cứu xem, họ hớng tới mẫu sản phẩm nh thế nào hoặc câu trả lời của khách hàng liên quan đến sản phẩm của hãng nào Câu hỏi có thể là: Bạn thích sử dụng bánh kẹo của hãng nào? tại sao?

Ngoài ra, cũng cần nghiên cứu các yếu tố thuộc môi tr- ờng vĩ mô nh: Nhân tố về chính trị và luật pháp, các chính sách liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế… d Hiệu quả của giải pháp

Nghiên cứu và dự báo thị trờng tiêu thụ sản phẩm nếu đợc thực hiện tốt sẽ phát huy đợc hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dựa vào kết quả nghiên cứu để có kế hoạch sản xuất hợp lý, tránh tình trạng ứ đọng vốn, tồn kho sản phẩm quá nhiều, xác định đợc đặc điểm của thị trờng để củng cố, thâm nhập và mở rộng thị trờng cho Công ty

4.2 Nâng cao chất lợng sản phẩm bánh kẹo của Công ty

Một số kiến nghị

Bên cạnh những cố gắng, nỗ lực của Công ty, sự hỗ trợ của Nhà nớc giúp cho nghành công nghiệp thực phẩm nói chung và Công ty thực phẩm miền Bắc nói riêng có thêm sức mạnh để phát triển mọi mặt, trong đó có hoạt động tiêu thụ

5.1 Tăng cờng các hoạt động chống hàng lậu, hàng giả

Hàng lậu, hàng giả ngay trong thị trờng trong nớc, đặc biệt là các sản phẩm bánh kẹo giả đã và đang gây không it khó khăn cho hoạt động tiêu thụ, mở rộng thị trờng không chỉ cho Công ty thực phẩm miền Bắc Việc trốn thuế, luồn lách, đã giúp cho các sản phẩm bánh kẹo lậu có giá rẻ hơn nhiều so với các sản phẩm bánh kẹo hợp pháp, cạnh tranh với các sản phẩm của Công ty Sản phẩm của Trung Quốc đã có thời kỳ làm cho sản phẩm bánh kẹo trong nớc gặp không ít khó khăn Hơn nữa, sợ nhất vẫn là các sản phẩm bánh kẹo giả, làm ảnh hởng đến uy tín chất lợng sản phẩm của Công ty, làm giảm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, mất vị thế trên thị trờng và do đó hoạt động tiệu thụ của Công ty bị ảnh hởng xấu Nhà nớc đã có nhiều biện pháp ngăn chặn nhng hiện t- ợng này vẫn còn tồn tại Do vậy, mong muốn của Công ty là Nhà nớc cần huy động sức mạnh để triệt tận gốc hiện tợng đó, giúp cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất Và một biện pháp mà nhiều nớc đã áp dụng đó là có chính sách bảo hộ thơng hiệu, nhãn hiệu, xử lý nghiêm minh với những trờng hợp vi phạm Nhà nớc cần ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể, chi tiết quy định rõ ràng hơn nữa những điều, khoản mục Cứ theo đó mà xử phạt Vấn đề bảo hộ th- ơng hiệu ở Việt Nam còn mới nên việc thực hiện phải thực sự nghiêm, tuân thủ luật pháp Nhà nớc cần có sự hỗ trợ về tài chính đối với các doanh nghiệp trong việc phát triển thơng hiệu mạnh

5.2 Trợ giúp thông tin cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Tại sao nhiều ngời Nhật Bản đến Trung Quốc đầu t, liên kết kinh doanh và du lịch? Vì trên chơng trình truyền hình quốc gia Nhật Bản hàng tuần đều có các buổi giới thiệu về văn hóa Trung Quốc, dạy tiếng Trung quốc và sự nắm bắt nhanh chóng những thông tin thị trờng, những cơ hội đầu t liên doanh, liên kết Việc làm này phải thuộc tầm quốc gia có sự tham gia của các đại sứ quán, các thơng vụ ở các nớc.

Việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho Công ty đòi hỏi có những thông tin chính xác, cập nhật về thị trờng không chỉ trong nớc mà còn cả thị trờng nớc ngoài Hội nhập kinh tế quốc tế đã làm cho áp lực cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn Việc có đợc nguồn thông tin thị trờng chính xác góp phần không nhỏ cho Công ty nghiên cứu và dự báo chính xác về thị trờng, tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh để đa ra chính sách, chiến lợc hợp lý nhất Nhà nớc cần xây dng hệ thống thông tin thị trờng để có thể cung cấp chính xác,nhanh chóng các thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp trong đó có Công ty thực phẩm miền Bắc, đặc biệt là phải coi trọng thông tin dự báo Tăng cờng hoạt động của thờng vụViệt Nam tại nớc ngoài để có thông tin, t vấn giúp Công ty có thể chủ động thâm nhập thị trờng nớc ngoài Các cơ quan quản lý Nhà nớc cần coi trọng việc cung cấp thông tin thị tr- ờng, đặc biệt coi trọng thông tin thị trờng quốc tế cho các doanh nghiệp, đó là các thông tin về chính sách, các hàng rào kỹ thuật của các nớc bạn hàng, thông tin về các đối thủ cạnh tranh… cho các hiệp hội, nghành hàng và các doanh nghiệp Để có đợc những nguồn tin chính xác, kịp thời, cần nâng cao khả năng phân tích, đáng giá thông tin, đa ra các dự báo và các khuyến nghị kịp thời

5.3 Tạo môi trờng kinh doanh ổn định và thuận lợi cho nghành Để tạo điều kiện cho Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng tiêu thụ thì việc tạo ra một môi tr- ờng kinh doanh ổn định, phát triển là một biện pháp quan trọng hàng đầu.

Thứ nhất, Nhà nớc cần hoàn thiện môi trờng thể chế thông qua việc rà soát lại hệ thống các văn bản pháp quy để chỉnh sửa và bổ sung theo hớng tạo lập điều kiện thông thoáng, rõ ràng, bình đẳng cho phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó có Công ty thực phẩm miền Bắc Một trong những vấn đề quan trọng là đảm bảo cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong khuôn khổ pháp luật thống nhất Theo đó, trong năm 2005 này cần tập trung sức hoàn thành việc xây dựng 1 đạo luật doanh nghiệp thông nhất thay vì để tồn tại các đạo luật riêng rẽ điều tiết các thành phần kinh tế

Thứ hai, nhiệm vụ quan trọng vẫn là bảo đảm ổn định về chính trị, xã hội nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị thơng mại quốc tế, đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO, góp phần giúp Công ty mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Thứ ba, tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển các hoạt động kinh doanh Vấn đề quan trọng hàng đầu là nâng cao chất lợng dự báo những xu hớng phát triển kinh tế quốc tế và tăng cờng dự trữ quốc gia để chủ động đa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm đối phó với những đột biến trên thị trờng quốc tế có thể gây ảnh hởng bất lợi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thực hiện chức năng dự báo và chịu trách nhiệm về chất lợng dự báo thuộc về các cơ quan quản lý vĩ mô của chính phủ: Bộ

Kế Hoạch và Đầu T, Bộ quản lý nghành và chức năng khác

Nh vậy, việc đẩy mạnh hiệu quả của hoạt động tiêu thụ là một yêu cầu cấp thiết đảm bảo cho mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tồn tại trong nền kinh tế thị trờng Thông qua việc đầu t vào hoàn thiện mạng lới kênh tiêu thụ, chính sách tiêu thụ sẽ góp phần làm cho doanh nghiệp tỏa mãn tốt hơn nhu cầu xcủa thị trờng, từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp

Trên cơ sở những kiến thức lý luận đã đợc trang bị trong trờng học về hoạt động tiêu thụ và đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, trong chuyên đề này em đã tập trung phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ của Công ty thực phẩm miền Bắc, chỉ ra những u điểm và những hạn chế còn tồn tại, từ đó, đa ra một số phơng hớng và giải pháp khắc phục, nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động tiêu tụ của doanh nghiệp

Tuy nhiên do trình độ, kiến thức thực tiễn, thời gian còn hạn chế do đó mặc dù đã có sự cố gắng nhng chuyên đề sẽ không tránh đợc những thiế sót Em rất mong nhận đ- ợc sự đống góp, chỉ bảo của các thầy cô, cô chú anh chị của công ty thực phẩm miền bắc để em có thể hoàn thiện hơn chuyên đề của mình

Em xin chân thành cảm ơn !

