1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang nhật bản

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xúc Tiến Xuất Khẩu Hàng Dệt May Việt Nam Sang Nhật Bản
Tác giả Phạm Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,1 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XÚC TIẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN (4)
    • I. Khái niệm về xúc tiến xuất khẩu (XTXK) (4)
      • 1. Xúc tiến thương mại (4)
      • 2. Xúc tiến xuất khẩu (7)
    • II. Nội dung cơ bản của xúc tiến xuất khẩu (8)
      • 1. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vĩ mô (8)
        • 1.1. Ký kết Hiệp định thương mại song phương và đa phương (8)
        • 1.2. Tổ chức các phái đoàn viếng thăm (9)
        • 1.3. Tham gia các khối kinh tế và các tổ chức thương mại (9)
        • 1.4. Hợp tác với các tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế (10)
      • 2. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vi mô (10)
        • 2.1. Quảng cáo (Advertisement) (11)
        • 2.2. Quan hệ công chúng (Public Relations) (12)
        • 2.3. Bán hàng cá nhân (Personnal selling) (13)
        • 2.4. Xúc tiến bán hàng (Sales promotion) (13)
        • 2.5. Xây dựng và quảng bá thương hiệu (14)
        • 2.6. Hội chợ triển lãm thương mại quốc tế (15)
    • III. Nhật Bản và một số vấn đề cần nắm vững khi xuất khẩu vào thị trường Nhật (16)
      • 1. Giới thiệu về Nhật Bản (16)
        • 1.1. Đất nước và con người Nhật Bản (16)
        • 1.2. Kinh tế Nhật Bản (17)
      • 2. Thị trường dệt may Nhật Bản và những vấn đề cần nắm vững khi xuất khẩu vào thị trường này (19)
        • 1.1. Đặc điểm chung về thị trường dệt may Nhật Bản (19)
        • 1.2. Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Nhật (19)
        • 1.3. Các qui định và quy trình nhập khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản (30)
          • 1.3.1. Các qui định nhập khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản (30)
          • 1.3.2. Thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ (32)
          • 1.3.3. Tiêu chuẩn cho hàng công nghiệp nói chung và hàng dệt may nói riêng (33)
          • 1.3.4. Hệ thông phân phối, tiêu thụ hàng dệt may tại Nhật (35)
          • 1.3.5. Luật lệ chung cho các sản phẩm nhập khẩu nói chung, dệt may nói riêng (36)
          • 1.3.6. Một số cơ quan điều hành liên quan đến xuất nhập khẩu dệt may (37)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN (39)
    • I. Vài nét về tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam (39)
      • 1. Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam những năm gần đây (39)
      • 2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam (40)
    • II. Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Nhật (42)
      • 1. Tình hình xuất khẩu dệt may vào Nhật trong những năm gần đây (42)
        • 1.1. Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật (42)
        • 1.2. Cơ cấu xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật theo mặt hàng (43)
      • 2. Đánh giá tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật (44)
    • III. Thực trạng xúc tiến xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản. .52 1. Thực trạng qua các cấp (45)
      • 1.1. Cấp chính phủ (45)
      • 1.2. Cấp Hiệp hội (49)
      • 1.3. Cấp doanh nghiệp (51)
      • 2. Đánh giá chung (53)
        • 2.1. Những thành tựu đạt được (53)
        • 2.2. Tồn tại và bất cập (55)
        • 2.3. Nguyên nhân của tồn tại (56)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (58)
    • I. Định hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (58)
      • 1. Thị phần của hàng dệt may Việt Nam (58)
      • 2. Hệ thống phân phối (59)
    • II. Mục tiêu, phương hướng của xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật Bản đến năm (61)
      • 1. Mục đích xây dựng giải pháp (63)
      • 2. Các giải pháp (64)
        • 2.1. Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn rút ra từ thực tế doanh nghiệp (0)
          • 2.1.1. Giải pháp khắc phục vấn đề về lao động và năng suất lao động (64)
          • 2.1.2. Giải pháp khắc phục vấn đề liên quan đến nguyên phụ liệu, giá gia công, chi phí sản xuất và máy móc thiết bị (65)
          • 2.1.3. Giải pháp liên quan vấn đề vận chuyển, thủ tục hải quan và đầu tư (67)
          • 2.1.4. Giải pháp liên quan vấn đề sản phẩm và tiếp cận thị trường (68)
        • 2.2. Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn do đặc điểm của thị trường Nhật Bản (0)
          • 2.2.1. Giải pháp khắc phục khó khăn liên quan đến thời hạn giao hàng và hệ thống phân phối (71)
          • 2.2.2. Giải pháp khắc phục khó khăn liên quan đến thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản (72)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (83)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ XÚC TIẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN

Khái niệm về xúc tiến xuất khẩu (XTXK)

Theo cách hiểu truyền thống, xúc tiến thơng mại (XTTM) là hoạt động trao đổi và hỗ trợ trao đổi thông tin giữa bên bán và bên mua, hoặc qua khâu trung gian nhằm tác động tới thái độ và hành vi mua bán, qua đó thúc đẩy việc mua bán và trao đổi hàng hoá và dịch vụ Theo định nghĩa này, XTTM bao gồm các hoạt động trực tiếp thúc đẩy việc bán hàng, tiêu thụ hàng hoá bao gồm các hoạt động cụ thể: thông tin thơng mại, tuyên truyền xuất khẩu, quảng cáo và khuyến mại hàng hoá và dịch vụ; tổ chức và tham gia các đoàn khảo sát thị trờng nớc ngoài; tổ chức và tham gia hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc; đại diện th- ơng mại ở nớc ngoài Các hoạt động XTTM có phạm vi rất rộng nhng theo định nghĩa truyền thống thì nội dung của XTTM chỉ bó hẹp trong phạm vi hỗ trợ cho khâu cuối cùng của quá trình sản xuất.

Với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu sắc, khái niệm XTTM truyền thống cha phát huy hết vai trò của nó và cha đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp Do vậy, khái niệm XTTM đợc hiểu theo nghĩa rộng (hay nghĩa hiện đại) Theo nghĩa hiện đại, XTTM là những hoạt động bổ trợ thiết yếu, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sản xuất và phân phối lu thông hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu giao thơng ngày càng cao của xã hội.

Nội dung của các hoạt động XTTM theo nghĩa hiện đại rộng hơn, không chỉ phục vụ cho hoạt động tiêu thụ hàng hoá mà còn góp phần định hớng sản xuất và phân phối Ngoài nội dung của XTTM truyền thống, XTTM theo nghĩa hiện đại còn bao gồm cả những hoạt động nh nghiên cứu thị trờng, xây dựng, tuyên truyền và quảng bá thơng hiệu, và ứng dụng thơng mại điện tử trong xúc tiến xuất khẩu Sau đây là nội dung của XTTM theo nghĩa hiện đại:

 Nghiên cứu thị trờng và cung cấp thông tin thơng mại

Thông tin thơng mại bao gồm thông tin hai chiều: thông tin thơng mại trong nớc ra nớc ngoài và thông tin thơng mại từ nớc ngoài vào trong nớc Thông tin th- ơng mại trong nớc ra nớc ngoài là tập hợp thông tin giới thiệu về doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ nội địa nh thông tin về chủng loại sản phẩm, chất lợng, đặc trng sản phẩm, nhãn hiệu, công dụng sản phẩm, năng lực sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp v.v Thông tin từ nớc ngoài vào trong nớc bao gồm những thông tin nh đặc điểm thị trờng, cơ hội kinh doanh, thị hiếu của ngời tiêu dùng, v.v ở nớc ngoài.

Thông tin đối với các doanh nghiệp rất quan trọng Để có thông tin, các chủ thể tham gia vào XTTM thờng sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh thông qua ấn phẩm, các phơng tiện thông tin đại chúng, internet, qua các cơ quan đại diện ở nớc ngoài v.v… Còn thị tr Đặc biệt, đối với thông tin về thị trờng nớc ngoài, ngời ta thờng tiến hành nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng, nói một cách đơn giản nhất, là tập hợp thông tin hữu ích để tạo ra những quyết định đúng đắn về marketing xuất khẩu Nghiên cứu thị trờng cung cấp một bức tranh chính xác về các nhân tố kinh tế, chính trị và văn hoá, làm căn cứ để quyết định cách thức hoạt động trong thị trờng mục tiêu Nghiên cứu thị trờng thờng tốn kém, hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn có thể không mang lại kết quả ngay Vì vậy, ở các nớc đang phát triển, hoạt động nghiên cứu thị trờng thờng đợc thực hiện bởi các tổ chức XTTM của Chính phủ hoặc các tổ chức hỗ trợ XTTM

Quảng cáo thơng mại là hành vi thơng mại của thơng nhân nhằm giới thiệu hàng hoá, dịch vụ để xúc tiến thơng mại Quảng cáo có nhiều loại khác nhau nh- ng cơ bản có ba loại: (1) quảng cáo qua phơng tiện thông tin đại chúng; (2) quảng cáo trực tiếp; (3) quảng cáo tại nơi bán hàng đợc tiến hành khi khách hàng đang ở gần cửa hàng Doanh nghiệp sẽ gây sự chú ý lôi kéo khách hàng, kích thích họ tự tìm hiểu sản phẩm thúc đẩy hành vi mua hàng Quảng cáo là một hình thức XTTM truyền thống, là phơng tiện để thúc đẩy bán hàng, phơng tiện để tích luỹ tài sản vô hình- sự quan tâm của khách hàng tiềm năng và là phơng tiện để nắm bắt phản ứng của khách hàng

Khuyến mại là hành vi thơng mại của thơng nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thơng nhân bằng cách dành những lợi ích nhất định cho khách hàng Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm bổ sung cho quảng cáo, kích thích khách hàng tiến tới hành vi mua sắm

 Hội trợ triển lãm trong và ngoài nớc

Hội chợ thơng mại là hoạt động xúc tiến thơng mại tập trung trong một thời gian địa điểm nhất định Trong đó, các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh đợc trng bày hàng hoá của mình nhằm mục đích tiếp thị, ký kết hợp đồng mua bán Triển lãm là hoạt động xúc tiến thơng mại thông qua việc trng bày hàng hoá, tài liệu về hàng hoá để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá.

 Đại diện thơng mại ở trong và ngoài nớc Đại diện thơng mại có thể là văn phòng hoặc trung tâm thơg mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm Văn phòng đại diện/ Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của thơng nhân đợc thành lập ở trong nớc, ở nớc ngoài để XTTM hoặc xúc tiến du lịch, nh- ng không đợc hoạt động thơng mại hoặc kinh doanh sinh lợi trực tiếp

 Xây dựng và quảng bá thơng hiệu

Thơng hiệu là một thuật ngữ đợc dùng phổ biến trong marketing gồm tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp với hàng hoá và dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác Thơng hiệu là khái niệm có nội hàm rộng Thơng hiệu đợc cấu thành bởi các yếu tố nh tên thơng hiệu, biểu trng và biểu tợng của thơng hiệu, khẩu hiệu của thơng hiệu, kiểu dáng bao bì hàng hoá, chất lợng hàng hoá dịch vụ, các dịch vụ kèm theo hàng hóa

Một sản phẩm nếu chỉ nổi tiếng thì cha đủ mà nó cần phải có thơng hiệu Một sản phẩm có thơng hiệu sẽ có giá trị gấp nhiều lần so với những sản phẩm không có thơng hiệu Để có đợc thơng hiệu uy tín, các doanh nghiệp cần phải xây dựng thơng hiệu. Xây dựng thơng hiệu đòi hỏi thời gian, khả năng tài chính và ý chí không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ.

Nh vậy, việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu hàng hoá là hoạt động XTTM bổ trợ tốt cho khâu phân phối và tiêu thụ hàng hoá Hoạt động này giúp hình thành lớp khách hàng trung thành với sản phẩm của thơng nhân trong quá trình đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế.

 ứng dụng công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin (CNTT) là hình thái hoạt động mới đang đợc ứng dụng rộng rãi trong nền kinh tế ở các nớc đang phát triển và bắt đầu thâm nhập vàoViệt Nam trong một vài năm gần đây.

Việc trng bày hình ảnh hàng hoá, thông tin về doanh nghiệp trên internet cũng là một phần của công nghệ điện tử Bên cạnh đó, công nghệ điện tử bao gồm việc liên lạc với khách hàng qua email, tìm kiếm khách hàng thông qua việc tìm kiếm thông tin trên mạng Internet ,v.v… Còn thị tr

XTTM thông qua CNTT hay có thể gọi là xúc tiến thơng mại điện tử (E- promotion), đợc coi là một hình thức XTTM mới và đang phát huy tác dụng rất lớn trong kinh doanh ở cả thị trờng trong nớc và quốc tế ứng dụng công nghệ thông tin trong XTTM nói riêng, hoạt động thơng mại nói chung góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhanh chóng hoà nhập vào xu hớng chung của thế giới.

Nội dung cơ bản của xúc tiến xuất khẩu

1 Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vĩ mô

Trong các hoạt động XTTM, nhà nớc có vai trò quan trọng Vì chính cơ quan quản lý Nhà nớc đã tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi mang tính chất quốc tế hoặc quốc gia Nội dung của hoạt động XTTM do cơ quan quản lý Nhà nớc thực hiện là những biện pháp, chính sách của Nhà nớc có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp khuyến khích sản xuất và xuất khẩu Xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận chính của XTTM, hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vĩ mô bao gồm một số nội dung nh sau:

1.1 Ký kết Hiệp định thương mại song phương và đa phương

Trong xu thế hiện nay, thơng mại của thế giới tăng trởng nhanh hơn GDP của thế giới Cơ cấu thơng mại cũng có sự thay đổi một cách căn bản Rất nhiều nớc đang phát triển đã thoát khỏi tình trạng xuất khẩu nông sản và khoáng sản để đổi lấy hàng công nghiệp Bởi vậy, tỷ trọng hàng công nghiệp chế tạo trong hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển đã tăng lên một cách đáng kể Một trong những đóng góp quan trọng đó là việc ký kết giữa các chính phủ đã đem lại nhiều cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp Một trong số các hiệp định đợc ký kết đó là hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng Hiệp định thơng mại song phơng là Hiệp định đợc ký kết giữa hai thực thể chính trị, bởi vậy chỉ có giá trị ràng buộc hai bên ký kết Các quốc gia và các khối kinh tế - thơng mại chủ chốt của thế giới hiện nay nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Singapore, v.v đều có khuynh hớng coi trọng ký kết các hiệp định thơng mại song phơng và hiệp định thơng mại tự do song phơng Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ (BTA -Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ), Nhật Bản, EU và Trung Quốc, v.v… Còn thị trViệt Nam là một trong 11 thành viên của ASEAN ASEAN và Trung Quốc đã ký kết hiệp định thơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Những hiệp định thơng mại song phơng này có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trởng thơng mại của Việt Nam nói chung và xuất khẩu nói riêng

Một trong những nguyên tắc để phân loại hiệp định thơng mại là nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN), hay nói đúng hơn là cách thức thực thi nguyên tắc MFN của GATT và WTO Các hiệp định thơng mại đa phơng gắn liền với việc ra đời của GATT 1947 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT) đợc ký vào năm 1947 có thể coi là Hiệp định thơng mại đa phơng đầu tiên Việc kết thúc vòng đàm phán Uruguay vào năm 1994 dẫn đến sự ra đời của WTO đã đánh dấu một bớc phát triển về chất của hệ thống Hiệp định thơng mại đa phơng. Trong khuôn khổ của WTO, một loạt các hiệp định đa phơng và các hiệp định nhiều bên đã đợc ký kết và có hiệu lực trên thực tế Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vào ngày 11/01/2007 Đây là một sự kiện quan trọng, đồng thời Việt Nam cũng phải tiếp tục thực hiện các Hiệp định thơng mại đa phơng đã ký kết Thông qua các Hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng, thơng mại của Việt Nam nói chung và xuất khẩu nói riêng sẽ ngày càng phát triển

1.2 Tổ chức các phái đoàn viếng thăm

Hàng năm Việt Nam cùng với các nớc trên thế giới đều tổ chức các cuộc viếng thăm lẫn nhau Đa số các cuộc viếng thăm đều có các nhà lãnh đạo tham dự Thông qua các cuộc viếng thăm giữa hai nhà nớc với nhau, các doanh nghiệp có cơ hội thúc đẩy hàng hoá của mình vào thị trờng nớc ngoài và ngợc lại Đây là một cơ hội rất lớn cho hoạt động thơng mại, trong đó có hoạt động xúc tiến xuất khẩu Chính nhờ các cuộc viếng thăm, ngoài mối quan hệ ngoại giao đợc mở rộng thì quan hệ thơng mại ngày càng đợc phát triển mở rộng hơn nữa Việc tổ chức các phái đoàn viếng thăm là rất cần thiết và là một biện pháp xúc tiến xuất khẩu rất hiệu quả

1.3 Tham gia các khối kinh tế và các tổ chức thương mại

“Xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản”Ngày nay không một quốc gia nào có thể sống riêng lẻ mà vẫn tồn tại và phát triển”- đây là một chân lý sống của mỗi một quốc gia Các nớc trên thế giới có thể coi việc tham gia các khối kinh tế và các tổ chức thơng mại là một nội dung của hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vĩ mô Tham gia các khối kinh tế sẽ giúp cho một quốc gia có thể mở rộng hoạt động giao lu buôn bán với các nớc.

Tham gia các tổ chức thơng mại là một trong những mục tiêu của các nớc trên thế giới để có thể mở cửa thị trờng của mình Một tổ chức thơng mại mà cho đến nay đã có trên 150 nớc gia nhập đó là tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Việc tham gia vào các khối kinh tế trong khu vực hay các tổ chức thơng mại đều góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nớc trên thế giới Cho đến nay, Việt Nam đã tham gia một số khối kinh tế ví dụ: (AFTA) của ASEAN; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) và tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và các khối kinh tế là một hoạt động xúc tiến xuất khẩu rất hữu hiệu ở cấp vĩ mô vì các doanh nghiệp có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của mình

1.4 Hợp tác với các tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế

Tổ chức xúc tiến thơng mại quốc tế là một tổ chức chuyên cung cấp các dịch vụ XTTM cho doanh nghiệp nớc ngoài Đây là một tổ chức chính phủ hoặc phi chính phủ, hoạt động có thu lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận nhằm mục đích thúc đẩy quá trình buôn bán giữa các doanh nghiệp của các nớc trên thế giới Các tổ chức xúc tiến thơng mại quốc tế sẽ cung cấp thông tin về thị trờng, cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp; t vấn và làm công tác tổ chức cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tham gia hội chợ triển lãm tại nớc ngoài.v.v; xây dựng kho ngoại quan cho doanh nghiệp gửi hàng ở nớc ngoài; thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm để doanh nghiệp trng bày hàng hoá và quảng bá thơng hiệu v.v. Hợp tác với các tổ chức xúc tiến thơng mại quốc tế sẽ góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của một nớc vào thị trờng nớc ngoài để mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá Chính vì vậy, hợp tác với các tổ chức xúc tiến thơng mại quốc tế là một hoạt động xúc tiến xuất khẩu hiệu quả ở cấp vĩ mô hiện nay

2 Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vi mô

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vi mô là một hoạt động trong marketing xuất khẩu với chức năng chủ yếu là truyền đạt thông tin tới khách hàng nớc ngoài để thông báo, thuyết phục và nhắc nhở về sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp.[5, tr.35]

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vi mô bao gồm các bớc sau:

Theo Philip Kotler “Xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản”Quảng cáo bao gồm mọi hình thức giới thiệu một cách giản tiếp và đề cao những ý tởng, hình thức và dịch vụ đợc thực hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo và chủ thể quảng cáo phải chịu chi phí”

Luật thơng mại Việt Nam đa ra định nghĩa nh sau: “Xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản”Quảng cáo là hoạt động th- ơng mại của các thơng nhân sử dụng hoặc phổ biến các sản phẩm quảng cáo để XTTM” Hiện nay, trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu các doanh nghiệp thờng sử dụng các phơng tiện quảng cáo chủ yếu sau đây:

 Nhóm các phơng tiện nghe nhìn: Quảng cáo trên truyền hình, quảng cáo trên đài phát thanh, quảng cáo trên Internet

 Nhóm các phơng tiện in ấn: Quảng cáo trên báo chí, quảng cáo trên tạp chí, quảng cáo trên ca-ta-lô, tờ rơi, lịch… Còn thị tr

 Nhóm các phơng tiện quảng cáo ngoài trời là một hình thức quảng cáo hiệu quả vì tính linh hoạt cũng nh tính hữu ích của nó Các phơng tiện quảng cáo ngoài trời có một tính chất đặc biệt là nó dễ gây ấn tợng và đập ngay vào mắt công chúng ở mọi nơi Các loại phơng tiện quảng cáo ngoài trời phổ biến là: biển tôn có đèn rọi, hộp đèn quảng cáo, đèn màu uốn, biển quảng cáo điện tử, các panô quảng cáo chất lợng cao.

 Nhóm phơng tiện quảng cáo di động là hình thức quảng cáo trên các ph- ơng tiện giao thông nh xe buýt, tàu điện, tắc xi… Còn thị tr Ngoài ra, quảng cáo trên các vật phẩm quảng cáo nh mũ, áo phông, túi xách, balô… Còn thị tr cũng là một hình thức rất phổ biến.

 Nhóm các phơng tiện quảng cáo khác: Quảng cáo bằng các sự kiện kỳ lạ, quảng cáo nhờ các sản phẩm khác.

Các phơng tiện quảng cáo đã giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận và mở rộng thị trờng xuất khẩu Ngời tiêu dùng nớc ngoài nhìn thấy những sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam trên các phơng tiện quảng cáo sẽ kích thích sự tò mò và khiến họ bắt đầu tìm hiểu các sản phẩm này Cho đến nay, các doanh nghiệp của Việt Nam cha có nhiều thành công trong việc sử dụng các phơng tiện quảng cáo để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài Tuy vậy, việc sử dụng các phơng tiện quảng cáo trên đợc coi nh một hoạt động xúc tiến xuất khẩu quan trọng, giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

2.2 Quan hệ công chúng (Public Relations)

Quan hệ công chúng là một công cụ XTXK quan trọng Doanh nghiệp không những phải có mối quan hệ với khách hàng, những nhà cung cấp vật t, nhà kinh doanh mà còn phải quan tâm tới một loạt những công chúng khác có quan tâm tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Công chúng là bất kỳ nhóm ngời nào có mối quan tâm thực sự hoặc tiềm tàng đối với doanh nghiệp hoặc có thể tác động đến khả năng thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Quan hệ công chúng là tuyên truyền Quan hệ công chúng tuy không ảnh hởng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của hoạt động xuất khẩu, nhng việc bỏ qua hoạt động này có thể sẽ ảnh hởng lớn đến chiến lợc XTTM của doanh nghiệp trong dài hạn.

Quan hệ công chúng nhằm đạt những mục đích nh:

- Trợ giúp cho việc tung sản phẩm mới ra thị trờng nớc ngoài

- Hỗ trợ cho việc định vị lại sản phẩm ở giai đoạn chín muồi

- Gây ảnh hởng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể

- Bảo vệ sản phẩm đang gặp rắc rối với công chúng trên thị trờng nớc ngoài

- Xây dựng hình ảnh về doanh nghiệp trong mắt ngời nhập khẩu

Nhật Bản và một số vấn đề cần nắm vững khi xuất khẩu vào thị trường Nhật

1 Giới thiệu về Nhật Bản

1.1 Đất nước và con người Nhật Bản

Tên nớc chính thức : Nhật Bản

Diện tích : 378.000 km2, nằm xoải theo bên sờn phía đông lục địa châu á Nhật

Bản nằm ở phía đông của Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc, và trải từ biển Okhotsk ở phía bắc đến Biển Đông Trung Quốc ở phía nam Gồm 4 đảo chính Honshu,

Hokkaido, Kyushu, Shikoku và khoảng 3.900 đảo nhỏ khác, phần lớn các đảo có nhiều núi và núi lửa.

Vị trí địa lý : nằm ở ngoài khơi phía đông lục địa Châu á từ kinh độ

122o56E đến kinh độ 153o 59E, từ vĩ độ 20,25 đến 45,33.

Khí hậu : ôn đới, bốn mùa phân định rõ ràng Nhiệt độ từ 20-25 C.

Tôn giáo : Đạo Phật và Thần Đạo (Shinto) là hai đạo chính ở Nhật

Bản 98% ngời Nhật tự coi là tín đồ của hai đạo giáo này.

Ngôn ngữ : Tiếng Nhật Bản

Quốc khánh : ngày 23/12 (ngày sinh của vua Nhật bản Akihito)

Các nhà lãnh đạo chủ chốt :

- Thủ tớng : Yoshihiko Noda (nhiệm kỳ từ 30/08/2011)

- Chủ tịch hạ viện : Watanuki Tamisuke

- Chủ tịch thợng viện : Satsuki Eda

- Bộ trởng ngoại giao : Maehara Seiji

- Bộ trởng kinh tế: Ohata Aikihiko

- Bộ trởng tài chính: Yoshihiko Noda Đơn vị tiền tệ : Yen (tỉ giá 254,7 yen / USD ngày 24/5/2011)

Chính trị : Theo hiến pháp 1947 Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến kiểu Anh, trong đó nhà vua là biểu tợng của đất nớc và sự thống nhất của dân tộc, là nguyên thủ tợng trng về mặt đối ngoại; Nhà nớc đợc tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập :

- Lập pháp gồm hai viện : Thợng viện 252 ghế và Hạ viện 480 ghế

Ba cơ quan quyền lực này độc lập, kiểm soát và hỗ trợ nhau.

Chính phủ hiện nay là chính phủ liên hiệp của 3 Đảng dân chủ tự do (lớn nhất), Komei, Bảo thủ.

Do đặc điểm về địa lý, Nhật Bản là một trong số những nớc rất hiếm tài nguyên thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, do đó ngành công nghiệp sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô và nhiên liệu Mặc dù là nớc bại trận, nền kinh tế bị kiệt quệ trong và sau chiến tranh, nhng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945-1954), phát triển cao độ (1955-1973) Từ năm 1974 đến nay tốc độ phát triển tuy chậm lại, đặc biệt giai đoạn trì trệ của tình trạng nền kinh tế bong bóng trong 10 năm từ 1992-2002; song Nhật Bản vẫn đợc xem là đầu tàu thứ ba trên thế giới về kinh tế, khoa học kỹ thuật, tài chính Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học công nghệ và đợc đánh giá là một cờng quốc kinh tế Hiện nay, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo Tổng sản phẩm nội địa cũng nh thứ ba theo sức mua tơng đơng chỉ sau Hoa Kỳ và Trung Quốc Nhật Bản đứng thứ năm trên thế giới trong lĩnh vực đầu t cho quốc phòng; xếp thứ t thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu Nhật Bản là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 và APEC.

Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Mỹ chiếm 22,9%, Trung Quốc 13,4%, Hàn Quốc 7,8% và Hồng Kông 6,1% Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nớc này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%, Mỹ 12,7%, ả Rập Xê út 5,5%, UAE 4,9%, Australia 4,7%, Hàn Quốc 4,7% và Indonesia 4% Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liêu cho các ngành công nghiệp của đất nớc Nhìn chung, đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quèc

- Tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao là 5,4% (07/2002) và giảm còn 4,7% (2004)

- Tổng số nợ trong dân của chính phủ Nhật chiếm 140%GDP (khoảng 6500 tû USD) cao nhÊt thÕ giíi.

- Tổng ngân sách tài khóa 2010 là 102,23 nghìn tỷ yên (khoảng 623 tỷ

USD) Trong đó ngân sách ODA tài khóa 2009 là khoảng 1100 tỷ yên

(khoảng gần 15 tỷ USD, giảm 10,3% so với năm 2009).

- Tổng nợ khó đòi 366 tỷ USD (tính đến 09/2010).

- Dự trữ ngoại tệ tính đến 12/2010: 415,5 tỷ USD, cao nhất thế giới.

Bảng 1: GDP của Nhật Bản

Nguồn: Tạp trí The World 2010 – Jetro Jetro

2 Thị trường dệt may Nhật Bản và những vấn đề cần nắm vững khi xuất khẩu vào thị trường này

1.1 Đặc điểm chung về thị trường dệt may Nhật Bản

Ngành dệt may là một ngành then chốt, công nghiệp dệt may từng là động lực cho sự phát triển kinh tế của Nhật Bản Nhng giờ đây, sức cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng lên tại những nớc Châu á có nguồn lao động giá rẻ nh Thái

Lan, Trung Quốc, Đài Loan làm cho năng lực xuất khẩu của ngành dệt may Nhật Bản giảm so với trớc đây Các hãng sản xuất chủ yếu không ngừng thay thế mặt hàng sản xuất kinh doanh chính theo hớng chú trọng đến hàng gia công hơn là nguyên liệu nh chuyển từ làm hàng sợi sang hàng dệt, rồi sang hàng may mặc Hiện nay, sản phẩm dệt may nhập khẩu chiếm 60% về số lợng và 60% về giá trị trên thị trờng Nhật Các mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật là suits, underwear, corselette, pyjamas, babies’ garment, sock … Còn thị tr Bảng 5 cho thấy tỷ lệ nhập khẩu của hầu hết các sản phẩm dệt may vào Nhật trung bình trên

Bảng 2: Kim ngạch xuất, nhập và sản xuất nội địa của một số mặt hàng dệt may chủ yếu của Nhật 2006-2009

1.2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Nhật

Sản phẩm nhập khẩu từ nớc ngoài vào Nhật đợc phân loại nh sau:

Tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của Nhật qua các năm đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3 : Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật

Units: Yen Million Source: Japan Exports and Imports

Theo dõi biến động về tình hình nhập khẩu dệt may vào Nhật có thể thấy hàng may mặc nhập khẩu vào Nhật tăng rất nhanh vào những năm 80 và tiếp tục tăng với tốc độ rất nhanh vào những năm 90 Sau đó vào năm 2004 do đồng Yên mất giá và tiêu dùng giảm, hàng nhập khẩu chững lại và giảm dần Xu hớng này vẫn tiếp tục vào năm 2005 Sau đó, với những biện pháp tăng cờng tiếp thị tới tận tay ngời tiêu dùng và các cửa hàng tăng cờng giảm giá đối với những mặt hàng có nhu cầu thấp để kích thích ngời mua hàng, năm 2006 thị trờng nhập khẩu có xu hớng hồi phục.

Những năm tiếp theo kim ngạch nhập khẩu dệt may vào Nhật có xu hớng tăng và ổn định, năm 2007 là 2,188,413 triệu Yen tăng 9,9% so với năm 2006 Riêng năm 2008, đây là năm đầu tiên kể từ năm 2004 kim ngạch nhập khẩu dệt may vào Nhật giảm, chỉ còn 2,071,718 triệu Yen; giảm 5,3% so với năm trớc Năm

2009 đánh dấu sự phục hồi của kinh tế Nhật, vì vậy sản luợng nhập khẩu hàng dệt may tăng, lên đến 2,226,338 triệu Yen.

Phân tích tình hình nhập khẩu hàng dệt may vào Nhật theo mặt hàng

Ta nhận thấy tập trung chủ yếu ở hai sản phẩm chính là các sản phẩm dệt kim

(knit wear) và các sản phẩm dệt thoi (woven wear); trong đó hàng dệt kim chiếm 42,6% về giá trị và sản phẩm dệt thoi chiếm 57,4%.

Sản phẩm dệt kim (knit wear) bao gồm áo khoác, áo sơ mi, đồ lót, pyjama, quần áo trẻ em, găng tay, vớ, đồ bơi … Còn thị tr với kim ngạch nhập khẩu tơng đối ổn định qua các năm; chiếm từ 40 – Jetro 50% trong tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may vào NhËt.

Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt kim của Nhật

Units: Yen million Source: Japan Exports and Imports

Sản phẩm dệt thoi (woven wear) cũng là các sản phẩm tơng tự nh hàng dệt kim, bên cạnh đó còn có khăn tay, cà vạt, brassieres, girdles, corsets Các sản phẩm này đợc nhập khẩu với số lợng tăng ổn định qua các năm Riêng năm

2009 có giảm hơn so với năm trớc; tuy nhiên nhìn chung các sản phẩm dệt thoi luôn chiếm tỷ lệ dao động từ 55% đến 58% trong tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may hàng năm của Nhật.

Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dệt thoi của Nhật

Units: Yen million Source: Japan Exports and Imports

Chi tiết cụ thể từng mặt hàng nhập khẩu hàng dệt may vào Nhật năm 2009 đợc thể hiện qua phụ lục 1.

Phân tích tình hình nhập khẩu hàng dệt may vào Nhật theo thị trờng và xuất xứ hàng

Từ năm 1987 trở lại đây, hàng nhập khẩu luôn chiếm tới 60% tính về giá trị và trên 60% tính về số lợng trên thị trờng Nhật Trung Quốc luôn đứng đầu danh sách xuất khẩu dệt may vào Nhật, chiếm trên 70% Trong năm 2009, Trung

Quốc chiếm đến 80.5% sản phẩm dệt kim và 79.1% sản phẩm dệt thoi trong tổng kim ngạch nhập khẩu hai sản phẩm này sang Nhật Không chỉ những nhà đầu t của Nhật hoán chuyển sản xuất của họ sang Trung Quốc mà cả các nớc Châu Âu, Mỹ cũng đã và đang tiến hành xây dựng các nhà máy sản xuất ở

Trung Quốc để có đợc sản phẩm rẻ hơn và thời gian vận chuyển ngắn hơn Một phần trong số sản phẩm này đợc xuất trực tiếp từ Trung Quốc qua Nhật.

Thời gian gần đây, nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Hongkong giảm dần, trong khi nhập khẩu từ Việt Nam, Thailand, Indonesia, và các nớc Asean khác ngày một gia tăng; tuy nhiên việc gia tăng này cũng cha thể giúp các nớc này đứng vào vị trí đối thủ với Trung Quốc Năm 2009, sản lợng nhập khẩu sản phẩm dệt kim của Trung Quốc giảm 3.7% và sản phẩm dệt thoi là 4.5% so với năm 2008 Giảm đáng kể về sản lợng là Hàn quốc.

Nhập khẩu từ ý, các nớc thành viên EU khác và Mỹ chỉ chiếm khoảng 10%, nhng có nhiều sản phẩm cao cấp hoặc đợc sản xuất dới license của Nhật hoặc đợc sản xuất trực tiếp từ các nhà máy ở các nớc Châu á khác Nhìn chung những phần này không ảnh hởng đáng kể trong tổng sản phẩm nhập khÈu.

Sản phẩm dệt kim

THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN

Vài nét về tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam

1 Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam những năm gần đây

Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong nhiều năm qua đã có những bớc tiến đáng kể với sự gia tăng kim ngạch dần đều qua các năm Hàng dệt may luôn đứng vị trí hàng đầu trong mời mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta; chiếm 15-20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc; đứng sau mặt hàng dầu thô Ng nh dàng giảm ệt may Việt Nam đó cú những bước tiến đáng kể trong những năm vừa qua Xuất khẩu h ng dàng giảm ệt may cũng đạt được những kết quả tăng trưởng khá ấn tượng Tổng giá trị xuất khẩu h ng dàng giảm ệt may đã tăng liên tục từ mức 1,15 tỷ USD v o nàng giảm ăm 1996 lên gần 2 tỷ USD v o nàng giảm ăm 2001 v xàng giảm ấp xỉ 7,8 tỷ USD v oàng giảm năm 2007 v khoàng giảm ảng 9,1 tỷ USD v o nàng giảm ăm 2008 Trong 10 tháng đầu năm 2009, dưới tác động của cuộc khủng hoảng t i chính v suy thoái kinh tàng giảm àng giảm ế to n càng giảm ầu, ng nh dàng giảm ệt may đạt giá trị xuất khẩu gần 7,5 tỷ USD, chỉ giảm khoảng 1,5% so với cùng kỳ năm 2008 Đáng chú ý, giá trị xuất khẩu đó tăng khá nhanh kể từ năm 2002 đến nay, với mức tăng trung b×nh trong giai đoạn 2002-2008 khoảng 22%/năm

B ảng 9: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam 2005-2010

Unit: US$1,000 Source: General Department of Customs

Tuy nhiên có một thực tế tởng nh phi lý đó là chế độ hạn ngạch càng nới lỏng bao nhiêu, ngành dệt may Việt Nam càng khó khăn bấy nhiêu Một nghiên cứu của Hiệp hội dệt may Việt Nam (công bố tại Hội nghị Thách thức và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dệt may sau 2004, tổ chức vào 12/2003) cho thấy rõ điều này Vào những năm 1996-1997 khi Canada còn áp dụng hạn ngạch với sơ mi nam, Việt Nam xuất đợc vào thị trờng này 1,7 triệu chiếc Từ đầu năm 1998, Canada bỏ hạn ngạch đối với mặt hàng này, sau 3 năm Việt Nam mất thị trờng.

Từ 01/012002 EU bỏ hạn ngạch một số mặt hàng trong đó có jacket (mặt hàng có u thế nhất của Việt Nam) cho các nớc thành viên WTO, trong khi Trung

Quốc tăng gấp 2 lần sau 1 năm thì Việt Nam giảm xuống còn 71% và tiếp tục giảm Kể từ đầu năm nay, chế độ hạn ngạch đợc bãi bỏ hoàn toàn với các nớc thành viên WTO Việt Nam cũng đợc hởng u đãi này từ EU, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trờng này không những không tăng mà còn giảm (quý

1 giảm tới 3%, trong đó vào Đức giảm 24,3%, Anh giảm 26% và Pháp giảm 20%, ý giảm 39% ).

Bị áp hạn ngạch là khó khăn bởi số lợng cấp bao giờ cũng thấp hơn so với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp dệt may Tuy nhiên khó khăn về hạn ngạch chỉ là nhất thời Vấn đề chính là sự kém cạnh tranh về giá thành, thời hạn giao hàng cùng hàng loạt lý do khác nh bất cập trong khả năng buôn bán quốc tế, tiếp cận thị trờng, trình độ chuyên môn, thiết kế mẫu mã, trang thiết bị, máy móc khiến ngành dệt may Việt Nam trở nên quá nhỏ bé trên đấu trờng quốc tế, đặc biệt khi so với ngời khổng lồ Trung Quốc Tất cả các cat nóng xuất vào EU từ Trung Quốc tăng rất mạnh, trong khi tại Việt Nam các cat này có xu hớng nguội dần Trong khó khăn chung đó, với các đơn vị lớn, có tiềm lực mạnh, có năng lực quản lý và tổ chức sản xuất tốt, họ vẫn nhận đơn hàng đều đặn Trong khi đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại lâm vào cảnh vô cùng quẫn bách vì không có đơn đặt hàng Nhiều doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ cho biết các doanh nghiệp lớn chỉ đủ đơn hàng để tự thực hiện, mà không cần đến sự gia công lại của họ nh trớc ®©y.

2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam

Ba thị trờng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay là Mỹ, EU và Nhật Kể từ ngày 01/01/2005, EU đã quyết định bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam; vì vậy tính đến nay chỉ còn duy nhất Mỹ là thị trờng áp hạn ngạch đối với dệt may Việt Nam Dệt may Việt Nam đã phần nào thành công trên thị trờng Mỹ, đặc biệt kể từ sau năm 2003; khi Hiệp định thơng mại song phơng giữa Việt Nam – Jetro Hoa

Kỳ đợc ký kết Tuy hạn chế về chủng loại và định lợng nhng đã tạo ra cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam xâm nhập sâu hơn vào thị trờng Hoa Kỳ Chỉ riêng trong năm 2002, giá trị xuất khẩu h ng dàng giảm ệt may v o thàng giảm ị trường Hoa Kỳ đó tăng hơn 21 lần lín hơn 950 triệu USD, so với mức 45 triệu USD của năm 2001 Kể từ năm

2002 đến nay, xuất khẩu của h ng dàng giảm ệt may v o thàng giảm ị trường Hoa Kỳ cũng luôn tăng trưởng nhanh, đạt mức 3,8 tỷ USD v o nàng giảm ăm 2007 Tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng giá trị xuất khẩu h ng dàng giảm ệt may của Việt Nam cũng tăng tương ứng, từ mức xấp xỉ 34,6% v o nàng giảm ăm 2002 lên gần 50,7% v o nàng giảm ăm 2007 Tuy nhiên đó mới chỉ là sự khởi đầu quá sớm để tự thỏa mãn Với mức tăng trởng của năm 2005 ở thị trờng này là 18%, Việt Nam có quyền vui mừng song với Trung Quốc_đối thủ đáng gờm_ con số này còn tăng gấp đôi Hơn thế nữa Trung Quốc còn có 40 chủng loại hàng dệt may không bị áp quota Hiện tại Mỹ là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới với tổng giá trị nhập khẩu năm

2009 đạt trên 61 tỷ USD có xu hớng ngày càng tăng

Trong đó một nữa tỷ trọng hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Mỹ là áo chemise và quần – Jetro cũng là những mặt hàng đang đợc Mỹ xuất sang các nớc. Vì vậy, để đảm bảo việc làm cho lao động trong nớc, Chính phủ Mỹ phải áp quota với hàng Việt Nam; ít nhất là hai mặt hàng này Trong năm 2009, kim ngạch xuất dệt may vào Mỹ chiếm khoảng 56% trong tổng kim ngạch xuất sản phẩm này của Việt Nam Ngoài vấn đề về chất lợng tốt, giá thành rẻ, mẫu mã đẹp, các nhà nhập khẩu Mỹ còn đặc biệt quan tâm tới tiêu chuẩn môi trờng lao động, không muốn các sản phẩm đợc sản xuất tại những nơi tồi tàn Bên cạnh đó, phía Mỹ còn yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam có kế hoạch sản xuất chính xác và tôn trọng thỏa thuận về thời hạn giao hàng. Đối với thị trờng EU, kim ngạch xuất vào thị trờng này trong năm 2009 chiếm khoảng 19%, đứng thứ hai sau Mỹ, trong tổng kim ngạch xuất dệt may của Việt Nam Tuy nhiên đối với thị trờng này kể từ khi bãi bỏ hạn ngạch đến nay, kim ngạch xuất vào thị trờng này nhìn chung giảm (quý 1 giảm tới 10%, trong đó vào Đức giảm 20,6%, Pháp và Tây Ban Nha giảm 30%, ý giảm 39% ).

Tại thị trờng EU, thị phần của Việt Nam chỉ khoảng 1,4%; đứng thứ 12 trong các nớc xuất khẩu dệt may vào EU Thực tế cho thấy tại EU ngời ta còn biết rất ít về sản phẩm dệt may của Việt Nam Nguyên nhân chính là do hoạt độngMarketing của Việt Nam tại khu vực này cha thực sự hiệu quả.

Bảng 10: Thị trờng xuất khẩu dệt may Việt Nam 2005-2010

Unit: US$ 1,000 Source: General Department of Customs

Thị trờng Nhật xếp thứ ba sau Mỹ và EU với kim ngạch xuất ngày càng tăng; chiếm khoảng 12% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam Tuy nhiên nhìn chung hàng dệt may Việt Nam cũng chỉ mới chiếm một phần rất nhỏ, chỉ khoảng 2-3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Thuận lợi của Việt Nam khi tiếp cận khách hàng này là sự gần gũi về phong tục, tập quán vì vậy sản phẩm dễ đợc chấp nhận Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các nhà sản xuất bỏ qua khâu tìm hiểu thị hiếu, tập quán, thẩm mỹ của ngời Nhật. Ngời tiêu dùng tại Nhật rất cần áo chemise vì dù đây là nớc có khí hậu lạnh nhng cũng đang nóng dần Tuy nhiên không phải loại áo nào cũng chấp nhận đợc Trong hàng nghìn sản phẩm đợc chào bán, ngời Nhật thích nhất các loại áo đợc may bằng vải ít nhăn.

Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Nhật

1 Tình hình xuất khẩu dệt may vào Nhật trong những năm gần đây

1.1 Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật

Xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Nhật bình quân khoảng 500 triệu USD / năm. Năm 2009 đợc đánh dấu là năm có kim ngạch xuất cao nhất kể từ năm 2005 đến 2006 với giá trị 618,191 triệu USD Trong năm 2007, do suy thoái về kinh tế, sức mua giảm, đồng Yên mất giá nên kim ngạch xuất của Việt Nam vào Nhật nói chung, và hàng dệt may nói riêng giảm Đến năm 2008, xuất khẩu dệt may sang Nhật có xu hớng hồi phục và tăng dần, đạt kim ngạch 581,501 triệu USD; tăng 8,4% so với năm 2007 Mục tiêu của chúng ta đến cuối năm 2010 là từ 800 triệu đến 1 tỷ USD cho xuất khẩu dệt may vào Nhật Có hai lí do khiến chúng ta có thể tự tin dự báo về khả năng tăng trởng dệt may xuất vào Nhật; thứ nhất khi là thành viên của WTO và đợc xóa bỏ hạn ngạch, Trung Quốc sẽ không mặn mà với thị tr- ờng Nhật bởi thị trờng này khó tính mà đơn hàng không lớn nh Mỹ, nhiều nhà nhập khẩu Nhật đã nhắm đến thị trờng Việt Nam Thứ hai do mối quan hệ Nhật - Trung căng thẳng do những xung đột về chính trị, văn hóa, lịch sự đang diễn ra trong thời gian gần đây, trong đó, giới doanh nhân Nhật sẽ gánh chịu nhiều rủi ro trực tiếp Những sự kiện này đợc đánh giá là sẽ tốn nhiều công sức và thời gian để hàn gắn Chỉ cần khách hàng Nhật chuyển 10% số đơn hàng dệt may đang sản xuất tại Trung Quốc sang Việt Nam là chúng ta có thể dễ dàng đạt đợc mục tiêu

Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật

Unit: US$ 1,000 Source: General Department of Customs

1.2 Cơ cấu xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật theo mặt hàng

Xét về cơ cấu mặt hàng, Việt Nam chủ yếu xuất sang Nhật sản phẩm dệt thoi, chiếm khoảng 65% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Nhật; tập trung ở một số mặt hàng chủ yếu nh coats, underwear, pyjamas, swimwear, brasseries, gloves mittens Trong đó đặc biệt mặt hàng gloves chiếm đến 13.5%; đứng thứ hai sau Trung Quốc trong kim ngạch xuất mặt hàng này vào Nhật Đối với mặt hàng dệt kim mặt hàng chiếm kim ngạch lớn là underwear (đứng thứ hai 4,3%); coats (đứng thứ ba 4,5%) và tracks suits swimwear (đứng thứ ba 5,8%).

2 Đánh giá tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật

Nhìn chung so với hai thị trờng Mỹ (chiếm 53%), EU (15%) thì giá trị hàng dệt may của nớc ta xuất sang Nhật chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (12%) trong tổng kim ngạch xuất sản phẩm dệt may Tuy nhiên thực tế cho thấy việc xuất khẩu sang

Mỹ ngày càng một khó khăn không chỉ ở vấn đề về giá thành, khả năng cạnh tranh mà còn hàng loạt các rào cản kỹ thuật, cũng nh những yêu cầu khắt khe của thị trờng này về môi trờng, con ngời ; trong khi đó thị trờng EU mặc dù đã bỏ hạn ngạch nhng do khả năng cạnh tranh kém và những vấn đề yếu kém trong quản lý khiến cho chúng ta ngày càng mất dần thị phần Vì vậy bên cạnh việc cố gắng củng cố và xây dựng nhằm duy trì và nâng cao kim ngạch ở hai thị trờng này; chúng ta cũng cần phải quan tâm đầu t nhiều hơn nữa đến các thị trờng khác mà chúng ta có khả năng cạnh tranh, và Nhật là một trong những thị trờng đó Có thể thấy ở kim ngạch xuất của Việt Nam sang Nhật từ 2005-2010 khá ổn định và có xu hớng ngày một tăng Nếu so sánh với đối thủ đáng gờm Trung Quốc; Italia (8%), Hàn Quốc (6%) và Thailand, dù đang mất dần thị trờng, cũng còn chiếm đ- ợc 2,2% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Nhật thì quả thật Việt Nam còn quá nhỏ bé; nhng không vì thế mà chúng ta tự ti; thực tế cho thấy chúng ta có nhiều cơ hội để nâng cao khả năng cạnh tranh và thu hút một phần đơn hàng ở Trung Quốc của các nhà đầu t Nhật Để tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hơn nữa đến sản xuất dệt kim bởi khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu dệt may của Nhật là hàng dệt kim.

Một vấn đề khác trong xuất khẩu dệt may vào Nhật là tỷ lệ gia công chiếm đến80%; đa số các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên phụ liệu, rồi gia công và xuất bán thành phẩm hoặc thành phẩm Vì vậy doanh thu từ ngành dệt may tuy lớn nhng khả năng tạo ra lợi nhuận là không đáng kể vì không tận dụng đợc nguồn nguyên phụ liệu trong nớc cũng nh các dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm, vận chuyển ) Hầu hết các doanh nghiệp đều xác định lối thoát cho vấn đề này là chuyển sang xuất hàng bán thành phẩm, thành phẩm (FOB); nhng làm đợc việc này không dễ Có hai vấn đề đặt ra là vốn để mua nguyên phụ liệu, thuê thiết kế; và vốn thời gian cho đầu t công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại Ngân hàng không dễ cho vay số vốn mà các doanh nghiệp yêu cầu bởi tài sản tín chấp của doanh nghiệp dệt may thờng không đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng.

Các doanh nghiệp dệt may đang rất lo lắng vì từ trớc đến giờ họ chỉ làm gia công, nên khi thị trờng chuyển đổi theo xu hớng hội nhập, họ sẽ trở tay không kịp, do thời gian dài cha chủ động tìm kiếm khách hàng.

Thực trạng xúc tiến xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản .52 1 Thực trạng qua các cấp

1 Thực trạng qua các cấp

Thành tựu đầu tiên trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vĩ mô vào thị trờng Nhật Bản phải kể đến là việc đàm phán ký kết thành công Hiệp định th ơng mại song phơng với Chính phủ Nhật Bản vào năm 2008 Việc ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Nhật Bản (gọi tắt là JVEPA) rõ ràng đã giúp mở rộng đáng kể thị trờng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trờng này Việc Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đã đánh dấu một mốc quan trọng trong thơng mại quốc tế Để trở thành thành viên của tổ chức này, Việt Nam đã phải đàm phán song phơng và đa phơng với nhiều nớc thành viên Việc ký kết các Hiệp định đa phơng trong tổ chức WTO đã giúp Việt Nam mở rộng thị trờng với các nớc thành viên của tổ chức này Việt Nam, theo

Vụ Pháp chế - Bộ thơng mại, đến nay đã ký kết 74 Hiệp định thơng mại song ph- ơng với các nớc và vùng lãnh thổ Trong số các hiệp định đó, Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam- Nhật Bản là một trong số các hiệp định có vai trò quan trọng nhất đối với sự tăng trởng thơng mại của Việt Nam Với hiệp định này, thuế suất đánh vào hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam trong biểu thuế của Nhật Bản sẽ giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 Nhật Bản cam kết sẽ giảm thuế suất cho 95% tổng số dòng thuế, trong đó khoảng vài ngàn dòng thuế giảm xuống 0% Bởi vậy, JVEPA đã tạo ra sự khởi sắc trong xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật bản Hiện nay, Nhật bản là một trong những nớc nhập khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam

Trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản của thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng Giêng năm 2007, ông và ngời đồng nhiệm Nhật Bản Shinzo Abe, đã đồng ý khởi động đàm phán về Hiệp định Thơng Mại Tự Do (FTA) Với việc hiệp định này đợc ký kết, hai nớc hy vọng thúc đẩy thơng mại song phơng từ 8,5 tỷ USD năm 2005 lên 15 tỷ USD năm 2010

Trong XTTM nói chung và XTXK nói riêng, Chính Phủ Việt Nam đã tạo dựng đợc một môi trờng kinh doanh thông thoáng Nhờ vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có cơ hội phát triển sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trờng Chính nhờ điều này mà hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản trong thời gian qua đã tăng đáng kể Những liên kết kinh tế giữa hai nớc đang phát triển rộng hơn và sâu hơn Mối quan hệ hợp tác này là kết quả thành công về kinh tế của cả hai nớc Đó là một nền tảng vững chắc và là

“Xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản”động lực tăng trởng” cho quan hệ hai nớc Kể từ khi Hiệp định thơng mại tự do Việt - Nhật (FTA) có hiệu lực năm 2008, thơng mại hai chiều đã tăng gấp 6 lần

Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu hàng đầu và là ngời đầu t quan trọng của Việt Nam Còn Việt Nam là một trong những thị trờng phát triển nhanh nhất của Nhật Bản ở khu vực Châu á

Sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam - Nhật Bản đợc ký kết, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản, Chính Phủ cũng đã tổ chức nhiều chuyến đi khảo sát, nghiên cứu thị trờng Nhật Bản (ký kết cùng các chuyến đi thăm và làm việc của Chính Phủ Việt Nam tại Nhật Bản) Mục đích của những chuyến đi này đều nhằm xúc tiến xuất khẩu, từ đó phát hiện ra các rào cản để tìm biện pháp tháo gỡ Điển hình trong số đó là chuyến đi khảo sát, nghiên cứu thị trờng nhân dịp Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đến Nhật Bản để tham dự vòng đàm phán đầu tiên về Hiệp định Hợp tác Kinh tế song phơng giữa Việt Nam và Nhật Bản vào tháng 1 năm 2007; chuyến đi nhân dịp Chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết thăm Nhật Bản từ ngày 25 đến ngày 29/11/2007 nhằm thúc đẩy việc Nhật Bản tăng nguồn vốn ODA cho Việt Nam; chuyến đi tháp tùng Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm chính thức Nhật Bản vào ngày 19-25/01/2007, có đại diện 80 doanh nghiệp lớn do Chủ tịch Phòng thơng mại và công nghiệpViệt Nam – Jetro TS Vũ Tiến Lộc dẫn đầu Đó là các doanh nghiệp thuộc những ngành kinh tế quan trọng của nớc ta nh: dệt may, than, nông sản, dịch vụ, bu chính viễn thông Trong cuộc gặp giữa thủ tớng Nhật Bản Shinzo Abe và chủ tịchNguyễn Minh Triết tháng 06/2007 vừa qua tại Tokyo, hai nhà lãnh đạo đã thảo luận những biện pháp đa những liên kết kinh tế này lên một tầm cao mới 25 doanh nghiệp Nhật Bản đã tham gia trong phái đoàn phát triển kinh doanh này.

Họ đại diện cho một cộng đồng đa dạng các nền công nghiệp của Nhật, trong đó có công nghiệp ô tô, hạ tầng và du lịch Và họ đã đến đây để tìm kiếm những cơ hội thơng mại tại thị trờng năng động và phát triển này Đây là những doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn vào thị trờng Nhật Bản Phần lớn các doanh nghiệp đều có chung mong muốn là sau chuyến đi sẽ thúc đẩy đợc việc làm ăn buôn bán với thị trờng lớn này

Ngoài ra, các chuyến thăm và làm việc của lãnh đạo chính phủ Việt Nam,

Bộ thơng mại cũng đã chủ trì tổ chức cho lãnh đạo các Sở thơng mại của các Tỉnh và Thành phố đi khảo sát, nghiên cứu thị trờng Nhật Bản, tổ chức và hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tại thị trờng Nhật Bản Để định hớng cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu nói chung và mặt hàng dệt may nói riêng vào thị trờng Nhật Bản, bên cạnh Luật thơng mại năm 2006 (sửa đổi năm 1997), Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản hớng dẫn nh: Nghị định số 32/1999*/NĐ- Cp của Chính Phủ ngày 05/05/1999 về khuyến mãi, quảng cáo thơng mại và hội chợ, triển lãm thơng mại; thông t 17/2001 TT-BTM của Bộ thơng mại ngày 12/07/2001 hớng dẫn thực hiện hoạt động xúc tiến thơng mại; Nghị định số 24/2003/ NĐ- CP của Chính Phủ ngày 13/03/2003 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh “Xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản”Quảng cáo”; thông t 43/2003 TT-BVHTT của Bộ văn hoá thông tin ngày 16/07/2003 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP; Quyết định số 195/1999/ QĐ-TTg ngày 27/09/1999 về việc lập, sử dụng và quản lý quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Quyết định số 02/2002/QĐ- BTM ngày 02/01/2002 về việc ban hành quy chế xét thởng xuất khẩu; Thông tin số 86/2002/BTC của Bộ Tài chính hớng dẫn chi hỗ trợ xuất khẩu và Quyết định ban hành Quy chế xây dựng và quản lý chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia số 01/04/2003/ BTM của Bộ thơng mại ngày 24/01/2003 Hiện nay, một số văn bản trên tuy không còn phù hợp với các nguyên tắc của WTO song nó cũng đã góp phần giúp cho các hoạt động XTXK của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.

Hiện nay hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng hoá nói chung và mặt hàng dệt may nói riêng vào thị trờng Nhật Bản đợc phát triển mạnh mẽ thông qua việc gia nhập các khối kinh tế và các tổ chức thơng mại Một trong số các khối kinh tế đó là Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC), trong diễn đàn hợp tác diễn ra vào tháng 10 năm 2006 tại Hà Nội đã giúp cho các doanh nghiệpViệt Nam có cơ hội tiếp cận và mở rộng với thị trờng Nhật Bản Việc Việt Nam tham gia vào AFTA (của khối ASEAN): trong đó Việt Nam đã cam kết cùng với các nớc trong khu vực (khi thơng mại của ASEAN và Nhật Bản đã và đang phát triển) Đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam Cuối cùng là Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này vào ngày 11/01/2007 đã giúp hai quốc gia Việt Nam – Jetro Nhật Bản trở thành những đối tác bạn hàng đáng tin cậy Nh vậy, khi tham gia vào các khối kinh tế và các tổ chức thơng mại đã giúp cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của mình nói chung và mặt hàng dệt may nói riêng vào thị tr- ờng Nhật Bản.

Bên cạnh các nội dung trên, xúc tiến xuất khẩu còn bao gồm hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ thúc đẩy xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản Trớc hết là hoạt động của Trung Tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại Nhật Đây là Trung tâm đợc Chính phủ đầu t xây dựng và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 7/06/2004 Trung tâm này đợc đặt tại Tokyo – Jetro một thành phố đông dân, trung tâm tài chính, thơng mại lớn nhất của Nhật Bản Trung tâm thơng mại Việt Nam tại Nhật Bản đợc thành lập và nằm trong cơ cấu của Cục Xúc tiến thơng mại với nhiệm vụ chính là hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam (DN xuất khẩu dệt may) giới thiệu sản phẩm tại thị trờng Nhật Bản Trung tâm này có diện tích trên 300m2, bao gồm phòng họp, khu trng bày rộng và các phòng làm việc đợc trang bị phơng tiện hiện đại, để các doanh nghiệp sử dụng với chi phí thấp Ngoài việc giới thiệu sản phẩm, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam sẽ đợc hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm, giao dịch với các cơ quan chức năng ở nớc sở tại

Ngoài Trung tâm thơng mại Việt Nam tại Nhật Bản còn có Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Thơng vụ Việt Nam tại Nhật là một bộ phận thuộc Đại sứ quán Việt Nam và là đại diện của Bộ Thơng mại (Bộ công thơng) Việt Nam tại Nhật Bản Thơng vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ công thơng về chuyên môn, nghiệp vụ, định hớng phát triển thị trờng, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản, đồng thời chịu sự chỉ đạo về mặt chính trị, đối ngoại và sự quản lý của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản Thơng vụ có chức năng xúc tiến thơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản nói chung và xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản nói riêng Thơng vụ có những nhiệm vụ chính là:

+ Cung cấp các thông tin cho các doanh nghiệp nhập khẩu của Nhật Bản các thông tin về môi trờng đầu t và cơ hội kinh doanh tại Việt Nam;

+ Cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam những thông tin về môi trờng và cơ hội xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản;

+ Giới thiệu và chắp mối kinh doanh giữa các doanh nghiệp hai nớc; phối hợp tổ chức các đoàn doanh nghiệp Việt Nam sang khảo sát thị trờng dệt may ở Nhật Bản và các đoàn doanh nghiệp nhập khẩu Nhật Bản sang khảo sát thị trờng của Việt Nam Đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nớc ngoài - là các tổ chức xúc tiến th- ơng mại cấp Chính phủ còn có các Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam ở n- ớc ngoài- đơn vị sự nghiệp có thờng trực thuộc Cục Xúc tiến Thơng mại; các Trung tâm hoặc Phòng xúc tiến thơng mại tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung Ương; Phòng công nghiệp và thơng mại Việt Nam.v.v… Còn thị tr

Hoạt động tổ chức hội chợ triển lãm trong và nớc ngoài đã giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam tiếp xúc với các doanh nghiệp nhập khẩu của Nhật Hàng năm, Nhật Bản có hàng ngàn các hội trợ và triển lãm mở ra nhằm giới thiệu các sản phẩm dệt may của các nớc trên thế giới Các doanh nghiệp Việt Nam hàng năm đã tham gia các Hội chợ triển lãm về hàng dệt may nh: Hội chợ quốc tế về hàng dệt may Apparel Sourcing; Hội chợ Quốc tế về Công nghiệp may mặc, hàng dệt may, thời trang công nghệ nhuộm và hóa chất tại Tokyo; Triển lãm quà tặng Quốc tế Tokyo lần thứ 69 (The 69 th Tokyo International Gift Show) (2 lần trong 1 năm), Hội chợ hàng nhập khẩu Tây Nhật Bản (West Japan Import Fair 2010) tại Tokyo, Hội chợ trang trí nội thất (InteriorLifestyle 2010) tại Tokyo

Việc tổ chức hội chợ triển lãm đã giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản một cách sâu và rộng hơn.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Định hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020

1 Thị phần của hàng dệt may Việt Nam

Năm 2010 đợc coi là năm thành công của ngành dệt may Việt Nam với kim ngạch đạt hơn 11,20 tỉ USD và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực của đất nớc Việt Nam hiện nay đang duy trì đợc vị trí Top 10 xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới Trong đó, xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đạt 6 tỉ USD (tăng 22% so với năm 2009), đa thị phần xuất khẩu dệt may Việt Nam tăng 5,1% tại Mỹ Đây là tín hiệu đáng mừng vì trong khi một số nớc xuất khẩu dệt may vào Mỹ bị sụt giảm thì Việt Nam vẫn đạt mức tăng trởng cao (khoảng 20%), chiếm 55% thị phần xuất khẩu vào thị trờng này, EU 20%, Nhật Bản gần 10% Với những thuận lợi trong các Hiệp định thơng mại đợc ký kết, Việt Nam đang mở rộng thị trờng xuất khẩu dệt may sang nhiều thị trờng tiềm năng khác Tại các thị trờng lớn nh

Mỹ, Nhật Bản, dệt may Việt Nam đang đứng thứ hai trong xuất khẩu mặt hàng này và chiếm khoảng 2,5% trong tổng thị phần dệt may toàn cầu Hiện nay, thị phần dệt may Việt Nam chiếm khoảng 2,5% trong tổng thị phần dệt may toàn cầu Với những dự báo thuận lợi của thị trờng, ngành dệt may đạt mục tiêu trên

Theo Vinatas, mục tiêu đến năm 2020, thị phần hàng dệt may Việt Nam tại một số thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng.Thị phần dệt may Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng từ 5,1% lên 6%; thị phần vào EU tăng từ 2,02% lên hơn 3%, và thị phần vào Nhật Bản cũng tăng từ 1,01% lên 2,0% Mục tiêu chung đến năm 2020 là phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới Trong giai đoạn 2011-

2020 phấn đấu tăng trởng bình quân 12-14%, xuất khẩu tăng 15% Đến năm

2020, sản lợng sợi đạt 650 nghìn tấn/năm; sản lợng vải dệt đạt 2 tỷ m 2 vảI; sản l- ợng may đạt 4 tỷ sản phẩm; kim ngạch xuất khẩu đạt 25 tỷ USD, tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động

Tỉ trọng sản phẩm ODM (Original Design Manufacturer - bán sản phẩm gồm cả thiết kế) trong các đơn hàng dự kiến sẽ khoảng 5% ngay trong năm 2011, tăng lên 15% vào năm 2015 và 20% năm 2020; đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho ngành may trong các hoạt động thiết kế thời trang, hỗ trợ nguồn cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất kinh doanh Ưu tiên thứ hai cho giai đoạn này là phát triển cây nguyên liệu, thứ ba là sản xuất vải và phụ liệu phục vụ may xuất khÈu.

Hiện nay kênh phân phối có sức hút lớn nhất với ngời tiêu dùng dệt may là các cửa hàng chuyên về sản phẩm dệt may, thứ hai là kênh bán hàng qua siêu thị. Nhng đây cũng là điểm yếu của ngành thời trang Việt Nam do mạng lới bán hàng thiếu chuyên nghiệp, hoạt động tiếp thị quảng bá yếu, thiết kế lạc hậu, cụ thể đợc thể hiện trong bảng dới đây.

Bảng 12: Bảng tỉ lệ % doanh thu bán lẻ hàng dệt may theo kênh phân phối giai đoạn 2005-2010

Các kênh phân phối trong nớc 2005 2010

Cửa hàng chuyên kinh doanh hàng đệt may 40 48

Cửa hàng bách hóa tổng hợp (siêu thị) 20 27

Kinh doanh theo đơn đặt hàng qua Internet 5 10

Cửa hàng bán đồ thể thao 8 10

Các kênh phân phối khác 27 5

Trong vòng vài năm gần đây, số lợng và loại cửa hàng không chuyên về mặt hàng dệt may tăng lên đáng kể Vì vậy, các cửa hàng chuyên bán hàng dệt may có quy mô nhỏ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng lớn, áp lực cạnh tranh với các làn sóng liên tiếp về hàng giảm giá đã khiến lợi nhuận của ngành kinh doanh này bị giảm Nhiều cửa hàng bán hàng dệt may quy mô nhỏ đã bị loại khỏi thị trờng Siêu thị (cửa hàng bách hóa tổng hợp) là kênh phân phối bán lẻ lớn thứ hai của mặt hàng dệt may Hệ thống phân phối này đang có xu h- ớng tăng do ngời tiêu dùng không có nhiều thời gian để mua sắm và họ muốn sự tiện lợi nhanh chóng Hình thức bán hàng trực tuyến dệt may cũng thu hút một l- ợng lớn đối tợng khách hàng là những ngời trẻ Nhìn chung, kênh phân phối bán hàng dệt may tại Việt Nam đang trong quá trình thay đổi cơ cấu do thay đổi thói quen mua hàng của ngời tiêu dùng Trớc đây, họ chọn mua các loại dệt may tại các cửa hàng trung tâm hoặc gần trung tâm cho thuận tiện Tuy nhiên, xu hớng này đang giảm, thay vào đó họ muốn mua hàng ở các trung tâm bán hàng có quy mô lớn - nơi tập trung nhiều cửa hàng bày bán đa dạng các loại sản phẩm với các thơng hiệu khác nhau Thời gian đối với ngời tiêu dùng ngày càng trở nên quý giá nên các trung tâm bán hàng cũng trở thành các địa điểm mới dành cho ngời tiêu dùng Các cửa hiệu ở các khu phố lớn, cửa hàng nhỏ và chợ, bán dạo đang dần thu hẹp bởi các trung tâm bán hàng Có thể nói, các doanh nghiệp dệt may đang trải qua quá trình chuyển đổi từ hình thức quản bá sản phẩm, dịch vụ đơn thuần sang chiến lợc phân khúc thị trờng phức tạp hơn Để các doanh nghiệp dệt may kinh doanh tốt hơn, đem lại lợi nhuận cao hơn, mở rộng thị phần… Còn thị tr

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể áp dụng các chiến lợc phân phèi sau ®©y:

Thứ nhất, chuyển dịch về chiến lợc phân phối sản phẩm theo từng chuỗi

Những doanh nghiệp bán lẻ mặt hàng cao cấp này bị ảnh hởng do khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong 2 năm trở lại đây Khách hàng của họ bắt đầu quan tâm tới giá cả Thêm vào đó, do ảnh hởng của khủng hoảng, cạnh tranh trên những kênh giao dịch thơng mại điện tử ngày càng gay gắt và quyết liệt Để đối mặt với những khó khăn này, nhiều hãng bán lẻ các sản phẩm cao cấp đã thay đổi phơng hớng kinh doanh, không những tập trung nâng doanh số tại những cửa hàng chuyên dụng, mà còn duy trì và nâng cao sức mua bán tại các chuỗi cửa hàng giảm giá.

Thứ hai, áp dụng khái niệm bền vững trong xây dựng hình ảnh thơng hiệu

Nhiều soanh nghiệp may mặc sản xuất, phân phối và vận hành thwo xu hớng bền vững đang nổi lên và ngày càng chứng tỏ thành công hơn Những thơng hiệu nh Pier Cardin, An Phớc, Việt Tiến… Còn thị tr sẽ mở rộng hoạt động tại châu á, châu Âu với hình ảnh thơng hiệu bền vững hơn Các doanh nghiệp cần xây dựng thơng hiệu sản phẩm, thơng hiệu cửa hàng, trung tâm thời trang Hãng thời trang mặc nhà PND Sunfly là một ví dụ về xây dựng thơng hiệu với thời gian cha đến 5 năm đã có hệ thống đại lí ở các tỉnh trung tâm vùng ở miền Bắc, với doanh số trên 50 tỷ đồng/năm, thành công của Hãng ở khâu thiết kế, tổ chức gia công, tổ chức phân phối nhanh và chính sách giảm giá, khuyến mại cho các đại lý, khách hàng

Thứ ba, tăng cờng xu hớng tiêu dùng trong kỷ nguyên số Để phát triển từ một doanh nghiệp qyu mô nhỏ với vài chục nhân công tới một doanh nghiệp hàng ngàn công nhân và thu về hàng tỷ đô la lợi nhuận, tất cả mọi doanh nghiệp đều dựa vào sức mạnh quản cáo và PR Với kỷ nguyên Internet và số hóa ngày càng khởi sắc, ngoài cách thức tiêu dùng qua mạng sẽ là nét chính trong chiến lợc phân phối của các hãng bán lẻ trong năm nay Các doanh nghiệp cần áp dụng thơng mại điện tử, có những gợi ý về nhóm mẫu mã sản phẩm, để ngời mua có thể tham gia thiết kế sản phẩm riêng.

Thứ t, các hãng bán lẻ mở rộng mạng lới phân phối rộng hơn tại thị tr- ờng nông thôn

Thị trờng may mặc nông thôn hiện rất có tiềm năng và trong thời gian gần đây nhiều thơng hiệu dệt may uy tín đã thâm nhập vào thị trờng này bằng việc mở rộng thêm nhiều cửa hàng, đại lý.

Thứ năm, một bộ phân lớn ngời tiêu dùng sẽ tìm kiếm đến các hãng bán lẻ hạ giá

Ngày càng nhiều ngời “Xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản”săn hàng” có thơng hiệu vào những đợt giảm giá Họ a chuộng các loại hàng out-let (lỗi mốt) với giá bán rẻ hơn từ 20-60% so với giá từng niêm yết tại cửa hàng Tuy nhiên lãi của các nhà cung cấp thu về từ các sản phẩm này sẽ ít hơn nhng với số lợng lớn thì khoản lãi đó cũng sẽ lớn Ngoài ra, để mở rộng hệ thống phân phối của doanh nghiệp còn cần đến hỗ trợ tích cực từ trung ơng đến địa phơng về địa điểm, mặt bằng, thủ tục hành chính… Còn thị tr

Mục tiêu, phương hướng của xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật Bản đến năm

Trong khi xuất khẩu dệt may sang thị trờng Mỹ có xu hớng giảm, thì thị tr- ờng Nhật Bản vẫn có xu hớng thu hút hàng dệt may Việt Nam.

Tuy nhiên, để giữ mức tăng trởng ổn định tại thị trờng Nhật Bản đến năm 2020, các Doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tạo dựng đợc thơng hiệu của riêng mình bằng chất lợng tốt và thiết kế mới lạ

Xuất khẩu Việt Nam đang đứng trớc cơ hội lớn để chiếm lĩnh thị trờng Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ đầu tháng 7/2009 sẽ tạo thêm thuận lợi cho hàng dệt may Việt Nam xuất sangNhật Theo đó, Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu vải có xuất xứ từ

Nhật Bản sẽ đợc hởng thuế suất 0% thay vì 5% đến 10% nh trớc đây Việc có nguồn nguyên liệu hởng thuế u đãI sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành Thêm nữa, các nhà nhập khẩu Nhật Bản đánh giá cao tính ổn định cũng nh trình độ tay nghề của công nhân Việt Nam Hiện Nhật Bản đang là thị trờng lớn thứ hai trên thế giới về tiêu thị hàng dệt may, trong đó thị tr- ờng thời trang hàng ngày cho tầng lớp phụ nữ trẻ chiếm khoảng 60% trong tổng thể thị trờng quần áo và có trị giá khoảng 28 tỷ USD Tuy nhiên, thị trờng quần áo giá rẻ tại Nhật của các doanh nghiệp Việt Nam đã gần nh không thể cạnh tranh nổi với Trung Quốc Nhng mảng thị trờng quần áo cao cấp vẫn còn nhiều đất trồng và đây cũng là cơ hội tốt cho Việt Nam xây dựng thơng hiệu và gia tăng xuÊt khÈu trong nh÷ng n¨m tíi

Nhật Bản là một thị trờng truyền thống của ngành dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp dệt may đã làm ăn khá thành công với thị trờng Nhật Bản nh: Dệt kim Đông Xuân, May Nhà Bè, May 10, Dệt may Nam Định, Phong Phú Để giảm tỷ lệ gia công, tăng giá trị gia tăng của hàng may mặc xuất khẩu sang Nhật, các Doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao năng lực thiết kế thời trang, tăng cờng sức cạnh tranh và phát triển bền vững kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang Nhật Bản Để tạo dựng thành công thơng hiệu của mình, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của ngời dân Nhật, đồng thời hàng hóa cũng phải thể hiện đợc cá tính riêng Vì nhu cầu của ngời tiêu dùng Nhật ngày nay đã có sự thay đổi, từ nhập số lợng lớn sang nhập nhiều chủng loại hàng với số lợng nhỏ hơn để đáp ứng sở thích cá nhân Nhằm t vấn cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhà thiết kế nổi tiếng của Nhật- Horikoshi đã đa ra một số gợi ý về xu hớng thời trang trong những năm tới Đó là những cảm hứng từ trang phục truyền thống của các dân tộc (nh bộ váy áo truyền thống của ngời Indonesia, Peru hay vòng trang sức của ngời Mông Cổ) và từ các sự kiện kinh tế- chính trị (ví dụ việc Obama trở thành tổng thống da màu đầu tiên ở Mỹ đã khởi xớng xu hớng thời trang châu Phi tại Mỹ và các nớc châu Âu) Đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trờng Nhật Bản, nắm bắt xu hớng thời trang thế giới đứng từ quan điểm của những nhà thiết kế Nhật Bản, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp sản phẩm xuất khẩu vào Nhật Bản Một trong những mục tiêu phấn đấu của ngành dệt mayViệt Nam là xuất khẩu dệt may sang Nhật đến năm 2020 đạt từ 4,1 đến 5,0 tỷUSD. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản trong những năm tới,

Bộ Công Thơng cũng đang chỉ đạo ngành dệt may khẩn trơng xúc tiến, liên kết với Nhật Bản để hỗ trợ xây dựng Trung tâm Giao dịch nguyên phụ liệu dệt may và Trung tâm Đào tạo chất lợng cao, nhằm cung cấp nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may

III Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật

1 Mục đích xây dựng giải pháp

Xuất phát từ tình hình thực tế của ngành dệt may Việt Nam cùng thống kê từ các doanh nghiệp; việc xây dựng các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu dệt may vào Nhật đợc dựa trên một số cơ sở nh sau:

- Dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn đóng góp tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất của Việt Nam.

- Trong ba thị trờng xuất có kim ngạch lớn Mỹ, EU, Nhật Bản thì Nhật Bản là thị trờng tơng đối dễ tiếp cận và có nhiều tiềm năng để tăng kim ngạch xuÊt khÈu.

- Còn có nhiều khó khăn trong quá trình xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trờng Nhật; nghiên cứu và đề ra giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa kim ngạch xuất vào thị trờng này.

- Mối quan hệ Việt - Nhật ngày càng đợc thắt chặt trong tất cả các lĩnh vực, vì vậy ngoài việc nghiên cứu về thị trờng, sản phẩm thì cũng cần nghiên cứu về văn hóa và những ảnh hởng đến thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng; đây là điều rất cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu mặt hàng dệt may sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may ViệtNam vào thị trờng Nhật Bản.

Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn rút ra từ thực tế doanh nghiệp

2.1.1 Giải pháp khắc phục vấn đề về lao động và năng suất lao động

Do thiếu nhiều lao động có tay nghề cao, lao động thờng xuyên dịch chuyển, vẫn còn thiếu nhiều trờng đào tạo chính qui nên trong thời gian qua để đảm bảo thời gian giao hàng cho khách, không ít công nhân trong ngành may đã phải làm quá thời gian qui định mà Luật lao động cho phép Vì vậy giải pháp đợc đặt ra ở đây là tăng năng suất lao động; có nh vậy mới có thể đảm bảo thời hạn giao hàng. Đối với Nhà nớc:

- Đối với công nhân ngành may, phải đổi mới mô hình, nội dung đào tạo, loại bỏ các chơng trình không phù hợp, học hỏi những giáo trình mới nhất từ các nớc phát triển và chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam.

- Hiệp hội dệt may cần tổ chức kết hợp với các trờng đại học, dạy nghề mở lớp bồi dỡng về quản lý sản xuất cho đội ngũ quản đốc, tổ trởng, tổ phó có thể ngắn ngày hoặc dài ngày Về lâu dài, hiệp hội kết hợp với các trờng đào tạo theo yêu cầu, đề ra những tiêu chuẩn cụ thể để áp dụng khi tuyển chọn công nhân và chỉ tuyển chọn nếu ngời công nhân đạt đợc những chuẩn mực này.

- Hiệp hội cần đề nghị chính phủ có những khuyến khích hỗ trợ cho những ngời tham gia vào chơng trình đào tạo nguồn nhân lực, chẳng hạn giảm học phí, giới thiệu việc làm.

- Học tập kinh nghiệm từ Campuchia, Hiệp hội dệt may cần kiến nghị với

Chính phủ về việc mời Tổ chức lao động quốc tế (ILO) giám sát và chứng nhận các điều kiện lao động ở các doanh nghiệp dệt may Việc giám sát này không chỉ giúp các doanh nghiệp hoàn thiện công tác quản lý mà còn là một “Xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản”tấm vé” giúp sản phẩm dệt may Việt Nam tiếp cận với các thị trờng dễ dàng hơn. Đối với doanh nghiệp:

- Đối với số công nhân đang làm việc, cần phải có những khóa đào tạo lại và có thể huấn luyện ngay trên dây chuyền sản xuất.

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w