(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách xuất khẩu thủy sản việt nam sang nhật bản

26 2 0
(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách xuất khẩu thủy sản việt nam sang nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ LÂM HIỂN THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THANH SƠN Phản biện 1: TS LÊ VĂN HÒA Phản biện 2: TS LƯU ANH ĐỨC Luận văn bảo vệ Hội đồng đánh giá luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 3B nhà G Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h00 ngày 01 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam xuất thủy sản sang 160 thị trường nước giới Một số thị trường nhập quan trọng thủy sản Việt Nam Nhật Bản Theo số liệu Cơ quan thống kê Nhật Bản, tính đến hết năm 2020, quốc gia có 125 triệu người, đứng thứ 11 giới dân số Nhưng điều quan trọng quốc gia có mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người cao giới Năm 2020, mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người giới 22,3kg/người/năm mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người Nhật Bản đạt 23,8kg/người/năm Dân số đông, nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao làm cho Nhật Bản trở thành quốc gia nhập thủy sản lớn giới Và thực, suốt năm vừa qua, Nhật Bản thị trường nhập thủy sản hàng đầu Việt Nam Để tiếp tục đà phát triển ngành xuất thủy sản thực thành công Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, việc giữ vững phát triển thị trường xuất chủ lực có thị trường Nhật Bản điều quan trọng Chính thế, tơi thực luận văn thạc sĩ với đề tài “Thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản” với mong muốn đóng góp phần cho phát triển ngành xuất thủy sản sang thị trường thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Những nghiên cứu sách xuất nơng sản kể tới LATS Nguyễn Thị Đường “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc” (2012); LATS Phạm Đình Thưởng “Kinh nghiệm sử dụng sách chống bán phá giá hàng nhập giới học cho Việt Nam” (2013); LATS Nguyễn Thu Quỳnh “Phát triển chiến lược thị trường xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam” (2013); Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Trang “Quản lý nhà nước xuất hàng nông sản Việt Nam theo hướng phát triển bền vững giai đoạn 2001 – 2010” (2013)… Những nghiên cứu có liên quan cụ thể đến vấn đề xuất thủy sản kể đến LATS Lê Minh Tâm “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” (2012); LATS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa “Phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” (2019); Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Vân “Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam” (2012) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý thuyết thực tiễn hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận việc thực thi sách xuất Việt Nam Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng việc thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi sách xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: luận văn nghiên cứu nội dung việc thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản Phạm vi không gian, luận văn nghiên cứu việc thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản phạm vi nước Về thời gian, luận văn nghiên cứu từ năm 2010-2020 định hướng đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Thứ nhất, hệ thống hóa số nội dung lý luận thực tiễn hoạt động thực thi sách xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản Thứ hai, phân tích đánh giá việc thực thi sách xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản, bước đầu lý giải nhân tố có tác động đến hiệu hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Thứ ba, đề xuất luận văn quan chun mơn tham khảo q trình hoạch định thực sách xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản thời gian từ tới năm 2030, góp phần thực thành cơng “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành phần Cụ thể sau: - Chương 1: Cơ sở khoa học thực thi sách xuất thủy sản - Chương 2: Thực trạng thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản - Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Xuất thuỷ sản sách xuất thuỷ sản 1.1.1 Khái niệm sách sách xuất Chính sách thuật ngữ sử dụng rộng rãi đời sống xã hội Các sách đưa thực nhiều cấp độ khác nhau, từ tổ chức quốc tế đến quốc gia, từ nhà nước doanh nghiệp… để giải vấn đề mà tổ chức gặp phải Mặc dù sử dụng phổ biến khái niệm lại chưa có thống cách hiểu nhà nghiên cứu Trong nghiên cứu khác, Đặng Hùng Sơn trình bày khái niệm sách thương mại quốc tế “là hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước nhằm thể chế hóa nguyên tắc, luật lệ, điều ước quốc tế quốc gia tham gia ký kết, thể quan điểm, mục tiêu, định hướng; quy định rõ nguyên