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 GS.TS Nguyễn Đình Phan- Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 1999.

2 GS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền- Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.

3 Philip Kotter- Marketinh căn bản, Nhà xuất bản thông kê- 1997

4 Lê Thụ- Định giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp- Nhà xuất bản thống kê- năm 1997.

5 Công ty thực phẩm miền Bắc- Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.

7 PGS TS Lê Văn Tâm.Giáo trình quản trị doanh nghiệp nhà xuất bản thống kê Hà Nội năm 2000

8 GS.TS Nguyễn văn Thường, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn- Kinh tế Việt Nam năm 2004, những vấn đè nổi bật- Nhà xuất bản giáo dục- 2004

9 Báo Công Ngiệp Việt Nam số 4, 6, 12/ 2006

Phần I:Giới thiệu tổng quan về Công ty thực phẩm miền Bắc 2

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 2

1.1 Lịch sử hình thành của Công ty 2

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Thực phẩm Miền Bắc: 3

1.2.1 Chức năng của Công ty 3

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty 4

2 Các đặc điểm kinh tế – kĩ thuật ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc 6

2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 6

2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 7

2 2.1 Đặc điểm về sản phẩm 7

2.2.2 Đặc điểm về thị trờng và cạnh tranh.: 9

2.2.3 Đặc điểm về máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất 11

2.2.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu 13

2.2.5 Đặc điểm về nguồn nhân lực 15

2.2.6 Đặc điểm về nguồn vốn 17

2.2.7 Đặc điểm tổ chức sản xuất 17

2.2.8 Đặc điểm tổ chức quản lý 18

Phần II: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc 22

1 Kết quả sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y 22

2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm 24

3 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng 28

3.1.2 Thị trờng đồng bằng Bắc Bộ 31

4 Tình hình tiêu thụ theo thời gian 33

5 Tình hình tiêu thụ theo kênh 35

6 Phân tích hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc 40

6.1 Công tác nghiên cứu thị trờng và hoạch định kế hoạch tiêu thụ 40

6.1.1 Công tác nghiên cứu thị trờng 40

6.1.2 Công tác nghiên cứu cung 40

6.1.3 Nghiên cứu cầu thị trờng 41

6.2 Chính sách tiêu thụ của Công ty 43

7 Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty thực phẩm miền Bắc 51

7.1 Những thành tựu đạt đợc 51

7.2 Một số khó khăn cần khắc phục 52

7.3 Nguyên nhân của những hạn chế 53

Phần III: Một số giải pháp mở rông thị trờng tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty Thực phẩm miền Bắc 56

1 Dự báo khả năng phát triển của nghành bánh kẹo Việt

2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc mở rông thị trờng tiêu thụ bánh kẹo của công ty thực phẩm Miền Bắc 58

2.2 Những khó khăn, thách thức 59

3 Định hớng nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc 60

4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc 61

4.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng 61

4.2 Nâng cao chất lợng sản phẩm bánh kẹo của Công ty64 4.2.1 Cơ sở lý luận 64

4.2.4 Hiệu quả của biện pháp 69

4.3 Hạ giá thành sản phẩm 69

4.3.4 Hiệu quả của biện pháp 71

4.4 Tăng cờng các hoạt động quảng cáo, xúc tiến 71

4.4.5 Hiệu quả của giải pháp 74

4.5 Tổ chức quản lý tốt kênh phân phối 75

4.5.5 Hiệu quả của biện pháp 76

4.6 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, nhân viên hoạt động trong lĩnh vực thị trờng 77

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Đình Phan- Giáo trình kinh tế và quản lý công . nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 1999 Khác
2. GS.TS Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền- Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Khác
3. Philip Kotter- Marketinh căn bản, Nhà xuất bản thông kê- 1997 Khác
4. Lê Thụ- Định giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp- Nhà xuất bản thống kê- năm 1997 Khác
5. Công ty thực phẩm miền Bắc- Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Khác
7. PGS. TS Lê Văn Tâm.Giáo trình quản trị doanh nghiệp. nhà xuất bản thống kê Hà Nội năm 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w