Tiểu luận Thông lệ trong Thương mại Quốc tế YÊU CẦU PHÁP LÝ TRONG XUẤT KHẨU RƯỢU VANG VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN

20 3 0
Tiểu luận Thông lệ trong Thương mại Quốc tế  YÊU CẦU PHÁP LÝ TRONG XUẤT KHẨU RƯỢU VANG VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING  BÁO CÁO DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài YÊU CẦU PHÁP LÝ TRONG XUẤT KHẨU RƯỢU VANG VIỆT NAM SANG.A – LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, rượu vang là một thành phần không thể thiếu trong nền văn hóa của nhiều quốc gia.Đặc biệt, nhu cầu này càng lớn hơn khi tầng lớp trung lưu ngày càng tăng, và người tiêu dùngcó xu hướng lựa chọn các loại rượu chất lượng cao hơn để thưởng thức như một phần của lốisống hiện đại, bền vững bởi dòng rượu này được coi là sự lựa chọn lành mạnh hơn bia hoặcrượu mạnh, đặc biệt là với phân khúc người tiêu dùng trẻ tuổi.Tại thị trường Nhật Bản, sức tiêu thụ đồ uống có cồn rất lớn so với nhiều nước khác trên thếgiới, cụ thể người Nhật tiêu thụ 3,6 lít rượungười mỗi năm (Wine: a drink that seduces Japan,2018). Mức tiêu thụ rượu của Nhật Bản tăng gần 4 lần trong vòng 30 năm, kể từ năm 1990(Bottoms Up: Japan’s Wine Consumption Nearly Quadruples in 30 Years, 2019). Theo mộtcuộc khảo sát được thực hiện về mức tiêu thụ rượu ở Nhật Bản vào năm 2020, khoảng 26% sốngười được khảo sát cho biết họ uống rượu khoảng 23 lần một tháng (C. Diep, 2021).Do đó, hoạt động nhập khẩu rượu vang của quốc gia này cũng ngày càng tăng. Năm 2020, trịgiá xuất khẩu của nhóm hàng 2204 Rượu vang làm từ nho tươi, kể cả rượu vang cao độ; hèmnho trừ loại thuộc nhóm 20.09” từ Việt Nam đạt 486 nghìn USD, chiếm 0,198% tổng kimngạch xuất khẩu (Vietnam | Imports and Exports | World | Wine of fresh grapes, fortified wines,grape must other than that of heading 2009 | Value (US) and Value Growth, YoY (%) | 2009 2020, 2021). Theo cơ sở dữ liệu Comtrade của Liên hợp quốc về thương mại quốc tế, kimngạch xuất khẩu của rượu vang Việt Nam sang Nhật Bản năm 2020 là 17,21 nghìn USD(Vietnam Exports of wine, grape must (excluding grape juice) to Japan, 2021).Có thể thấy, Nhật Bản là một quốc gia đầy tiềm năng để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnhxuất khẩu rượu vang. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường này còn khákhiêm tốn do nhiều nguyên nhân, trong đó không thể không nhắc tới sự thiếu thông tin, kiếnthức về luật pháp Việt Nam, Nhật Bản cũng như các điều ước quốc tế và các thông lệ trongkinh doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải lưu ý những điểm quan trọng trong các điềuước quốc tế, thông lệ có liên quan cũng như các yêu cầu pháp lý của luật pháp Việt Nam để cóthể dễ dàng xuất khẩu vào thị trường nàyB – NỘI DUNGI. So sánh Thông lệ, luật Quốc gia và điều ước Quốc tếĐiều ước Quốc tế Luật quốc gia Thông lệKháiniệmLà văn bản pháp lý quốc tế,do các quốc gia và chủ thểkhác của luật quốc tế thỏathuận xây dựng nên.Là một luật hoặc nhóm củapháp luật áp dụng cho mộtquốc gia hay quốc gia, trongvòng một lãnh thổ được xácđịnh và cư dân của nó.Là hình thức biểu hiện cácnguyên tắc ứng xử trong kinhdoanh thương mại hình thànhtrong thực tiễn quan hệthương mại quốc tế.Vaitrò Xây dựng cơ sở pháp luậtgiúp các mối quan hệ phápluật quốc tế được hình thànhvà phát triển. Duy trì và tăng cường quanhệ hợp tác quốc tế giữa cácchủ thể. Đảm bảo quyền và lợi íchhợp pháp của các chủ thể Là công cụ hữu hiệu để xâydựng khung pháp luật quốctế hiện đại và tiến hành phápđiển hoá Luật Quốc tế đượchiệu quả. Điều chỉnh hoạt động, quanhệ pháp lý giữa các chủ thểvà những quan hệ phát sinhtrong lãnh thổ hoặc quyền tàiphán của quốc gia đó Là cơ sở quản lý của Nhànước nhằm tạo ra một xã hộiổn định, trật tự Góp phần tạo dựng nhữngquan hệ mới, tạo môi trườngổn định để thiết lập, duy trìcác quan hệ quốc tế. Cùng với các nguồn luậtkhác giải quyết các vấn đềthương mại như giá trị vàhiệu lực của hợp đồng, thư tíndụng, vận đơn,... Giải thích, hướng dẫn việcthực hiện hợp đồng, đồngthời bổ sung cho hợp đồngnhững điều khoản mà các bênkhông hoặc chưa quy định cụthể. Hình thành nên các quyếtđịnh xét xử với ý nghĩa là mộtloại nguồn phổ biến.Giống nhau Là hệ thống các nguyên tắc quy phạm pháp luật được các quốc gia và các chủ thể tham giaquy phạm pháp luật xây dựng nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống Là công cụ, phương tiện quan trọng đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các chủ thể Có cơ chế thực thi, khi đã được ký kết hoặc thừa nhận thì đều có hiệu lực pháp lý bắt buộcthực hiện đối với các chủ thể. Là nguồn của pháp luật quốc tế. Đều bị tác động bởi các yếu chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Góp phần tạo dựng những quan hệ mới và tạo môi trường ổn định để thiết lập, duy trì vàphát triển quan hệ hợp tác giữa các chủ thể. Là công cụ để hình thành khung pháp luật quốc tế hiện đạiKhác nhauPhạmvi ápdụngĐiều chỉnh mối quan hệ kinhtế quốc tế giữa các chủ thểtrực tiếp hoặc gián tiếp, bổtrợ cho các hoạt động kinh tếquốc tế.Các quan hệ xã hội phát sinhtrong phạm vi và ranh giớilãnh thổ quốc gia ban hành.Là nguồn luật quốc tế điềuchỉnh trực tiếp các quan hệkinh tế quốc tế giữa các chủthể luật quốc tế.Hìnhthức Là thỏa thuận quốc tế côngkhai được ký kết dưới hìnhthức văn bản giữa các cácchủ thể và quốc gia. Có thể là phổ cập hoặckhông phổ cập, toàn cầuhoặc khu vực, đa phươnghoặc song phương.Là hệ thống các quy phạmpháp lý được thể hiện dướihình thức văn bản hoặckhông thành văn. Là những thỏa thuận mangtính chất ngầm định, bấtthành văn. Cũng có thể là những quytắc xử sự được ghi nhận trongmột số văn kiện, được cácquốc gia thừa nhận.Điềukiệncóhiệulực Xây dựng trên cơ sở tựnguyện, bình đẳng. Phù hợp hình thức, thủ tục,thẩm quyền theo quy địnhpháp luật của các bên ký kết. Nội dung phù hợp vớinhững nguyên tắc căn bảncủa Luật Quốc tế. Khi các bên chủ thể thỏathuận áp dụng và ghi tronghợp đồng. Khi có quy phạm xung độtdẫn chiếu đến luật quốc gia. Khi điều khoản về luật ápdụng được quy định trongcác điều ước quốc tế liênquan. Là thói quen kinh doanhduy nhất phổ biến, được đạiđa số các chủ thể biết đến vàáp dụng thường xuyên Là thói quen có nội dung rõràng, phù hợp với các nguyêntắc cơ bản của Luật Quốc tế,có thể dựa vào đó để xác địnhquyền và nghĩa vụ đối vớinhau.Sửađổi,bổsungCó thể thỏa thuận sửa đổi,bổ sung và bãi bỏ điều ướcQuốc tế đã ký kết trên cơ sởphù hợp với điều kiện, hoàncảnh của các bên. Quá trìnhkhá đơn giản vì nó tồn tạidưới hình thức văn bản.Pháp luật quốc gia được điềuchỉnh khi phát sinh các mốiquan hệ xã hội trong quốc giađó. Được sửa đổi, bổ sungtheo những trình tự và thủ tụcnhất định.Tập quán quốc tế hình thànhvà phát triển lâu hơn nên đểthay đổi chúng cần nhiều thờigian hơn.QuátrìnhhìnhthànhHình thành dựa trên sự thỏathuận trực tiếp, bình đẳnggiữa các chủ thể thông quaquá trình đàm phán, soạnthảo, ký kết, phê chuẩn hayphê duyệt các văn bản pháplý rất chặt chẽ. Nhà nước đặt ra các quy tắcxử sự mới để điều chỉnh cácquan hệ xã hội chưa đượcđiều chỉnh (hiệu quả). Nhà nước thừa nhận cácquy tắc xử sự có sẵn trong xãhội hoặc các án lệ phù hợpvới ý chí Nhà nước nâng lênthành luật. Ra đời thông qua quá trìnháp dụng lâu dài, ổn định vàthống nhất qua nhiều sự kiện Có nguồn gốc đa dạng: từnghị quyết của tổ chức quốctế, tiền lệ duy nhất, thực tiễnthực hiện các phán quyết củacơ quan tài phán quốc tế, điềuước quốc tế,...Thứtự ápdụngCó giá trị ưu tiên áp dụngcao nhất khi cùng điều chỉnhmột vấn đề.Có giá trị áp dụng thấp hơnđiều ước quốc tế.Có giá trị áp dụng thấp nhấtII. Các yêu cầu pháp lý quan trọng trong hoạt động xuất khẩu rượu vang1. Điều ước quốc tế: TBT trong hiệp định CPTPPTheo (An Bình, 2021),“xuất khẩu rượu vang Việt Nam những năm gần đây giảm trong khi nhucầu tiêu thụ mặt hàng này ở nhiều quốc gia đang có xu hướng tăng trong thời gian thực hiệncác biện pháp phòng tránh đại dịch Covid19, đặc biệt là các nước đã tham gia và ký kết cácHiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương thế hệ mới với Việt Nam, trongđó có Nhật Bản.”Cụ thể, Nhật Bản đang cùng tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái BìnhDương (CPTPP) với Việt Nam. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam nên nghiên cứu để tận dụngcác ưu đãi về thuế quan cũng như tìm hiểu các yêu cầu theo cam kết tại Hiệp định CPTPP đểcó được lợi thế xuất khẩu lớn nhất. Trong đó, Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) làmột trong những yêu cầu pháp lý quan trọng nhất mà các doanh nghiệp Việt cần nắm bắt đểtriển khai hoạt động xuất khẩu rượu vang được thuận lợi.Những cam kết mới về TBT trong CPTPPBên cạnh các cam kết mang tính nhắc lại các nguyên tắc về TBT của WTO, CPTPP có thêmmột số cam kết mới khá chi tiết liên quan tới quy trình đánh giá sự phù hợp. Về TBT đối vớimột số loại hàng hóa cụ thể, CPTPP không quy định các tiêu chuẩn cụ thể mà có Phụ lục vềcác nguyên tắc ràng buộc quyền của các nước Thành viên trong việc ban hành các quy định,tiêu chuẩn về hàng rào kỹ thuật đối với 6 nhóm hàng hóa, trong đó có rượu vang và đồ uốngchưng cất. Đây thực chất là các nhóm hàng hóa mà một số nước trong CPTPP có thế mạnhxuất khẩu.Cụ thể, khi xuất khẩu rượu sang Nhật Bản, Việt Nam cần quan tâm, lưu ý tới một số ràng buộcvề TBT đối với rượu vang được quy định trong Phụ lục 8A: RƯỢU VANG VÀ RƯỢUCHƯNG CẤT (CHƯƠNG 8: HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI, 2019)nhưsau:Theo Điều 4: Nhật Bản có thể yêu cầu Việt Nam đảm bảo rằng bất kỳ tuyên bố nào được NhậtBản yêu cầu ghi trên nhãn một loại rượu vang phải: rõ ràng, cụ thể, chính xác, trung thực, dễđọc và không gây hiểu lầm cho người tiêu dùng và các nhãn như vậy phải được gắn một cáchchắc chắn.Theo Điều 6: Nhật Bản phải cho phép hàm lượng cồn theo thể tích ghi trên hãn một loại rượuvang được thể hiện bằng alcvol“(ví dụ 11% alcvol hoặc alc11% vol) và Việt Nam phải biểuthị nó theo thuật ngữ tỷ lệ phần trăm tối đa là một dấu thập phân, ví dụ 11.1%.”Theo Điều 7: Nhật Bản có thể yêu cầu nhà xuất khẩu Việt Nam biểu thị thông tin bổ sung trênnhãn rượu vang về kiểu, loại, hạng, hoặc phân loại của rượu vangVí dụ: Khi được yêu cầu, Việt Nam phải ghi nhãn rõ ràng, cụ thể thông tin về: Loại rượu vang: Vang đỏ (Red wine), Vang trắng (White wine), Vang Sủi (Sparklingwine), Vang Ngọt (Sweet wine),... Kiểu rượu vang: Rượu vang trắng nhẹ; Rượu vang trắng hoàn toàn; Rượu vang trắngngọt; Rượu vang hồng hay Rượu vang đỏ nhẹ; Rượu vang đỏ trung bình,...