tắc, công cụ, biện pháp quốc gia sử dụng để điều chỉnh hoạt động thường mại quốc tế tương ứng với thời kỳ, giai đoạn theo chiến lược phát triển kinh tế quốc gia đó” [9, tr.18] Trong luận văn này, chúng tơi chấp nhận quan niệm nhóm tác giả Ngơ Thị Tuyết Mai, Đỗ Thị Hương Theo đó“chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, ngun tắc cơng cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để can thiệp hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục đích định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đó” [6, tr.39] Nhìn chung, cách định nghĩa sách thương mại quốc tế có tính hợp lý bao quát định Tuy nhiên, điểm cần lưu ý sách thương mại quốc tế quốc gia xây dựng không dựa điều kiện kinh tế quốc gia mà cịn phải dựa thông lệ, chuẩn mực hiệp định thương mại song phương đa phương mà nước tham gia 1.1.2 Đặc điểm sách sách xuất Thứ nhất, sách xuất mang tính lịch sử rõ rệt Nó thay đổi thường xuyên có tác dụng thời kỳ định Thứ hai, sách xuất không tồn độc lập mà phận hệ thống sách kinh tế quốc gia Thứ ba, sách xuất chịu tác động nhiều yếu tố: trị, kinh tế, xã hội nước quốc tế Thứ tư, công cụ biện pháp dùng để điều chỉnh sách xuất đa dạng 1.2 Vai trò xuất thủy sản kinh tế Xuất tạo nguồn vốn cho nhập tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố đất nước đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triển Việt Nam Xuất đóng góp vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô mạnh mẽ Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt 1.3 Thực thi sách xuất thủy sản 1.3.1 Các chủ thể thực thi sách Chính phủ quan hành nhà nước chủ thể trực tiếp triển khai thực thi sách thơng qua biện pháp khác Các chủ thể tham gia bao gồm doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức, cá nhân… người sinh sống, lao động, sản xuất phạm vi tác động sách 1.3.2 Tổ chức thực thi sách xuất thủy sản Quy trình triển khai thực thi sách cơng nói chung sách xuất thủy sản nói riêng chia thành giai đoạn bản: Giai đoạn chuẩn bị triển khai sách; Giai đoạn đạo thực thi sách; Giai đoạn kiểm tra việc thực sách Mỗi giai đoạn lại gồm công việc khác Giai đoạn chuẩn bị triển khai sách gồm: Xây dựng máy tổ chức thực thi; Lập kế hoạch triển khai; 1.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị triển khai sách Giai đoạn chuẩn bị triển khai sách gồm bước: Xây dựng máy tổ chức thực thi; Lập kế hoạch triển khai; Ra văn hướng dẫn; Tổ chức tập huấn Ở tiểu mục này, luận văn tập trung phân tích số nội dung có liên quan đến việc thực thi Quyết định 174/QĐ TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/2/2021 Phê duyệt đề án thúc đẩy xuất nông lâm thủy sản đến năm 2030 Về nguyên tắc tổ chức thực thi sách nên hạn chế số quan chịu trách nhiệm tới mức tối đa Tuy nhiên, với sách có phạm vi ảnh hưởng lớn, liên quan đến nhiều chức quản lý kinh tế xã hội, trường hợp sách phát triển xuất nơng lâm thủy sản cần có nhiều quan đứng tổ chức thực 1.3.2.2 Giai đoạn đạo triển khai sách Giai đoạn gồm bước: truyền thông tư vấn; Triển khai chương trình, dự án phát triển; Vận hành quỹ; Phối hợp hoạt động Đảm bảo vận hành hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ Mỗi bước có tầm quan trọng khác nhiên, việc phối hợp hoạt động quan, tổ chức có liên quan nội dung đặc biệt, có ảnh hưởng lớn tới việc thực thi sách nói chung sách xuất thủy sản nói riêng 1.3.2.3 Giai đoạn kiểm tra việc thực sách Giai đoạn gồm bước: Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi thu thập thông tin thực sách; Đánh giá việc thực hiện; Điều chỉnh sách; Đưa sáng kiến hồn thiện, đổi sách 1.4 Các sách xuất thủy sản sang Nhật Bản Việt Nam Một là, Hiệp định kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) thức có hiệu lực Nhật Bản nước ASEAN (trong có Việt Nam) kể từ ngày 01/12/2008, xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản tăng mạnh nhờ giảm thuế quan loại bỏ 80% giá trị xuất nông thủy sản Việt Nam sang thị trường Hai là, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) thức có hiệu lực ngày 24/6/2009, Nhật Bản cam kết loại bỏ thuế 83,8% giá trị thương mại nông sản Việt Nam vòng 10 năm, cam kết cao mà Nhật Bản giành cho Việt Nam so với nước ASEAN; đồng thời loại bỏ thuế quan 69,9% giá trị thương mại, mức cao so với nước Ba là, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) xóa bỏ 90% thuế quan xuất nhập rào cản phi thuế quan mặt hàng thủy sản vào Nhật Bản 1.4.1 Chính sách thị trường Thực thi Chương trình Phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường Phấn đấu đạt 20% tỉ trọng giá trị xuất thủy sản với sản phẩm xuất là: Tơm (30%), cá ngừ (10%), mực, bạch tuộc (30%) hải sản khác (30%) vào thị trường Nhật Bản 1.4.2 Chính sách vùng nguyên liệu sản phẩm Đối với ni trồng thủy sản Chính phủ Nghị số 09/2000/NQ-CP số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cho phép chuyển diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang phát triển nuôi trồng thủy sản tạo điều kiện bước ngoặt chuyển hàng trăn ngàn làm muối, trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu kinh tế xã hội cao Đối với công tác đảm bảo giống thuỷ sản Quyết định Chính phủ số 899/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày10/6/2013 phê duyệt Đề án tái cấu nghành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, với mục tiêu “Duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; đáp ứng tốt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất Đối với nguyên liệu từ nuôi trồng Tăng cường quản lý việc thực quy định điều kiện sản xuất, việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc nuôi trồng thủy sản (Viet GAP) thực truy xuất nguồn gốc… sở nuôi thủy sản, sở bảo quản, sơ chế nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất giống đến nuôi thương phẩm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất Đối với nguyên liệu từ khai thác Tăng giá trị chất lượng loại sản phẩm nguyên liệu từ khai thác, sở đầu tư, áp dụng tiến khoa học để nâng cao chất lượng sản phẩm sau khai thác, công nghệ bảo quản tiên tiến, giảm tổn thất sau thu hoạch kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng chất bảo quản sản phẩm… Đối với nguyên liệu nhập Kiểm soát chặt chẽ chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, đồng thời cân đối cấu nguyên liệu nhập thích hợp để chế biến tái xuất, đáp ứng yêu cầu cấu số lượng sản phẩm thị trường nâng cao hiệu sử dụng lực ngành công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất góp phần quan trọng giải lao động nơng thơn có việc làm nhiều địa phương Tập trung đầu tư phát triển chế biến xuất theo chiều sâu Chú trọng đầu tư nâng cấp, cải tạo sở chế biến thủy sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đáp ứng yêu cầu thị trường nhập an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường Khuyến khích đầu tư cơng nghệ mới, áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, ưu tiên đầu tư đổi dây chuyền, thiết bị chế biến đại, cơng nghệ tiên tiến, cải tiến mẫu mã, bao bì… để đổi sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm chế biến xuất khẩu, kể tận dụng phụ phẩm để chế biến loại sản phẩm cho tiêu dùng xuất Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc sở sản xuất kinh doanh, chế biến thủy sản quản lý an toàn thực phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến bàn ăn; khuyến khích việc áp dụng quy chuẩn quốc tế có liên quan Thường xuyên tổ chức triển khai kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh, chế biến xuất Hỗ trợ kỹ thuật cho sở sản xuất kinh doanh tăng cường lực, áp dụng chương trình sản xuất tiên tiến hệ thống tự kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm từ khâu bảo quản nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ 1.4.3 Chính sách xúc tiến thương mại Xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại phù hợp với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, theo hướng tăng cường tham gia hiệp hội doanh nghiệp Tổ chức sâu rộng có hình thức phù hợp hoạt động quảng bá, truyền thông, tiếp thị, hướng dẫn sử dụng hiểu biết thủy sản Việt Nam, sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới, sản phẩm có giá trị gia tăng Việt Nam, đến nhà cung Thứ tư, nhân tố môi trường, tức môi trường văn hóa, xã hội, trị kinh tế 1.6 Kinh nghiệm thực thi sách xuất thủy sản số quốc gia sang Nhật Bản học cho Việt Nam 1.6.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Về chiến lược lựa chọn thị trường xuất thủy sản: Trung Quốc xây dựng chiến lược khai thác thị trường xuất thủy sản theo hai phương thức: tìm kiếm thị trường tăng mức xuất thị trường vốn có Các thị trường truyền thống Trung Quốc Nhật Bản, Mỹ, EU, ASEAN… Về chiến lược đa dạng hóa mặt hàng thủy sản xuất khẩu: trước nhu cầu thủy sản tăng cao, Trung Quốc thực thi sách đa dạng hóa mặt hàng xuất 1.6.2 Kinh nghiệm Ấn Độ Ấn Độ quốc gia có ngành thủy sản phát triển nhanh chóng có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Năm 2010, giá trị xuất thủy sản Ấn Độ đạt 2,8 tỷ USD đến năm 2015 4,69 tỷ USD đến năm 2019 6,68 tỷ USD Ngành thủy sản Ấn Độ cung cấp việc làm cho triệu lao động giúp khoảng 15 triệu nông dân, ngư dân khoảng (15 triệu người) xóa đói, giảm nghèo có kết rõ rệt khu vực vùng duyên hải 1.6.3 Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan quốc gia có ngành thủy sản phát triển nhanh chóng có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Ngành thủy sản có vai trị quan trọng đất nước Nó tạo việc làm cho khoảng 662 000 người trực tiếp doanh nghiệp thủy sản gián tiếp ngành liên quan 1.6.4 Bài học rút cho Việt Nam Thứ nhất, xây dựng chiến lược phát triển xuất thủy sản phù hợp với khả thực tiễn Thứ hai, chủ động nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác quốc tế với quốc gia, tổ chức, tập đoàn lớn chế biến sản phẩm thủy sản xuất Thứ tư, đăng kí bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam Thứ năm, nhiều mặt hàng thủy sản Việt Nam thường gặp rào cản kỹ thuật, y tế thị trường lớn khó tính Nhật, EU 10 cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng an toàn thực phẩm Tiểu kết Chương Với mục tiêu cung cấp sở lý luận cho Chương 2, Chương trình bày khái quát nội dung sau: - Những lý luận sách xuất thuỷ sản như: khái niệm sách, sách xuất thuỷ sản, vai trị thuỷ sản kinh tế - Trình bày lý luận sách, sách xuất thuỷ sản - Những lý luận thực thi sách trợ sách xuất thuỷ sản, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng tói thực thi sách xuất thuỷ sản, kinh nghiêm thực thi sách xuất thuỷ sản số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1 Tổng quan hoạt động xuất thủy sản Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm ngành thủy sản Việt Nam Biển Việt Nam bao gồm: (i) vùng nội thủy lãnh hải rộng 226.000 km2; (ii) vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 Có nhiều vũng, vịnh kín gió cho tàu thuyền trú đậu để nuôi thủy sản Các đảo Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc, Hòn Khoai, Thổ Chu, … thuộc ngư trường lớn, thuận lợi cho dịch vụ khai thác Diện tích ni thủy sản nước 1,3 triệu 10.000.000 m3 nuôi lồng (7.500.000 m3 lồng nuôi mặn lợ 2.500.000 m3 nuôi ngọt); Sản lượng ni 4,56 triệu Trong đó, tơm ni 950.000 (tơm sú đạt 267,7 nghìn tấn, tơm chân trắng 632,3 nghìn tấn, tơm khác 50.000 tấn), cá tra 1.560.000 Cả nước có 2.362 sở sản xuất giống tôm nước lợ (1.750 sở giống tôm sú 612 sở giống tôm chân trắng) Sản xuất 11 79,3 triệu tôm giống (tôm sú 15,8 triệu con; tôm chân trắng 64,1 triệu 2.1.2 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam Theo số liệu từ Tổng cục thống kê giai đoạn 2014-2019, sản lượng thủy sản Việt Nam tăng dần qua năm với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 6,1%/năm Sản lượng thủy sản năm 2019 cao gần gấp 1,5 lần sản lượng thủy sản năm 2014 (6333,2 nghìn tấn) Sản lượng khai thác thủy sản có xu hướng giảm dần tỷ trọng tổng sản lượng thủy sản 2.1.2.1 Hoạt động khai thác thủy sản Năm 2019 sản lượng khai thác thủy sản đạt 3777,7 nghìn tấn, tăng 29,35% so với sản lượng năm 2014 Trong đó, sản lượng khai thác biển chiếm đến 94,75% tổng sản lượng khai thác thủy sản, lại sản lượng khai thác nội địa Phân theo vùng khai thác thủy sản, sản lượng khai thác ven bờ chiếm 50,6%, sản lượng khai thác xa bờ 49,4% tổng sản lượng khai thác thủy sản 2.1.2.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Một là, thiếu quy hoạch tổng thể cụ thể cho vùng để xác định rõ hướng phát triển lâu dài Hai là, vùng ni cịn mang tính nhỏ lẻ, phân tán nên khó khăn cho cơng tác phát triển vùng ni bệnh, có quy mơ phù hợp, thuận lợi cho việc triển khai sản xuất theo quy phạm sản xuất tốt GAP (Good Aquaculture Practice) Ba là, cơng tác quản lý giống, kiểm sốt, kiểm tra chất lượng giống cịn lỏng lẻo Bốn là, cơng tác chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng ứng dụng khoa học cơng nghệ ni trồng thủy sản cịn đạt hiệu thấp Năm là, hệ thống thủy lợi chưa thiết kế để phục vụ đặc thù sản xuất riêng ngành thủy sản Sáu là, hoạt động tuyên truyền, khuyến nông triển khai rộng phương thức tuyên truyền chưa thật phù hợp với khả tiếp nhận thông tin người nuôi trồng thủy sản nên hiệu chưa đạt mức mong đợi 2.1.3 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam 2.1.3.1 Giá trị tốc độ tăng trưởng giá trị xuất thủy sản Việt Nam Thủy sản mười hàng hóa xuất chủ lực Việt Nam Năm 2019, giá trị xuất thủy sản đạt 8,54 tỷ USD, chiếm khoảng 3,2% tổng giá trị xuất Việt Nam, đứng thứ sau mặt hàng : Điện thoại loại linh kiện; Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Hàng dệt, may; 12 2.1.3.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019 chủ yếu loại tôm, cá tra, cá ngừ, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, mực, bạch tuộc, cua ghẹ, mặt hàng khơ hải sản đóng hộp Trong đó, mặt hàng tôm cá tra hai mặt hàng chiếm tỷ trọng cao, khoảng 50 - 60% tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam (Vasep, 2019) 2.1.3.3 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam Số liệu từ Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập năm từ 2015 – 2019 cho thấy, giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường tăng dần qua năm Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xuất thủy sảnViệt Nam sang thị trường Nhật Bản, Trung Quốc có xu hướng tăng cao Mặc khác, tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản Việt Nam sang ba thị trường chủ lực Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc ASEAN mức thấp 2.1.4 Đánh giá chung điểm mạnh, điểm yếu ngành thủy sản Việt Nam Điểm mạnh Điểm mạnh thứ nhất: Vị trí địa lý điền kiện thuận lợi, Việt Nam có lợi lớn phát triển thủy sản, phát triển thủy sản khắp nơi nước Các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đánh bắt nuôi trồng thủy sản Điểm mạnh thứ hai: Việt Nam có nhiều loại thủy sản phân bố khắp ba môi trường nước mặn xa bờ, nước mặn gần bờ nước lợ, đặc biệt lồi có giá trị cao tơm, cá vây loài động vật thân mềm đáp ứng tốt nhu cầu cấu hàng hóa nhập thủy sản thị trường gia tăng giá trị xuất [4, trang 60] Điểm mạnh thứ ba: Nguồn lao động ngành thủy sàn dồi chất lượng lao động ngày cao thể qua số lượng lao động qua đào tạo tăng qua năm Điểm mạnh thứ tư: Tốc độ tăng trưởng nuôi trồng thủy sản (đặc biệt tôm sú tôm chân trắng) tăng nhanh, với tốc độ tăng trưởng trung bình 11,28%/năm giai đoạn 2009 – 2019 Điểm mạnh thứ năm: Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất thủy sản việt nam tăng cao qua năm với hai số Điểm mạnh thứ sáu: Chất lượng thủy sản đáp ứng yêu cầu chất lượng, mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm, an tồn thủy sản, tiêu chuẩn HACCP, hàng thủy sản xuất trả chất lượng 13 Điểm yếu Điểm yếu thứ nhất: Thiếu nguyên liệu thủy sản để phục vụ sản xuất xuất Mặc dù, sản lượng nuôi trồng, khai thác thủy sản nước tăng qua năm đáp ứng khoảng 50 – 70% nhu cầu nước Điểm yếu thứ hai: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất cịn đơn điệu sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng chiếm tỷ trọng thấp Điểm yếu thứ ba: Chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm thiếu ổn định yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường xuất Điểm yếu thứ tư: Hoạt động nuôi trồng thủy sản chưa phát huy vai trò chủ đạo ngành sản xuất thủy sản, sản xuất hiệu với chi phí sản xuất cao nên hiệu kinh tế chưa cao Điểm yếu thứ năm: Hoạt động khai thác thủy sản cịn manh mún, phương tiện cơng cụ đánh bắt chưa đầu tư mức, thiếu mơ hình sản xuất hiệu quả, … nên hoạt động khai thác thủy sản hiệu với chi phí sản xuất cao 2.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009 – 2019 2.2.1 Kim ngạch xuất Nhật Bản thị trường xuất thủy sản truyền thống quan trọng ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 1960 – 1970, xuất thủy sản Việt Nam – Nhật Bản chiếm tới 70 – 75% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Trong giai đoạn 1980 – 1990, xuất thủy sản chiếm khoảng 40 – 45% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Giai đoạn 2009 – 2019, xuất thủy sản Việt Nam – Nhật Bản chiếm khoảng 16 - 25% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường Nhật Bản Xuất thủy sản Việt Nam – Nhật Bản tăng trưởng cao với tốc độ tăng trưởng giá trị trung bình 8,45%/năm (giai đoạn 2009 – 2019), tôm cá hai mặt hàng xuất Việt Nam - Nhật Bản Xuất mực bạch tuộc mặt hàng chế biến ngày tăng gia tăng từ 7,69% (năm 2009) tăng lên 11,2% (năm 2019) [8] Các mặt hàng thủy sản việt nam xuất sang thị trường nhật thường chế biến dạng đông lạnh tươi, ướp đá tẩm ướp gia vị cấu xuất thủy sản năm 2019 Việt Nam – Nhật 14 Bản, mặt hàng tôm đông lạnh dạng tươi chiếm 44,23% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam – Nhật Bản, mặt hàng cá đông lạnh loại chiếm 38,11% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam – Nhật Bản, mặt hàng mực nang chiếm khoảng 5,02%, bạch tuộc chiếm khoảng 4,01% mặt hàng khác 8,63% [8] 2.2.3 Giá xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Theo VASEP, có nhiều tín hiệu tích cực, giá tơm xuất Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kể thị trường nhập hay nước 2.2.4 Hình thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Theo số liệu khảo sát Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản thực năm 2016 kênh phân phối nhập thủy sản Nhật Bản từ quốc gia Châu Á cho thấy có đến 90,6% hàng nhập qua nhà bán buôn Nhật Bản Nhà bán buôn Nhật Bản bắt đầu phân phối đến nhà máy sản xuất chế biến, nhà bán lẻ, siêu thị ngành công nghiệp dịch vụ thực phẩm Kế tiếp, hàng nhập đến nhà máy chế biến khoảng 3,9%; nhà bán lẻ siêu thị chiếm 0,5% ngành công nghiệp dịch vụ thực phẩm chiếm 0,12% 2.2.5 Đánh giá chung hội thách thức xuất thủy sản vào thị trường Nhật Bản Cơ hội Cơ hội thứ nhất: Nhu cầu nhập thủy sản Nhật Bản mức cao giới Mức tiêu thụ mức chi tiêu cho mặt hàng thủy sản Nhật Bản cao; Cơ hội thứ hai: Nền kinh tế Nhật Bản phục hồi nhanh sau thảm họa động đất sóng thần hội lớn để Việt Nam tiếp tục tăng trưởng xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản mạnh Cơ hội thứ ba: Cơ cấu mặt hàng thủy sản tiêu thụ nhiều Nhật Bản mặt hàng tươi sống, đơng lạnh, hấp, xơng khói mặt hàng ưu thích loại tơm, loại cá, mực, bạch tuộc Cơ hội thứ tư: Giảm thuế nhập vào thị trường Nhật Bản từ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Thách thức 15 Dư lượng kháng sinh sản phẩm thuỷ sản xuất nước ta cao doanh nghiệp khó khắc phục thời gian ngắn, để đầu tư, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu theo quy định TPP phải thời gian dài Đặc biệt, muốn nâng cao chất lượng thủy sản, cần tham gia vào chuỗi sản xuất, xuất thuỷ sản Ngồi ra, suất chất lượng ni trồng thủy sản nước ta cịn kém, đẩy chi phí, giá thành lên cao dẫn đến khả cạnh tranh 2.3 Đánh giá kết thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 2.3.1 Năng lực chủ thể thực thi Năng lực thể rõ thông qua tăng trưởng ngành xuất thủy sản Việt Nam Năm 2015, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt 6,72 tỷ USD đến năm 2019, số 8,54 tỷ USD Năm 2015, kim ngạch xuất thủy sản sang Nhật Bản đạt 1,03 tỷ USD đến năm 2019 đạt 1,46 tỷ USD 2.3.2 Xây dựng kế hoạch xác định lộ trình thực thi Đối với nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, trước có Quyết định số 279/QĐ-TTg, ngày 3/3/2011 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 332/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 Quyết định chia đề án thành hai giai đoạn Giai đoạn từ năm 2011 - 2015 giai đoạn từ năm 2016 - 2020 Giai đoạn đầu tư 25.000 tỷ đồng, giai đoạn đầu tư 15.000 tỷ đồng Mục tiêu đề án đến năm 2015, sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt 3,6 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt 3,5 - 4,0 tỷ USD đến năm 2020 sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 4,5 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt 5,0 - 5,5 tỷ USD Thị trường Nhật Bản thị trường đặc biệt khắt khe vệ sinh an tồn thực phẩm, việc nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn nội dung quan trọng để việc thực thi sách xuất thủy sản sang Nhật Bản thu kết tốt 2.3.3 Khả phân công, phối hợp bên liên quan Trong việc thực thi sách xuất thủy sản nói chung xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản nói riêng, ngồi Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn đóng vai trị chủ đạo cịn có tham gia, phối hợp nhiều ngành khác mà cụ thể trực tiếp 16 Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng thương, Bộ Tài số ngành, hiệp hội nghề 2.3.4 Công tác kiểm tra giám sát Năm 2020, Do dịch bệnh Covid-19 nên hoạt động tra theo kế hoạch dừng lại, trì thẩm định, tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm; hoạt động kiểm tra theo kế hoạch thực tập trung chủ yếu Quý IV/2020 2.4 Những vấn đề đặt nguyên nhân hạn chế việc thực thi sách xuất thủy sản sang Nhật Bản 2.4.1 Những vấn đề đặt Về chủ thể thực thi sách Làm sách coi đặc quyền quan nhà nước, nhà nước nói chung mà chưa phải công việc chung xã hội, doanh nghiệp, nhóm lợi ích xã hội Chưa hình thành kênh thơng tin thống cần thiết nhà nước với doanh nghiệp việc xây dựng, ban hành, thực thi sách xuất thủy sản để phúc đáp lợi ích đơi bên Kế hoạch, lộ trình thực thi sách Có q nhiều sách bộ, ngành chúng xây dựng phân tán; thiếu phối hợp bộ, ngành cách hợp lý có quan chủ trì, chịu trách nhiệm đích thực nên chất lượng khơng cao Cơng tác tuyên truyền nội dung yêu cầu sách nhiều thời điểm, khu vực chưa đầy đủ, rõ ràng kịp thời, làm cho doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận sách Cịn nhiều chồng chéo, không rõ ràng, thống văn hướng dẫn thực thi sách Tình trạng luật, pháp lệnh ban hành phải chờ nghị định thông tư hướng dẫn diễn phổ biến, cản trở việc áp dụng 2.4.2 Nguyên nhân Đặc biệt khâu phân cơng, phối hợp thực sách chưa hợp lý, cịn biểu cục bộ, khơng đề cao trách nhiệm, tinh thần phối hợp quan hữu quan tổ chức thực sách Trong việc giải vấn đề sống, người nhân tố định Trong giải pháp để đẩy mạnh việc thực thi sách xuất khẩu, giải pháp nâng cao nhân thức, vai trò, trách nhiệm chủ thể thực thi giải pháp cần ưu tiên hàng đầu 17 Sự phối hợp chủ thể thực thi sách đóng vai trị quan tọng thực thi sách nói chung sách xuất nói riêng, tránh chồng chéo, minh bạch, rõ ràng hiệu thực thi sách xuất thủy sản để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực việc cấp bách nên làm Tiểu kết chương Với mục tiêu làm rõ thực trạng thực thư sách xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản để làm tảng cho việc đưa giải pháp cho Chương 3, Chương luận văn trình bày nội dung sau: - Tổng quan hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam - Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009-2019 - Chương làm rõ thực trạng triển khai thực sách xuất thuỷ sản sang Nhật Bản Việt Nam; đánh giá kết thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản; vấn đề đặt thực thi sách xuất thuỷ sản sang Nhật Bản 18 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 3.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh Hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999 Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2020 đạt 39,6 tỷ USD (giảm 0,6% so với năm 2019), đó, nhập đạt 20,34 tỷ USD (tăng 4,1% so với năm 2019), xuất đạt 19,28 tỷ USD (giảm 5,1% so với năm 2019) [21] Cả năm 2020, Nhật Bản có 196 dự án cấp mới, 94 dự án tăng vốn 416 lượt góp vốn mua cổ phần với tổng vốn đầu tư 1,649 tỷ USD, đứng thứ số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Các lĩnh vực đầu tư Nhật Bản Việt Nam chủ yếu công nghiệp chế biến, chế tạo, bán lẻ, bất động sản…[5] 3.2 Dự báo thị trường thủy sản Nhật Bản Thị trường Nhật Bản xu hướng tiêu dùng Nhật Bản thị trường tiêu thụ cá thủy sản lớn thứ ba giới với giá trị nhập 15,6 tỷ USD 2,5 triệu năm 2019 Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) 3,1% nhập tăng từ 13,8 tỷ USD lên 15,6 tỷ USD vào năm 2015, nhiên, khối lượng nhập giảm tăng -0,2% so với năm 2015 [43] Mức tiêu thụ cá hải sản bình quân đầu người (kg) Nhật Bản giảm −0,7% giai đoạn 2016 - 2019 dự báo tiếp tục giảm −0,4% giai đoạn 2020 – 2023 [41] Ngoài ra, chi tiêu bình quân đầu người cho cá hải sản (USD) tăng 0,5% CAGR lịch sử dự báo tiếp tục đạt CAGR mức 1,2% vào năm 2023 3.3 Quan điểm thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam Xuất chế biến xuất thủy sản phải gắn bó mật thiết trực tiếp đẩy phát triển khai thác, nuôi trồng thủy sản, sở cấu kinh tế với tham gia tích cực nhiều thành phần kinh tế; tạo tích lũy lớn để tái sản xuất mở rộng, nhanh chóng tiến hành cơng nghiệp hoá - đại hoá, thực song mục tiêu: 19 phát triển lực sản xuất, tái tạo phát triển nguồn lợi, bảo vệ môi trường, tái tạo phát triển sức lao động nghề cá Xuất thủy sản phải đặt mối liên hệ chặt chẽ với đổi công nghệ, kỹ thuật trang thiết bị, phối hợp hài hoà với phát triển sản xuất cho nhu cầu xuất chỗ tiêu dùng nội địa, mở rộng nhập bổ sung nguyên liệu tái xuất 3.4 Giải pháp thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 3.4.1 Giải pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm chủ thể thực thi liên quan - Trước hết, giải pháp quan nhà nước Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn bộ, ngành có liên quan như: Bộ Cơng thương, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao; UBND tỉnh, thành phố… cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan - Các giải pháp nhóm chủ thể tham gia thực thi sách xuất thủy sản đối tác phi nhà nước bao gồm doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức, cá nhân… 3.4.2 Giải pháp thực xây dựng kế hoạch, xác định lộ trình thực - Thứ nhất, để Chính phủ đưa sách hợp lý xuất thủy sản, Bộ, ngành có liên quan mà trực tiếp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần nghiên cứu thực tiễn, tổng kết giai đoạn qua nghiên cứu, tìm hiểu giai đoạn tới để có tham mưu phù hợp - Thứ hai, kế hoạch thực thi xuất thủy sản cần cụ thể, rõ ràng, có trọng tâm, trọng điểm - Thứ ba, trước đưa kế hoạch lộ trình thực sách xuất khẩu, ngồi quan quản lý nhà nước, cần mời chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp xuất tham gia bàn thảo, trao đổi để bước xây dựng kế hoạch,lộ trình thực thi sách dựa sở khoa học thực tiễn để sách phát huy hiệu cách tốt - Thứ tư, để việc thực thi sách xuất thủy sản hiệu quả, văn hướng dẫn, đạo, điều hành cần đưa nhanh chóng, kịp thời 20 - Thứ năm, sau có chương trình, đề án tổng thể liên quan đến xuất thủy sản, quan hữu trách cần nhanh chóng đưa kế hoạch cụ thể đơn vị chịu trách nhiệm - Thứ sáu, cần xây dựng kế hoạch dự phòng để đề phòng trường hợp rủi ro thiên tai, dịch bệnh yếu tố rủi ro từ môi trường xã hội khủng hoảng kinh tế, xung đột vũ trang 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu chế phối hợp bên liên quan - Thứ nhất, Chính phủ cần có văn quy định rõ ràng, cụ thể phân cấp quản lý hoạt động xuất có xuất thủy sản để Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp hiểu rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, tránh trường hợp chồng chéo việc thực thi hoạt động xuất - Thứ hai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tư cách đơn vị chịu trách nhiệm hoạt động xuất thủy sản cần có chế phân chia, kiểm sốt, phối hợp đơn vị thành viên - Thứ ba, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần phối hợp với ngành liên quan để tiến hành hoạt động cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản - Thứ tư, Việt Nam bước xây dựng Chính phủ điện tử Các Bộ, ngành, địa phương tham gia thực thi sách xuất thủy sản tiến hành phối hợp, kết nối với thông qua ứng dụng công nghệ thông tin tảng Chính phủ điện tử - Thứ năm, số hoạt động chuỗi hoạt động xuất thủy sản tiến hành xã hội hóa vừa để giảm áp lực cho quan nhà nước vừa để phát huy vai trò tổ chức, doanh nghiệp 3.4.4 Giải pháp tăng cường kiểm tra giám sát thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản - Thứ nhất, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn phối hợp với Bộ, ngành, UBND tỉnh thành phố tham gia vào việc nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản cần có chế kiểm tra, giám sát việc thực thi sách xuất thủy sản cụ thể - Thứ hai, thời gian vừa qua, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách hành phục vụ sách xuất có xuất 21 thủy sản như: đơn giản hóa thủ tục cấp giấy đầu tư, số hóa hoạt động đăng kí, khai báo xuất khẩu… - Thứ ba, tăng cường vai trò doanh nghiệp, doanh nhân việc thực thi sách xuất thủy sản - Thứ tư, thị trường Nhật Bản đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt Do đó, quan hữu trách, đặc biệt Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (Bộ NN&PTNT) thường xuyên soát, cập nhật quy định Nhật Bản danh mục tiêu hóa học định kiểm nghiệm với mặt hàng thủy sản Trên sở đó, thơng tin sớm cho doanh nghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản xuất - Thứ năm, quy chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm quan đồng cấp Việt Nam Nhật Bản có số khác biệt - Thứ sáu, cần có chế tài xử lý cụ thể doanh nghiệp xuất thủy sản vào thị trường Nhật Bản nhiều lần cố tình vi phạm quy định nước bạn điều làm giảm uy tín thủy sản Việt Nam Các chế tài rút giấy phép xuất tạm thời, không cấp chứng thư ATTP, cảnh cảo, phạt tiền… 3.4.5 Giải pháp hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản - Chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu thị trường: - Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: 3.4.6 Giải pháp xúc tiến thương mại phát triển thị trường xuất thủy sản sang Nhật Bản - Thứ nhất, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) để xây dựng chiến lược giải pháp xúc tiến thương mại tầm vĩ mô phù hợp với thị trường Nhật Bản - Thứ hai, hoạt động xúc tiến thương mại hàng thủy sản cần triển khai từ cấp Chính phủ, Hiệp hội đến doanh nghiệp - Thứ ba, tận dụng hội ưu đãi thuế quốc gia thành viên tham gia hiệp định hiệp định FTA, CPTPP hiệp định song phương VJEPA - Thứ tư, xây dựng phương án thuê đầu tư kho đông lạnh Nhật Bản để giúp doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam trực tiếp phân phối hàng thủy sản quốc gia 22 - Thứ năm, xây dựng hệ thống thông tin thương mại quốc gia, cung cấp thông tin cập nhật đầy đủ sản phẩm thủy sản doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, doanh nghiệp nhập thủy sản Nhật Bản - Thứ sáu, hình thành trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm thủy sản Việt Nam Nhật Bản để quảng bá, thơng tin xác đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến người tiêu dùng Tiểu kết chương Dựa vào sở lý luận sách xuất thuỷ sản Chương phân tích thực trạng thực sách, đánh giá kết thực sách Chương 2, Chương luận văn đưa quan điểm thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam; đề xuất giải pháp thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản Cụ thể Chương 3, luận văn trình bày nội dung sau: - Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh - Dự báo thị trường thuỷ sản Nhật Bản bùng phát đại dịch Covid -19 - Quan điểm Đảng, Nhà nước thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam - Căn vào nguyên nhân hạn chế việc thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2009 - 2019, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm chủ thể thực thi liên quan đến xuất thuỷ sản; giải pháp thực xây dựng kế hoạch, xác định lộc trình thực hiện; giải pháp nâng cao hiệu chế phối hợp bên liên quan; giải pháp tăng cường kiểm tra giám sát thực thi sách xuất Việt Nam sang Nhật Bản; giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản; giải pháp xúc tiến thương mại phát triển thị trường xuất thuỷ sản sang Nhật Bản 23 KẾT LUẬN Trên sở số liệu thống kê thu thập được, luận văn bước đầu luận giải, phân tích thu số kết chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến sách xuất thủy sản tác động sách thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản theo chuỗi giá trị Thứ hai, luận văn làm rõ thực trạng thực thi sách xuất DN thuỷ sản Việt Nam, phân tích q trình thực thi sách xuất thủy sản sang Nhật Bản Thứ ba, sở phân tích thực tiễn, đúc kết từ nghiên cứu trước kết hợp với định hướng phát triển xuất thủy sản Việt Nam quan điểm thực sách xuất thủy sản tác động đến hoạt động xuất sang Nhật Bản DN thủy sản 24 ... kết thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản; vấn đề đặt thực thi sách xuất thuỷ sản sang Nhật Bản 18 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT... thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản - Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Xuất. .. hưởng tói thực thi sách xuất thuỷ sản, kinh nghiêm thực thi sách xuất thuỷ sản số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan