1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xuất khẩu lao động của việt nam sang nhật bản trong những năm đầu thế kỉ xxi thực trạng và giải pháp

73 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 449,79 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh -  - XuÊt lao động Việt Nam sang Nhật năm đầu kỷ XXI: Thực trạng giải pháp Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Giáo dục trị Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ThS Đinh Trung Thành Lê Thị Minh Ng-ời thực hiện: Vinh, tháng 5/ 2009 Mở đầu Lý chọn đề tài Xuất lao động hoạt động mang tính kinh tế- xà hội xuất từ lâu diễn mạnh mẽ quy mô toàn giới Với nhiều quốc gia, XKLĐ chiến l-ợc quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại giá trị to lớn kinh tế- xà hội Đối với n-ớc ta, XKLĐ chủ tr-ơng lớn Đảng Nhà n-ớc nhằm giải khó khăn vấn đề việc làm, chất l-ợng nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập cho NLĐ Chính vậy, thời gian qua Đảng Nhà n-ớc đà có nhiều chủ tr-ơng, sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ NLĐ n-ớc tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập Nhờ đó, đà có hàng trăm ngàn NLĐ Việt Nam đ-ợc đ-a làm việc 40 quốc gia giới, năm gửi gần tỷ USD góp phần tạo nên ổn định phát triển cho đất n-ớc Trong thị tr-ờng XKLĐ Việt Nam Nhật Bản đ-ợc xác định thị tr-ờng trọng điểm mức thu nhập cao tính ổn định việc làm cho NLĐ thị tr-ờng Đến nay, năm n-ớc ta đà đ-a đ-ợc hàng ngàn NLĐ sang làm việc Nhật Bản thu gần 100 triệu USD Tuy nhiên, kết đạt đ-ợc nhỏ bé ch-a t-ơng xứng với tiềm lao động n-ớc ta nh- nhu cầu lao động Nhật Bản Chính vậy, tăng c-ờng, đẩy mạnh XKLĐ sang Nhật Bản năm vấn đề cần thiết Xuất phát từ lý mà đà lựa chọn vấn đềXuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỷ XXI: Thực trạng giải pháp làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến khoá luận Xuất lao động vấn đề thu hút nhiều quan tâm cấp, ngành, địa ph-ơng cá nhân xà hội Đà có nhiều công trình khoa học, viết tác giả vấn đề nh-: Các giải pháp nhằm đổi quản lý Nhà n-ớc xuất lao động giai đoạn 1995- 2010, TS Trần Văn Hằng, Nhà xuất Hà Nội, 1996; Xuất lao động Việt Nam Thái Lan: Nghiên cứu so sánh, Tạp chí kinh tế Châu á- Thái Bình D-ơng, số 1/2001; Về tạo nguồn nhân lực tiến hành CNH, HĐH, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Vấn đề xuất lao động n-ớc ta, Đặng Đình Đào, Trần Thị Thu Ph-ơng, Tạp chí Cộng sản, tháng 5- 2005; Một số vấn đề giới xuất lao động, Trần Minh Ngọc, Tạp chí nghiên cøu kinh tÕ, sè 3/2005; Xt khÈu lao ®éng cđa số n-ớc Đông Nam á: Kinh nghiệm học, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 2007; Tù di chun ng-êi ®Ĩ cung cÊp dịch vụ WTO vấn đề đặt hoạt động xuất lao động Việt Nam, L-u Văn H-ng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 7/2007 Tuy nhiên ch-a có công trình nghiên cứu cụ thể chi tiết XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản năm vừa qua Chính vậy, việc lựa chọn vấn đề không trùng lặp với công trình đà công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, khó khăn, hạn chế nh- nguyên nhân khó khăn, hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ n-ớc ta sang Nhật Bản thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích sở lý luận thực tiễn XKLĐ XKLĐ Việt Nam Làm rõ nhu cầu Nhật Bản lao động n-ớc Đánh giá thực trạng XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỷ XXI Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu Hoạt động xuất lao động Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỷ XXI Ph-ơng pháp nghiên cứu - Khóa luận đ-ợc nghiên cứu dựa sở lý luận ph-ơng pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta XKLĐ - Đề tài sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu kinh tế trị nh- số ph-ơng pháp nghiên cứu chuyên ngành Đóng góp khóa luận Chỉ kết đạt đ-ợc hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, khó khăn hạn chế hoạt động XKLĐ Việt Nam vào thị tr-ờng Nhật Bản năm qua, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ năm tới Khóa luận sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho địa ph-ơng để tăng c-ờng XKLĐ, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ch-ơng, tiết Ch-ơng Tình hình xuất lao động Việt nam sang thị tr-ờng nhật năm đầu kỷ xxi 1.1 CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về XUấT KHẩU LAO ĐộNG Và XUấT KHẩU LAO ĐộNG CủA VIệT NAM 1.1.1 Xuất lao động: Một hình thức hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Bản chất hoat ®éng xuÊt khÈu lao ®éng XuÊt khÈu lao ®éng lµ họat động mang tính kinh tế xà hội sâu sắc, có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố kinh tế xà hội khác Về thực chất, XKLĐ hoạt động kinh tế quốc gia cung cấp loại hàng hóa đặc biệt sức lao động cho quốc gia khác sở hiệp định, hiệp -ớc hay hợp đồng Nhà n-ớc,các tổ chức kinh tế, cá nhân Hoạt động XKLĐ tr-ớc hết hoạt động mang tính kinh tế Lợi ích kinh tế hoạt động XKLĐ thể mặt: cá nhân, tổ chức kinh tế Nhà n-ớc - Đối với cá nhân, XKLĐ mang lại nguồn thu nhập cao để ổn định nâng cao đời sống cho thân gia đình - Đối với tổ chức kinh tế,lợi ích mà XKLĐ mang lại nguồn kinh phí để ổn định mở rộng hoạt động - Đối với Nhà n-ớc, XKLĐ nguồn thu ngoại tệ quan trọng đóng góp vào ngân sách hàng năm, giải pháp hữu hiệu để giải việc làm cho ng-ời lao động, bảo đảm ổn định phát triển cho xà hội nh- mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Về mặt trị- xà hội XKLĐ hoạt động góp phần vào việc xây dựng phát triĨn kinh tÕ- x· héi cđa c¶ n-íc nhËp khÈu n-ớc XKLĐ Không thế, qua trình sinh sống làm việc ng-ời XKLĐ nét truyền thống văn hóa, sắc dân tộc đất n-ớc họ đ-ợc bộc lộ hòa nhập vào đời sống đất n-ớc nơi mà NLĐ tới làm việc, nhờ góp phần vào việc củng cố tăng c-ờng hiểu biết lẫn nhau, tình hữu nghị mối quan hệ hợp tác hai n-ớc Chính vậy, XKLĐ hoạt động mang tính phức tạp, gắn với quy luật cung- cầu lao động nh- vấn đề luật pháp quốc tế, chủng tộc tôn giáo Trong bối cảnh nay, kinh tế thị tr-ờng giới ngày mang tính toàn cầu hóa sâu sắc XKLĐ hoạt động kinh tế đối ngoại, hình thức hợp tác kinh tế quốc tế không tách khỏi vận động kinh tế toàn cầu Song, chất XKLĐ di c- lao động quốc tế từ nơi thừa lao động với mức thu nhập thấp đến nơi có mức thu nhập cao nh-ng lại thiếu lao động Cùng với vận động phát triển nến kinh tế toàn cầu, trình di clao động quốc tế đà diễn cách hàng trăm năm ngày mở rộng quy mô hình thức Có thể chia trình di c- làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII Di c- lao động quốc tế đ-ợc năm 40 kỷ XV việc buôn bán nô lệ từ Châu Phi thủy thủ Châu Âu Ban đầu hoạt động nhỏ lẻ, với số l-ợng ít, ng-ời nô lệ đ-ợc sử dụng gia đình lớn Châu Âu Trải qua kỷ, với việc mở rộng sản xuất phát vùng đất nhờ phát kiến địa lý mà họat động di c- lao động ngày tăng, ng-ời nô lệ đ-ợc đ-a Châu Âu mà đ-ợc đ-a sang vùng đất Châu Mĩ để trồng mía, trồng thuốc Đến thÕ kû XVIII nỊn kinh tÕ thÕ giíi ®· có b-ớc phát triển với v-ơn lên mạnh mẽ n-ớc T- chủ nghĩa Châu Âu, nhu cầu nguồn lao động để mở rộng sản xuất ngày lớn Do vậy, vấn đề di c- lao động quốc tế đ-ợc đẩy mạnh, số n-ớc Châu Âu phải áp dụng biện pháp nhằm hạn chế nguồn lao động n-ớc di c- n-ớc - Giai đoạn 2: Từ sau chiến tranh giới lần thứ đến sau năm 1970 Cc chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt kÕt thúc, kinh tế giới khủng hoảng trầm trọng vào năm 1929-1933 Tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng buộc tất n-ớc phải có sách kịp thời, có hiệu nhằm bảo vệ lao động n-ớc tr-ớc cạnh tranh lao động n-ớc Chính vậy, thời kỳ vấn đề di c- lao động quốc tế bị hạn chế ®Õn møc tèi ®a Cc chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thứ hai đà để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho n-ớc Việc tái thiết lại đất n-ớc sau chiến tranh nhiệm vụ cấp bách Các quốc gia phải nới lỏng sách hạn chế nhập c- để thu hút lao động n-ớc phục vụ cho mục đích xây dựng phát triển đất n-ớc Nhờ đó, vấn đề di c- lao động quốc tế trở nên dễ dàng hơn, số l-ợng lớn lao động đà di chuyển từ vùng đến vùng khác với nhiều lý mục đích khác - Giai đoạn 3: Những năm cuối kỷ XX đến B-ớc sang năm 80 kỷ XX với v-ơn lên mạnh mẽ kinh tế công nghiệp hóa Đông nh-: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo, Malaysia nhu cầu lao động n-ớc tăng lên Bởi, với phát triển kinh tế việc xuất mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, cần thêm nguồn lao động mà lao động n-ớc không đáp ứng đ-ợc Chính thế, cần phải nhập lao động từ bên tạo thành luồng di c- lao động lớn tới n-ớc khu Ngày nay, việc di c- lao động tiếp tục diễn phạm vi toàn giới Đặc biệt, khu vực Châu á, nơi tập trung 1/2 dân số gần 2/3 nguồn lao động giới Hơn nữa, có chênh lệch lớn n-ớc số l-ợng, quy mô, chất l-ợng thu nhập NLĐ, số l-ợng lao động di c- mục đích kinh tế tăng lên mạnh mẽ 1.1.1.2 Đặc điểm lao động di cQuá trình di c- lao ®éng quèc tÕ thêi gian qua, ta thÊy lên đặc điểm sau: - Nguồn lao động di c- với số l-ợng lớn nguồn lao động có trình độ chuyên môn thấp từ n-ớc phát triển n-ớc phát triển sang n-ớc có trình độ phát triển cao Điều bắt nguồn bị chi phối quy luật kinh tế khách quan quy luật cung- cầu lao động nh- lợi ích kinh tế NLĐ Tại n-ớc có kinh tế phát triển thấp, điều kiện chăm sóc phát triển yếu tố ng-ời bị hạn chế, trình độ dân trí trình độ chuyên môn NLĐ thấp Vì thế, nguồn lao động dồi nh-ng việc làm thiếu, thu nhập thấp Còn n-ớc có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, mặt chăm lo phát triển ng-ời đ-ợc đảm bảo, trình độ dân trí cao, tỷ lệ sinh thấp, nhu cầu lao động lớn nh-ng nguồn lao động n-ớc không đáp ứng đủ, lao động tập trung vào ngành có trình độ chuyên môn, công việc nhẹ nhàng, thu nhập cao Những việc nặng nhọc nhxây dựng, khí ng-ời làm Do đó, cần nguồn lớn lao động từ bên để làm công việc số n-ớc khác vừa thiếu vừa thừa lao động, thiếu lao động có trình độ cao nh-ng thừa lao động ch-a đ-ợc đào tạo, trình độ chuyên môn thấp ng-ợc lại n-ớc khác lại thừa lao động có chuyên môn cao nh-ng thiếu lao động trình độ thấp - Di c- lao động quốc tế trình vừa mang lại lợi ích cho n-ớc có lao động di c- n-ớc có lao động nhập c-, vừa tạo giao l-u quốc tế văn hóa, trao đổi kỹ kinh nghiệm công việc N-ớc có lao động di c- n-ớc có lao động d- thừa nh-ng việc làm Do đó, n-ớc NLĐ việc làm nên thu nhập có việc làm nh-ng thu nhập thấp Khi di c- sang n-ớc khác có trình độ điều kiện làm việc tốt mang lại cho họ thu nhập tạo hội để nâng cao trình độ tay nghề Mặt khác, sang n-ớc khác làm việc NLĐ mang theo nét truyền thống sắc văn hóa dân tộc du nhập, thể nơi họ làm việc, sinh sống Đồng thời, để hòa nhập với cộng đồng nơi đến NLĐ phải tìm hiểu học tập làm theo phong tục, nét văn hóa nơi Do vậy, giao l-u quốc tế ngày mở rộng - Lao động di c- ng-ời lao động trẻ, có sức khỏe tốt Bởi trình di c- n-ớc làm việc thay đổi lớn sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi Chỉ ng-êi tõ 28 ®Õn 45 ti míi cã thĨ dƠ dàng thích ứng với thay đổi Hơn nữa, yêu cầu sức khỏe n-ớc nhập c- đ-a khắt khe, ng-ời n-ớc không đảm bảo mặt thể lực, bị mắc loại bệnh không đ-ợc nhận vào làm việc 1.1.1.3 Các hình thức xuất lao động Cùng với vận động phát triển kinh tế giới nh- nhu cầu lao động, lợi Ých kinh tÕ cđa c¸c n-íc, c¸c tỉ chøc kinh tế NLĐ mà trình di c- lao động quốc tế diễn mạnh mẽ, rộng khắp trở thành t-ợng phổ biến Ngày nay, di c- lao động quốc tế đ-ợc gắn với thuật ngữ xuất lao động Một cá nhân hay nhóm ng-ời từ n-ớc sang n-ớc khác làm việc nhiều cách khác song, hai đ-ờng: thức không thức - Di c- lao ®éng b»ng ®-êng chÝnh thøc hay gọi hình thức xuất lao động theo hợp đồng việc XKLĐ thông qua Chính phủ, tổ chức kinh tế cá nhân nh-ng phải đ-ợc đồng ý Chính phủ n-ớc Chính phủ n-ớc đến XKLĐ theo hình thức phải trải qua quy trình thủ tục r-ờm rà nên nhiều thời gian nh-ng đ-ợc đảm bảo mặt pháp lý, sử dụng lao động Vì vậy, NLĐ xuất tìm đ-ợc việc làm, có thu nhập ổn định phía tuyển dụng lao động đ-ợc đảm bảo cung cấp lao ®éng theo nhu cÇu XuÊt khÈu lao ®éng b»ng đ-ờng thức đ-ợc Chính phủ tạo điều kiện phát triển, ngày tăng số l-ợng chủng loại - Di c- lao động đ-ờng không thức gọi di clao động không qua hợp đồng XKLĐ không qua Nhà n-ớc NLĐ n-ớc NLĐ đến làm việc, chủ yếu thông qua tổ chức buôn lậu d-ới hình thức du lịch, thăm thân nhân lại tìm việc làm D-ới hình thức này, NLĐ tuân theo thủ tục quy định, chờ thời gian dài nh-ng dễ bị lừa không đ-ợc đảm bảo tính mạng công việc Nếu bị quan có thẩm quyền nơi họ làm việc phát bị trục xuất khỏi lÃnh thổ, bị bắt giam bị coi ng-ời tỵ nạn Song, lợi ích NLĐ sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm 1.1.2 Những nhân tố ảnh h-ởng đến xuất lao động Xuất lao động đà có cách hàng trăm năm, ngày tăng hình thức quy mô trở thành t-ợng phổ biến tất n-ớc giới Sở dĩ nh- tác động số nhân tố sau: - Quy luật cung- cầu hàng hóa sức lao động: nhân tố có tác động lớn Cung hàng hóa SLĐ việc qc gia, mét khu vùc xt khÈu mét sè l-ỵng ng-ời lao động với trình độ, chất l-ợng định Cầu hàng hóa SLĐ quốc gia, khu vực có nhu cầu số l-ợng lao động với trình độ định để đáp ứng yêu cầu công việc Cung hay cầu hàng hóa SLĐ phụ thuộc vào khả hay nhu cầu quốc gia, khu vực Để cung cấp hàng hóa SLĐ quốc gia phải có nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ định chuyên 10 Không có trình độ chuyên môn thấp mà ngoại ngữ trở ngại cho việc đẩy mạnh xuất lao động n-ớc ta sang Nhật Bản Biết nói tiếng Nhật, hiểu biết ứng xử theo văn hoá Nhật Bản yêu cầu quan trọng ng-ời lao động n-ớc đến làm việc đây, không đạt đ-ợc yêu cầu khó để hợp tác lâu dài sâu rộng với đối tác Nhật Bản Trong thời qua ng-ời lao động n-ớc ta đà đ-ợc đào tạo tiếng Nhật vòng đến tháng tr-ớc xuất khÈu, song chØ víi 74 tiÕt häc th× ch-a thĨ đủ để nói đ-ợc tiếng hiểu đ-ợc văn hoá Nhật Bản Do vậy, thời gian tới cần phải tăng c-ờng việc dạy tiếng Nhật Bản cho ng-ời lao động Phía Nhật Bản coi trọng đánh giá cao tinh thần thái độ làm việc ý thức gắn kết với công ty ng-ời lao động Việc phá bỏ hợp đồng, bỏ trốn làm việc, không giữ chữ "Tín" làm ăn trở ngại lớn để mở rộng hợp tác với Nhật Bản Những năm vừa qua tỷ lệ lao động Việt Nam Nhật Bản bỏ trốn làm việc lợi ích kinh tế cao, làm cho nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tỏ e ngại việc tuyển dụng lao động ng-ời Việt Nam Chính năm tới, để đẩy mạnh xuất lao động sang Nhật Bản phải có giải pháp hiệu để giảm nhanh tỷ lệ lao động bỏ trốn Để làm đ-ợc điều cần có kết hợp ba nhà: Nhà tuyển dụng (Doanh nghiệp xuất lao động), Nhà tr-ờng (Cơ sở dạy nghề ) Nhà n-ớc (Cơ quan quản lý nhà n-ớc dạy nghề xuất lao động) Trong kết hợp này, Nhà tr-ờng giữ vai trò chủ đạo việc cung cấp cho ng-ời lao động kiến thức, kỹ làm việc bản, theo yêu cầu nhà tuyển dụng Nhật Bản, đảm bảo cho ng-ời lao động có vốn hiểu biết văn hóa Nhật Bản để hoà nhập vào đời sống c- dân Doanh nghiệp Nhà n-ớc giữ vai trò hỗ trợ cho nhà tr-ờng kinh phí để đào tạo, tạo chế, sách thông thoáng để ng-ời lao động vay vốn tham gia vào 59 khoá trình đào tạo Ngoài doanh nghiệp quan quản lý xuất lao động cung cấp cho nhà tr-ờng thông tin thị tr-ờng lao động Nhật Bản nh-: Kỹ làm việc ng-ời lao động, ngành nghề có nhu cầu cao, yêu cầu trình độ khả nói tiếng Nhật để nhà tr-ờng lấy làm sở có điều chỉnh, thay đổi ch-ơng trình đào tạo Hơn quan quản lý nhà n-ớc xuất lao động cần có sách phù hợp để tận dụng lực l-ợng lao động n-ớc có trình độ nh-ng tạm thời việc làm để đ-a làm việc Nhật Bản Không hợp tác với sở dạy nghề, doanh nghiệp n-ớc mà cần mở rộng hợp tác sang sở đào tạo doanh nghiệp Nhật Bản để có hợp đồng tuyển dụng lao động có ch-ơng trình đào tạo chuẩn theo yêu cầu đối tác nh- có lực l-ợng lao động có trình độ chuyên môn Về việc dạy tiếng Nhật cho ng-ời lao động: Các sở dạy nghề cần tăng c-ờng thời gian dạy tiếng Nhật văn hoá Nhật cho ng-ời lao động Chỉ víi thêi gian 74 tiÕt gåm 18 tiÕt thùc hµnh 66 tiết lý thuyết nh- ch-a thể cung cấp cho ng-ời lao động kiến thức ngôn ngữ văn hoá Nhật Bản Mặt khác tuyên truyền cho ng-ời lao động quy định luật pháp Nhật Bản ng-ời lao động n-ớc ngoài, kỷ luật lao động công ty Nhật Bản cần thiết để ng-ời lao động hiểu rõ thấy đ-ợc trách nhiệm hợp đồng lao động, hạn chế ®Õn møc thÊp nhÊt tû lÖ lao ®éng ViÖt Nam bỏ trốn Thực tốt kết hợp chắn t-ơng lai gần có ®éi ngị lao ®éng cã tay nghỊ, cã tr×nh ®é ngoại ngữ, có ý thức kỷ luật lao động tốt Đây nguồn lao động quan trọng có chất l-ợng tốt để xuất sang thị tr-ờng lao động Nhật Bản 60 2.3.2 Đa dạng hoá hình thức đ-a ng-ời lao động sang Nhật Bản Trong năm võa qua xt khÈu lao ®éng cđa n-íc ta sang Nhật Bản diễn d-ới hình thức tu nghiệp sinh thực tập sinh sang để học nghề, lao động xuất trực tiếp Chính vậy, tỉ lệ lao động Việt Nam Nhật Bản khiêm tốn Mặt khác thực tập sinh nên mức thu nhập ng-ời lao động n-ớc ta thấp nhiều hội để nắm bắt kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xt cđa NhËt B¶n Trong thêi gian tíi chóng ta cần mở rộng hình thức đ-a ng-ời lao động sang Nhật Bản, không đ-a lao động sang tu nghiệp, thực tập mà đ-a lao động sang cách nhận thầu công trình Nhật Bản đ-a lao động sang thi công công trình này, doanh nghiệp ta ®Çu t- vèn sang NhËt råi tun dơng lao ®éng n-ớc đ-a sang làm việc Với điều kiện n-ớc phát triển nh- n-ớc ta muốn thực đ-ợc điều tr-ớc hết phải tuyển chọn đ-ợc đội ngũ lao động có chuyên môn kỹ làm việc, có ý thức kỷ luật đầu t- nhận thầu công trình Nhật Bản 2.3.3 Tăng c-ờng công tác tìm hiểu, nghiên cứu thị tr-ờng Một hạn chế hoạt động xuất lao động n-ớc ta sang Nhật Bản thời gian qua ta không trọng đến công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị tr-ờng lao động dẫn tới việc không nắm đ-ợc thông tin ngành nghề mà thị tr-ờng có nhu cầu cao, ngành chịu tác động mạnh mẽ suy thoái khủng hoảng kinh tế, yêu cầu quy định ng-ời lao động Trong thời gian tới doanh nghiệp xuất lao động quan quản lý xuất lao động phải tăng c-ờng công tác tìm hiểu, nghiên cứu thị tr-ờng Nhật Bản để có thông tin xác đáng tin cậy Cụ thể là: 61 - Các doanh nghiệp cần liên hệ chặt chẽ với đối tác n-ớc để tính toán đ-a dự báo nhu cầu cung ứng lao động năm tới nhằm xác định kế hoạch sơ tuyển đào tạo nguồn lao động cho phù hợp Nắm quy định luật pháp Nhật Bản chế độ bồi th-ờng cho ng-ời lao động việc làm điều kiện suy thoái khủng hoảng kinh tế để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp ng-ời lao động để cung cấp cho ng-ời lao động sở dạy nghề - Đối với quản quản lý Nhà n-ớc xuất lao động cần tăng c-ờng việc tìm hiểu cung cấp cho doanh nghiệp nh- sở đào tạo thông tin đầy đủ, xác quy định pháp luật Nhật Bản ng-ời lao động n-ớc ngoài, quy định công ty Nhật Bản nhnhu cầu thị tr-ờng lao động Nhật Bản số l-ợng trình độ ng-ời lao động Ngoài quan Nhà n-ớc cần tăng c-ờng hỗ trợ cho doanh nghiệp chi phí tìm kiếm, mở rộng phát triển thị tr-ờng lao động Nhật Bản nh- chi phí để đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao chất l-ợng nguồn lao động Thực giải pháp này, ngày 21- 7- 2008 Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội Bộ Tài đà ban hành thông t- liên tịch số 11/2008/TTLTBLĐTBXH- BTC Về h-ớng dẫn quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ việc làm n-ớc Theo thông t- doanh nghiệp có hoạt động tìm kiếm khai thác thị tr-ờng đ-ợc hỗ trợ 30% tiền vé máy bay công tác phí cho cán doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hoạt động để củng cố phát triển thị tr-ờng cũ đ-ợc hỗ trợ 30% sinh hoạt phí cho cán quản lý Hỗ trợ 30% tổng kinh phí hàng năm cho hoạt động nhằm mục đích tạo quan hệ, vận động tranh thủ đối tác, thu thập thông tin để tìm hiểu xúc tiến tìm kiếm thị tr-ờng củng cố phát triển thị tr-ờng cũ Doanh nghiệp đ-ợc hỗ trợ 50% chi phí thực tế cho hoạt động quảng bá nguồn lao động Việt Nam làm việc n-ớc Nhà n-ớc hỗ trợ cho doanh nghiệp giáo trình, tài liệu để bồi d-ỡng ngoại ngữ kiến thức cần thiết cho ng-ời lao động 62 Đối với hoạt động tìm hiểu nghiên cứu thị tr-ờng, ngày 30/10/2008 Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội đà có định thành lập Trung tâm quốc gia dự báo thông tin thị tr-ờng lao động với cấu gồm phòng chức là: Phòng phân tích dự báo phòng thông tin thị tr-ờng lao động nhằm tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo biến động thị tr-ờng lao động n-ớc n-ớc Với việc làm ch¾c r»ng thêi gian tíi ViƯt Nam sÏ cã thông tin đầy đủ kịp thời biến động thị tr-ờng lao động Nhật Bản 2.3.4 Ban hành sách hỗ trợ cho ng-ời lao động xuất Thực ch-ơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo n-ớc giai đoạn 2001- 2010 Thủ t-ớng phủ, năm vừa qua đà đẩy mạnh hoạt động xuất lao động sang n-ớc có Nhật Bản giành đ-ợc kết quan trọng: hàng năm giải việc làm cho hàng chục nghìn ng-ời, đ-a hàng trăm nghìn ng-ời khỏi tình trạng nghèo đói, góp phần tạo nên phát triĨn chung cđa ®Êt n-íc Song sè ng-êi ®· ®-a xuất lao động tìm đ-ợc việc làm, có thu nhập ổn định so với nhu cầu thực tế ng-ời lao động n-ớc ta Còn lực l-ợng lớn lao động muốn n-ớc để tìm việc làm, cải thiện đời sống cho gia đình nh-ng chi phí để lao động cao so với khả ng-ời lao động Để đ-ợc lao động Nhật Bản ng-ời lao động phải đóng 1.500USD/ng-ời tiền phí môi giới 10.000USD tiền chấp Ngoài ng-ời lao động phải có khoản kinh phí khác giành cho việc học nghề, học tiếng chi phí sinh hoạt thời gian đến tháng Tính chung, để làm việc Nhật Bản ng-ời lao động phải có 2.500 USD tiền mặt 10.000USD tiền chấp [32, 2] Nếu đến Nhật Bản tìm đ-ợc việc làm thu nhập ổn định NLĐ có khả hoàn trả đ-ợc số chi phí đó, nh-ng không tìm đ-ợc việc làm không đáp ứng đ-ợc yêu cầu đối tác trình độ tay nghề, ngoại ngữ khủng hoảng kinh tế ng-ời lao động 63 có thu nhập để cải thiện đời sống gia đình mà trái lại mắc nợ ngân hàng khoản tiền lớn Chính vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời lao động đ-ợc làm việc n-ớc đặc biệt với thị tr-ờng có mức chi phí cao nh- Nhật Bản Nhà n-ớc, cấp quản lý XKLĐ doanh nghiệp cần có sách, ch-ơng trình hỗ trợ cho ng-ời lao động Đối với Nhà n-ớc, cấp quản lý XKLĐ cần có nhiều sách cho ng-ời lao động vay vốn XKLĐ dễ dàng hơn, với lÃi suất -u đÃi tiền chấp vừa phải Khá nhiều lao động đà tham dự lớp đào tạo ngắn hạn nh-ng khoản chấp lớn nên dù đà đem hết ruộng v-ờn nhà cửa để chấp nh-ng ch-a đủ để đ-ợc xuất Hơn Nhà n-ớc cần có sách hỗ trợ cho ng-ời lao động tr-ờng hợp: không tìm đ-ợc việc làm xuất khẩu, bị tai nạn lao động phải n-ớc tr-ớc thời hạn, bị sa thải thu hẹp quy mô sản xuất khủng hoảng kinh tế Với doanh nghiệp cần đàm phán với doanh nghiệp Nhật Bản để hạ mức phí môi giới xuống thấp hơn, giảm bớt mức chi phí cho ng-ời lao động Doanh nghiệp cần xây dựng ch-ơng trình đào tạo nghề ngoại ngữ cho ng-ời lao động với nội dung phù hợp, sát thực với yêu cầu doanh nghiệp Nhật Bản, tránh tình trạng ng-ời lao động đà xuất nh-ng không đạt đ-ợc trình độ tay nghề ngoại ngữ theo yêu cầu Hơn nữa, việc nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp Nhật Bản số l-ợng ngành nghề cần lao động biện pháp để doanh nghiệp giúp đỡ ng-ời lao động việc tìm kiếm việc làm hạn chế kinh phí xuất lao động 2.3.5 Tổ chức, xếp lại doanh nghiệp cung ứng lao động sang Nhật Bản Hoạt động xuất lao động n-ớc ta sang Nhật Bản đ-ợc thực chủ yếu thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động Do đó, muốn đẩy 64 mạnh việc xuất lao động sang Nhật Bản cần tổ chức xếp lại doanh nghiệp Việc ng-ời lao động sang Nhật nh-ng không tìm đ-ợc việc làm không ngành nghề đối tác tìm kiếm, tỷ lệ ng-ời lao động bỏ trốn cao bắt nguồn từ hạn chế doanh nghiệp việc không nắm bắt nhu cầu Nhật Bản nên tuyển lao động sai ngành nghề, tuyển ạt để chạy theo hợp đồng nên không chọn lọc kỹ lao động có ý thức kỷ luật, công tác quản lý lao động việc làm Nhật Bản doanh nghiệp Việc quản lý doanh nghiệp ch-a chặt chẽ, ng-ời lao động thiếu thông tin hiểu biết nên dễ bị lừa đảo Số vụ lừa đảo xuất lao động hàng năm không ngừng tăng lên, năm 2004 có 92 vụ, năm 2005 139 vụ, năm 2006 187 vụ năm 2007 tăng lên 231 vụ năm 2008 có 213 vụ lừa đảo xuất lao động, số lừa xuất lao động Nhật Bản 15 vụ/năm Đặc biệt, năm 2007 Hải Phòng công ty Cửu Long- Một công ty dịch vụ xuất lao động ch-a có chức xuất lao động nh-ng đà thông báo tuyển chọn thu tiền đặt cọc 270 lao động với số tiền gần tỷ đồng, sau bị quan chức phát đà phải trả lại số tiền cho ng-ời lao động [30, 2] Hơn nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực môi giới, dịch vụ xuất lao động nên dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh Các doanh nghiệp dùng nhiều biện pháp khác để tuyển lao động, ạt chạy theo hợp đồng nên chất l-ợng lao động thấp, tuyển lao động không với ngành nghề yêu cầu đối tác dẫn tới việc ng-ời lao động đ-ợc việc làm sang n-ớc Quy mô doanh nghiệp nhỏ nên công tác dạy nghề, ngoại ngữ ch-a đ-ợc quan tâm mức Đó lý làm cho xuất lao động n-ớc ta sang Nhật Bản nh- n-ớc khác nhiều khó khăn, hạn chế 65 Để đẩy nhanh tốc độ xuất lao động sang Nhật Bản nói riêng n-ớc nói chung cần xếp, tổ chức lại thắt chặt quản lý doanh nghiệp xuất lao động, cụ thể là: - Các doanh nghiệp phải nâng cao hoạt động mình, tạo "th-ơng hiệu" đáng tin cậy lĩnh vực môi giới, dịch vụ xuất lao động: nắm rõ thông báo xác nhu cầu loại lao động mà công ty Nhật Bản cần để từ tuyển chọn đào tạo lao động đáp ứng yêu cầu Phối hợp với quan quyền địa ph-ơng, Phòng, Ban, Sở Lao động Th-ơng binh xà hội để thuận lợi công tác tuyển dụng lao động Với doanh nghiệp vừa nhỏ kết hợp với doanh nghiệp khác tạo thành doanh nghiệp có quy mô lớn để thuận lợi cho việc tuyển dụng, đào tạo quản lý lao động, đầu t- cho công tác dạy nghề, nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ cho ng-ời lao động Đầu t- nhiều cho hoạt động tìm kiếm, mở rộng quan hệ với doanh nghiệp n-ớc để ký kết hợp đồng tuyển dụng lao động - Về phía quan nhà n-ớc cần tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp xuất lao động Có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, việc khai thác mở rộng thị tr-ờng, đồng thời rút giấy phép hoạt động doanh nghiệp không đủ lực Xử lý nghiêm doanh nghiệp có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao Nhật Bản doanh nghiệp có hành vi vi phạm quyền lợi ng-ời lao động, làm ảnh h-ởng đến xuất lao động đất n-ớc 2.3.6 Cắt giảm bớt thủ tục, quy định việc đ-a ng-ời lao động sang làm việc Nhật Bản Các quy định pháp luật, ngân hàng nhà n-ớc, Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội nhiều quy trình, công đoạn ng-ời lao động Tất điều đà làm cho ng-ời lao động e ngại việc đăng ký lao động thị tr-ờng có chi phí cao nh- Nhật Bản Chính 66 thời gian tới để thúc đẩy hoạt ®éng xt khÈu lao ®éng sang NhËt B¶n chóng ta cần thực số biện pháp sau: - Đối với ng-ời lao động: Nên giải nhanh thủ tơc cho ng-êi lao ®éng vay vèn ®Ĩ ®i xt lao động, làm hộ chiếu, visa, khám sức khoẻ - Với doanh nghiệp: Cắt giảm giấy phép, giấy giới thiệu từ Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội, Cục quản lý lao động n-ớc cho UBND tØnh, giÊy giíi thiƯu cđa UBND tØnh gưi Së Lao ®éng Th-¬ng binh X· héi, gưi UBND hun, giÊy giíi thiệu UBND huyện gửi Phòng Lao động Th-ơng binh Xà hội UBND xÃ, ph-ờng Hiện nay, để tuyển dụng đ-ợc lao động để xuất doanh ngiệp phải lần l-ợt có đầy đủ loại giấy giới thiệu, giấy xin phép sở địa bàn dân c- để tuyển lao động Hoàn thành giấy tờ đà thời gian dài khoản kinh phí mà hậu ng-ời lao động phải chịu mức chi phí cao hơn, thời gian chờ đợi lâu Chính thế, để giảm bớt thời gian kinh phí cho ng-ời lao động nh- tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc tuyển lao động, cần loại bỏ giấy phép nói trên, giữ lại giấy kiểm định hợp đồng giấy giới thiệu Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội Cục quản lý lao động n-ớc cho doanh nghiệp Khi có giấy giới thiệu doanh nghiệp đ-ợc phép tuyển lao động theo nhu cầu, UBND cấp, Sở Lao động th-ơng binh xà hội phòng có trách nhiệm hỗ trợ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoàn thành công việc Tuy nhiên, để thực đ-ợc điều tr-ớc hết cần làm tốt công tác tổ chức, xếp lại doanh nghiệp, kiểm soát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp, không tình trạng lừa đảo ng-ời lao động gia tăng Đối với doanh nghiệp Nhật Bản: Để đ-ợc nhập cảnh vào Nhật Bản có đ-ợc t- cách làm việc ng-ời lao động phải trải qua trình kiểm tra chặt chẽ Bộ T- pháp, Bộ Lao động, Bộ Y tế Nhật Bản Đó thủ 67 tục mà ng-ời lao động đà phải trải qua n-ớc Vì thế, để tạo thuận lợi cho ng-ời lao động nhập c- tìm kiếm việc làm Nhật Bản thời gian ngắn cần có hợp tác với doanh nghiệp, bộ, ngành Nhật Bản để kết hợp hai đợt kiểm tra hai n-ớc làm Nghĩa là, sau có hợp đồng lao động với doanh nghiệp Nhật Bản, tiến hành tìm kiếm tuyển dụng nguồn lao động theo yêu cầu Sau hai bên hợp tác để kiểm tra sức khoẻ, t- cách nhập c-, t- cách lao động lao động đà đ-ợc tuyển dụng lần Những ng-ời đạt yêu cầu hai bên sức khoẻ, t- cách nhập c-, t- cách lao động tiếp tục đ-ợc tuyển dụng đào tạo nghề, đào tạo tiếng Nhật Bản Sau đà qua khoá đào tạo ng-ời lao động có quyền đ-ợc nhập c- vào làm việc Nhật Bản mà không cần trải qua kiểm tra Bộ t- pháp, Bộ Y tế Bộ Lao động Nhật Bản Cách kết hợp góp phần giảm bớt thời gian chi phí cho ng-ời lao động, tạo điều kiện thuận lợi để ng-ời lao động sang làm việc Nhật Bản Nếu trình độ chuyên môn, khả sử dụng tiếng Nhật hiểu biết văn hoá Nhật Bản ng-ời lao động ngày tăng lên, đáp ứng đ-ợc yêu cầu phía Nhật Bản ng-ời lao động có nhiều hội để đ-ợc đến làm việc, tu nghiệp đất n-ớc Tuy nhiên để đ-ợc sang Nhật Bản ng-ời lao động cần nhận đ-ợc hỗ trợ từ doanh nghiệp, quan nhà n-ớc mặt kinh phí, thủ tục pháp lý nh- thông tin thị tr-ờng Thực đồng giải pháp nêu chắn năm tiÕp theo xt khÈu lao ®éng cđa n-íc ta sang Nhật Bản không ngừng tăng lên quy mô chất l-ợng, Nhật Bản thực trở thành thị tr-ờng xuất lao động trọng điểm n-ớc ta nh- Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội đà xác định 68 KếT LUậN Xuất lao ®éng nãi chung, xt khÈu lao ®éng ViƯt Nam vµo thị tr-ờng Nhật Bản nói riêng lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế mang tính khách quan Trên sở phân tích sở lý luận thực tiễn XKLĐ, phân tích thực trạng XKLĐ, thực trạng XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, khóa luận đà đạt đ-ợc kết quả: Phân tích sở lý luận thực tiễn XKLĐ XKLĐ Việt Nam Tính tất yếu khách quan việc tăng c-ờng XKLĐ Việt Nam vào thị tr-ờng Nhật Bản Đánh giá tình hình XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Nhật Bản năm đầu kỷ XXI: Chỉ kết tích cực, làm rõ vấn đề tồn hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Nhật Bản Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ n-ớc ta sang thị tr-ờng Nhật Bản bối cảnh quốc tế Xuất lao động nói riêng, quan hệ hợp tác quốc tế nói chung cần tiếp tục nghiên cứu cách nghiêm túc, khoa học Xuất lao động Việt Nam vào thị tr-ờng Nhật Bản vấn ®Ị chiÕn l-ỵc cđa ®Êt n-íc Mong r»ng sÏ tiÕp tục có nhiều công trình khoa học, nghiên cứu, làm rõ XKLĐ- hình thức hợp tác kinh tế quốc tế bối cảnh Việt Nam- Nhật Bản đà ký hiệp định trở thành đối tác chiến l-ợc 69 Danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu t- (2007), Bàn chiến l-ợc phát triển kinh tÕ- x· héi cđa ViƯt Nam thêi kú mới, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu T- (2008), Đầu t- trực tiếp n-ớc theo n-ớc 1988- 2007, http://www.fia.mpi.gov.vn Bộ lao động Th-ơng binh xà hội (2007), Ch-ơng trình bồi d-ỡng kiến thức cần thiết cho ng-ời lao động tr-ớc làm việc n-ớc Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng khóa IX, NXB CTQG, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội 12.Văn Giang, Thực tế lao động Nhật Bản, http://www.vnn.vn 13 Hải Hà, Ch-ơng trình tiếp nhận tu nghiệp sinh Nhật Bản, http://www.venep.com.vn 70 14 Vũ Văn Hà, Trần Anh Ph-ơng (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản bối cảnh quốc tế triển vọng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế(317) 15 Trần Thanh Hải, Một số vấn đề đất n-ớc ng-ời Nhật Bản, Tạp chí cộng sản, số 3/1999 16 Đoàn Hạnh, Khởi sắc thị tr-ờng Nhật Bản, http://www.vamas.gov.vn 17 D-ơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (chủ biên) (2004), Quan hƯ kinh tÕ ViƯt NamNhËt B¶n bèi c¶nh qc tÕ míi, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 18 GS- TS D-¬ng Phó HiƯp- TS Ngun Duy Dịng(2002), Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản, NXB CTQG, Hµ Néi 19 Kimura Hiroshi, Fututa Motoo, Ngun Duy Dũng (2005), Những học quan hệ Việt Nam- Nhật Bản, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Hải H-ờng, Điều kiện để vào Nhật Bản ng-ời n-ớc ngoài, http://www.nhatban.net 21 Hà Lan, Tình hình lao động sản xuất Nhật Bản, http://www.venep.com.vn 22 Hạnh Lam, Một số đặc điểm đất n-ớc Nhật Bản, http://www.dantri.net.vn 23 H¹nh Lam, NỊn kinh tÕ thø hai thÕ giíi ảm đạm nhiều so với dự báo, http://www.vnn.vn 24 Quỳnh Lam, Xuất lao động không giải viƯc lµm, http://www.VnEconomy.vn 25 Yashuke Murakami, Hught Patrich, Kinh tÕ trị học Nhật Bản(1994), Quyển 1, Tập 2, NXB Khoa häc x· héi, ViƯn kinh tÕ thÕ giíi, Hµ Néi 26 Yashuke Murakami, Hught Patrich, Kinh tÕ chÝnh trÞ häc NhËt B¶n, (1994), Qun 1, TËp 3, NXB Khoa häc x· héi, ViƯn kinh tÕ thÕ giíi, Hµ Néi 71 27 Yashuke Murakami, Hught Patrich Kinh tÕ chÝnh trÞ häc NhËt B¶n,(1994), Qun 2, TËp 2, NXB Khoa häc x· héi, ViƯn kinh tÕ thÕ giíi, Hµ Néi 28 Hà Nguyên, Suy thoái kinh tế toàn cầu tác ®éng ®Õn lao ®éng ViƯt Nam ë n-íc ngoµi, http://www.vamas.gov.vn 29 Hoàng Vọng Thanh, Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm gần đây, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 6/2006 30 Hồ Thu Thủy, Làm để đẩy mạnh thị tr-ờng xuất sang Nhật Bản, http://www.venep.com.vn 31 Kỳ Th-, Ngành sản xuất Nhật Bản lao đao thiếu kỹ s-, http://www.venep.com.vn 32 TS Nguyễn L-ơng Trào, Giải pháp nâng cao chất l-ợng lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng lao động quốc tế, http://www.vamas.gov.vn 33 Mitshuo Sakaba, Quan hệ đối tác chiến l-ợc hai quốc gia ngày đ-ợc củng cố, Tạp chí kinh tế Châu á- Thái Bình D-ơng, số 6/2008 72 Danh mục từ viết tắt XKLĐ: Xuất lao động NLĐ: Ng-ời laođộng SLĐ: Sức lao động ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐBB: Đông Bắc Bộ TBB: Tây Bắc Bộ BTB: Bắc Trung Bộ DHNTB: Duyên hải Nam Trung Bộ TN: Tây Nguyên ĐNB: Đông Nam Bộ §BSCL: §ång b»ng s«ng Cưu Long 73 ... luận thực tiễn XKLĐ XKLĐ Việt Nam Làm rõ nhu cầu Nhật Bản lao động n-ớc Đánh giá thực trạng XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỷ XXI Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang. .. kỹ s- vào làm việc Nhờ vậy, số NLĐ n-ớc vào Nhật Bản không ngừng tăng lên Bảng 1.6: Tình hình xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỷ XXI Năm Tổng số lao động Lao động xuất Tû lƯ sang. .. TIễN Về XUấT KHẩU LAO ĐộNG Và XUấT KHẩU LAO ĐộNG CủA VIệT NAM 1.1.1 Xuất lao động: Một hình thức hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Bản chất hoat động xuất lao động Xuất lao động họat động mang tính

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w