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING - - BÁO CÁO DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: YÊU CẦU PHÁP LÝ TRONG XUẤT KHẨU RƯỢU VANG VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Giảng viên hướng dẫn: Ths Hoàng Thu Hằng Lớp học phần: 21C1BUS50301502 Lớp: DH45FT001 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thanh Mai – 31191026154 – maile 31191026154 @st.ueh.edu.vn Trần Kiều Trinh – 31191026700 – trinhtran 31191026700@st.ueh.edu.vn Phạm Thị Hồng Vi – 31191026201 – vipham.31191026201@st.ueh.edu.vn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 MỤC LỤC A – LỜI MỞ ĐẦU B – NỘI DUNG I So sánh Thông lệ, luật Quốc gia và điều ước Quốc tế II Các yêu cầu pháp lý quan trọng hoạt động xuất rượu vang Điều ước quốc tế: TBT hiệp định CPTPP Nguồn luật quốc gia: Luật an toàn thực phẩm 2010 Thông lệ quốc tế: UCP 600 III Các án lệ liên quan đến tranh chấp hoạt động mua bán rượu vang Án lệ 1: Trung Quốc - Các biện pháp chống bán phá giá đối kháng rượu vang Úc 1.1 Nội dung án lệ 1.2 Bài học kinh nghiệm 11 Án lệ 2: Cộng đồng Châu Âu - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập rượu vang từ Argentina 12 2.1 Nội dung dung án lệ 12 2.2 Bài học kinh nghiệm 14 C – KẾT LUẬN 15 DANH MỤC THAM KHẢO 15 LỜI CẢM ƠN 18 A – LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, rượu vang thành phần thiếu văn hóa nhiều quốc gia Đặc biệt, nhu cầu lớn tầng lớp trung lưu ngày tăng, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn loại rượu chất lượng cao để thưởng thức phần lối sống đại, bền vững dòng rượu coi lựa chọn lành mạnh bia rượu mạnh, đặc biệt với phân khúc người tiêu dùng trẻ tuổi Tại thị trường Nhật Bản, sức tiêu thụ đồ uống có cồn lớn so với nhiều nước khác giới, cụ thể người Nhật tiêu thụ 3,6 lít rượu/người năm (Wine: a drink that seduces Japan, 2018) Mức tiêu thụ rượu Nhật Bản tăng gần lần vòng 30 năm, kể từ năm 1990 (Bottoms Up: Japan’s Wine Consumption Nearly Quadruples in 30 Years, 2019) Theo khảo sát thực mức tiêu thụ rượu Nhật Bản vào năm 2020, khoảng 26% số người khảo sát cho biết họ uống rượu khoảng 2-3 lần tháng (C Diep, 2021) Do đó, hoạt động nhập rượu vang quốc gia ngày tăng Năm 2020, trị giá xuất nhóm hàng 2204 - "Rượu vang làm từ nho tươi, kể rượu vang cao độ; hèm nho trừ loại thuộc nhóm 20.09” từ Việt Nam đạt 486 nghìn USD, chiếm 0,198% tổng kim ngạch xuất (Vietnam | Imports and Exports | World | Wine of fresh grapes, fortified wines, grape must other than that of heading 2009 | Value (US$) and Value Growth, YoY (%) | 2009 - 2020, 2021) Theo sở liệu Comtrade Liên hợp quốc thương mại quốc tế, kim ngạch xuất rượu vang Việt Nam sang Nhật Bản năm 2020 17,21 nghìn USD (Vietnam Exports of wine, grape must (excluding grape juice) to Japan, 2021) Có thể thấy, Nhật Bản quốc gia đầy tiềm để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất rượu vang Tuy nhiên, giá trị xuất từ Việt Nam vào thị trường khiêm tốn nhiều ngun nhân, khơng thể khơng nhắc tới thiếu thông tin, kiến thức luật pháp Việt Nam, Nhật Bản điều ước quốc tế thơng lệ kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp cần phải lưu ý điểm quan trọng điều ước quốc tế, thơng lệ có liên quan yêu cầu pháp lý luật pháp Việt Nam để dễ dàng xuất vào thị trường B – NỘI DUNG I Khái niệm Vai trị So sánh Thơng lệ, ḷt Quốc gia và điều ước Quốc tế Điều ước Quốc tế Luật quốc gia Thông lệ Là văn pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên Là luật nhóm pháp luật áp dụng cho quốc gia hay quốc gia, vòng lãnh thổ xác định cư dân Là hình thức biểu nguyên tắc ứng xử kinh doanh thương mại hình thành thực tiễn quan hệ thương mại quốc tế - Xây dựng sở pháp luật giúp mối quan hệ pháp luật quốc tế hình thành phát triển - Điều chỉnh hoạt động, quan hệ pháp lý chủ thể quan hệ phát sinh lãnh thổ quyền tài phán quốc gia - Cùng với nguồn luật khác giải vấn đề thương mại giá trị hiệu lực hợp đồng, thư tín dụng, vận đơn, - Duy trì tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế - Là sở quản lý Nhà chủ thể nước nhằm tạo xã hội ổn định, trật tự - Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể - Góp phần tạo dựng quan hệ mới, tạo môi trường - Là công cụ hữu hiệu để xây ổn định để thiết lập, trì dựng khung pháp luật quốc quan hệ quốc tế tế đại tiến hành pháp điển hố Luật Quốc tế hiệu - Giải thích, hướng dẫn việc thực hợp đồng, đồng thời bổ sung cho hợp đồng điều khoản mà bên khơng chưa quy định cụ thể - Hình thành nên định xét xử với ý nghĩa loại nguồn phổ biến Giống - Là hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể tham gia quy phạm pháp luật xây dựng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh đời sống - Là công cụ, phương tiện quan trọng đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ thể - Có chế thực thi, ký kết thừa nhận có hiệu lực pháp lý bắt buộc thực chủ thể - Là nguồn pháp luật quốc tế - Đều bị tác động yếu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, - Góp phần tạo dựng quan hệ tạo môi trường ổn định để thiết lập, trì phát triển quan hệ hợp tác chủ thể - Là cơng cụ để hình thành khung pháp luật quốc tế đại Khác Điều chỉnh mối quan hệ kinh Các quan hệ xã hội phát sinh Phạm tế quốc tế chủ thể phạm vi ranh giới vi áp trực tiếp gián tiếp, bổ lãnh thổ quốc gia ban hành dụng trợ cho hoạt động kinh tế quốc tế Hình thức Điều kiện có hiệu lực Sửa đổi, bổ sung - Là thỏa thuận quốc tế công khai ký kết hình thức văn các chủ thể quốc gia Là hệ thống quy phạm - Là thỏa thuận mang pháp lý thể tính chất ngầm định, bất hình thức văn thành văn không thành văn - Cũng quy - Có thể phổ cập tắc xử ghi nhận không phổ cập, toàn cầu số văn kiện, khu vực, đa phương quốc gia thừa nhận song phương - Xây dựng sở tự - Khi bên chủ thể thỏa nguyện, bình đẳng thuận áp dụng ghi hợp đồng - Phù hợp hình thức, thủ tục, thẩm quyền theo quy định - Khi có quy phạm xung đột pháp luật bên ký kết dẫn chiếu đến luật quốc gia - Là thói quen kinh doanh phổ biến, đại đa số chủ thể biết đến áp dụng thường xuyên Có thể thỏa thuận sửa đổi, bổ sung bãi bỏ điều ước Quốc tế ký kết sở phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bên Quá trình đơn giản tồn hình thức văn Tập qn quốc tế hình thành phát triển lâu nên để thay đổi chúng cần nhiều thời gian - Là thói quen có nội dung rõ ràng, phù hợp với nguyên - Nội dung phù hợp với - Khi điều khoản luật áp tắc Luật Quốc tế, nguyên tắc dụng quy định dựa vào để xác định Luật Quốc tế điều ước quốc tế liên quyền nghĩa vụ quan Hình thành dựa thỏa thuận trực tiếp, bình đẳng chủ thể thơng qua Q q trình đàm phán, soạn trình thảo, ký kết, phê chuẩn hay hình phê duyệt văn pháp thành lý chặt chẽ Thứ tự áp dụng Là nguồn luật quốc tế điều chỉnh trực tiếp quan hệ kinh tế quốc tế chủ thể luật quốc tế Pháp luật quốc gia điều chỉnh phát sinh mối quan hệ xã hội quốc gia Được sửa đổi, bổ sung theo trình tự thủ tục định - Nhà nước đặt quy tắc - Ra đời thơng qua q trình xử để điều chỉnh áp dụng lâu dài, ổn định quan hệ xã hội chưa thống qua nhiều kiện điều chỉnh (hiệu quả) - Có nguồn gốc đa dạng: từ - Nhà nước thừa nhận nghị tổ chức quốc quy tắc xử có sẵn xã tế, tiền lệ nhất, thực tiễn hội án lệ phù hợp thực phán với ý chí Nhà nước nâng lên quan tài phán quốc tế, điều thành luật ước quốc tế, Có giá trị ưu tiên áp dụng Có giá trị áp dụng thấp Có giá trị áp dụng thấp cao điều chỉnh điều ước quốc tế vấn đề II Các yêu cầu pháp lý quan trọng hoạt động xuất rượu vang Điều ước quốc tế: TBT hiệp định CPTPP Theo (An Bình, 2021),“xuất rượu vang Việt Nam năm gần giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nhiều quốc gia có xu hướng tăng thời gian thực biện pháp phòng tránh đại dịch Covid-19, đặc biệt nước tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương hệ với Việt Nam, có Nhật Bản.” Cụ thể, Nhật Bản tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với Việt Nam Do đó, doanh nghiệp Việt Nam nên nghiên cứu để tận dụng ưu đãi thuế quan tìm hiểu yêu cầu theo cam kết Hiệp định CPTPP để có lợi xuất lớn Trong đó, Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) yêu cầu pháp lý quan trọng mà doanh nghiệp Việt cần nắm bắt để triển khai hoạt động xuất rượu vang thuận lợi Những cam kết về TBT CPTPP Bên cạnh cam kết mang tính nhắc lại nguyên tắc TBT WTO, CPTPP có thêm số cam kết chi tiết liên quan tới quy trình đánh giá phù hợp Về TBT số loại hàng hóa cụ thể, CPTPP khơng quy định tiêu chuẩn cụ thể mà có Phụ lục nguyên tắc ràng buộc quyền nước Thành viên việc ban hành quy định, tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật nhóm hàng hóa, có rượu vang đồ uống chưng cất Đây thực chất nhóm hàng hóa mà số nước CPTPP mạnh xuất Cụ thể, xuất rượu sang Nhật Bản, Việt Nam cần quan tâm, lưu ý tới số ràng buộc TBT rượu vang quy định Phụ lục 8-A: RƯỢU VANG VÀ RƯỢU CHƯNG CẤT (CHƯƠNG 8: HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI, 2019)như sau: Theo Điều 4: Nhật Bản yêu cầu Việt Nam đảm bảo tuyên bố Nhật Bản yêu cầu ghi nhãn loại rượu vang phải: rõ ràng, cụ thể, xác, trung thực, dễ đọc khơng gây hiểu lầm cho người tiêu dùng nhãn phải gắn cách chắn Theo Điều 6: Nhật Bản phải cho phép hàm lượng cồn theo thể tích ghi hãn loại rượu vang thể alc/vol“(ví dụ 11% alc/vol alc11% vol) Việt Nam phải biểu thị theo thuật ngữ tỷ lệ phần trăm tối đa dấu thập phân, ví dụ 11.1%.” Theo Điều 7: Nhật Bản yêu cầu nhà xuất Việt Nam biểu thị thông tin bổ sung nhãn rượu vang kiểu, loại, hạng, phân loại rượu vang Ví dụ: Khi yêu cầu, Việt Nam phải ghi nhãn rõ ràng, cụ thể thông tin về: - Loại rượu vang: Vang đỏ (Red wine), Vang trắng (White wine), Vang Sủi (Sparkling wine), Vang Ngọt (Sweet wine), - Kiểu rượu vang: Rượu vang trắng nhẹ; Rượu vang trắng hoàn toàn; Rượu vang trắng ngọt; Rượu vang hồng hay Rượu vang đỏ nhẹ; Rượu vang đỏ trung bình, Theo Điều 11: Nếu có nhãn thùng chứa rượu vang xuất khẩu, Việt Nam yêu cầu để đảm bảo nhãn phải quan sát không che khuất thông tin bắt buộc nhãn khác Theo Điều 12: Ngôn ngữ Nhật Bản bao gồm ngơn ngữ chính: Tiếng Anh Nhật Bản, Quan Thoại, Mã Lai Tamil Vì nước nhập Nhật Bản có nhiều ngơn ngữ thức, Nhật Bản u cầu thương nhân Việt Nam phải hiển thị thông tin nhãn loại rượu vang bật ngang ngôn ngữ thức Do đó, doanh nghiệp Việt xuất rượu vang nên lưu ý vấn đề trình ghi nhãn sản phẩm Theo Điều 15: Hạn sử dụng rượu vang không bị ảnh hưởng giống nho, quy trình sản xuất mà cịn phụ thuộc vào thời tiết năm sản xuất cách đóng gói thùng chứa chúng Theo điều 15, sản phẩm có thời hạn sử dụng tốt ngày hết hạn ngắn mức kỳ vọng người tiêu dùng, Nhật Bản yêu cầu nhà xuất Việt Nam thể thông tin thời hạn sử dụng tốt hay ngày hết hạn“trên thùng chứa, nhãn hiệu bao bì sản phẩm rượu vang, ví dụ với trường hợp rượu vang đóng túi hộp rượu vang đóng theo kích cỡ phục vụ cá nhân; có thêm thành phần dễ hỏng.”Hay rượu vang sủi bọt nên tiêu thụ vài sau khui nắp sử dụng hết từ 1-3 ngày để cảm nhận hương vị tốt nhất, tránh bị oxy hóa Điều 19: Việt Nam phép dán nhãn rượu Icewine, ice wine, ice-wine hay biến thể tương tự rượu làm hồn tồn từ nho đơng lạnh tự nhiên giàn Nguồn luật quốc gia: Luật an toàn thực phẩm 2010 Theo Điều 41 Luật an toàn thực phẩm 2010 Việt Nam (LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM, 2010), rượu vang xuất cần: - Đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm Việt Nam như: đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm chất khác thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người; đáp ứng quy định bao gói ghi nhãn thực phẩm, quy định bảo quản thực phẩm, - Phù hợp với quy định pháp luật Nhật Bản an toàn thực phẩm theo cam kết hợp đồng hay điều ước quốc tế (ví dụ CPTPP, ), thỏa thuận quốc tế cơng nhận lẫn kết việc đánh giá phù hợp với vùng lãnh thổ, quốc gia có liên quan Theo Điều 42,“để xuất rượu vang thuận lợi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động xin cấp số loại giấy tờ quan trọng như: chứng nhận y tế, giấy chứng nhận lưu hành tự do,”chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ hay giấy chứng nhận khác có liên quan đến sản phẩm rượu xuất có yêu cầu Nhật Bản ➢ Giấy chứng nhận lưu hành tự (CFS) rượu vang xuất Đây giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền Nhật Bản cấp cho thương nhân Việt Nam xuất rượu vang ghi CFS để chứng nhận sản phẩm rượu vang sản xuất phép lưu hành tự Việt Nam Sản phẩm rượu sản xuất nước để xuất cấp giấy phép CFS phải đáp ứng điều kiện sau: • • Có u cầu thương nhân xuất Việt Nam Có tiêu chuẩn công bố sản phẩm rượu vang áp dụng phù hợp với quy định pháp luật hành ➢ Giấy chứng nhận y tế (HC) Điều kiện để sản phẩm rượu cấp giấy chứng nhận y tế (HC): • • • • Đảm bảo đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm pháp luật Việt Nam Phù hợp với quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản cam kết hợp đồng hợp tác đôi bên hay thông qua điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế công nhận lẫn kết việc đánh giá phù hợp vùng lãnh thổ, quốc gia có liên quan Giấy chứng nhận y tế cấp quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam trường hợp có yêu cầu hợp lệ từ Nhật Bản Đáp ứng đầy đủ quy định hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận Bộ Y tế ➢ Giấy chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ (C/O) Phải tuân thủ chuẩn theo quy định Việt Nam Nhật Bản theo quy tắc xuất xứ nhằm chứng minh sản phẩm rượu vang có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp thuế quan quy định khác pháp luật Xuất nhập Việt Nam Nhật Bản Thông lệ quốc tế: UCP 600 Rượu vang thức uống cao cấp, thường chứa chai thủy tinh nên dễ vỡ cần vận chuyển cẩn thận Thông thường, rượu vang vận chuyển đường biển Do đó, doanh nghiệp Việt Nam xuất rượu vang sang Nhật Bản cần phải nắm thông tin liên quan đến chứng từ vận đơn đường biển thông lệ sử dụng phổ biến UCP600 sử dụng để làm xác nhận quyền sở hữu hàng hóa, nhận hàng nơi đến ngân hàng sử dụng loại chứng từ để chấp nhận toán Nội dung vận đơn đường biển - Phải rõ tên người chuyên chở vận đơn đường biển, “không thể phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu” - Người ký chứng từ vận đơn đường biển thuyền trưởng đại lý định cho thay mặt thuyền trưởng; người chuyên chở đại lý định cho thay mặt người chuyên chở Ví dụ: Khi vận chuyển rượu vang đường biển từ Việt Nam sang Nhật Bản, vận đơn đường biển cần phải ghi rõ tên người chun chở (ví dụ: Gemadept), người ký chứng từ vận đơn truyền trưởng (ví dụ: truyền trưởng tàu Pacific Gloria) ➢ Xếp hàng lên tàu Trên vận đơn đường biển, xếp lên tàu UCP 600 quy định cụ thể Vận đơn đường biển phải rõ hàng hóa xếp lên tàu định cảng giao hàng quy định thư tín dụng Có thể thể nội dung chứng từ hai cách: (1) ghi hàng xếp lên tàu, có ghi cụ thể ngày xếp hàng lên tàu (2) cụm từ in sẵn Ví dụ: Trên vận đơn đường biển chuyển rượu vang sang Nhật Bản phải quy định rõ hàng xếp lên tàu định (ví dụ: tàu Pacific Express) cảng giao hàng định (ví dụ: cảng Cát Lái) quy định thư tín dụng Có thể thể nội dung vận đơn cách ghi lô hàng rượu vang xếp lên tàu Pacific Express vào ngày 19/12/2021 ➢ Ngày giao hàng Ngày phát hành vận đơn coi ngày giao hàng theo quy định UCP 600, trừ trường hợp có ghi ngày xếp hàng lên tàu chứng từ vận chuyển, lúc ngày xếp hàng lên tàu coi ngày giao hàng Ví dụ: Nếu vận đơn phát hành ngày 15/12/2021, vận đơn có ghi hàng xếp lên tàu Pacific Express vào ngày 19/12/2021, ngày giao hàng ➢ Hành trình hàng hóa Hành trình hàng hóa phải thể cụ thể vận đơn đường biển theo quy định UCP 600 Nghĩa phải rõ chuyến hàng giao từ cảng xếp hàng tới cảng dỡ hàng quy định thư tín dụng chứng từ vận chuyển Đối với trường hợp chưa xác định rõ cảng xếp ghi cảng dự định xếp hàng chứng từ vận chuyển phải ghi rõ tên cảng xếp quy định tín dụng, tên tàu hàng xếp lên ngày xếp hàng lên tàu Ví dụ: Trong vận đơn cần ghi rõ lô hàng rượu vang giao từ cảng xếp hàng (cảng Cát Lái, Việt Nam) tới cảng dỡ hàng (cảng Tokyo, Nhật Bản) ➢ Chuyển tải Ở khoản b c Điều 20, sau đưa khái niệm chuyển tải, UCP600 quy định vận đơn đường biển ghi hàng hóa chuyển tải miễn sử dụng vận đơn tồn hành trình vận chuyển ➢ Chứng từ vận chuyển gốc Cần xuất trình ngân hàng vận đơn gốc trường hợp phát hành bản, với trường hợp phát hàng gốc phải xuất trình trọn gốc thể vận đơn ➢ Điều kiện điều khoản chuyên chở Trong vận đơn đường biển, UCP 600 quy định “không thể phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu” Vì vậy, nội dung chứng từ phải “chứa đựng điều kiện điều khoản chuyên chở phải dẫn chiếu tới nguồn khác chứa đựng điều kiện điều khoản chuyên chở (trường hợp mặt sau vận đơn để trắng)” Ví dụ, vận đơn phải rõ điều kiện chuyên chở mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để xuất rượu vang sang Nhật Bản FOB, FAS, CIF hay CFR III Các án lệ liên quan đến tranh chấp hoạt động mua bán rượu vang Án lệ 1: Trung Quốc - Các biện pháp chống bán phá giá và đối kháng đối với rượu vang Úc 1.1 Nội dung án lệ ● Nguyên đơn: Úc ● Bị đơn: Trung Quốc ❖ Bối cảnh Hiện nay, mối quan hệ thương mại Úc Trung Quốc ngày trở nên xấu Trung Quốc liên tục đưa quy định việc áp thuế cao đình nhập nhiều mặt hàng xuất mạnh Úc Trong đó, Trung Quốc áp thuế tạm thời vào sản phẩm rượu vang Úc kể từ tháng 11/2020, Trung Quốc cho biết điều tra Úc nghi ngờ nước chấp nhận bán phá giá rượu vang xuất để giành thị phần Thị trường xuất rượu vang lớn Úc Trung Quốc Tuy nhiên, rào cản thuế quan tác động mạnh đến xuất rượu vang Úc sang thị trường Ngày 26/3/2021, mức thuế chống bán phá giá dao động từ 116,2% đến 218,4% có hiệu lực vòng năm, ngày 28/03/2021 Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo áp lên rượu vang nhập từ Úc (Giải tranh chấp WTO lĩnh vực chống phá giá ví dụ cụ thể, 2021) ❖ Vấn đề đặt cho quan xét xử để giải quyết Theo (China –Anti-Dumping And Countervailing Duty Measures On Wine , 2021), Úc cho biện pháp áp thuế chống bán phá giá Trung Quốc rượu đóng chai từ Úc không phù hợp với cam kết nghĩa vụ Trung Quốc, theo quy định Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT 1994), Hiệp định Chống bán phá giá (AAD) Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) Trong đó, quan chức Trung Quốc khẳng định biện pháp áp thuế phù hợp với quy tắc thương mại WTO cho biết bảo vệ mạnh mẽ biện pháp thuế quan Đơn khiếu nại Úc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thực vào tháng 9/2020 nhằm yêu cầu thành lập ban hội thẩm để giải tranh chấp việc áp đặt thuế quan từ Trung Quốc Chính phủ Úc nhấn mạnh định nhằm bảo vệ nhà sản xuất rượu Úc phù hợp với ủng hộ phủ hệ thống thương mại dựa quy tắc Tuy nhiên, Úc để ngỏ việc thảo luận trực tiếp với Trung Quốc để giải vấn đề Mặc dù vậy, Trung Quốc ngăn chặn yêu cầu Do đó, Úc tiếp tục gửi khiếu nại lần thứ hai vào tháng 6/2021 (Australia takes wine dispute with China to World Trade Organization, 2021) Ngày 26/10, họp Geneva, WTO đồng ý thành lập hội đồng giải tranh chấp nhằm giải khiếu nại Úc biện pháp chống bán phá giá thuế đối kháng với rượu đóng chai từ lít trở xuống nhập từ Úc Trung Quốc ❖ Cơ sở pháp lý để giải quyết ➢ Tham vấn Ngày 22/06/2021, Úc yêu cầu tham vấn với Trung Quốc theo: ● Điều 1: Phạm vi điều chỉnh áp dụng Điều 4: Tham vấn theo Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) ● Điều XXII Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch - GATT 1994 (Điều 3.1 DSU) ● Điều 17.2 17.3 “Hiệp định Chống bán phá giá” (Hiệp định Thực Điều VI Hiệp định chung Thuế quan thương mại 1994) ● Điều 30 Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng (SCM) ➢ Lập ban hội thẩm Úc Trung Quốc tổ chức tham vấn vào ngày 9/8/2021, nhiên không thành công việc giải tranh chấp Do đó, Úc yêu cầu thành lập ban hội thẩm theo: ● Điều 4.7 liên quan đến Tham vấn Điều 6: Thành lập ban hội thẩm DSU ● Điều 17.4: Tham vấn giải tranh chấp Hiệp định chống bán phá giá ● Điều XXIII GATT 1994: Quy định thủ tục hòa giải bên tranh chấp trường hợp quyền lợi thương mại nước bị vơ hiệu hố bị suy giảm hành vi bên ký kết khác ❖ Lập luận quan giải quyết tranh chấp để đến kết ḷn ➢ Giải thích áp dụng "cơng nghiệp nước" Theo điều 4.1 liên quan đến Định nghĩa Ngành sản xuất Trong nước Hiệp định Chống bán phá giá, Trung Quốc sai sót việc giải thích áp dụng định nghĩa "cơng nghiệp nước" ➢ Bắt đầu điều tra Theo Điều 5: Bắt đầu Quá trình Điều tra Tiếp theo Hiệp định Chống bán phá giá: ● Điều 5.1, 5.2 (i) 5.4: Trung Quốc không thiết lập yếu tố định lượng định tính để xác định xác tổng khối lượng sản xuất sản phẩm tương tự nước ● Điều 5.2, 5.2 (iii), 5.2 (iv), 5.3 5.8: Trung Quốc bắt đầu điều tra mà khơng có đầy đủ chứng; khơng kiểm tra, xem xét tính xác đầy đủ chứng cung cấp đơn kiện; không từ chối đơn kiện kết thúc điều tra thiếu chứng ➢ Tiến hành điều tra Theo Điều 6: Bằng chứng Hiệp định Chống bán phá giá: ● Điều 6.1, 6.1.1, 6.1.2, 6.1.3, 6.2: Trung Quốc không cung cấp cho đương hội đầy đủ để trình bày tất thơng tin chứng liên quan để bảo vệ lợi ích họ ● Điều 6.4: Trung Quốc không cung cấp nhiều hội cho đương kịp thời xem xét tất thơng tin liên quan đến trường hợp họ, ví dụ thiếu sót bị cáo buộc thơng tin cung cấp đương sự, tính tốn sản lượng ngành sản xuất nước, tính tốn biên độ phá giá, xác định thiệt hại nguyên nhân, ● Điều 6.6: Trung Quốc không xác minh đầy đủ tính xác thơng tin cung cấp đương sự, bao gồm tính xác giá rượu nước, tính xác số liệu thống kê số kinh tế khác liên quan đến tình hình ngành rượu Trung Quốc liệu ngành công ty nội địa Trung Quốc đệ trình ● Điều 6.9: Trước đưa định cuối cùng, Trung Quốc không tiết lộ cho đương thông tin xem xét để hình thành sở cho định thời gian đủ để bên bảo vệ lợi ích ➢ Xác định bán phá giá Theo Điều 2: Xác định việc bán phá giá Hiệp định Chống bán phá giá ● Trung Quốc không xác định tồn việc bán phá quy định Điều 2.1 ● Điều 2.2, 2.2.1, 2.2.1.1 2.2.2: Trung Quốc xác định giá trị thông thường cách khơng hợp lý bỏ qua việc bán sản phẩm tương tự thị trường nội địa Úc không xem xét liệu thực tế sở hợp lý khác ● Điều 2.3: Trung Quốc khơng xác định tính tốn giá xuất hợp lý ● Điều 2.4: Trung Quốc không so sánh hợp lý giá xuất giá thông thường, bao gồm: không điều chỉnh yếu tố ảnh hưởng đến khả so sánh giá, không thơng tin quan trọng để so sánh hợp lý Điều 6.10 liên quan đến Bằng chứng Hiệp định Chống bán phá giá: Trung Quốc sử dụng mẫu khơng có giá trị thống kê sở thơng tin có sẵn cho nhà chức trách ➢ Xác định thiệt hại nguyên nhân Theo Điều 3: Xác định thiệt hại Hiệp định Chống bán phá giá ● Điều 3.1: Trung Quốc không xác định thiệt hại dựa vào chứng xác thực kiểm tra khách quan khối lượng rượu đóng chai nhập từ Úc bị cáo buộc bán phá giá ảnh hưởng đến giá nhà sản xuất sản phẩm tương tự thị trường nội địa ● Điều 3.1, 3.2, 3.4, 3.5: Sự xem xét Trung Quốc tác động rượu nhập từ Úc bị cáo buộc bán phá giá ngành sản xuất nước phân tích khách quan dựa chứng xác thực, Trung Quốc không chứng minh việc gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước không xem xét yếu tố khác gây tổn hại cho ngành sản xuất nước ➢ Sự đánh thuế quan Theo Điều VI.2 Thuế chống bán phá giá thuế đối kháng GATT 1994 Điều 9.1, 9.2, 9.3 9.4 Đánh thuế thu thuế chống bán phá giá Hiệp định chống bán phá giá: 10 Trung Quốc áp đặt thuế chống bán phá giá chưa đáp ứng tất yêu cầu áp đặt, chưa áp thuế chống bán phá giá với số lượng, biên độ phá giá phù hợp ➢ Minh bạch Theo Điều 12: Thơng báo cơng khai Giải thích định ● Điều 12.1 12.1.1 (iii) (iv): Trung Quốc không cung cấp thông tin việc bắt đầu điều tra thông báo công khai hay thông báo riêng ● Điều 12.2 12.2.2: Trung Quốc không cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết phát hiện, kết luận trọng yếu lý dẫn đến việc áp dụng biện pháp cuối ❖ Yêu cầu bồi thường mang tính hậu Xét Điều VI GATT 1994 Điều 18.1 Thỏa thuận chống bán phá giá: ● Các biện pháp Trung Quốc dường vơ hiệu hóa làm suy giảm lợi ích tích lũy Úc cách trực tiếp gián tiếp Số liệu từ Cơ quan quản lý rượu vang Úc cho thấy, kim ngạch xuất rượu sang Trung Quốc quý IV/2020 đạt triệu USD, kỳ năm trước đạt 244 triệu USD (Lê Minh, 2021) Trong hai quý đầu năm 2021, việc Trung Quốc áp mức thuế lên đến 200% với rượu vang Úc khiến cho giá trị xuất rượu vang nước sang Trung Quốc tiếp tục giảm mạnh, đạt gần 10 triệu USD sơ với số 314 triệu USD giai đoạn 2019-2020 (Hữu Tiến, 2021) Điều cho thấy, việc bị Trung Quốc đánh thuế làm suy giảm nghiêm trọng khả cạnh tranh rượu vang Úc thị trường Thực tế đánh dấu kết thúc giai đoạn tăng trưởng hai số nhiều năm xuất rượu vang từ Úc sang Trung Quốc ● Do đó, Úc yêu cầu Cơ quan Giải Tranh chấp thành lập ban hội thẩm đề xuất đưa yêu cầu vào chương trình nghị cho họp Cơ quan giải tranh chấp tổ chức vào ngày 27/9/2021 1.2 Bài học kinh nghiệm Các thương nhân Việt Nam xuất rượu vang thị trường nước cần: - Nhận biết tồn nguy bị kiện thị trường xuất chế vận hành chúng, tìm hiểu kỹ nhóm thị trường loại mặt hàng thường bị kiện - Cần tính đến khả bị kiện xây dựng chiến lược xuất để có kế hoạch chủ động phịng ngừa xử lý (ví dụ đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh phát triển nóng thị trường, tăng cường cạnh tranh chất lượng giảm dần việc cạnh tranh giá rẻ, ) - Tăng cường trao đổi hai bên, bày tỏ thiện chí việc thảo luận trực tiếp với nước nhập có vấn đề xảy nhằm giải nắm rõ họ xem xét thơng tin để hình thành sở cho định, thời gian đủ để bên bảo vệ lợi ích 11 - Chuẩn bị lập luận xác đáng, thuyết phục, đồng thời mở rộng nguồn tài liệu sở đưa lập luận hay lý lẽ đảm bảo yếu tố tranh luận để chớp lấy hội trình bày tất thơng tin chứng xác thực liên quan, từ bảo vệ lợi ích đạt kết tốt có tranh chấp thương mại xảy - Chủ động thực quyền nghĩa vụ tố tụng yêu cầu tham gia, hợp tác với quan điều tra để bảo vệ lợi ích đáng mình, ví dụ tính biên độ phá giá riêng phản ánh thực tế hoạt động kinh doanh thay biên độ bán phá bên nước nhập tự tính tốn được; - Lưu giữ tất số liệu, tài liệu làm chứng chứng minh đắn, minh bạch hoạt động xuất doanh nghiệp yêu cầu nước nhập xem xét thật kỹ tất thông tin liên quan đến trường hợp mình, ví dụ xác định giá thơng thường giá xuất khẩu, tính tốn biên độ phá giá, xác định thiệt hại nguyên nhân, Đồng thời, đảm bảo chế độ ghi chép kế toán rõ ràng, tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế để số liệu doanh nghiệp quan điều tra chấp nhận sử dụng tính tốn biên phá giá (xét trường hợp bị kiện bán phá giá) - Tích cực tận dụng, thể vai trò chủ động Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam việc phát vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp có tham gia vào q trình chuẩn bị cho vụ Án lệ 2: Cộng đồng Châu Âu - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập rượu vang từ Argentina 2.1 Nội dung dung án lệ ● Nguyên đơn: Argentina ● Bị đơn: Cộng đồng Châu Âu ❖ Bối cảnh Ngày 4/9/2002, Argentina yêu cầu tham vấn với Cộng đồng châu Âu (EC) số quy định EC (European Comminities - Measures Affecting Imports Of Wine, 2002) Khiếu nại Argentina liên quan đến việc quản lý tổ chức chung thị trường rượu vang, thiết lập quy trình kỹ thuật nghiên cứu sản xuất rượu vang uỷ quyền quy định thương mại nước EU nước thứ ba Argentina cho quy định biện pháp không phù hợp với: ● Điều 2: Chuẩn bị, thông qua áp dụng quy định kỹ thuật quan phủ Điều 12: Đối xử đặc biệt khác biệt cho Thành viên phát triển Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại (TBT) ● Điều I.1 Quy định chung Đối xử tối huệ quốc III.4 liên quan đến Đối xử quốc gia thuế quy tắc nước Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT 1994) ● Điều XVI.4 Các quy định khác Hiệp định WTO ❖ Vấn đề đặt cho quan xét xử để giải quyết 12 Thông qua Quy định (EC) 1493/1999, Ủy ban Châu Âu thành lập tập hợp yêu cầu liên quan đến quy trình kỹ thuật nghiên cứu sản xuất rượu vang làm hạn chế tạo trở ngại mức cần thiết cho thương mại, không phù hợp với Các nghĩa vụ Châu Âu theo Điều khoản 2.2 Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại Hơn nữa, Argentina tuyên bố hạn chế áp dụng số loại rượu vang xuất xứ nó, việc thực thi áp dụng Quy định (EC) 1493/1999 không phù hợp với Điều 12.3 Hiệp định TBT Cộng hòa Argentina cho điều khoản không phù hợp với nghĩa vụ Liên minh Châu Âu khuôn khổ WTO, trình bày chi tiết trong: • • Quy định Hội đồng (EC) số 1493/1999 Quy định Uỷ ban (EC) số 883/2001 ❖ Cơ sở pháp lý để giải quyết Ngày 4/9/2002, liên quan đến số quy định EU quy định bắt buộc khác quy trình kỹ thuật nghiên cứu, sản xuất rượu vang bn bán rượu vang, Chính phủ Cộng hịa Argentina yêu cầu tham vấn với Ủy ban Châu Âu (EC) theo: ● Điều 14.1: Tham vấn giải tranh chấp Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại (TBT) ● Điều XXIII.1: Sự vô hiệu hoá hay vi phạm cam kết Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch 1994 (GATT 1994) ● Điều 4: Tham vấn Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục Điều chỉnh Giải Tranh chấp (DSU) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ❖ Lập luận quan giải quyết tranh chấp để đến kết luận Với mục đích thiết lập quy trình kỹ thuật nghiên cứu sản xuất phép áp dụng cho q trình axit hóa rượu vang, mô tả Phụ lục IV Quy định (EC) 1493/1999, Ủy ban EU khơng tính đến Nghị OENO năm 1999 OENO 13 14 năm 2001, hành động không phù hợp với nghĩa vụ theo Điều 2.4 Hiệp định TBT Căn vào Điều 45 Quy định 1493/1999, EU ký hiệp ước song phương với số Thành viên WTO, mang lại lợi ích ngoại lệ cho quốc gia này, cụ thể quy tắc chung Quy định nói axit hóa rượu vang axit malic EU ban hành Quy định Hội đồng (EC) số 1037/2001, đưa quy định cụ thể phủ định quy tắc chung điều chỉnh quy trình kỹ thuật nghiên cứu sản xuất rượu vang ủy quyền, rượu vang sản xuất lãnh thổ Thành viên WTO khác Bằng cách làm lợi ích khơng mở rộng cho Thành viên WTO khác, EU hành động khơng tn thủ nghĩa vụ theo Điều 2.1 Hiệp định TBT Điều I.1 GATT 1994 EU có thỏa thuận song phương với Thành viên, điều chỉnh số khía cạnh liên quan đến việc buôn bán rượu vang nước thành viên Theo thỏa thuận này, hai bên có khả xuất sang lãnh thổ bên loại rượu axit hóa axit malic Điều không phù hợp với nghĩa vụ EU theo Điều III.4 GATT 1994 Chính phủ Cộng hịa Argentina có quyền u cầu EU cung cấp thơng tin tài liệu, đồng thời đưa tuyên bố thực tế vấn đề pháp lý trình tham vấn 13 2.2 Bài học kinh nghiệm Các thương nhân Việt Nam xuất rượu vang thị trường nước ngồi cần: - Chủ động tìm hiểu, xem xét tuân thủ theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với quốc gia khác; đồng thời có đề xuất, kiến nghị với quan phủ thông qua đại diện ngành trước nước ta ký kết thêm hiệp định song phương, đa phương với quốc gia khác để tránh có cáo buộc vi phạm, khơng tn thủ điều ước quốc tế - Tìm hiểu thật chi tiết hàng rào thương mại từ nước nhập kiểm tra phù hợp chúng điều kiện cụ thể ban hành TBT, từ tham vấn, trao đổi với quan quyền nước nhập khẩu, đơn vị có thẩm quyền quốc tế để tìm giải pháp thích hợp, có hiểu thấu đáo quy định để tuân thủ áp dụng - Trong trình tham vấn giải vụ tranh chấp, yêu cầu nước nhập cung cấp thông tin tài liệu cụ thể, đầy đủ, đồng thời đưa tuyên bố thực tế vấn đề pháp lý xoay quanh vụ tranh chấp 14 C – KẾT LUẬN Có thể thấy, việc nắm vững thông lệ, luật lệ điều ước quốc tế có liên quan giúp doanh nghiệp xuất rượu vang Việt Nam trang bị đầy đủ thông tin, kiến thức cần thiết để trình xuất diễn sn sẻ Trên sở nắm vững yêu cầu pháp lý luật Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm, doanh nghiệp Việt có sở để điều chỉnh tuân thủ phù hợp, đảm bảo đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn điều kiện để mặt hàng rượu vang Việt Nam xuất thuận lợi vào thị trường Nhật Bản Ngoài ra, doanh nghiệp cần hiểu rõ tuân thủ điều ước quốc tế Việt Nam Nhật Bản, đặc biệt quy định Hàng rào kỹ thuật Thương mại (TBT) hiệp định CPTPP, cụ thể quy định đưa phụ lục 8A rượu vang rượu chưng cất để nhận thức đánh giá hàng rào kỹ thuật TBT ban hành, từ đáp ứng phù hợp tất yêu cầu nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất trường quốc tế Bên cạnh đó, việc áp dụng thơng lệ quốc tế, điển hình thông lệ UCP 600 giúp doanh nghiệp xuất rượu vang Việt Nam tiết kiệm nhiều thời gian, công sức tiền bạc cho sai phạm chứng từ, từ đẩy nhanh trình tốn, rút ngắn vịng quay vốn, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Cuối cùng, không phần quan trọng, doanh nghiệp xuất rượu vang Việt Nam cần tìm hiểu án lệ trước liên quan đến vụ tranh chấp xuất rượu vang từ quốc gia khác Từ đó, học hỏi từ sai phạm để giảm thiểu tỷ lệ mắc sai lầm tương lai, có hướng phịng tránh làm nguồn tham khảo cho trường hợp doanh nghiệp xuất rượu vang khơng may dính vào vụ kiện tụng khơng mong muốn để bảo vệ quyền lợi cách tốt Tóm lại, việc nắm vững yêu cầu pháp lý tảng tạo tiền đề vững giúp doanh nghiệp xuất rượu vang Việt Nam có đủ tự tin, kiến thức để bước vào chơi lớn thương mại toàn cầu Đây sở, điểm tựa vững để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất đưa tên tuổi, thương hiệu rượu vang Việt Nam đến gần với người tiêu dùng không riêng Nhật Bản, mà cịn mở rộng tồn giới thời gian tới 15 DANH MỤC THAM KHẢO An Bình (2021, 26) Triển vọng xuất mặt hàng rượu bối cảnh Được truy lục từ Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương: https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-triencong-nghiep/trien-vong-xuat-khau-mat-hang-ruou-trong-boi-canh-moi.html Australia takes wine dispute with China to World Trade Organization (2021, 19) Được truy lục từ South China Morning Post: https://www.scmp.com/news/asia/australasia/article/3137985/australia-takes-winedispute-china-world-trade-organization Bottoms Up: Japan’s Wine Consumption Nearly Quadruples in 30 Years (2019, 12 25) Được truy lục từ Nippon: https://www.nippon.com/en/japan-data/h00611/bottoms-upjapan%E2%80%99s-wine-consumption-nearly-quadruples-in-30-years.html C Diep (2021, 3) Frequency of wine consumption among respondents in Japan as of November 2020 Được truy lục từ Statista: https://www.statista.com/statistics/1148470/japan-frequency-of-wine-consumption/ China –Anti-Dumping And Countervailing Duty Measures On Wine (2021, 17) Được truy lục từ World Trade Organization: https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/SS/directdoc.aspx?filename=q%3A%2FWT%2FDS %2F602-2.pdf&Open=True CHƯƠNG 8: HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI (2019) Được truy lục từ Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương: http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b82bf-4956-9721-88e51bd099e6/userfiles/files/08%20Chuong%20TBT%20%20VIE.pdf European Comminities - Measures Affecting Imports Of Wine (2002, 12 12) Được truy lục từ World Trade Organization: https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/SS/directdoc.aspx?filename=q%3A%2FG%2FTBT %2FD25.pdf&Open=True Giải tranh chấp WTO lĩnh vực chống phá giá ví dụ cụ thể (2021, 29) Được truy lục từ Công ty luật Minh Khuê: https://luatminhkhue.vn/giai-quyet-tranhchap-cua-wto-trong-linh-vuc-chong-pha-gia-va-vi-du-cu-the.aspx#a%20australiakien-trung-quoc-len-wto-ve-thue-nhap-khau-ruou-vang Hữu Tiến (2021, 22) Xuất rượu vang Australia tìm thị trường sau căng thẳng với Trung Quốc Được truy lục từ Báo điện tử VOV: https://vov.vn/kinh-te/thitruong/xuat-khau-ruou-vang-cua-australia-tim-thi-truong-moi-sau-cang-thang-voitrung-quoc-875861.vov Lê Minh (2021, 4) Xuất rượu vang Australia sang Trung Quốc giảm 96% Được truy lục từ BNews: https://bnews.vn/xuat-khau-ruou-vang-cua-australia-sang-trungquoc-giam-96/194380.html LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM (2010, 17) Được truy lục từ Thư Viện Pháp Luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-an-toan-thuc-pham-2010108074.aspx Vietnam | Imports and Exports | World | Wine of fresh grapes, fortified wines, grape must other than that of heading 2009 | Value (US$) and Value Growth, YoY (%) | 2009 - 16 2020 (2021, 11 14) Được truy lục từ TrendEconomy: https://trendeconomy.com/data/h2/Vietnam/2204 Vietnam Exports of wine, grape must (excluding grape juice) to Japan (2021, 12) Được truy lục từ Trading Economics: https://tradingeconomics.com/vietnam/exports/japan/winefresh-grapes Wine: a drink that seduces Japan (2018, 12 18) Được truy lục từ Sopexa: https://sopexa.com/en/news/wine-drink-seduces-japan/ 17 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo hội cho chúng em làm tiểu luận Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên môn Thông lệ thương mại quốc tế – Hồng Thu Hằng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quý báu quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập vừa qua Do vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế, nhóm cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong xem xét góp ý để tiểu luận nhóm hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 18

Ngày đăng: 15/04/2023, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan