1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cơ bản nhằm mở rộng thị trường rau quả của việt nam sang nhật bản

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 67,67 KB

Nội dung

Đề án môn học đề tài Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng rau Việt Nam sang Nhật Bản Lời mở đầu Sau mời năm năm thực đờng lối đổi Đảng Nhà nớc ta, sản xuất nông nghiệp đà có bớc phát triển toàn diện với tốc độ tăng trởng cao (4,2%/ năm), đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia mà phục vụ xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch theo hớng tiến bộ, sản xuất nông nghiệp nớc ta bớc chuyển sang sản xuất hàng ho¸ víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ hé, kinh tế trang trại Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng đợc đầu t xây dựng nâng cấp đà tạo điều kiện vật chất thuận lợi để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đối với rau quả, nhờ điều kiện nông học, kinh tế đa dạng, nhiều loại rau đợc trồng sản xuất Việt Nam Sản lợng rau nói chung tăng, nhiên loại sản phẩm có khác biệt đáng kể Hầu hết loại rau số lợng lớn hộ quy mô nhỏ trồng đất lúa vụ đông, đất luân canh xen vụ, vờn nhà Một số vùng chuyên canh sản xuất ăn quy mô lớn đà bớc đầu đợc hình thành Sản lợng rau đáp ứng tiêu dùng nớc mà xuất khẩu, thị trờng nh Châu Âu, Mỹ Nhật đợc khai thác Những mặt hàng xuất chính: dứa, vải, nhÃn, chuối, măng tre, nấm, nớc rau tơi Tuy nhiên nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn Cùng với khó khăn thời tiết, biến động bất lợi thị trờng giá nông sản nớc giới thách thức ảnh hởng trực tiếp đến đầu sản phẩm nông nghiệp nớc ta Trong vài năm gần kim nghạch xuất rau, không ổn định: năm 2000 đạt 200 triệu USD, tăng 90,5% so với năm trớc, tơng tự năm 2001 đạt 330 triệu USD( tăng 65%), năm 2002 đạt 201 triệu USD (giảm 39%), năm 2003 đạt 151,5 triệu USD (giảm 24,6%) Tỷ trọng kim nhạch xuất rau, so với tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản dao động 3-7% Trong sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam hạn chế nhiều nớc tranh thủ thời giảm giá xuất nông sản để tăng khả cạnh tranh với hàng nông sản Việt Nam số mặt hàng, có rau Đặc biệt số thị trờng khó tính nh Nhật Bản, rau đợc nhập vào Nhật Bản đợc kiểm tra kỹ lỡng theo tiêu chuẩn chất lợng an toàn vệ sinh khắt khe Trong nớc xuất rau vào thị trờng Nhật Bản, Việt Nam đợc xếp thứ 20, Nhật Bản nớc tiêu thụ Đề án môn học rau lớn giới Thời điểm Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại giới khu vực đến gần tính chất cạnh tranh hàng nông sản thị trờng liệt, đặc biệt rau cần có cấu hợp lý, chất lợng, vệ sinh thực phẩm tốt phát triển loại rau có tính chất đặc sắc Việt Nam Đó thử thách nông nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21 Vì vậy, vấn đề đặt sản xuất nông nghiệp Việt Nam nói chung sản xuất rau nói riêng mở rộng thị trờng tiêu thụ rau nâng cao khả cạnh tranh rau Việt Nam so với nớc khác Trên sở viết, công trình nghiên cứu khoa học thị trờng rau ,cùng với giúp đỡ thầy cô nỗ lực thân, em xin đa số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng rau Việt Nam nói chung mở rộng sang thị trờng Nhật Bản nói riêng sở lý luận chung thị trờng xuất khẩu, phát triển thị trờng rau năm qua Đề tài gồm phần sau: Lời mở đầu Chơng I: Cơ sơ lý luận thực tiễn thị trờng xuất thị trờng rau Chơng II: Thực trạng thị trờng rau Việt Nam sang thị trờng rau Nhật Bản Chơng III: Phơng hớng giải pháp mở rộng thị trờng rau Việt Nam sang Nhật Bản Kết luận kiến nghị Em xin chân thành cám ơn ThS Võ Hoà Loan thầy cô đà giúp em hoàn thành đề tài này! Đề án môn học Chơng I Cơ sơ lý luận thực tiễn thị trờng xuất khẩu, thị trờng rau I Thị trờng xuất khẩu, thị trờng rau Thị trờng xuất vai trò xuất 1.1 Khái niệm thị trờng xuất Thị trờng xuất tập hợp ngời mua ngời bán có quốc tịch khác tác động với để xác định giá cả, số lợng hàng hoá mua bán, chất lợng hàng hoá điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới Thị trờng xuất hàng hoá bao hàm thị trờng xuất hàng hoá trực tiếp (nớc tiêu thụ cuối cùng) thị trờng xuất hàng hoá gián tiếp (xuất qua trung gian) 1.2 Phân loại thị trờng hàng hoá xuất - Căn vào vị trí địa lý: Đề án môn học + Thị trờng Châu lục + Thị trờng nớc vùng lÃnh thổ - Căn vào lịch sử quan hệ ngoại thơng: + Thị trờng trun thèng + ThÞ trêng hiƯn cã + ThÞ trêng + Thị trờng tiềm - Căn vào mức độ quan tâm tính u tiên: + Thị trờng xuất trọng điểm hay thị trờng + Thị trờng xuất tơng hỗ - Căn vào dung lợng sức mua thị trờng: + Thị trêng xt khÈu cã søc mua lín + ThÞ trêng xuất có sức mua trung bình +Thị trờng xuất có sức mua thấp - Căn vào kim ngạch xuất nhập cán cân thơng mại + Thị trờng xuất siêu + Thị trờng nhập siêu - Căn mức độ mở thị trờng, mức bảo hộ, tính chặt chẽ khả thâm nhập thÞ trêng: + ThÞ trêng “ khã tÝnh” + ThÞ trờng dễ tính - Căn vào sức cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu: + Thị trờng xuất có u cạnh tranh + Thị trờng xuất u cạnh tranh - Căn vào thoả thuận nhập thơng mại: + Thị trờng xuất theo hạn ngạch + Thị trờng xuất hạn ngạch - Căn vào loại hình cạnh tranh thị trờng: + Thị trờng độc quyền + Thị trờng độc quyền nhóm + Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Đề án môn học 1.3 Vai trò việc đẩy mạnh xuất * Xuất tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng đợc lợi so sánh Sức cạnh tranh hàng hoá đợc nâng cao, tăng trởng kinh tế trở nên ổn định bền vững nhờ nguồn lực đợc phân bổ cách hiệu Quá trình tạo hội cho tất nớc, nớc phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá sở ứng dụng thành cách mạng khoa học công nghệ *Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập công nghệ, máy móc nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Hoạt động xuất kích thích thành phần kinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho kinh tế, cải thiện mức sống tầng lớp dân c Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất nguồn tăng dự trữ ngoại tệ Dự trữ ngoại tệ dồi điều kiện cần thiết để giúp cho trình ổn định nội tệ chống lạm phát * Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Các ngành sản xuất hàng xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi + Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ mà sản xuất phát triển ổn định + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc + Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nớc Đề án môn học + Thông qua xuất hàng hoá, ta tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích ứng đợc với thay đổi thị trờng + Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh * Xuất có tác dụng tích cực đến việc giải công việc làm cải thiện đời sống nhân dân * Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng địa vị kinh tế quốc gia thị trờng giới Đặc điểm thị trờng tiêu thụ rau Bên cạnh đặc điểm chung nh nhu cầu tiêu dùng hàng hoá khác, nhu cầu tiêu dùng rau chịu tác động yếu tố nh: thu nhập ngời têu dùng, giá cả, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng,thị trờng tiêu thụ rau có đặc điểm sau: - Chịu ảnh hởng lớn thói quen tiêu dùng: Việc tiêu thụ rau phụ thuộc lớn vào vị ngời tiêu dùng Đặc điểm quan trọng việc nghiên cứu, xác định nhu cầu tiêu thụ rau thị trờng khác - Chất lợng điều kiện vệ sinh dịch tễ có tác động lớn đến nhu cầu tiêu thụ rau Việc tiêu thụ rau có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ dinh dỡng ngời tiêu dùng, đặc biệt hoa Bởi hầu hết loại hoa đợc tiêu thụ tơi dới dạng nớc ép - Có khả thay cao, có nhiều loại rau thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng II Các yêu cầu để mở rộng tiêu thụ rau Đề án môn học - Giá cạnh tranh: hầu nh trái Việt Nam có giá cao so với khu vực: xoài (cao lần), nhÃn, sầu riêng, đu đủ, Hiện có dứa vải có khả cạnh tranh đợc - Sản phẩm phải đặc thù, độc đáo, phù hợp với thị hiếu ( ngon, bổ dỡng, tiện lợi, phù hợp với vị ngời tiêu dùng) - Chất lợng tốt, ổn định (sạch, đẹp, đồng đều,) - Sản lợng đủ lớn, tập trung - An toàn ( d lợng thuốc sâu, hàm lợng chất độc hại ngày gắt, yêu cầu chứng nhận HACCP, eurogap, IMO,) III Kinh nghiƯm cđa mét sè viƯc më réng thị trờng rau Thái Lan Phục hồi kinh tế Thái Lan năm 1999 với tốc độ 4,2% Hiện Thái Lan phát triển nông nghiệp hoàn chỉnh với đa dạng hoá chuyên môn hoá nhiều loại vật nuôi, trồng vùng hớng vào xuất Những năm 80 trở lại đây, chiến lợc chuyên môn hoá hớng xuất đà tạo phát triển vợt bậc cho kinh tế Thái Lan giúp Thái Lan vững bớc tiến trình hội nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Thái Lan đà áp dụng sách thay nhập đến u tiên xuất dựa nguồn vốn công nghệ nớc nguồn nhân lực rẻ nớc với kế hoạch lấy xuất dịch vụ làm đầu tầu cho tăng trởng kinh tế từ năm 60 Trong nông nghiệp, Thái Lan đà áp dụng khai hoang, phục hoá đến đa dạng hoá trồng, vật nuôi phục vụ cho xuất sở đặc điểm kinh tế, tự nhiên, xà héi thĨ cđa tõng vïng, tËn dơng tèi ®a lợi tài nguyên, nhân lực để xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp hiệu Các mặt hàng xuất Thái Lan gồm : gạo, đờng, sắn, ngô, cao su, dừa, đậu tơng, xoài, sầu riêng, Nhìn chung sản phẩm nông nghiệp Thái Lan chiếm thị phần tơng đối lớn thị trêng qc tÕ, cã søc c¹nh tranh cao so víi nớc khu vực Bởi sản phẩm Thái Lan có chất lợng tốt, ngon, lành, đẹp có tính ổn định cao (có thể ký đợc hợp đồng lâu dài với doanh nghiệp tiêu thụ) Xuất rau nớc ta năm 1998 đạt 153 triệu USD, giảm 22% so với 168 triệu USD năm 1997, phần mùa, phần bị rau Thái Lan cạnh tranh gay gắt Ngay thị trờng tiểu ngạch Đề án môn học Trung Quốc, rau ta bị rau Thái Lan gây khó khăn nông dân chủ vựa Thái Lan đợc đào tạo tốt kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản tiếp thị nông dân ta lại yếu khâu này, mặt hàng mà ta có lợi nh long, nhÃn, vải Nhiều nhà vờn Đồng Sông Cửu Long đà phải ngừng kinh doanh trớc sức cạnh tranh mạnh Thái Lan Thêm vào Trung Quốc Thái Lan đà ký hiệp định cắt giảm thuế nhập rau 0% từ tháng 10/2003 Ngay Tổng Công ty xuất nhập rau phải xin Nhà nớc hỗ trợ xuất dứa hộp vào Mỹ dứa Thái Lan chèn ép thị trờng Có đợc thành tựu nh Thái Lan biết tận dụng tối đa lợi mình, trọng phát triển sản phẩm có tiềm năng, không ngừng nâng cao chất lợng giống trồng, lấy nhập làm tiền đề đẩy mạnh xuất Vì Thái Lan từ nớc sản xuất xuất sản phẩm thô, đà trở thành nớc xuất sản phẩm chế biÕn chñ yÕu khu vùc Trung quèc Sù mạnh dạn Trung Quốc việc cải cách thị trờng năm 1979 đà đa nớc đứng vào số quốc gia hàng đầu giới thơng mại Trong hai thập niên qua Trung Quốc đà đạt tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao kinh tế nớc (trung bình 10%/năm) Hiện nay, Trung Quốc nớc chiếm thị phần lớn thị trờng Nhật Bản rau, kể rau tơi rau đông lạnh Năm 2000 năm Trung Quốc đà vợt Mỹ lợng nhập rau sang thị trờng Nhật Bản Nhật Bản nhập từ Trung Quốc lợng lớn đậu xanh, đậu tơng, khoai sọ rau bina với mức giá thấp so với mức giá rau thị trờng Nhật Bản Có đợc phát triển vợt bậc nh nhà lÃnh đạo Trung Quốc đà tìm đợc hớng phát triển kinh tế đắn, thực tự hoá sách thơng mại nhiều biện pháp đơn phong, đa phơng thông qua tổ chức khu vực nh Hiệp hội quốc gia Đông Nam hay Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, sách trợ cấp xuất khẩu, miễn giảm thuế nhập hàng hoá sử dụng để sản xuất hàng xuất Đặc biệt năm qua Trung Quốc đà thu hút đợc lợng FDI lớn so với nớc ASEAN Nếu tốc độ tăng trởng tiếp diễn, Trung Quốc có thĨ trë thµnh mét qc gia cã nỊn kinh tÕ lớn giới Đề án môn học Chơng II Thực trạng thị trờng rau Việt Nam sang thị trờng rau Nhật Bản I Thị trờng rau Việt Nam Thực trạng sản xuất rau Việt Nam Việt Nam nằm vùng Đông Nam Châu với chiều dài khoảng 15 vĩ độ, 3000 km giáp biển, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh miền Bắc, cã lỵi thÕ vỊ lỵi thÕ khÝ hËu cho phÐp trồng đợc nhiều loại rau nhiệt đới, nhiệt đới số rau ôn đới, mùa vụ thu hoạch nhiều tháng năm Tuy vËy cịng cã nhiỊu bÊt lỵi vỊ khÝ hËu nh ma lũ, bÃo, hạn hán - Về diện tích: Trong 10 năm (1991-2000) diện tích rau tăng từ 249,9 nghìn năm 1990 lên 445 nghìn năm 2000, năm tăng bình quân 19,5 nghìn Diện tích ăn tăng từ 281,2 nghìn năm 1990 lên 541 nghìn năm 2000, năm tăng bình quân 26 nghìn Theo số liệu Niên giám Thống kê 2003, diện tích ăn năm 2001 609,6 nghìn ha, năm 2002 677,5 nghìn (tăng 67,9 nghìn ha, tơng đơng 11,13% so với năm 2001) - Về sản lợng: Sản lợng rau tăng từ 3,17 triệu năm 1990 lên 5,95 triệu năm 2000, năm tăng bình quân 278 nghìn Sản lợng tăng từ 1,35 triệu năm 1990 lên 5,08 triệu năm 2000, năm tăng bình quân 373 nghìn Hiện sản lợng rau khoảng gần triệu tấn, triệu Giống kỹ thuật canh tác: Một số giống rau bị thoái hoá, nhiễm bệnh cha khắc phục đợc nh có múi (cam, quýt) bị nhiễm bệnh vàng greening, Nhiều loại giống rau phải nhập nớc Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp PTNT , thị trờng giống rau Việt Nam hàng năm có dung lợng khoảng Đề án môn học 3.500 tỷ đồng, sở viện, trờng, trại quốc doanh đáp ứng đợc khoảng 10-20%, lại trang trại, hộ nông dân tự sản xuất Tỷ lệ giống xấu chiếm khoảng10-25% tuỳ loại, nhÃn, vải chiếm 10-12%, cam, quýt 20% Ngoài tợng giống xấu, có tình trạng giống nhập cha qua kiểm dịch, chí giống thoái hoá nớc đào thải Việc kiểm tra, giám định chất lợng giống cha đợc thực chặt chẽ Tuy số giống có xuất cao, chất lợng tốt đà đợc đa vào đại trà nh hồng không hạt, da hấu Thái Lan, mận Tam Hoa, dứa Cayeen, ngô rau, cải bắp Nhật Bản , cà rốt Thái Lan, cải bao Trung Quốc Về kỹ thuật canh tác rau quả, chủ yếu nông dân trồng rau theo kinh nghiệm kỹ thuật truyền thống Việc đầu t cho ăn cao Theo số liệu điều tra Thạc sỹ Nguyễn Xuân Khuê, chi phí sản xuất đầu t cho ăn thời kỳ kinh doanh sản xuất Bắc Giang từ 3,2-9,2 triệu đồng, tuỳ theo loại ăn Ví dụ vải, mức chi phí đầu t gần 7,3 triệu đồng, chi phÝ vËt chÊt chiÕm 46,4%, chi phÝ lao ®éng chiÕm 37,1% chi phí khác chiếm 16,5% Mức bón phân hữu đạt tấn/ ha, phân đạm urê 150 kg, lân 900 kg, kali 360 kg, vôi bột 1000 kg Tuy nhiªn thiÕu hiĨu biÕt vỊ kü tht nên số hộ, trang trại bón phân cha quy trình kỹ thuật, thiếu cân đối tỷ lệ N- P- K gây nên tình trạng sâu bệnh phát triển, dẫn đến tợng vải bị héo rũ chết dần Tình trạng số loại rau bị vàng lá, thối nhũn, phổ biến Các thiết bị canh tác đại nh hệ thống nhà kính, nhà lới đà đợc đa vào sử dụng, song cha nhiều Công nghiệp chế biến rau quả: 3.1 Công nghiệp đồ hộp đông lạnh: Công nghiệp chế biến rau thời gian qua chủ yếu đóng hộp sắt, nhiều nhà máy đà đầu t xây dựng cách 20-30 năm, máy móc công nghệ đà cũ lạc hậu, nên sản phẩm không đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng không cạnh tranh đợc với sản phẩm nớc khác giới nh khu vực Từ năm 1994, Tổng công ty rau Việt Nam liên doanh với công ty TOMEN Nhật Bản, TONYL Đài Loan sản xuất bao bì hộp sắt hàn điện đà vào sản xuất (liên doanh TOVECAN công suất 30.000 hộp/ca/năm) đà làm tăng chất lợng bao bì cho đồ hộp 3.2 Công nghiƯp sÊy rau qu¶

Ngày đăng: 21/07/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w